Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
151,37 KB
Nội dung
LUẬT HÌNH SỰ 2018 (BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, NHẬN ĐỊNH, LÝ THUYẾT) MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 01) _ I Lý thuyết (4 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực áp dụng tất người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam Trong cấu thành tội phạm hình thức, bắt buộc phải có dấu hiệu gồm: hành vi, hậu mối quan hệ nhân hành hậu Trong vụ án có đồng phạm, người đồng phạm bắt buộc phải thực bốn loại hành vi: tổ chức, thực hành, xúi giục giúp sức Tội cướp tài sản quy định Điều 133 Bộ luật hình có quy định loại hình phạt chung thân tử hình, nên tội phạm loại tội đặc biệt nghiêm trọng II Bài tập (6 điểm) Do mâu thuẩn nên bà Thu (mẹ vợ) yêu cầu Trung trả lại nhà mà bà xây dựng cho vợ chồng Trung, bực tức Trung mua xăng định đốt nhà Nhìn thấy Trung cầm bình xăng đổ nhà, chị Hiếu (vợ Trung) chạy đến can ngăn giật bình xăng, liền lúc đó, Trung bật hộp quẹt đốt nhà, người xung quanh cứu giúp nên dập tắt đám cháy Hậu quả: Căn nhà bị cháy gây thiệt hại 15 triệu đồng chị Hiếu bị bỏng gây 35% sức lao động Hỏi: Trung có phải chịu TNHS khơng, thiệt nào, sao? Ngày 26/12/2009, sau làm về, Lại Văn Dũng gởi cuốc cho Chí, hơm sau, Dũng đến nhà Chí lấy lại cuốc bà Nguyễn Thị Ngay (mẹ Chí) cho Dũng nợ 50.000đ chưa trả nên bà lấy cuốc trừ nợ Dũng nói lại với cha ruột Lại Văn Bịp, bực tức nên ông Bịp Dũng sang nhà bà Ngay nói chuyện, lúc lời qua tiếng lại ơng Bịp nhặt củi trước nhà bà Ngay xơng vào đánh Chí, thấy vậy, Dũng nhặt củi chạy theo ông Bịp, liền lúc đó, bà Ngay nhặt củi khác đánh vào đầu làm Dũng té ngã xuống đất, ông Bịp quay sang đánh với bà Ngay bị bà Ngay đánh gãy tay phải, người can ngăn Hậu quả, ông Bịp bị thương tật với tỉ lệ 15%, Dũng bị chấn thương sọ não với tỉ lệ thương tật 30% Anh (chị) cho biết bà Nguyễn Thị Ngay có phải chịu TNHS hay khơng, sao? HẾT TRƯỞNG BỘ MƠN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 01) _ I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Tội phạm thực tàu quân nước neo đậu Việt Nam xem xảy lãnh thổ Việt Nam Chủ thể tội phạm quy định Điều 94, 95 Bộ luật hình chủ thể đặc biệt Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ định phạm Phòng vệ đáng trường hợp hành vi chống trả phải gây thiệt hại nhỏ hành vi xâm hại Người bị hại đồng ý với việc mua bán người lợi ích vật chất, hành vi mua bán khơng phạm vào tội mua bán người II Bài tập (5 điểm) A, B đối tượng không nghề nghiệp, tình cờ gặp quán cà phê thị xã, A rủ B tìm tiệm vàng sơ hở để chiếm đoạt tài sản bán lấy tiền chia tiêu xài, B đồng ý Hơm sau, A sử dụng xe mơ tơ chở B đến tiệm vàng anh H, A ngồi xe chờ bên ngoài, B vào gặp anh H giả vờ hỏi mua vàng đề nghị anh H cho B xem sợi dây chuyền trị giá 55.000.000 đồng, vừa nhận sợi dây chuyền mà anh H đưa, B bỏ chạy ngoài, A đề máy xe chở B tẩu Anh H lấy xe mơ tơ đuổi theo bị B hai lần dùng đá ném trả, không trúng người anh H Nghe tiếng truy hô, nên lực lượng Cảnh sát giao thông chốt trực gần phối hợp với nhân dân bắt giữ A B Anh (chị) cho biết hành vi A, B phạm tội gì, quy định điều khoản Bộ luật hình sự? HẾT TRƯỞNG BỘ MƠN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _ I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Mọi trường hợp người thực tội phạm tình trạng say rượu phải chịu trách nhiệm hình Mọi cơng cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng để thực tội phạm phải tịch thu tiêu hủy sung quỹ nhà nước Trong trường hợp không xác định ngày, tháng sinh người bị hại xác định ngày, tháng sinh ngày 31/12 năm sinh Thời điểm người phạm tội đạt mục đích phạm tội thời điểm tội phạm kết thúc Tội giết người có quy định loại hình phạt tử hình nên tội phạm loại tội đặc biệt nghiêm trọng II Bài tập (5 điểm) Vào ngày 04/01/2011, tình cờ gặp nhau, A rủ B phối hợp tìm người sơ hở, thiếu cảnh giác để chiếm đoạt xe mô tô bán lấy tiền chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, B đồng ý Sau A B chuẩn bị xong công cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm cơng cụ cần thiết khác, A, B tổ chức chiếm đoạt 03 xe mơ tơ có giá trị từ 12 triệu đến 15 triệu Tổng trị giá tài sản mà A, B chiếm đoạt 42 triệu đồng Khi thực tội phạm, B thường lợi dụng lúc chủ sở hữu dựng xe bên để vào cửa hiệu nhanh chóng chiếm đoạt tài sản tẩu thốt, A đứng gần làm nhiệm vụ truy cản có người đuổi theo B Đến ngày 20/02/2011, A, B tiếp tục sử dụng thủ đoạn để chiếm đoạt xe mô tô (trị giá 11 triệu đồng) người khác bị bắt tang Quá trình điều tra xác định được, vào tháng 01/2009, A bị Tòa án huyện áp dụng khoản Điều 138 BLHS phạt 06 tháng tù giam; đến tháng 12/2009, A tiếp tục phạm tội bị Tòa án huyện áp dụng khoản Điều 138 BLHS phạt 12 tháng tù giam Anh (chị) hành vi A, B phạm tội gì, quy định điều khoản Bộ luật hình sự? HẾT TRƯỞNG BỘ MƠN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Năm học 2013 – 2014 (Được sử dụng tài liệu) MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _ I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Một tội phạm