1. Khái niệm luật hình sự. Đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật hình sự. 2. Vị trí của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 3. Nhiệm vụ của luật hình sự. 4. Khoa học luật hình sự. 5. Sự phân chia thời kỳ của lịch sử luật hình sự Việt Nam. 6. Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự trước thế kỷ XI. 7. Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự dưới triều Lý. 8. Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự dưới triều Trần. 9. Những kết luận chung về luật hình sự trong giai đoạn trước thế kỷ XV. 10. Những đặc điểm về bản chất pháp lý hình sự của Bộ luật Hồng Đức. 11. Vấn đề đạo luật hình sự triều Lê. 12. Vấn đề khái niệm tội phạm theo luật hình sự triều Lê. 13. Vấn đề lỗi theo luật hình sự triều Lê. 14. Các giai đoạn thực hiện tội phạm theo luật hình sự triều Lê. 15. Vấn đề đồng phạm theo luật hình sự triều Lê. 16. Hệ thống PLHS Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. 17. Nguyên tắc “Nullum crimen sine lege”, khái niệm tội phạm chế định phân loại tội phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 18. Tuổi chịu TNHS chế định đồng phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 19. Các giai đoạn thực hiện tội phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 20. Chế định tái phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 21. Chế định phạm nhiều tội theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 22. Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 23. Hệ thống hình phạt theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 24. Vấn đề quyết định hình phạt theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc. 25. Về tính nhân đạo theo PLHS thực định thời kỳ Pháp thuộc. 26. PLHS Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945121946. 27. PLHS Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. 28. PLHS Việt Nam giai đoạn 19541975. 29. PLHS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến pháp điển hóa lần 1 (1985). 30. Các Luật sửa đổi BLHS năm 1985. 31. Sự cần thiết phải sửa đổi BLHS năm 1985. 32. Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi BLHS năm 1985. 33. Những điểm mới chủ yếu về hệ thống của BLHS năm 1999. 34. Những điểm mới chủ yếu về đạo luật hình sự trong BLHS năm 1999. 35. Những điểm mới chủ yếu về tội phạm trong BLHS năm 1999. 36. Những điểm mới chủ yếu về hình phạt QĐHP trong BLHS năm 1999. 37. Những điểm mới chủ yếu về các biện pháp tha miễn trong BLHS năm 1999. 38. Về một số điểm mới trong Phần các tội phạm BLHS năm 1999. 39. Khái niệm số lượng (hệ thống) các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam. 40. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế. 41. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng trước luật hình sự. 42. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc công minh. 43. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc nhân đạo. 44. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm. 45. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm do lỗi. 46. Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm cá nhân. 47. Khái niệm cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam. 48. Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian. 49. Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian. 50. Vấn đề hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự. 51. Giải thích đạo luật hình sự. 52. Việc áp dụng nguyên tắc tương tự trong PLHS Việt Nam. 53. Khái niệm những đặc điểm cơ bản của TNHS. 54. Cơ sở của TNHS. 55. Những điều kiện của TNHS. 56. Chế định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 1999 (Điều 23). 57. Khái niệm miễn TNHS liệt kê những trường hợp được miễn TNHS trong Phần chung Phần các tội phạm BLHS năm 1999. 58. Miễn TNHS do sự chuyển biến của tình hình (khoản 1 Điều 25 BLHS năm 1999). 59. Miễn TNHS do hành vi tích cực (còn gọi là do sự ăn năn hối cải) của người phạm tội (khoản 2 Điều 25 BLHS năm 999). 60. Miễn TNHS do có văn bản đại xá (khoản 3 Điều 25 BLHS năm 1999).
