46 câu NHẬN ĐỊNH THƯỜNG gặp TRONG LUẬT tố TỤNG dân sự

6 2.8K 22
46 câu NHẬN ĐỊNH THƯỜNG gặp TRONG LUẬT tố TỤNG dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

46 CÂU NHẬN ĐỊNH THƯỜNG GẶP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Mọi tranh chấp về kinh doanh thương mại đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án dân sự. SAI, CSPL: Đ 29 BLTTDS CẦN PHẢI THỎA THÊM VÀI ĐIỀU KIỆN TRONG ĐIỀU LUẬT THÌ T.A MỚI GIẢI QUYẾT. 2. Không phải mọi tranh chấp giữa các thành viên công ty, giữa thành viên công ty với công ty với nhau đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự. ĐÚNG. GIỐNG NHƯ TRÊN. 3. Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự là những người có quyền tham gia, giải quyết vụ việc dân sự. SAI. CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CHƯA HẲN LÀ CÓ QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ. VD : THƯ KÍ, KSV. CSPL K2D939 VÀ Đ52,53 BLTTDS. 4. Trong một số trường hợp Tòa án có quyền quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. SAI, Đ119 BLTTDS THÌ CHỈ KHI ĐƯƠNG SỰ KHÔNG CÓ YÊU CẦU THÌ T.A MỚI CÓ QUYỀN TỰ MÌNH RA QĐ TRÊN.

46 CÂU NHẬN ĐỊNH THƯỜNG GẶP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Mọi tranh chấp về kinh doanh thương mại đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án dân sự. SAI, CSPL: Đ 29 BLTTDS CẦN PHẢI THỎA THÊM VÀI ĐIỀU KIỆN TRONG ĐIỀU LUẬT THÌ T.A MỚI GIẢI QUYẾT. 2. Không phải mọi tranh chấp giữa các thành viên công ty, giữa thành viên công ty với công ty với nhau đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự. ĐÚNG. GIỐNG NHƯ TRÊN. 3. Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự là những người có quyền tham gia, giải quyết vụ việc dân sự. SAI. CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CHƯA HẲN LÀ CÓ QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ. VD : THƯ KÍ, KSV. CSPL K2D939 VÀ Đ52,53 BLTTDS. 4. Trong một số trường hợp Tòa án có quyền quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. SAI, Đ119 BLTTDS THÌ CHỈ KHI ĐƯƠNG SỰ KHÔNG CÓ YÊU CẦU THÌ T.A MỚI CÓ QUYỀN TỰ MÌNH RA QĐ TRÊN. 5. Trong một số trường hợp nếu đương sự được Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn không đến thì phải hoãn phiên toà. SAI. TÙY CỤ THỂ ĐƯƠNG SỰ LÀ CHỦ THỂ NÀO MÀ CÓ TRƯỜNG HỢP ĐƯƠNG SỰ VẮNG LẦN 2 THÌ SẼ CÓ HẬU QUẢ PHÁP LÍ KHÁC. VD: NGUYÊN ĐƠN THÌ T.A SẼ RA QĐ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN. Đ199 BLTTDS 6. Thẩm phán Có quyền ra quyết định áp dụng thủ tục giám định. SAI. THEO TINH THẦN CỦA Đ72BL THÌ NẾU TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA MÀ CẦN ÁP DỤNG THỦ TỤC GIÁM ĐỊNH SẼ DO CHÁNH ÁN QĐ, CÒN TẠI PHIÊN TÒA THÌ THẨM QUYỀN DO HĐXX RA QĐ. 7. Tại phiên toà phúc thẩm mà các đương sự thoả thuận được với nhau thì hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định công nhận sự thoả thuân củađương sự. Sai. HĐXX phúc thẩm ra bán ản phúc thẩm sủa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chứ không ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các dương sự (K1D270 BLTTDS) 8. Không phải các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm quyền của toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Sai. Thuộc thẩm quyền của trong tài 9. Trong một số trường hợp cá nhân không được uỷ quyền cho người khác khởi kiện thay cho mình. Đúng. Đối với việc ly hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mình tham gia tố tụng (K3D73 BLTTDS) 10. Trong mọi trường hợp khi có bản án, quyết định giải quyết vụ án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật đương sự không có quyền khởi kiện lại. Sai. Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp được quy định tại điểm c,e, g K1D192 BLTTDS (K1D193 BLTTDS). 