xem xảy Việt Nam tội phạm bắt đầu, diễn biến kết thúc lãnh thổ Việt Nam Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực áp dụng hành vi phạm tội phát sau ngày 01/7/2000 Một người gây thương tích cho người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh khơng phải chịu TNHS 4 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ định phạm Phòng vệ đáng trường hợp hành vi chống trả phải gây thiệt hại nhỏ hành vi xâm hại II Bài tập (5 điểm) Do có mâu thuẫn kinh doanh nên A nhờ B đánh M để trả thù, A hứa cho tiền B tiêu xài B đồng ý Khi tìm đánh M, B mang theo 01 dao nhọn giấu vào người Gặp M vừa làm đến nhà, B xông vào dùng dao mang theo đâm vào vùng ngực M chảy máu Thấy vậy, N (em ruột M) chạy đến hỗ trợ, bị B dùng dao đâm vùng bụng N gây thương tích bỏ chạy Hậu làm M tử vong vết thương gây thủng tim; N bị thương với tỉ lệ thương tật 35% Hỏi: Anh (chị) xác định hành vi A, B phạm vào tội gì, quy định điều khoản BLHS? HẾT TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _ I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Một điều luật hiểu khơng có lợi cho người phạm tội điều luật thu hẹp phạm vi miễn trách nhiệm hình thời gian xóa án tích Các tội phạm có tính chất chiếm đoạt thuộc Chương tội xâm phạm sở hữu có cấu thành tội phạm vật chất Quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự, đối tượng vật chất mà hành vi phạm tội tác động đến phải tịch thu sung quỹ Nhà nước Người thực hành vi phạm tội tình trạng say rượu phải chịu trách nhiệm hình 5 Tội phạm hoàn thành trường hợp người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết II Bài tập (5 điểm) A, B đối tượng sống lang thang, không nghề nghiệp Vào ngày 4/01/2017, tình cờ gặp quán cà phê thị trấn, A rủ B phối hợp tìm ngưởi sơ hở, thiếu cảnh giác để trộm cắp xe mô tô bán lấy tiền chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, B đồng ý Sau A B chuẩn bị xong cơng cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm cơng cụ cần thiết khác, A, B thực 03 vụ trộm cắp 03 xe mơ tơ có giá trị từ 12 triệu đến 15 triệu Tổng trị giá tài sản mà A, B chiếm đoạt 42 triệu đồng Khi thực tội phạm, B thường người trực tiếp lấy trộm tài sản, A đứng cảnh giới cho B Đến ngày 20/2/2017, lúc A, B thực vụ trộm xe mô tô (trị giá 11 triệu đồng) người khác thuộc khu vực thị trấn bị bắt tang Quá trình điều tra xác định được, vào tháng 01/2018, A bị Tòa án huyện áp dụng khoản Điều 173 BLHS phạt cải tạo không giam giữ năm; đến tháng 4/20018, A tiếp tục phạm tội bị Tòa án huyện áp dụng khoản Điều 173 BLHS phạt 12 tháng tù giam Căn kết điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện truy tố trước Tòa án nhân dân huyện để xét xử A theo Điểm a, c,g khoản Điều 173 xét xử B Điểm a, c khoản Điều 173 BLHS Anh (chị) nhận xét nội dung định truy tố Viện kiểm sát nhân dân huyện A B? ĐÁP ÁN I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Sai (0,5đ) Điều luật quy định thu hẹp phạm vi miễn trách nhiệm hình khơng có lợi cho người phạm tội; quy định thu hẹp (rút ngắn) thời gian xóa án tích có lợi cho người phạm tội (0,5đ) Sai (0,5đ) Tội phạm có tính chất chiếm đoạt Chương tội xâm phạm sở hữu có số tội như: Tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản… có cấu thành tội phạm cắt xén, cấu thành tội phạm hình thức (0,5đ) Sai (0,5đ) Quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự, đối tượng vật chất (tài sản) mà hành vi phạm tội tác động đến phải trả lại cho người bị hại (Điều 42 BLHS) (0,5đ) Sai (0,5đ) Người thực hành vi phạm tội tình trạng say rượu chịu trách nhiệm hình người có lỗi với tình trạng say (0,5đ) Sai (0,5đ) Tội phạm hoàn thành trường hợp người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết chưa gây hậu (đối với CTTP vật chất) trường hợp phạm tội chưa đạt (0,5đ) II Bài tập (5 điểm) Quyết định truy tố Viện kiểm sát nhân dân huyện A theo Điểm a, c, g khoản Điều 173 B Điểm a, e khoản Điều 173 BLHS nhận thấy sau: - Sau thống ý chí, A B chuẩn bị cơng cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm công cụ cần thiết khác theo kế hoạch định từ trước, A, B phối hợp thực nhiều vụ trộm, thực có phân cơng vài trò người thực người cảnh giới Hành vi A, B thỏa mãn yếu tố “có tổ chức” theo quy định Điểm a khoản Điều 173 BLHS (1,5đ) - A, B bốn lần thực hành vi trộm cấp tài sản (kể lần phạm tội chưa đạt) với tổng trị giá tài sản 53 triệu đồng, hành vi A B thỏa mãn quy định Điểm e khoản Điều 173 (1đ) - A tái phạm tội trộm cắp tài sản, chưa xóa án tích theo quy định Điều 70 BLHS, A tiếp tục phạm tội cố ý, trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định Điều 53 BLHS Nên VKS truy tố A thêm Điểm c khoản Điều 173 quy định (1đ) - A, B lấy kết trộm cắp tài sản làm nguồn sinh sống chính, số lần phạm tội trộm cắp tài sản mà A, B thực lần nên B khơng thỏa mãn tình tiết “có tính chất chuyên nghiệp quy định Điểm b khoản Điều 173 BLHS (được hướng dẫn tiểu mục 5.1 mục Phần Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự) Nhưng A trước lần bị xét xử tội trộm cắp tài sản, nên hành vi A thỏa mãn quy định Việc Viện kiểm sát nhân dân không truy