Trang 1c â u h ỏ i ô n t ậ p
Môn học: Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
1 Khái niệm luật hình sự Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của luật hình
sự
2 Vị trí của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
3 Nhiệm vụ của luật hình sự
4 Khoa học luật hình sự
5 Sự phân chia thời kỳ của lịch sử luật hình sự Việt Nam
6 Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự trước thế kỷ XI
7 Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự dưới triều Lý
8 Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự dưới triều Trần
9 Những kết luận chung về luật hình sự trong giai đoạn trước thế kỷ XV
10 Những đặc điểm về bản chất pháp lý hình sự của Bộ luật Hồng Đức
11 Vấn đề đạo luật hình sự triều Lê
12 Vấn đề khái niệm tội phạm theo luật hình sự triều Lê
13 Vấn đề lỗi theo luật hình sự triều Lê
14 Các giai đoạn thực hiện tội phạm theo luật hình sự triều Lê
15 Vấn đề đồng phạm theo luật hình sự triều Lê
16 Hệ thống PLHS Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
17 Nguyên tắc “Nullum crimen sine lege”, khái niệm tội phạm & chế định phân
loại tội phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
18 Tuổi chịu TNHS & chế định đồng phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp
thuộc
19 Các giai đoạn thực hiện tội phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
20 Chế định tái phạm theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
21 Chế định phạm nhiều tội theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
22 Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi theo luật hình sự thời kỳ
Pháp thuộc
23 Hệ thống hình phạt theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
24 Vấn đề quyết định hình phạt theo luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc
25 Về tính nhân đạo theo PLHS thực định thời kỳ Pháp thuộc
26 PLHS Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945-12/1946
27 PLHS Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp
28 PLHS Việt Nam giai đoạn 1954-1975
29 PLHS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến pháp điển hóa lần 1 (1985)
30 Các Luật sửa đổi BLHS năm 1985
31 Sự cần thiết phải sửa đổi BLHS năm 1985
32 Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi BLHS năm 1985
Trang 233 Những điểm mới chủ yếu về hệ thống của BLHS năm 1999
34 Những điểm mới chủ yếu về đạo luật hình sự trong BLHS năm 1999
35 Những điểm mới chủ yếu về tội phạm trong BLHS năm 1999
36 Những điểm mới chủ yếu về hình phạt & QĐHP trong BLHS năm 1999
37 Những điểm mới chủ yếu về các biện pháp tha miễn trong BLHS năm 1999.
38 Về một số điểm mới trong Phần các tội phạm BLHS năm 1999
39 Khái niệm & số lượng (hệ thống) các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam.
40 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc pháp chế
41 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc bình đẳng trước luật hình sự
42 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc công minh
43 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc nhân đạo
44 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc không tránh khỏi trách nhiệm
45 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc trách nhiệm do lỗi
46 Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên
tắc trách nhiệm cá nhân
47 Khái niệm & cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam
48 Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian
49 Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian
50 Vấn đề hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự
51 Giải thích đạo luật hình sự
52 Việc áp dụng nguyên tắc tương tự trong PLHS Việt Nam
53 Khái niệm & những đặc điểm cơ bản của TNHS
54 Cơ sở của TNHS
55 Những điều kiện của TNHS
56 Chế định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 1999 (Điều 23)
57 Khái niệm miễn TNHS & liệt kê những trường hợp được miễn TNHS trong
Phần chung & Phần các tội phạm BLHS năm 1999
58 Miễn TNHS do sự chuyển biến của tình hình (khoản 1 Điều 25 BLHS năm
1999)
59 Miễn TNHS do hành vi tích cực (còn gọi là do sự ăn năn hối cải) của người
phạm tội (khoản 2 Điều 25 BLHS năm 999)
60 Miễn TNHS do có văn bản đại xá (khoản 3 Điều 25 BLHS năm 1999)
61 Phân biệt miễn TNHS với miễn hình phạt
Trang 362 Bản chất xã hội-pháp lý của tội phạm trong năm hình thái kinh tế-xã hội
tương ứng của lịch sử nhân loại
63 Khái niệm tội phạm.
64 Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ nhất của tội phạm – là hành vi nguy hiểm cho xã hội
65 Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ hai của tội phạm – là hành vi trái PLHS
66 Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ ba của tội phạm –là hành vi được thực hiện một cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý)
67 Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ tư của tội phạm – là hành vi do người
có năng lực TNHS thực hiện
68 Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ năm của tội phạm – là hành vi do người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
