Phân biệt sự giống nhau khác nhau về chủ thể, khách thể, cấu thành tội phạm... của các tội trong nhóm tội giết người, hiếp dâm, buôn lậu... trong luật hình sự. Một số bài tập tính huống và các câu hỏi nhận định có đáp án.
Trang 1ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ
LÝ THUYẾT
I CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CON NGƯỜI
NHÓM TỘI GIẾT NGƯỜI:
1 Đặc trưng chung:
*) Khách thể loại
- Quan hệ xã hội bị xâm hại: tội xâm phạm tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: là con người đang sống và phải là người khác
Thế nào là con người đang sống
Thời điểm bắt đầu sự sống: là thời điểm đứa trẻ sinh ra, lọt lòng mẹ, tồn tại độc lập với cơ thể của người mẹ Vậy ai đó kết thúc sựsống của thai nhi, thì không phải là hành vi giết người Hiện nay, trong BLHS 2017 chỉ có tội phá thai trái phép V/d: đánh đậpngười khác làm người ta sẩy thai, thì xếp vào tội cố ý gây thương tích, chứ chưa xếp vào tội giết người
Thời điểm chấm dứt sự sống: bên y học chia làm 2 cái chết: cái chết lâm sàng và cái chết y học Bên y học cho rằng thời điểm chấmdứt sự sống là thời điểm cái chết sinh học xảy ra hay còn gọi là thời điểm chết não Hiện nay, có Luật hiến tạng và cấy ghép mô, thì
có đưa ra các điều kiện khi nào coi là chết lâm sàng, khi nào được coi là chết não Hành vi tác động đến tử thi thì cũng không nằmtrong nhóm này
V/d: một người bị chết lâm sàng, người nhà đóng thở để người đó chết khi rút ra như vậy, thì gây ra cái chết cho người đó, thì kếttội như thế nào? Hiện tại, chưa có vụ việc xử lý về hành vi đó
+) Hậu quả:
Thiệt hại về tính mạng
Thiệt hại về sức khỏe
- Thương tích: nói đến thương tích là nói đến vết thương để lại trên cơ thể nạn nhân Vì thế, làm cho sức khỏe của nạn nhân bị suy giảm V/d: A cầm dao chém vào bả vai của B, để lại vết thương trên bả vai đó, thương tích là thấy được
- Tổn hại cho sức khỏe: mắt thường không thấy được, nhưng làm cho sức khỏe của nạn nhân bị suy giảm V/d: rối loạn hệ tiêu hóa, rối loạn hệ tuần hoàn V/d: nhiễm độc chì.
- Đối với những tội phạm xâm phạm về sức khỏe, thường là CTTP mô hình 2.
- Tỷ lệ thương tật tại những thời điểm khác nhau là khác nhau: v/d: anh A chém anh B gây thương tích, nếu đi giám định ngay thì tỉ lệ thương tích cao, nếu sau này lành rồi đi giám định thì tỉ lệ khác.
Trang 2- Tỷ lệ thương tật đ/v những người khác nhau là khác nhau: V/d: chị A bị anh X chặt đứt mất ngón chân cái Chị B là diễn viên múa ba lê, anh Y chặt đứt ngón chân cái Trong trường hợp này không thể nói tỉ lệ thương tật giữa chị A và chị B là giống nhau được
Thiệt hại về tinh thần: thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín
+) Lỗi: Lỗi cố ý
2 Khác:
BLH S 201 7
- Có tình tiết tăng nặng2
Giết hoặc vứt con mới
4
Tội giết người khi
vượt quá khả năng
126 +) CTTP vật chất mô hình 2
Hậu quả nạn nhân chết là dấuhiệu bắt buộc
- Chủ thể thường
Trang 3Làm chết người khi
thi hành công vụ
+ Hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài cáctrường hợp pháp luật cho phép
+ Phải thực hiện trong khi thi hành công vụ
127 +CT: Là người thi hành công
vụ (chủ thể đặc biệt)
+ Lỗi cố ý hoặc vô ýĐộng cơ: vì thi hành công vụ.Dấu hiệu động cơ có ý nghĩađịnh tội
5
Vô ý làm chết người + Hành vi vi phạm quy tắc chung trong việc đảm
bảo an toàn tính mạng cho con người trong lĩnh vựcsinh hoạt và hoạt động khác của đời sống xã hội
128 *) Mặt chủ quan: lỗi vô ý Có
thể là vô ý vì quá tự tin hay vô
Bức tử Hành vi: đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp,
ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình
Xử sự tự sát của nạn nhân Luật chỉ yêu cầu nạnnhân có xử sự tự sát thôi, chứ còn hậu quả chết haykhông chết không phải là vấn đề của Điều 130
mà không cứu giúp
132 +) Mặt chủ quan: lỗi cố ý gián
tiếp
+) Chủ thể: thường
NHÓM TỘI HIẾP DÂM
Trang 41 Đặc trưng chung:
+) Khách thể:
Trong Luật không nói gì, nhưng lý luận và thực tiễn xét xử thừa nhận:
- QHXH bị xâm phạm: quyền tự do và bất khả xâm phạm về tình dục của phụ nữ.
- Đối tượng tác động: phụ nữ từ đủ 16 tuổi trở lên
Với quy định của BLHS 1999, phát sinh nhiều vấn đề Trong BLHS 2015, bên cạnh hành vi giao cấu còn quy định thêm hành vi tình dục khác
V/d: cô A hẹn hò với người yêu trong khách sạn, nửa đêm do giận người yêu, nên bỏ ra ngoài đường Cô đi trên đường, thì có 3 anh thanh niên đi xe máy trên đường trông thấy 3 anh này dùng dao khống chế, thay nhau giao cấu với cô A Sáng mai, cô A trình báo với cơ quan công an Khởi tố theo Điều 111 Tuy nhiên, trong quá trình điều tra thì phát hiện rằng, cô A này là người chuyển giới, trước đây là nam, sau này là nữ Thân hình cô A là nữ, nhưng giấy tờ lại
là nam Cơ quan chức năng đã căn cứ vào giấy tờ để xác định: đối tượng tác động không phải là nữ, không phải là hành vi giao cấu (giữa nam và nữ) bế tắc.
V/d: trường hợp cô Việt Kiều Hải Dương Giả sử có trường hợp đó, thì cô Việt Kiều này cũng ko bị phạm tội hiếp dâm, do ko thỏa mãn về chủ thể Đồng thời, việc sử dụng thuốc kích dục không phải là làm cho nạn nhân giao cấu trái ý muốn
Hiếp dâm Hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình
trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác
Hành vi giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân
141
Nạn nhân không có sự lựa chọn nào khác
Trang 52 Hiếp dâm người
Cưỡng dâm Hành vi: Ép buộc người lệ thuộc mình hoặc người đang
trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu bằngnhững thủ đoạn khác nhau
Nạn nhân vẫn lựa chọn được (đồng ý một cách miễn cưỡng)
143
*) Đối tượng tác động: phụ nữ
từ đủ 16 tuổi trở lên lệ thuộc vào người phạm tội hoặc đang trong tình trạng quẫn bách
dưới 16 tuổi, không phân biệt
bé trai hay bé gái
II CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU
Trang 6o Quyền chiếm hữu
- Vật phải đang tồn tại trên thực tế (để phân biệt với vật sẽ hình thành trong tương lai)
- Vật phải là sản phẩm lao động của con người
- Vật đó phải không có tính năng đặc biệt
- Phải có giá trị sử dụng và chưa bị chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
+) Tiền: Lưu ý: tiền ở đây phải là tiền thật, bao gồm VND và ngoại tệ
+) Giấy tờ có giá: Khi nói về giấy tờ có giá, đó là những loại giấy tờ trên đó thể hiện giá trị bút toán, có thể quy đổi được bằng tiền
+) Quyền tài sản: Quyền về tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự
Ý nghĩa của đối tượng tác động
- Ý nghĩa định tội: dựa vào tính chất của tài sản để định tội danh V.d: A lẻn vào nhà B lấy trộm xe máy thì thuộc chương này, còn nếu
lấy trộm súng quân dụng thì không thuộc chương này, mà sẽ thuộc Chương an toàn công cộng, trật tự công cộng
- Ý nghĩa định lượng tối thiểu tài sản: v/d: trộm cắp tài sản, trong trường hợp thông thường, anh phải trộm một tài sản trị giá từ 2 triệu
trở lên mới phạm tội
- Ý nghĩa định khung hình phạt:
*) Lỗi: lỗi cố ý
*) Động cơ: động cơ ở đây là động cơ vụ lợi, nghĩa là mưu cầu lợi ích vật chất cho mình hoặc cho người khác
*) Mục đích: mục đích ở đây là “nhằm chiếm đoạt tài sản”.
Trang 7- dùng vũ lực làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản
- đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc làm cho người bị tấn
công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằmchiếm đoạt tài sản,
- hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình
trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản
Thời điểm dùng vũ lực để cướp nhanh chóng, nạn nhân ko có lựa chọn
bắt giữ, giam người trái pháp luật
- Sau khi thực hiện hành vi bắt cóc con tin xong, người
phạm tội tiếp tục thực hiện hành vi thứ hai là hành vi uyhiếp tinh thần chủ sở hữu/ quản lý tài sản: hành vi lời đedọa đòi tiền chuộc Đe dọa gây thiệt hại cho tính mạng,sức khỏe của con tin, bán con tin đi đâu đó… Hành vinày làm cho nạn nhân sợ
169 KT: Quan hệ thân nhân
170 KT: Quan hệ thân nhân
Trong tội cưỡng đoạt tài sản, lí
do nạn nhân đưa tài sản cho người phạm tội vì sợ người phạm tội sẽ dùng vũ lực
4
Cướp giật
tài sản
+) Hành vi: người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản một
cách công khai và nhanh chóng
Không có hành vi dùng vũ lực với nạn nhân
171 +) Đối tượng tác động: thông
thường là tài sản gọn nhẹ/ tài sản
có khả năng di chuyển nhanh
chóng (v/d: xe…)
Không cần định lượng là baonhiêu cả
Trang 8172 ĐLTS:>2tr: thông thường,
< 2tr: đặc biệt
tài sản
+) Hành vi: Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự
quản lý của người khác
+) Hành vi: chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối
Người phạm tội có hành vi lừa dốiHành vi chiếm đoạt tài sản
để chiếm đoạt tài sản, Sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dânđến tình trạng không có khả năng trả lại tài sản
175 +) Đối tượng tác động : tài sản
đã được giao một cách ngaythẳng, hợp pháp cho người phạmtội trên cơ sở hợp đồng trước khi
Khách thể: Quan hệ xã hội bị xâm hại: Trật tự quản lý kinh tế Tổng thể các quy trình, thủ tục, nội dung, phạm vi, địa vị pháp lý của các chủ thể khi
tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sản phẩm cũng như sử dụng các nguồn tài nguyên để tạo ra lợi nhuận
+) Đối tượng tác động:
Hàng hóa, hàng giả, hàng cấm
Kim khí quý, đá quý
Các loại tem giả, vé giả
Các đối tượng sở hữu công nghiệp
Các loại tài nguyên
Trang 9 Các loại tiền, ngân phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác
Các loại quỹ
Biểu hiện khách quan
+) Hậu quả
Thiệt hại về vật chất
Thiệt hại về thể chất:v/d: đ/v tội sản xuất hàng giả, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của con người
Thiệt hại phí vật chất: vd: buôn lậu, sẽ ảnh hưởng đến trật tự quản lý của nhà nước, lũng đoạn thị trường
Biểu hiện Chủ quan
+) Lỗi: trong chương kinh tế, tất cả các tội phạm đều có lỗi cố ý
+) Động cơ: Điều 167- tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế - là có dấu hiệu động cơ có ý nghĩa định tội (động cơ vụ lợi hoặc vì động cơ
cá nhân khác) Không có văn bản hướng dẫn gì hướng dẫn về “động cơ cá nhân khác”, nên bất kì động cơ cá nhân nào ngoài động cơ vụlợi, thì là “động cơ cá nhân khác”
+) Mục đích: chỉ có Điều 160 – tội đầu cơ, thì có mục đích “nhằm bán lại thu lợi bất chính”, Điều 153 – tội buôn lậu, mặc dù ta không
thấy từ “nhằm” trong điều luật này, tuy nhiên, ngay trong bản thân hành vi “buôn lậu” đã bao hàm mục đích Đồng thời lí do khiếnngười ta thừa nhận mục đích là dấu hiệu định tội của tội buôn lậu là vì, khi so sánh Điều 153 và Điều 154, thì chỉ có thể phân biệt giữa 2điều này ở chỗ mục đích mà thôi
Chủ thể: Chủ thẻ thường là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trahcs nhiệm hình sự
“mua bán”: đối tượng tác động của hành vi mua bán thường
188 vận chuyển qua biên
giới, có hành vi buôn bán kiếm lời
Trang 10không phải là hàng hóa2
Hành vi vận chuyển hàng cấm: đưa hàng cấm từ địa điểm này tới địa điểm khác một cách trái phép
sử dụng như tên gọi
IV CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
1.Đặc trưng chung:
*) Khách thể loại
Quan hệ xã hội bị xâm hại
- Hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ quan, tổ chức: thuộc về lĩnh vực công, mang tính chất nhà nước
Trang 11Lưu ý: không phải là tất cả hoạt động đúng đẳn của cơ quan, tổ chức Mà đ/v một số lĩnh vực nhất định, người ta tách riêng ra V/d:chương XXII – các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
- Vừa có CTTP vật chất, vừa có CTTP hình thức: Điều 279, 283, 289, 290, 291
- CTTP vật chất: các điều luật còn lại
- Hậu quả:
Thiệt hại về vật chất, phi vật chất
- Mối quan hệ nhân quả
+) Các dấu hiệu chủ quan
- Lỗi:
lỗi cố ý
lỗi vô ý: Điều 285, Điều 287
- Động cơ: động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác
+) Chủ thể
- Chủ thể đặc biệt: người có chức vụ quyền hạn
Định nghĩa về người có chức vụ, quyền hạn:
Các đặc điểm của người có chức vụ, quyền hạn
- Được giao thực hiện một công vụ nhất định: việc giao này phải giao chính thức và đúng thẩm quyền.
- Có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ: người đó phải có quyền ra quyết định ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác,
của cơ quan tổ chức
Trang 12Các loại người có chức vụ, quyền hạn
- Người đại diện của chính quyền v/d: chủ tịch tỉnh, cảnh sát, thẩm phán…
- Người thực hiện chức năng tổ chức, điều hành quản lý hành chính trong các cơ quan, tổ chức: v/d: hiệu trưởng trường đại học,
trưởng phòng tổ chức hành chính…
- Người thực hiện chức năng hành chính – kinh tế
- Người làm công tác thuần túy về chuyên môn kỹ thuật nhưng trong một số hoạt động, họ có quyền quyết định một số vấn đề liên
quan đến quyền lợi của người khác
2 Khác nhau:
1
Tham ô tài sản Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài
sản mà mình đang quản lí (>2tr: thông thường, < 2tr: đặc biệt)
Điều 353 BLHS 2017
2
Nhận hối lộ Đã nhận hoặc sẽ nhận hối lộ, lợi dụng chức
quyền để là hay ko làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ
Điều 354 BLHS 2017
3
Lạm dụng chức vụ,
quyền hạn nhằm
chiếm đoạt tài sản
Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản củangười khác dưới các hình thức
Cưỡng đoạt
Lừa đảo
Lạm dụng tín nhiệm
Điều 355 BLHS 2017
6 Lợi dụng chức vụ, Đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất Điều 358
Trang 13Điều 359 BLHS 2017
+) Khách thể: xâm phạm chế độ độc quyền quản lý các chất ma túy của nhà nước ở tất cả các khâu của quá trình quản lý
+) Đối tượng tác động: chất ma túy, tiền chất ma túy, dụng cụ, phương tiện phục vụ cho việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
*) Chất ma túy:
- Định nghĩa: quy định tại Điều 2, Luật phòng chống ma túy 2000: chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy địnhtrong các danh mục do chính phủ ban hành
Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
đối với người sử dụng v/d: ma túy tổng hợp, thuốc lắc…
Phải nằm trong danh mục do chính phủ ban hành: Nghị định 67/2001, nghị định 133/2003, nghị định 163/2007
Ưu điểm: dễ nhận diện
Trang 14 Nhược điểm: trên thực tế có những chất có tính chất giống chất ma túy, chất hướng thần, nhưng nếu không nằm trongdanh mục cụ thể của chính phủ, thì lại không thuộc phạm vi này V/d: thực trạng hiện nay là một bộ phận giới trẻ hútsisha, nhưng không xử lý được, vì nó không nằm trong danh mục chính phủ ban hành
- Các dạng chất ma túy
Chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên: lá hoa quả, cây cần sa…
Chất ma túy được tổng hợp từ hóa chất:
Các loại chất ma túy phổ biến nhất: heroin, cocain Những địa điểm chuyên sản xuất chất ma túy: Tam giác vàng, Nam Mỹ
*) Tiền chất ma túy:
- Định nghĩa: Điều 2, Luật phòng chống ma túy 2000: Tiền chất ma túy là các hóa chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế,sản xuất chất ma túy, được quy định trong các danh mục tiền chất ma túy do chính phủ ban hành Lưu ý: tiền chất ma túy là nhữnghóa chất, tuy nhiên, ngoài mục đích điều chế, sản xuất ma túy, những hóa chất này còn được sử dụng cho những mục đích khác Nênngoài việc xem hóa chất đó có thuộc danh mục tiền chất ma túy do chính phủ ban hành hay không, còn phải xem mục đích sử dụngcủa hóa chất đó là gì Nếu như hóa chất đó được sử dụng vào mục đích sản xuất trái phép chất ma túy thì mới là tiền chất ma túy.Nếu sử dụng với mục đích thông thường thì không phải
*) Dụng cụ, phương tiện phục vụ cho việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
- v/d: kim tiêm, đèn…
- Định nghĩa: Là những vật sản xuất ra với chức năng chuyên dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy hoặc sảnxuất ra với mục đích khác, nhưng lại được sử dụng chuyên dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
Ý nghĩa của đối tượng tác động: giúp định tội: chất ma túy (193,194), tiền chất ma túy (195)…
*) Biểu hiện khách quan
Tất cả các tội phạm về ma túy đều rất nguy hiểm, nên đều có CTTP hình thức Tính nguy hiểm của tội phạm về ma túy cao, nên hình phạtrất nghiêm khắc, nhưng có vẻ như mục đích của hình phạt lại không đạt được, do bởi những người phạm tội đều xác định rằng khi đã liênquan đến ma túy, thì trước sau gì mức hình phạt cũng là chung thân đến tử hình, nên mức độ liều lĩnh của họ càng cao, quy mô càng lớn,chứ họ không theo quy mô nhỏ lẻ
Mặt khách quan chỉ cần có hành vi:
+) Hành vi: bao gồm tất cả các hành vi trái phép liên quan đến quá trình tạo ra, tiêu thụ và hành vi liên quan đến sử dụng chất ma túy
Hành vi tạo ra (v/d: trồng cây thuốc phiện), hành vi lưu thông, tiêu thụ (v/d: tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép, chiếm đoạt chất matúy), hành vi liên quan đến sử dụng chất ma túy
*) Biểu hiện chủ quan