tố thêm Điểm b khoản Điều 173 BLHS A chưa quy định pháp luật (1,5đ) MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đáp án đề số: 01) _ I Lý thuyết (5 điểm) Xác định nhận định sau hay sai, giải thích sao: Sai (0,5đ) Một tội phạm xem xảy Việt Nam cần tội phạm bắt đầu diễn biến kết thúc lãnh thổ Việt Nam Sai (0,5đ) Thời điểm phát tội phạm có khơng trùng với thời điểm tội phạm thực Điều luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành Sai (0,5đ) Một người gây thương tích cho người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh người bị gây thương tích khơng phải người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng gây thương tích cho người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng mà tỉ lệ thương tật 31% phải chịu TNHS (Điều 135 BLHS) (0,5đ) Sai (0,5đ) Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành tội phạm hồn thành phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ định phạm phạm (0,5đ) Sai (0,5đ) Được xem phòng vệ đáng hành vi chống trả cần thiết nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại (0,5đ) II Bài tập (5 điểm) - Trước thực tội phạm, B chuẩn bị khí nguy hiểm, gặp M, B công đâm thẳng vào vùng ngực, cho thấy B có ý thức tước đoạt sinh mạng M, hành vi B phạm vào Tội giết người A nhờ B đánh M để trả thù, không giới hạn đánh nào, đánh gây thương tích hay đánh chết M, nên khẳng định A có ý thức chấp nhận hậu mà B gây cho M Vì A đồng phạm với B Tội giết người Khi nhờ B, A hứa cho B tiền B lợi ích vật chất mà phạm tội, hành vi A B thỏa mãn tình tiết “Thuê giết người” “giết người thuê” Điểm m khoản Điều 123 BLHS (2đ) - Trong lúc thực hành vi giết M, B thực thêm hành vi đâm vào vùng bụng N gây thương tích Việc N đến hỗ trợ nằm ngồi dự tính B, B đâm bỏ chạy, cho thấy B không mong muốn xâm hại đến tính mạng N, nên hành vi xâm hại B N phạm vào Tội cố ý gây tích cho sức khỏe người khác theo Điều 134 BLHS Đây hành vi vượt B (người thực hành), B phải chịu trách nhiệm độc lập vượt Theo quy định tiểu mục 3.1 mục Phần Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, dao nhọn loại khí nguy hiểm tỉ lệ thương tật N 35%, hành vi N thỏa mãn quy định khoản Điều 104 BLHS (2đ) Tội phạm quy định khoản Điều 134 tội phạm nghiêm trọng B thực tội phạm sau phạm tội giết người, hành vi B thỏa mãn thêm quy định Điểm e khoản Điều 123 BLHS (1đ) HẾT TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ Bài tập 1: Vào năm 2017, bà Nguyễn Thị H có vay tiền nhiều người với tổng số tiền khoảng 450.000.000 đồng để làm vốn kinh doanh, bị thua lỗ, bà H khơng có tiền trả nợ cam kết với chủ nợ, nên chủ nợ tiến hành khởi kiện bà H Tòa án Trong q trình thụ lý, điều tra xác minh, Tòa án nhận định đủ sở kết luận bà H có vay tiền chủ nợ nói Tuy nhiên, bà H lại mực chối cãi chữ ký hợp đồng vay tiền bà Căn Kết luận giám định: Chữ ký người vay nợ biên nhận mà chủ nợ cung cấp bà H, Tòa án cho hành vi bà H có dấu hiệu Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên ban hành Công văn đề nghị Viện kiểm sát truy cứu trách nhiệm hình bà H Căn kết xác minh thu thập chứng ban đầu, Cơ quan điều tra tiến hành khởi tố vụ án bị can H tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 175 BLHS Hãy bình luận định khởi tố quan điều tra? Bài tập 2: Từ tháng 8/2005 đến tháng 12/2015, ông Lê Duy N (chủ sở sản xuất rượu D.N) nhiều lần vay bà S tổng cộng 375 triệu đồng Theo thỏa thuận, lãi suất vay 6%/tháng đến đầu năm 2016 ông N phải trả lãi lẫn vốn Sau đó, ơng N dùng giấy tờ đất người khác chấp cho bà S, đồng thời làm hợp đồng chuyển nhượng 1.400m đất mà ông N đem chấp ngân hàng để cấn trừ nợ Phát việc làm gian dối, bà S tố cáo ông với quan chức Sau tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra khởi tố, bắt tạm giam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Hãy bình luận định khởi tố quan điều tra? Bài tập 3: Vào khoảng tháng 7/2017, Bệnh viện N xảy tình trạng nhân viên bãi gửi xe bệnh viện câu kết với đối tượng phạm tội đánh tráo linh kiện xe khách Theo đó, đối tượng sau nhận giữ xe khách hàng, thấy xe đem vào khu vực phía bãi giữ xe Tại đây, có phòng có lổ thơng với bên để tiện cho việc vận chuyển linh kiện mà bọn chúng thay Cụ thể, đối tượng thay thiết bị gồm cục IC, cục sạc, nắp chụp bugi,… thay đồ tương tự chất lượng Nếu chẳng may lúc thực hành vi phạm tội mà khách lấy xe, có nhân viên gửi xe khác dẫn khách lòng vòng, tạo điều kiện cho đối tượng trực tiếp thực hành vi có thời gian lắp ráp lại giao trả xe cho khách Sau đó, hành vi đối tượng bị phát Qua điều tra xác định: đối tượng phạm tội thủ 10 có hành vi khác làm cho người công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự (cho nạn nhân uống thuốc ngủ đánh thuốc mê nạn nhân hành vi khác.) nhằm chiếm đoạt tài sản Những hành vi có khả đè bẹp làm tê liệt kháng cự nạn nhân nên hành vi khơng thể thiếu cấu thành tội cướp tài sản Chỉ cần người phạm tội có hành vi kể tội cướp tài sản hồn thành khơng cần quan tâm tới người phạm tội có chiếm đoạt tài sản hay không Tội cướp tài sản xâm hại lúc quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đó quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân Chủ thể tội phạm người từ 14 tuổi trở lên (vì tội tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng) có lực TNHS Người phạm tội cướp tài sản thực tội phạm với lỗi cố ý trực tiếp Nghĩa người phạm tội biết rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn chiếm đoạt tài sản Trong cấu thành tội cướp tài sản, mục đích dấu hiệu bắt buộc Mục đích tội nhằm chiếm đoạt tài sản nhằm giữ lại tài sản Nếu người phạm tội “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hay hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự được” mà không nhằm mục đích nêu khơng thuộc trường hợp quy định điều 133-BLHS Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139) Điều 139-BLHS 1999 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi “bằng thủ đoạn gian dối chiếm đọat tài sản người khác có giá trị từ 500.000 đồng đến 50 triệu đồng 500.000 đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị…” Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản cấu thành tội thỏa mãn dấu hiệu sau: - Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 500.000 đồng trở lên - Nếu 500.000 đồng thì: + Phải gây hậu nghiêm trọng 104 + Hoặc bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt mà vi phạm + Hoặc bị kết án tội chiếm đoạt tài sản chưa xóa án tích mà vi phạm Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội hành vi chiếm đoạt thủ đoạn gian dối Ý định chiếm đoạt tài sản có trước người phạm tội thực hành vi phạm tội Thủ đoạn gian dối trường hợp hiểu người phạm tội đưa thông tin giả mong muốn người chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tin thật mà giao tài sản cho Thủ đoạn gian dối sở để người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt Nếu người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối mà khơng nhằm chiếm đoạt tài sản khơng phạm tội Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoàn thành người phạm tội chiếm đoạt tài sản Có trường hợp gọi “chiếm đoạt được” Thứ nhất, tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản “chiếm đoạt được” tài sản nằm tay người phạm tội nghĩa người phạm tội trực tiếp chiếm hữu, quản lý tài sản Thứ hai, tài sản chiếm hữu người phạm tội “chiếm đoạt được” người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối (thông báo sai, giao nhầm, giao thiếu tài sản…) để giữ lại tài sản chiếm giữ người chủ sở hữu tin vào hành vi gian dối nên nhận nhầm tài sản khơng nhận tài sản Quay trở lại tình việc định tội A lừa đảo chiếm đọat tài sản theo quy định điều 139-BLHS có sở Thứ nhất, hành vi khách quan, A dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản xe đạp B trị giá 700.000 đồng Hành vi A thỏa mãn hành vi cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thủ đoạn gian dối mà A sử dụng A giả vờ mượn xe B đề chở người quen bến ơtơ Nhưng khơng phải vậy, A lợi dụng lòng tốt B để chiếm đoạt tài sản B mà thơi: “vì muốn có tiền tiêu xài, A nảy sinh ý định chiếm đoạt xe đạp B” Còn B người quen A nên tin A, không chút nghi ngờ B tự nguyện giao tài sản xe đạp cho A trị giá 700.000đ Như mục đích hành động A nhằm để B tin giao tài 105 sản trở thành thực Căn vào khoản Điều 139, hành vi A thỏa mãn cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tế hoàn thành B giao tài sản cho A Về mặt chủ quan, A thực tội phạm với lỗi cố ý, nghĩa A biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt A mong muốn thực hành vi chiếm đoạt tài sản Mục đích A chiếm đoạt tài sản B mục đích có trước A thực tội phạm Động thúc đẩy “vì muốn có tiền tiêu xài” Tuy nhiên, khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành Bài tập tình khơng quy định độ tuổi hay lực trách nhiệm hình thừa nhận A thực tội phạm A đạt dộ tuổi luật định đầy đủ lực trách nhiệm hình Hành vi phạm tội A xâm phạm đến quan hệ sở hữu B xe đạp – quan hệ sở hữu luật hình bảo vệ Các yếu tố khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan thoả mãn cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 BLHS, nên việc định tội cho A có sở Vừa phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày sau A lại phạm tội “cướp tài sản” theo quy định Điều 133 Việc định tội cho A dựa số pháp lý sau đây: - Hành vi A thỏa mãn hành vi khách quan tội cướp tài sản Đó hành vi “đe dọa dùng vũ lực tức khắc” Ở A “rút dao găm giấu người gí sát vào mặt quát tao vừa giết người phố đây…” Hành vi “lấy dao gí sát vào mặt” ta hiểu hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc B khơng bng tay khỏi xe đạp để A việc dùng dao đâm chết B có nhiều nguy xảy liền sau - Hành vi “đe dọa dùng vũ lực tức khắc” A không nhằm chiếm đoạt tài sản (vì xe đạp nằm chiếm hữu A) mà nhằm giữ lại xe đạp chiếm đoạt Mặc dù điều luật khơng quy định mục đích hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc…” nhằm giữ lại tài sản thực tiễn xét xử thừa nhận mục đích giữ lại tài sản coi mục đích tội cướp tài sản Như vây, cần người phạm tội “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc…” nhằm 106 chiếm đoạt tài sản giữ lại tài sản thuộc Điều 133 A có hành vi “đe dọa dùng vũ lực tức khắc” để giữ lại tài sản hành vi A thoả mãn dấu hiệu khách quan tội cướp tài sản Hành vi phạm tội lúc xâm hại đến hai quan hệ: quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu B A thực với lỗi cố ý, A thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội cướp tài sản Như việc định tội cướp tài sản cho A có sở pháp lý Từ phân tích nhóm em kết luận A phạm tội là: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điều 139-BLHS tội cướp tài sản theo điều 133-BLHS II Các quan điểm khác xung quanh vụ án: Xung quanh tình nhiều quan điểm gây tranh cãi: Quan điểm thứ cho A phạm tội cướp tài sản (điều 133) Quan điểm cho hành vi thực sau cấu thành tội phạm, tội cướp tài sản; hành vi thực trước không cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139) A mượn xe B tiêu thụ không tiêu thụ nên khơng có sở để chứng minh A có ý định chiếm đoạt tài sản Quan điểm không hợp lý, lẽ theo tình tiết tập tình tiết tập ý định phạm tội A q rõ ràng “vì muốn có tiền tiêu xài, A nảy sinh ý định chiếm đoạt xe đạp B” việc A có tiêu thụ hay không không quan trọng Việc A không tiêu thụ ngun nhân khách quan khơng phải mong muốn chủ quan A Nếu vào thực tế xảy mà không vào mong muốn chủ quan người phạm tội từ khơng định tội cho hành vi phạm tội họ “bỏ lọt tội phạm” Ở A mong muốn chiếm đoạt tài sản B, mong muốn tiêu thụ tài sản Điều chứng tỏ ý định phạm tội A rõ ràng nên việc không định tội cho hành vi A bỏ lọt tội phạm, vi phạm nguyên tắc pháp chế Quan điểm thứ hai cho rằng: A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tình tiết tăng nặng định khung hình phạt “hành để tẩu thoát” Việc đánh khơng xác Thứ nhất, điều khoản quy định điều 139 khơng có tình tiết có tên “hành để tẩu thốt”, nên việc định tội cho A phạm tội chiếm đoạt tài sản với tình tiết tăng nặng định khung “ hành để tẩu thốt” khơng có pháp lý 107 Giả sử, điều luật có quy định “hành để tẩu thốt” tình tiết định khung trường hợp A khơng phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tình tiết định khung “hành để tẩu thoát” Bởi lẽ: Theo hướng dẫn tiểu mục 6.1 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP “hành để tẩu thoát” “trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đọat tài sản chưa bị phát bị bắt giữ có hành vi chống trả lại người bắt giữ người bao vây bắt giữ đánh, chém, xơ, ngã…nhằm tẩu thốt” Dù thực tế trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản coi “hành để tẩu thoát” sau việc chiếm đoạt họ bị phát họ chống lại nhằm tẩu thoát Hay nói cách khác tội phạm hồn thành hành vi chưa kết thúc mặt thực tế Trong tập tình A chiếm đoạt xe đạp B, ngày sau B phát A đe dọa dùng vũ lực Ở hành vi phạm tội A kết thúc mặt pháp lý (tội phạm hoàn thành) mặt thực tế (tội phạm kết thúc) nên khơng thể có việc “hành để tẩu thốt” Với lại mục đích A dùng vũ lực khơng nhằm mục đích tẩu mà giữ tài sản chiếm đoạt Thể việc B chạy đến đòi xe, A thời gian rút dao gí sát vào mặt B đe dọa…sau lên xe đạp Điều làm rõ thêm quan điểm cho A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tình tiết định khung hình phạt “hành để tẩu thốt” khơng có sở Quan điểm khác cho A phạm tội cướp tài sản thuộc trường hợp chuyển hóa từ lừa đảo thành cướp Việc định tội chưa xác Đầu tiên phải hiểu trường hợp chuyển hóa từ tội có tính chất chiếm đoạt sang cướp? Theo hướng dẫn Nghị số 01/1989 Hội đồng thẩm phán ngày 19/04/1989 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS việc chuyển hóa từ số hình thức chiếm đoạt thành cướp tài sản quy định: “Thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án định tội không thống trường hợp kẻ phạm tội chiếm đoạt cướp giật, chiếm đoạt, trộm cắp…đã dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản để tẩu Nhiều Tòa án coi trường hợp cướp tài sản Ngược lại, nhiều Tòa án lại cho việc dùng vũ lực tình tiết tăng nặng việc chiếm đoạt không kết tội kẻ phạm tội tội cướp tài sản…Nay cần thống nhất: 108 a) Nếu trường hợp chưa chiếm đoạt tài sản mà kẻ phạm tội dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực tức khắc hòng để chiếm đoạt tài sản cần định tội cướp tài sản b) Nếu trường hợp kẻ phạm tội chiếm đoạt tài sản chủ tài sản người khác lấy lại tài sản giành giật tài sản tay kẻ phạm tội mà kẻ phạm tội dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc cần định tội cướp c) Nếu việc dùng vũ lực (hoặc đe dọa dùng vũ lực) nhằm để tẩu thoát (kể tẩu tài sản chiếm đoạt được), khơng kết án kẻ phạm tội tội cướp tài sản… Theo tình thần Nghị 01/1989 HĐTP nêu trường hợp kẻ phạm tội chiếm đoạt tài sản (trong tội phạm trước) định tội cướp chủ tài sản người khác lấy lại tài sản giành giật mà kẻ phạm tội dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc…Để chủ sở hữu người khác “lấy lại được” hay “đang giành giật” đòi hỏi hành vi “lấy lại giành giật” phải xảy sau tội phạm hoàn thành Nghĩa tội phạm thực trước hồn thành hành vi phạm tội chưa kết thúc thực tế Hay nói cách khác tội phạm hồn thành chưa kết thúc Có việc định tội cướp có sở Ở tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoàn thành ngày chủ sở hữu B giành