11. Trong mọi trường hợp việc thay đổi yêu cầu của đương sự đều được Tòa án chấp nhận. Sai. Thay đổi yêu cầu phải không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện (đối với phiên tòa sơ thẩm – K1D218); không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết (đối với phiên tòa phúc thẩm – K1D256) 12. Trong một số trường hợp Hội đồng xét xử hoãn phiên toà sơ thẩm, nếu người làm chứng vắng mặt tại phiên toà. Đúng.K2D204 13. Trường hợp người bảo vệ quyền và lợi hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà sơ thẩm mà không có lý do chính đáng, Toà án không phải hoãn phiên toà. Đúng. Theokhoản 2 mục III nghị quyết 02 thì nếu NBVQVLI hợp pháp của đương sự vắng mặt lần thứ nhất mà TA có căn cứ xác định được việc vắng mặt là không có lí do chính đáng thì TA vẫn tiến hành xét xử vụ án. 14. Toà án chỉ giải quyết việc xác định cha mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ khi có tranh chấp. Sai. Áp dụng K7D28 BLTTDS thì còn có các yêu cầu về HNGĐ mà pháp luật có quy định. Theo điều 64 Luật HNGĐ thì trường hợp xác định con vẫn có thể yêu cầu. 15. . Tòa án chỉ quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu của đương sự. SAI=> Xem điều 119 BLTTDS “Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương sự không có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.” 16. Tất cả các vụ án dân sự trước khi xét xử sơ thẩm đều phải tiến hành hòa giải. Đúng, tòa án có trách nhiệm hoa giải và tạo điều kiện thuận lợi các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự. ( điều 10 luật TTDS 2004) 17. Hội thẩm Nhân dân có quyền tham gia vào việc giải quyết vụ án dân sự. Đúng , và hội thẩm nhân dân chỉ có quyền tham gia giải quyết các vụ án dân sự ( điều 42 luật TTDS) 18. Người yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì họ là nguyên đơn. Sai, vì khi yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự , họ không phải đối tượng bị xâm hại về quyền lợi hợp pháp của mình 19. Nhận cha mẹ con thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.s Đúng, thuộc 1 trong những thẩm quyền giái quyết của tóa án dân sự ( Điều 27 luật tố tụng dân sự) 20. Khi đương sự ở nước ngoài thì vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp tỉnh? Sai, Đối với vụ việc dân sự không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 33 của BLTTDS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1 , 4.2 và 4.3 mục 4 này và được Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết mới có sự thay đổi, như có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại Điều 412 của BLTTDS, Toà án nhân dân cấp huyện đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó. b. Đối với vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 33 của BLTTĐS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1 , 4.2 và 4.3 mục 4 này và được Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết có sự thay đổi không còn đương sự, tài sản ở nước ngoài và không cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại Điều 412 của BLTTDS, Toà án nhân dân cấp tỉnh đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó. 21. Nơi bị đơn cư trú là nơi bị đơn có hộ khẩu thường trú? Điều 12 của Luật Cư trú (được ban hành ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007) lại quy định là: “Nơi cư trú của công dân là chổ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc tạm trú, 22. Đối với việc giải quyết việc dân sự thì do một thẩm phán tiến hành? Sai , Điều 172. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án 1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán giải quyết vụ án. 2. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu. 23. Người khởi kiện là nguyên đơn? Sai , Trong trường hợp đương sự là người dưới 15 tuổi, không đủ tuổi để có năng lực hành vi thì phải có người đại diện khởi kiện, trong trường hợp đó , người khởi kiện được gọi là người đại diện cho nguyên đơn chứ không phải là nguyên đơn ( Điều 57 Luật tố tụng dân sự) Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. 24. Bị đơn có thể là Toà án nhân dân? Đúng , trong trường hợp có sự oan sai trong quá trình xét xử thì Tòa án nhân dân sẽ trở thành bị đơn của Tòa án cấp dưới hơn 25. Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng ds đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi trở lên? Sai, Nghị quyết số 01/2005/NQ – HĐTP ngày 31/3/2005 thì người chưa đủ 18 tuổi vẫn có thể có đầy đủ năng lực hành vi TTDS (người vợ chưa đủ 18 tuổi họ có quyền tham gia TTDS) 26. LTTDS chỉ điều chỉnh quan hệ giữa Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, người tham gia TTDS bằng phương pháp mệnh lệnh. SAI=> Phương pháp thỏa thuận giữa các bên đương sự trong quá trình hòa giải… 27. Thẩm phán ra quyết định trưng càu giám định trên cơ sở thoả thuận lựa chọn của các đương sự hoặc theo yêu cầu của một trong các bên đương sự. 28. ĐÚNG => ĐIỀU 90 BLTTDS 29. Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của người đại diện đương sự 30. ĐÚNG => Điều 46 Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: 1. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự; 31. Trong mọi trường hợp, nếu tranh chấp không liên quan đến bất động sản đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc SAI=> Xem điểm c,d,đ điều 36 BLTTDS. 32. Toà án có thể tự mình đối chất khi có sự mâu thuẫn lời khai SAI=> xem điều 88 BLTTDS. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa những người làm chứng với nhau. 33. Người chưa thành niên có thể tự mình tham gia tố tụng khi xét thấy cần thiết. ĐÚNG=> Xem mục 1 phần III NQ 01/2005 “ trường hợp người chưa đủ 18 tuổi nhưng có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng DS, nữ từ 18 tuổi trở lên được kết hôn, và khi có yêu cầu TA solve các vụ việc về HNGD thì họ có quyền tự mình tham gia TTDS 34. Mọi tranh chấp có tài sản hoặc đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp tỉnh SAI=> Xem điểm a tiểu mục 4.4 mục 4 NQ 01/2005. 35. Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự. SAI=> Theo khoản 1 điều 39 BLTTDS “Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: a) Toà án nhân dân; b) Viện kiểm sát nhân dân. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự là rất rộng, tuy nhiên không phải cơ quan nào cũng là cơ quan THTT. Chẳng hạn UBND tiến hành hòa giải các tranh chấp về đất đai … 36. Giám đốc thẩm, tái thẩm không phải là một cấp xét xử. Đúng=> Hiện nay trong pháp luật hiện hành quy định chỉ có 2 cấp xx đó là Sơ thẩm và Phúc thẩm, GDT, TT chỉ là việc xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật trong một số trường hợp luật định: Điều 282. Tính chất của giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Điều 304. Tính chất của tái thẩm Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó. 37. Không phải tất cả các tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự đều thuộc đối tượng chứng minh. ĐÚNG => Theo điều Điều 80. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh 1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:………………………. 38. Trong trường hợp xét thấy cần thiết, để làm rõ các vấn đề của vụ việc dân sự Thẩm phán có thể tự quyết định trưng cầu giám định. SAI=> Theo điều 90 của BLTTDS thì việc quyết định trưng cầu giám định phải dựa trên yêu cầu của đương sự. Khoản 3 điều 90 BLTTDS quy định” rong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại” 39. Trong mọi trường hợp, tòa án theo lãnh thổ có quyền giải quyết tranh cấp vụ kiện ly hôn đều thuộc thẩm quyền nơi cư trú; làm việc của bị đơn. SAI=> xem Luật hôn nhân gia đình 40. Trong mọi trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện nếu vụ viêc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án. SAI=> Trường hợp GDT và TT 41. Tòa án thụ lý vụ án dân sự kể từ ngày nhận đơn khởi kiện. SAI=> Xem khoản 3,4 Điều 171 BLTTDS. 42. Người đại diện của đương sự có quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm. ĐÚNG=> Xem điều 243 BLTTDS “Đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm” 43. Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác là nguyên đơn trong vụ án dân sự. SAI=> Chỉ 1 số cơ quan quy định tại Điều 162 BLTTDS mới có thẩm quyền 44. Trong mọi trường hợp Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. SAI=> Xem khoản 4 điều 171 “Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí thì Toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo”. 45. Ngày thụ lý vụ án là ngày người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí. SAI=> khoản 4 điều 171 “Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí thì Toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo” 46. Tòa án hoãn phiên tòa nếu đương sự được triệu tập hợp lệ hai lần nhưng vắng mặt. SAI=> Xem khoản 2 điều 199 BLTTDS (Nguồn: Tổng hợp. P/s: Tư liệu chỉ có tính chất tham khảo.) . 46 CÂU NHẬN ĐỊNH THƯỜNG GẶP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Mọi tranh chấp về kinh doanh thương mại đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án dân sự. SAI, CSPL: Đ 29 BLTTDS. án theo thủ tục tố tụng dân sự. ĐÚNG. GIỐNG NHƯ TRÊN. 3. Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự là những người có quyền tham gia, giải quyết vụ việc dân sự. SAI. CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CHƯA HẲN. 57 Luật tố tụng dân sự) Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự

Ngày đăng: 08/06/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan