TÀI LIỆU ÔN TẬP DÂN SỰ PHẦN CHUNG 1. Văn bản qui phạm PL là nguồn duy nhất của PL dân sự. Sai ngoài văn bản qppl dan sự còn có thể áp dụng tập quán, quy định tương tự pháp luật(điều 3 BLDS) 2. Xử sự pháp lý cũng là hành vi pháp lý. Sai vì Xử sự pháp lý là hanh vi có bản chất ko làm phát sinh hậu quả pháp lý, còn hành vi pháp lý là hành vi có mục đích của chủ thể làm phát sinh hậu quả pháp lý 3. Người nghiện ma túy là người bị hạn chế NLHVDS. Sai, người hạn chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện ma túy và các chất kích thích khác nhưng phải là nguyên nhân dân tới phá tải sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích liên quan , cơ quan , tổ chức hữu quan , lúc đó Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự . 4. Cha mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên. Sai, cha mẹ là người đại diện của con chưa thành niên, nên nếu còn cha mẹ thì không cần người giám hộ vì có cha mẹ là người đại diện trong các giao dịch. 5. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Đúng . Tại Điều 19 BLDS quy định Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ , trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ Luật này . 6. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung Sai . Câu 7 So sánh hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất NLHVDS với hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHVDS. Việc tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực HVDS hay mất năng lực hành vi dân sự để lại những hậu quả pháp lý nhất định. Người mất NLHVDS thì mọi giao dịch dân sự đều thông qua người đại diện xác lập thực hiện , bị mất năng lực hành vi tố tụng, họ không tự khởi kiện . Người hạn chế NLHVDS có thể thực hiện một số giao dịch phục vụ yêu cầu sinh hoạt hang ngày, và vân có năng lực hanh vi tố tụng, cỏ yêu cầu khởi kiện… chỉ các giao dịch dân sự tài sản liên quan đến người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của nười đại diện Câu 8: Ông A bị tòa án tuyên bố chết vào tháng 012005. Tài sản riêng của A là ngôi nhà trị giá 100 lượng vàng được chia thừa kế cho bà B (vợ ông A) và C (con riêng của A). C và B đã thỏa thuận với nhau là : C sẽ giao tòan bộ ngôi nhà cho bà B và bà B phải đưa cho C 50 lượng vàng. Tháng 062005, bà B đã kết hôn với ông D. Tháng 082005, bà B đã bán ngôi nhà trên cho anh E với giá 110 lượng vàng rồi gửi hết số vàng đó vào ngân hàng. Mỗi tháng, bà B được hưởng tiền lãi là 5 chỉ vàng 24K từ ngân hàng. Hỏi: 1. Nếu ông A trở về thì ông A được lấy lại TS của mình không ? Nếu được thì lấy lại khoản nào ? Tại sao? Giả sử : Khi tòa án tuyên ông A chết. C biết rõ là ông A còn sống nhưng vì lúc đó ông A lại đang chung sống như vợ chồng với bà M ở quê nên C đã không nói thật cho tòa biết là ông A còn sống. Hơn nữa, C đang mắc nợ người khác nên cũng cần số tiền được chia thừa kế từ ông A để trả nợ. Số vàng 50 lượng nhận từ bà B thì C cũng đã tiêu xài hết. Hãy đưa ra hướng giải quyết trong trường hợp này Trả lời : 1 Theo điều 83 BLDS thì ông A phải xin Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố đã chết và có quyền yêu cầu bà B và C trả lại tài sản , giá trị tài sản hiện còn . Bà B phải trả lại cho ông A 55 lượng vàng và số tiền lãi phát sinh từ 55 lượng vàng tính từ thời điểm 82005 cho tới nay . C phải trả lại cho ông A 50 lượng vàng nếu chưa sử dụng .Tuy nhiên nếu C đã sử dụng mất đi một số vàng nào đó thì phần vàng còn lại phải trả cho ông A . 2. Theo Điều 83 , trường hợp này C là người phải hoàn trả lại số tiền 50 lượng . Bà B hoàn trả 55 lượng cùng với số lãi phát sinh kể từ thời điểm tháng 82005 .
https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 TÀI LIỆU ÔN TẬP DÂN SỰ PHẦN CHUNG 1. Văn bản qui phạm PL là nguồn duy nhất của PL dân sự. Sai ngoài văn bản qppl dan sự còn có thể áp dụng tập quán, quy định tương tự pháp luật(điều 3 BLDS) 2. Xử sự pháp lý cũng là hành vi pháp lý. Sai vì Xử sự pháp lý là hanh vi có bản chất ko làm phát sinh hậu quả pháp lý, còn hành vi pháp lý là hành vi có mục đích của chủ thể làm phát sinh hậu quả pháp lý 3. Người nghiện ma túy là người bị hạn chế NLHVDS. Sai, người hạn chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện ma túy và các chất kích thích khác nhưng phải là nguyên nhân dân tới phá tải sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích liên quan , cơ quan , tổ chức hữu quan , lúc đó Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự . 4. Cha mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên. Sai, cha mẹ là người đại diện của con chưa thành niên, nên nếu còn cha mẹ thì không cần người giám hộ vì có cha mẹ là người đại diện trong các giao dịch. 5. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Đúng . Tại Điều 19 BLDS quy định Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ , trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ Luật này . 6. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung Sai . https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 Câu 7 So sánh hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất NLHVDS với hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHVDS. Việc tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực HVDS hay mất năng lực hành vi dân sự để lại những hậu quả pháp lý nhất định. Người mất NLHVDS thì mọi giao dịch dân sự đều thông qua người đại diện xác lập thực hiện , bị mất năng lực hành vi tố tụng, họ không tự khởi kiện . Người hạn chế NLHVDS có thể thực hiện một số giao dịch phục vụ yêu cầu sinh hoạt hang ngày, và vân có năng lực hanh vi tố tụng, cỏ yêu cầu khởi kiện… chỉ các giao dịch dân sự tài sản liên quan đến người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của nười đại diện Câu 8: Ông A bị tòa án tuyên bố chết vào tháng 01/2005. Tài sản riêng của A là ngôi nhà trị giá 100 lượng vàng được chia thừa kế cho bà B (vợ ông A) và C (con riêng của A). C và B đã thỏa thuận với nhau là : C sẽ giao tòan bộ ngôi nhà cho bà B và bà B phải đưa cho C 50 lượng vàng. Tháng 06/2005, bà B đã kết hôn với ông D. Tháng 08/2005, bà B đã bán ngôi nhà trên cho anh E với giá 110 lượng vàng rồi gửi hết số vàng đó vào ngân hàng. Mỗi tháng, bà B được hưởng tiền lãi là 5 chỉ vàng 24K từ ngân hàng. Hỏi: 1. Nếu ông A trở về thì ông A được lấy lại TS của mình không ? Nếu được thì lấy lại khoản nào ? Tại sao? Giả sử : Khi tòa án tuyên ông A chết. C biết rõ là ông A còn sống nhưng vì lúc đó ông A lại đang chung sống như vợ chồng với bà M ở quê nên C đã không nói thật cho tòa biết là ông A còn sống. Hơn nữa, C đang mắc nợ người khác nên cũng cần số tiền được chia thừa kế từ ông A để trả https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 nợ. Số vàng 50 lượng nhận từ bà B thì C cũng đã tiêu xài hết. Hãy đưa ra hướng giải quyết trong trường hợp này Trả lời : 1/ Theo điều 83 BLDS thì ông A phải xin Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố đã chết và có quyền yêu cầu bà B và C trả lại tài sản , giá trị tài sản hiện còn . Bà B phải trả lại cho ông A 55 lượng vàng và số tiền lãi phát sinh từ 55 lượng vàng tính từ thời điểm 8/2005 cho tới nay . C phải trả lại cho ông A 50 lượng vàng nếu chưa sử dụng .Tuy nhiên nếu C đã sử dụng mất đi một số vàng nào đó thì phần vàng còn lại phải trả cho ông A . 2. Theo Điều 83 , trường hợp này C là người phải hoàn trả lại số tiền 50 lượng . Bà B hoàn trả 55 lượng cùng với số lãi phát sinh kể từ thời điểm tháng 8/2005 . Câu 9: Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự Việt Nam - Điều 1 của Bộ Luật Dân sự được Quốc hội thông qua tại kì họp thứ 7 Quốc hội khoá XI ngày 14-06-2005 và có hiệu lực từ ngày 01-01-2006 - quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản quan hệ cơ bản và chủ yếu của xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên Luật dân sự chỉ điều chỉnh một phần các quan hệ đó. - Phạm vi của các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân mà Luật dân sự điều chỉnh được xác định như sau: +Quan hệ tài sản: quan hệ xã hội được hình thành giữa con người với nhau thông qua một tài sản nhất định.( không điều chỉnh quan hệ giữa người với tài sản.) https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 Tài sản : đa dạng và phong phú, bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản (Điều 163 Bộ Luật dân sự 2005). - mang tính chất trao đổi hàng hoá tiền tệ. Chủ thể tham gia có quyền bình đẳng và tự định đoạt. +Quan hệ nhân thân: quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần như danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân …không mang tính giá trị, không tính được thành tiền -> không phải là đối tượng để trao đổi, chuyển dịch từ chủ thể này sang chủ thể khác. chia thành 2 nhóm: -Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: là những quan hệ không mang đến cho chủ thể của những giá trị tinh thần đó bất cứ một lợi ích vật chất nào như danh dự, nhân phẩm, tên gọi, uy tín cá nhân v.v… -Quan hệ nhân thân gắn với tài sản: là những quan hệ có thể mang lại cho chủ thể những giá trị tinh thần, những lợi ích vật chất nhất định, hay nói cách khác là các quan hệ mà trong đó có cả yếu tố nhân thân và yếu tố tài sản. -> xuất phát từ các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp 1992. Câu 10: Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những cách thức, biện pháp tác động của ngành luật đó lên các quan hệ xã hội mang tính tài sản và các quan hệ xã hội mang tính nhân thân làm cho các quan hệ xã hội đó phát sinh, thay đổi hay chấm dứt phù hợp với ý chí và lợi ích của Nhà nước. https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 đặc trưng sau: - Chủ thể tham gia vào các quan hệ độc lập và bình đẳng với nhau o về tổ chức và tài sản. o Sự bình đẳng này thể hiện ở chỗ không có bên nào có quyền ra lệnh, áp đặt ý chí của mình cho bên kia - Các chủ thể tham gia quan hệ tài sản tự định đoạt, tự do cam kết, thoả thuận nhằm vào những mục đích, nhu cầu, lợi ích nhất định của họ nhưng phải “không trái với pháp luật và đạo đức xã hội” và “ không xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác - Các quyền dân sự của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự được chia thành quyền đối nhân và quyền đối vật. o Quyền đối nhân là quyền của chủ thể quyền đối với chủ thể nghĩa vụ, đòi hỏi chủ thể nghĩa vụ phải thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu về mọi mặt của mình. o Quyền đối vật là quyền của chủ thể quyền thực hiện một cách trực tiếp hoặc một số hành vi nhất định đối với một hoặc một khối tài sản. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự chủ yếu nhằm tác động, thúc đẩy các hành vi tích cực, chủ động và sáng tạo của các chủ thể trong việc thiết lập và thực hiện các quan hệ dân sự, do vậy trong phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự, ngoài những quy phạm cấm, quy phạm mệnh lệnh thì phần lớn là các quy phạm tuỳ nghi, quy phạm định nghĩa hướng dẫn cho các chủ thể tham gia những xử sự pháp lý phù hợp. https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự là tạo cho các chủ thể tham gia vào quan hệ đó quyền tự thoả thuận – hoà giải để lựa chọn cách thức, nội dung giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.Trong trường hợp không thể hoà giải hoặc thoả thuận được thì có thể giải quyết các tranh chấp bằng con đường Toà án theo trình tự thủ tục tố tụng dân sự và chủ yếu là trên cơ sở yêu cầu của một trong các bên. Các biện pháp bảo vệ do Toà án và cơ quan nhà nước có thẩm quyền tạo cho chủ thể của quan hệ dân sự quy định trong Điều 9 Bộ Luật Dân sự 2005 gồm có: công nhận quyền dân sự của mình, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại. Câu 11 : Nêu và phân tích nhiệm vụ của Luật Dân sự Việt Nam Đoạn 2, Điều 1 Bộ Luật Dân sự 2005 Nhiệm vụ đó được xác định trên cơ sở vị trí, vai trò và mục tiêu của sự điều chỉnh pháp luật dân sự trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta. Ngoài nhiệm vụ nêu trên, Luật Dân sự Việt Nam còn có nhiệm vụ đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi khách quan sau đây : - Bảo vệ sở hữu toàn dân, tăng cường, khuyến khích, đẩy mạnh giao lưu dân sự, bảo đảm đời sống và phát triển sản xuất. - Pháp luật Dân sự Việt Nam là công cụ pháp lý tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. - Tạo cơ sở pháp lý tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội, quyền con người về dân sự. https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 - Góp phần đảm bảo cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống và bản sắc dân tộc Việt Nam - Góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quan lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Câu 12: Nguồn của Luật Dân sự Việt Nam? Một văn bản pháp luật cần thoả mãn những điều kiện nào để được coi là nguồn của luật dân sự? Là các văn bản quy phạm pháp luật dân sự - do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành - theo những trình tự luật định - nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự giữa các chủ thể trong một khoảng thời gian và không gian nhất định. • Một văn bản được xem là nguồn của Luật Dân sự phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - chứa đựng các quy tắc xử sự để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. văn bản không chứa đựng các quy tắc xử sự chung như bản án của Toà án thì không phải là nguồn của Luật Dân sự. - Chỉ những cơ quan được pháp luật quy định mới có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật dân sự. - ban hành theo đúng hình thức, trình tự, thủ tục luật định. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định hình thức, thủ tục, trình tự ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 - được Nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp thích hợp, trong đó quan trọng nhất là cưỡng chế buộc thi hành và áp dụng chế tài đối với người có hành vi vi phạm pháp luật. Câu 13 Phân loại nguồn của Luật Dân sự Việt Nam Trên cơ sở đó, nguồn của Luật Dân sự Việt Nam bao gồm : - Hiến pháp: đạo luật cơ bản của Nhà nước, do Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam ban hành, trong đó các quy định về chế độ chính trị, chế độ kinh tế và các quyền cơ bản của công dân có vị trí quan trọng có liên quan đến Luật Dân sự. - Bộ Luật Dân sự và các bộ luật, đạo luật khác có liên quan đến luật dân sự như Bộ Luật Hàng hải, Luật Hàng không, Luật Thương mại, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân v.v… do Quôc hội ban hành cũng điều chỉnh các quan hệ dân sự, trong đó Bộ Luật Dân sự giữ vị trí trung tâm trong các nguồn của Luật Dân sự. Các Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến việc thi hành Bộ Luật Dân sự cũng được coi là nguồn của Luật Dân sự. - Pháp lệnh và Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh hợp đồng dân sự (1991)… https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong nước được nhà nước giao đất, cho thuê đất (năm 1994)… - Nghị định của Chính phủ: phong phú và đa dạng của LDS thể hiện hầu hết các lĩnh vực mà Luật Dân sự điều chỉnh. Ví dụ như Nghị định 138/2006 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Nghị định 144/2006 về hội họp, biêu, phường , Nghị định 163/2006 về giao dịch bảo đảm, Nghị định 151/2007 về tổ hợp tác … - Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ để cụ thể hoá luật, pháp lệnh, nghị định trong phạm vi, lĩnh vực Bộ, ngành quản lý là bộ phận quan trọng đối với pháp luật dân sự. Ngoài ra, các cơ quan này và các cơ quan có thẩm quyền khác có thể ban hành các văn bản liên tịch như Thông tư liên tịch. - Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Quyết nghị, Chỉ thị, Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật dân sự: đây là loại nguồn theo nghĩa rộng của luật dân sự nhưng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xét xử. Câu 14: Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật dân sự - là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc - do Nhà nước ban hành https://www.facebook.com/ToiYeuLuat Hotline: 0989. 438. 187 - nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự và - là công cụ bảo vệ, củng cố, phát triển các quan hệ xã hội trong giao lưu dân sự, thông qua việc quy định quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự. Các đặc điểm của quy phạm pháp luật dân sự : - Có 3 bộ phận hợp thành là phần giả định, phần quy định và phần chế tài: - Việc thực hiện và tuân thủ các quy phạm pháp luật dân sự được Nhà nước bảo đảm bằng các biện pháp giáo dục, tổ chức cũng như các biện pháp cưỡng chế thi hành. Câu 7: Phân tích các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật dân sự Quy phạm pháp luật dân sự có 3 bộ phận cấu thành như sau: +Phần giả định : nêu lên những tình huống, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế. VD: việc chiếm hữu một tài sản, việc giám hộ, việc thừa kế … +Phần quy định : đưa ra các xử sự mang tính bắt buộc, buộc các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự đó phải tuân theo. Cách xử sự này có thể là cho phép chủ thể quyền lựa chọn một trong các cách xử sự đã được ấn định trước hoặc có thể là không cho phép chủ thể tham gia quan hệ đó thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định. Đây là phần trung tâm và quan trọng nhất của quy phạm pháp luật dân sự. +Phần chế tài : nêu ra hình thức xử lý, hậu quả pháp lý mà một người phải gánh chịu do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng cách xử sự được nêu trong phần quy định. Câu 15: Phân loại quy phạm pháp luật dân sự [...]... pháp luật dân sự cần lưu ý đến mối liên hệ giữa các quy phạm pháp luật dân sự với các cam kết và thoả thuận của các bên tham gia quan hệ pháp luật dân sự, - tập quan giao lưu dân sự, nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự, thông lệ quốc tế cũng như lẽ công bằng, sự hợp tình, hợp lý Trong quá trình áp dụng pháp luật dân sự, trước hết sự cam kết, thoả thuận về nội dung, về quyền và nghĩa vụ dân sự của... của các quan hệ pháp luật đó phù hợp với Bộ Luật Dân sự 2005 thì khi xảy ra tranh chấp sẽ áp dụng Bộ Luật Dân sự 2005 để giải quyết Đối với các quan hệ pháp luật dân sự phát sinh trước ngày 1/1/2006, kéo dài đến sau ngày 1/1/2006, nội dung phù hợp với Bộ Luật Dân sự 2005, hình thức không phù hợp với Bộ Luật Dân sự 2005 nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự thì khi xảy ra tranh... pháp luật mang tính chất gần gũi hoặc tương tự Áp dụng tương tự luật dân sự được chia làm hai trường hợp : tương tụ luật dân sự và tương tự pháp luật Câu 17: Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật Điều 3 Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 áp dụng để giải quyết tranh chấp trong trường hợp không có sự thoả thuận của các bên cũng như không có các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh và các tập quán... tranh chấp đó Tập quán trong giao lưu dân sự sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp trong trường hợp không có sự thoả thuận của các bên cũng như không có các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh và các tập quán đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của Bộ Luật Dân sự Áp dụng tương tự luật dân sự là trường hợp sử dụng khi không có quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội... các tập quán đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của Bộ Luật Dân sự - Áp dụng tương tự luật dân sự : o sử dụng khi không có quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội đang bị tranh chấp nhưng có các quy phạm pháp luật mang tính chất gần gũi hoặc tương tự o Áp dụng tương tự luật dân sự được chia làm hai trường hợp : tương tự luật dân sự và tương tự pháp luật https://www.facebook.com/ToiYeuLuat... kia không trung thực thì có nghĩa vụ phải chứng minh 4.Nguyên tắc hòa giải (Điều 12 Bộ Luật Dân sự) - nguyên tắc xuyên suốt trong giao lưu dân sự - Nguyên tắc này có mối liên hệ biện chứng với ba nguyên tắc nêu trên Câu 19: Phân tích các nguyên tắc thể hiện tính pháp chế của pháp luật dân sự 1.Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự (Điều 7 Bộ Luật Dân sự) - thể hiện tính pháp chế của pháp luật dân sự đòi... căn cứ, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định - trong trường hợp pháp luật không quy định thì có thể cam kết thoả thuận và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự, miễn là không trái với những nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Câu 20: Phân tích những nguyên tắc thể hiện sự tôn trọng đạo đức truyền thống , phong tục tập quán tốt đẹp của pháp luật dân sự 1.Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt... ban hành Bộ Luật Dân sự sau này Tuy nhiên, nhiều vấn đề cơ bản của Luật Dân sự chưa được pháp luật điều chỉnh đầy đủ, chằng hạn như các quan hệ về sở hữu tài sản, các hợp đồng dân sự thông dụng v.v… nên trên thực tế khi giải quyết tranh chấp, Toà án vẫn phải vận dụng các báo cáo tổng kết ngành, báo cáo chuyên đề và thông tư hướng dẫn của TANDTC để bù lấp chỗ trống Sự kiện Bộ Luật Dân sự được Quốc... quan hệ dân sự mới phát sinh hoặc phát triển hơn cần có được sự quy định và bảo vệ của pháp luật ví dụ như lĩnh vực sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ v.v…Đáp ứng đòi hỏi đó, ngày 14/6/2005, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XI đã chính thức thông qua Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 Bộ Luật này có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 Câu 22: Hiệu lực của Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 Điều 2 Bộ Luật Dân sự 2005... bên 2.Nguyên tắc bình đẳng (Điều 5 Bộ Luật Dân sự) Nguyên tắc này quy định và bảo đảm vị trí bình đẳng giữa các bên trong giao lưu dân sự Đây là nguyên tắc hiến định được thể hiện trong Luật Dân sự nó thể hiện vị trí độc lập của các chủ thể trong giao lưu dân sự 3.Nguyên tắc thiện chí, trung thực (Điều 6 Bộ Luật Dân sự) Đây là nguyên tắc truyền thống của Luật Dân sự https://www.facebook.com/ToiYeuLuat