69 Hãy phân biệt tội phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác
70 Hãy phân biệt tội phạm với hành vi trái đạo đức.
71 Sự khác nhau cơ bản nhất của tội phạm với vi phạm pháp luật khác & với
hành vi trái đạo đức
72 Khái niệm PLTP
73 Các tiêu chí PLTP trong Phần chung luật hình sự.
74 Các tiêu chí PLTP trong Phần riêng luật hình sự
75 Chế định PLTP trong BLHS Việt Nam năm 1999
76 Khái niệm CTTP & khái niệm các yếu tố CTTP
77 Phân biệt dấu hiệu bắt buộc & dấu hiệu không bắt buộc của CTTP
78 Các căn cứ phân loại CTTP
79 Mối quan hệ của CTTP & TNHS
80 Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó
81 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm & sự phân loại nó
82 Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó
83 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm & sự phân loại nó
84 Phân biệt khách thể của tội phạm và đối tượng tác động của tội phạm.
85 Khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
86 Khái niệm hành vi nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó
87 Khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó
88 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi & hậu quả nguy hiểm cho xã hội
89 Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm
90 Khái niệm chủ thể của tội phạm & những dấu hiệu chung của nó
91 Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm & những dấu hiệu đặc trưng riêng
của chủ thể đặc biệt
92 Nhân thân người phạm tội.
Trang 493 Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm & các dấu hiệu của nó
94 Khái niệm lỗi hình sự & các hình thức của nó
95 Khái niệm lỗi cố ý & các dạng lỗi cố ý
96 Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp & lỗi cố ý gián tiếp
97 Khái niệm lỗi vô ý & các dạng lỗi vô ý
98 Phân biệt lỗi vô ý vì quá tự tin & lỗi vô ý vì cẩu thả
99 Vấn đề hỗn hợp lỗi
100 Sự kiện bất ngờ & phân biệt nó với lỗi vô ý vì cẩu thả
101 Động cơ phạm tội.
102 Mục đích phạm tội
103 Sai lầm về pháp lý.
104 Sai lầm về thực tế & các dạng của nó
105 Khái niệm các giai đoạn phạm tội
106 Những đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội và trách nhiệm hình sự
đối với hành vi chuẩn bị phạm tội
107 Những đặc điểm của giai đoạn phạm tội chưa đạt, phân loại hành vi phạm
tội chưa đạt và và trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội chưa đạt
108 Khái niệm tội phạm hoàn thành, phân biệt tội phạm hoàn thành với tội
phạm kết thúc
109 Khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và những điều kiện của
nó
110 Khái niệm đồng phạm và những dấu hiệu khách quan và chủ quan của
đồng phạm
111 Những loại người đồng phạm
112 Các hình thức đồng phạm
113 Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
114 Hành vi che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm
115 Khái niệm loại trừ trách nhiệm hình sự
116 Khái niệm và những điều kiện của phòng vệ chính đáng.
117 Khái niệm và những điều kiện của tình thế cấp thiết.
118 Phân biệt loại trừ trách nhiệm hình sự với miễn trách nhiệm hình sự.
119 Phân biệt phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết
120 Về một số tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự khác
121 Khái niệm, các đặc điểm & các mục đích của hình phạt.
122 Khái niệm hệ thống hình phạt & phân loại các hình phạt trong PLHS Việt
Nam hiện hành
123 Nội dung & những điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt
124 Khái niệm & các đặc điểm của biện pháp tư pháp
125 Nội dung & những điều kiện áp dụng của từng loại biện pháp tư pháp
Trang 5126 Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung.
127 Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp.
128 Khái niệm & nội dung của các căn cứ quyết định hình phạt
129 Căn cứ & những điều kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật
hình sự
130 Căn cứ & những điều kiện của việc quyết định hình phạt trong trường hợp
phạm nhiều tội
131 Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
132 Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa
đạt
133 Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
134 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định miễn hình
phạt
135 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định thời hiệu thi
hành bản án
136 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định CHHP.
137 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định giảm thời
hạn mức hình phạt đã được tuyên
138 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định giảm thời
hạn CHHP trong trường hợp đặc biệt
139 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định án treo.
140 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định hoãn CHHP
tù
141 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định tạm đình chỉ
CHHP tù
142 Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định xoá án tích
143 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội & nguyên tắc xử lý về hình sự
đối với họ
144 Căn cứ & những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội
145 Căn cứ & những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
các từng loại hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
146 Căn cứ & những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội của người chưa thành niên
147 Căn cứ & những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
giảm mức hình phạt đã được tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội
148 Căn cứ & những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
xóa án tích
Trang 6149 Phân biệt hình phạt cảnh cáo với miễn hình phạt , phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với miễn hình phạt , phân biệt miễn hình phạt với miễn chấp hành hình phạt
150 Phân biệt án treo với hình phạt cải tạo ko giam giữ , đại xá với đặc xá, đầu thú với tự thú , trách nhiệm hình sự với hình phạt