giật lại tài sản người phạm tội A đe dọa dùng vũ lực tức khắc coi trường hợp chuyển hóa từ lừa đảo thành cướp Theo phân tích việc định tội cho A tội cướp tài sản hay tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tình tiết định khung “hành để tẩu thoát” tội cướp tài sản thuộc trường hợp chuyển hóa từ lừa đảo thành cướp chưa thuyết phục Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật hình 1999; Nghị 01/1989 HĐTP ngày 19/04/1989 hướng dẫn việc áp dụng số quy định BLHS 1985; 109 Thông tư liên tịch số 02/2001/ TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/12/ 2001 tội xâm phạm sở hữu; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, (tập 2), NXB CAND, Hà Nội 2008; 10 Nguyễn Ngọc Hòa, Mơ hình luật hình Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2006; 11 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, tập 2, NXB Tp Hồ Chí Minh Đề số 6: C mua đc 2kg côcain C thuê Kchuyển số côcain đến thị xã X cho người tên H với tiền công 20 triệu đồng Biết hàng cấm cần tiền nên K đồng ý Trên đường vận chuyển, lo sợ nên K có thái độ lấm lét cảnh sát kiểm tra giấy tờ xe K bị đội đặc nhiệm bắt giữ tang vật gói hàng kg côcain K thành khẩn khai báo việc Số hàng K vận chuyển đưa giám định Kết giám định cho biết chất ma tuý giả Cơ quan điều tra xác định C mua lầm số hàng nói người tên P Mở rộng điều tra, quan điều tra xác định P biết số côcain bán cho C giả P bán cho C Anh (chị) hãy: Xác định tội danh cho hành vi C, K P Giả thiết đường vận chuyển, biết giá trị ma tuý, K lấy khoảng 50 gam giấu đánh tráo 50 gam bột trắng (ma tuý) giả Trong trường hợp K có phải chịu trách nhiệm hình hành vi khơng, sao? Số ma tuý lấy được, K dùng để tốn tiền cơng sửa chữa nhà vệ sinh cho thợ xây anh S K có phải chịu trách nhiệm hình hành vi khơng, sao? 110 Xác định tội danh cho hành vi C, K P Xác định tội danh cho hành vi C Để xác định tội danh cho hành vi C, ta xem xét dấu hiệu sau: - Khách thể: Hành vi C xâm phạm tới chế độ quản lý nhà nước việc cất giữ vận chuyển trao đổi chất ma túy (côcain) Cho dù số côcain C mua giả C bị truy cứu trách nhiệm hình Thơng tư liên tịch số 17 ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ công an Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao – Toà án nhân dân Tối cao - Bộ tư pháp : “ Nếu chất giám định chất ma túy tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, người thực hành vi ý thức chất chất ma túy chất tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, tùy hành vi phạm tội cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình người theo tội danh quy định khoản điều luật tương ứng tội phạm ma túy” Số côcain mà C mua giả mua ý thức chủ quan C tin số cơcain thật Trường hợp sai lầm khách thể Đối tượng: Côcain loại chất ma túy (theo Nghị Định số 67/2001/NĐ-CP, ngày 01/10/2001 Chính phủ ban hành danh mục chất ma túy tiền chất ma túy) Bên cạnh đó, tội mua bán khơng cần biết số lượng ma túy bao nhiêu, cần có mục đích mua bán phạm tội mua bán trái phép chất ma túy -Mặt khách quan: C mua kg côcain P C thuê K chuyển số côcain đến thị xã X cho H 20 triệu đồng Như vậy, vụ án này, trước hết ta xác định chắn C có hành vi mua côcain trái phép - Mặt chủ quan: C có lỗi cố ý trực tiếp Thể việc C nhận thức côcain ma túy bị nhà nước cấm lưu thơng C có hành vi mua 2kg côcain thuê K vận chuyển đến thị xã X cho H với tiền công lớn 20 triệu đồng Tóm lại, C nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực đến tội phạm 111 - Chủ thể: Chỉ cần C có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định Số lượng 2kg côcain mà C mua lớn (>100gram) nên theo khoản điều 194, C phạm tội trường hợp trường hợp tội đặc biệt nghiêm trọng nên cần C đủ 14 tuổi trở nên C phải chịu truy cứu trách nhiệm hình (theo quy định điều 12 BLHS) Tuy nhiên, trình bày, ta xác định C có hành vi mua cơcain, chưa biết C có mục đích bán hay khơng Phải làm rõ mục đích C định tội xác Việc xác minh C có mục đích bán hay khơng, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng.Tuy nhiên, việc xác định mục đích người mua trái phép chất ma túy có nhằm mục đích bán trái phép cho người khác hay khơng phức tạp trường hợp chất ma túy có số lượng nhỏ.Còn trường hợp C, C mua 2kg cơcain số lượng cơcain lớn mục đích C mua để bán dễ dàng chứng minh Bởi thường khơng mua 2kg côcain sử dụng dần Tuy ta phải chia thành hai trường hợp tương ứng với mục đích C có phải nhằm mua bán trái phép chất ma tuý hay không: Trường hợp 1: Chứng minh mục đích mua bán trái phép chất ma tuý C Ở trường hợp hành vi C hành vi mua bán trái phép chất ma túy Hành vi mua bán trái phép chất ma túy hành vi trao đổi trái phép chất ma túy bất kí hình thức Trường hợp 2: Khơng chứng minh mục đích bán trái phép chất ma túy C Trong trường hợp này, C có nhiều mục đích khác Tùy mục đích cụ thể mà khẳng định hành vi C hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy chí sản xuất trái phép chất ma tuý Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy hành vi cất giữ trái phép chất ma túy người, nhà nơi nào đó, khơng kể thời gian Hành vi sản xuất trái phép chất ma tuý hành vi tham gia vào trình tạo chất ma tuý hình thức Quá trình gồm nhiều cơng đoạn khác tiến hành với phương pháp, quy trình với phương tiện, thiết bị khác Người phạm tội có hành vi tham gia vào giai đoạn tồn q trình Xác định tội danh cho hành vi K 112 Để xác định tội danh cho hành vi K, ta cần xem xét dấu hiệu Các dấu hiệu khách thể, chủ thể thái độ lỗi tội phạm mà K thực tương tự C Về hành vi khách quan: Có thể thấy ngay: Hành vi K hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý Hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất ma tuý từ nơi đến nơi khác, từ vị trí sang vị trí khác, từ người sang người khác, từ quốc gia sang quốc gia khác phương thức (trừ hình thức chiếm đoạt) khơng nhằm mục đích mua bán Như vậy, khái niệm vận chuyển trái phép chất ma tuý dùng có nội hàm rộng khái niệm vận chuyển hàng hoá thơng thường Vận chuyển trái phép chất ma t giống với vận chuyển hàng hoá từ nơi đến nơi khác cự ly định với phương tiện ôtô, xe đạp, xe máy, tàu thuỷ, máy bay , hành vi chuyển dịch từ vị trí sang vị trí khác không gian chật hẹp từ gầm giường sang giá sách, từ túi người sang túi người khác phòng, chí từ túi sang túi khác người Xét hành vi K: K dùng xe (không rõ xe máy hay ôtô) để vận chuyển 2kg côcain đến thị xã X cho người tên H theo thoả thuận với C Như hành vi K hành vi vận chuyển trái phép ma tuý Về mặt chủ quan: - Cùng hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý, với thái độ lỗi khác người phạm tội cấu thành tội phạm khác Đặc biệt đây, K đóng vai trò vận chuyển th cho C, nởi không xét tới mối liên hệ ý chí hành vi C hành vi K - Cụ thể trường hợp sau: Nếu vận chuyển ma tuý với mục đích mua bán chất ma t người có hành vi vận chuyển bị truy cứu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma tuý Nếu vận chuyển ma tuý cho người khác mà biết rõ mục đích mua bán ma tuý người mà nhận vận chuyển hộ người có hành vi vận chuyển bị 113 truy cứu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma tuý với vai trò giúp sức Nếu vận chuyển ma tuý hộ người khác, khơng nhằm mục đích mua bán, khơng biết rõ mục đích người mà nhận vận chuyển hộ người có hành vi vận chuyển bị truy cứu trách nhiệm hình tội vận chuyển trái phép chất ma tuý Dựa vào tình tiết vụ án, ta loại trường hợp Bởi lẽ: C người giao cho K 2kg cơcain th K vận chuyển đến cho H với tiền công thoả thuận 20 triệu đồng Như vậy, rõ ràng K vận chuyển thuê mua bán với C hay H Tuy nhiên, tình tiết khơng nêu rõ K có biết mục đích nhờ vận chuyển C mua bán chất ma tuý hay không, nên ta phải chia làm hai trường hợp ứng với hai trường hợp nói tội danh tương ứng Kết luận: K phạm tội vận chuyển trái phép chất ma tuý, đồng phạm tội mua bán trái phép chất ma tuý với vai trò giúp sức Xác định tội danh cho hành vi P Theo Thông tư liên tịch số 17 ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ công an - Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao – Toà án nhân dân Tối cao - Bộ tư pháp: “Trường hợp người biết chất ma túy giả làm cho người khác tưởng chất ma túy thật nên mua bán, trao đổi… người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm ma túy mà bị truy cứu trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS, thỏa mãn dấu hiệu khác cấu thành tội phạm tội này” Như vậy, ta cần xét xem hành vi P có thoả mãn dấu hiệu pháp lý cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điều 139 BLHS hay không - Khách thể: Khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan hệ sở hữu Hành vi lừa đảo P nhằm thiết lập quan hệ sở hữu tài sản chiếm đoạt Đối tượng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản Đối tượng tác động hành vi P tài sản (số tiền tương ứng với giá trị 2kg côcain mà C trả cho P) 114 - Mặt khách quan: Hành vi tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hành vi lừa dối hành vi chiếm đoạt: Hành vi lừa dối điều kiện để hành vi chiếm đoạt xảy ra, hành vi chiếm đoạt mục đích kết hành vi lừa dối; Hành vi lừa dối hành vi cố ý đưa thông tin không thật nhằm để người khác tin thật Trong trường hợp ta thấy biết côcain giả P bán cho C Như vậy, rõ ràng P lừa dối C Hành vi chiếm đoạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có hai hình thức thể cụ thể: Nếu tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu chủ tài sản hình thức thể cụ thể hành vi chiếm đoạt hành vi nhận tài sản người bị lừa dối Vì tin vào thông tin người phạm tội nên người bị lừa dối giao nhầm tài sản Nếu tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu người phạm tội hình thức thể cụ thể hành vi chiếm đoạt hành vi giữ lại tài sản phải giao cho người bị lừa dối Vì tin vào thơng tin người phạm tội nên người bị lừa dối nhận nhầm tài sản không nhận Trong trường hợp này, tài sản bị chiếm đoạt số tiền tương ứng với giá trị 2kg côcain mà C trả cho P P giao hàng cho C chứng tỏ P nhận tiền C Từ cho thấy P thực hành vi chiếm đoạt - Chủ thể: Theo Điều 12 BLHS, P phải chịu trách nhiệm hình tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản P từ đủ 14 tuổi trở lên có đầy đủ lực trách nhiệm hình - Mặt chủ quan: Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết có hành vi lừa dối mong muốn hành vi lừa dối có kết để chiếm đoạt tài sản Xét lỗi P, ta thấy P biết có hành vi lừa dối C mong muốn hành vi lừa dối có kết để chiếm đoạt tài sản P có lỗi cố ý trực tiếp Từ phân tích trên, ta khẳng định hành vi P cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 115 Trên đường vận chuyển, biết giá trị ma tuý, K lấy khoảng 50 gam giấu đánh tráo 50 gam bột trắng (ma tuý) giả Trong trường hợp K có phải chịu trách nhiệm hình hành vi khơng, sao? Hành vi K lấy khoảng 50g côcain đánh tráo 50g bột trắng (ma túy giả) K phải chịu trách nhiệm hình tội chiếm đoạt chất ma túy Cụ thể hơn: hành vi K hành vi chiếm đoạt chất ma thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ma túy người khác - Hành vi chiếm đoạt chất ma tuý hành vi chuyển chất ma tuý người khác thành thủ đoạn - Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản người khác vay mượn thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ đồng hợp pháp vay, mượn, thuê tài sản Ý định chiếm đoạt tài sản nảy sinh sau nhận tài sản, sau người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản quản lý với thủ đoạn như: lừa dối, bỏ trốn khồn tốn, khơng trả lại tài sản… - Xét hành vi K, ta thấy: Việc chuyển giao ma túy từ C sang K hợp đồng th vận chuyển, khơng tính đối tượng hợp đồng vật cấm coi hợp đồng hợp pháp Sau nhận tài sản, nhận thấy giá trị ma túy nên K nảy sinh ý định chiếm đoạt ma túy C K thực hành vi chiếm đoạt ma túy C: K lấy khoảng 50g côcain đánh tráo 50g bột trắng (ma túy giả) K chiếm đoạt C 50g Cơcain Theo Thơng tư …thì chiếm đoạt … coi phạm tội chiếm đoạt ma túy người khác Ở K chiếm đoạt 50g Côcain, thỏa mãn dấu hiệu định lượng CTTP tội chiếm đoạt chất ma tuý Như vậy, từ phân tích khẳng định hành vi K cấu thành tội chiếm đoạt ma túy người khác với thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm K phải chịu trách nhiệm 116 hành vi theo điều 194 BLHS với tình tiết tăng nặng thuộc điểm c khoản Điều 194 Số ma túy lấy K dùng để toán tiền công sửa chữa nhà vệ sinh cho thợ xây anh S K có phải chịu trách nhiệm hình hành vi khơng? Tại sao? Nếu K dùng số ma túy lấy để tốn tiền cơng sửa chữa nhà vệ sinh cho thợ xây anh S K phải chịu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma túy Khái niệm: Hành vi mua bán trái phép chất ma túy hành vi trao đổi trái phép chất ma túy hình thức Chất ma túy người có để bán khơng phụ thuộc vào chất ma túy từ đâu mà có, thật hay giả, số lượng nhiều hay ít… Các dấu hiệu cấu thành tội phạm tội này: - Khách thể: Người phạm tội xâm phạm đến chế độ quản lý chất ma túy Nhà nước tất khâu trình quản lý - Mặt khách quan: Đó hành vi mua bán thể hình thức mua bán theo nghĩa thông thường, tàng trữ để bán, vận chuyển để bán, xin để bán, mua để bán, dùng chất ma túy đổi lấy tài sản khác, dùng tài sản khác đổi lấy ma túy để bán… - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Đạt độ tuổi luật định có khả nhận thức điều khiển hành vi Đối chiếu với trường hợp ta nhận thấy dù thực tế số ma túy mà K chiếm đoạt ma túy giả K tin ma túy thật ý thức nguy hiểm hành vi Như vậy, xét về: - Mặt khách quan: K dùng chất ma túy mà K tin ma túy thật để tốn cho cơng việc mà K yêu cầu người khác thực mà cụ thể tiền công xây dựng nhà vệ sinh anh S Như K có hành vi mua bán chất ma túy - Mặt chủ quan: Vì tin chất mà trao đổi ma túy nên K biết hành vi nguy hiểm cho xã hội cố ý thực Do lỗi K lỗi cố ý trực tiếp - Khách thể: Căn vào hành vi K K xâm phạm chế độ quản lý chất ma túy Nhà nước 117 - Chủ thể: K mặc định có đầy đủ lực chịu trách nhiệm hình Vậy, K phải chịu trách nhiệm hình hành vi mà cụ thể chịu trách nhiệm hình tội mua bán chất ma túy Ngoài ra, trường hợp mà hành vi K thực định tội sau: Nếu K chiếm đoạt chất ma túy sau dùng để tốn cho anh S thay cho tiền cơng xây dựng nhà vệ sinh K phạm tội chiếm đoạt, mua bán trái phép chất ma túy quy định Điều 194 Nếu K chiếm đoạt chất ma túy, cất giữ ma túy thời gian sau đem tốn cho anh S để thay tiền cơng xây dựng nhà vệ sinh K phạm tội chiếm đoạt, tàng trữ mua bán trái phép chất ma túy quy định Điều 194 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật hình Việt Nam tập - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Cơng an nhân dân Bình luận khoa học Bộ luật Hình phần Các tội phạm Tập – Đinh Văn Quế NXB TP.Hồ Chí Minh Hỏi trả lời luật Hình Việt Nam - Viện kiểm sát nhân dân, thạc sĩ Phùng Văn Nhân NXB Lao động – xã hội Bộ luật Hình 1999 Thơng tư liên tịch số 17 ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ công an - Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao – Toà án nhân dân Tối cao - Bộ tư pháp 118 ... khoản Bộ luật hình sự? HẾT TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Năm học 2013 – 2014 (Được sử dụng tài liệu) MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Thời... (chị) cho biết hành vi A, B phạm tội gì, quy định điều khoản Bộ luật hình sự? HẾT TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _ I Lý thuyết (5 điểm)... Điều luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự,