1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giáo dục thể chất phần chung

63 5,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tải liệu được xem tải nhiều mình sẽ up link free mong cấc bạn ủng hộ . A. M ỤC TI ÊU - Phân tích được các khái niệm giáo dục thể chất, phát triển thể chất, thể dục thể thao, nguồn gốc của TDTT. - Phân tích được mục đích và các nhiệm vụ của giáo dục thể chất. B. NỘI DUNG

Trang 1

PHẦN I: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ

THAO

Bài 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Lý luận giáo dục thể chất, cũng như bất kỳ môn khoa học có tính chất tổnghợp nào khác, đòi hỏi khi tìm hiểu nội dung phải xác định rành mạch các kháiniệm mở đầu có tính chất chung nhất, liên quan đến đối tượng cần nghiên cứu

và phải chính xác hoá những mối liên quan giữa khái niệm đó với các kháiniệm cơ bản gần với chúng Trước hết cần đề cập đến các khái niệm giáo dụcthể chất và hệ thống giáo dục thể chất cũng như các khái niệm có liên quan nhưphát triển thể chất, hoàn thiện thể chất, văn hoá thể chất và thể thao

I.1 Khái niệm giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạyhọc vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của conngười Tổng hợp quá trình đó xác định khả năng thích nghi thể lực của conngười

Giáo dục thể chất được chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động tác vàgiáo dục các tố chất vận động

- Dạy học động tác là nội dung cơ bản của giáo dưỡng thể chất đó là quátrình truyền thụ và tiếp thu có hệ thống những cách thức điều khiển hợp lý sựvận động của con người qua đó hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơbản cần thiết trong cuộc sống và những hiểu biết có liên quan (tri thức chuyênmôn, luật, phương pháp, phương tiện của GDTC) Kỹ thuật các môn thể thao,

Trang 2

các hoạt động sống cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo, trèo Kỹ năng, kỹ xảo ngànhnghề du lịch, giải trí

- Bản chất của thành phần thứ 2 trong giáo dục thể chất là sự tác động hợp

lý tới sự phát triển tố chất vận động, đảm bảo phát triển năng lực vận động.Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng ấy của GDTC được gắn liền với trídục, đạo đức, mỹ thuật và giáo dục lao động

Bên cạnh thuật ngữ GDTC người ta thường dùng thuật ngữ chuẩn bị thểlực, về bản chất hai thuật ngữ này có ý nghĩa như nhau Nhưng thuật ngữ thứ 2thường được nhắc tới khi nhấn mạnh tính thực dụng của GDTC đối với laođộng hoặc các hoạt động khác

GDTC kết hợp các mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triểncon người cân đối toàn diện

I.2 Khái niệm phát triển thể chất

Thể chất chỉ chất lượng cơ thể con người

Phát triển thể chất là qúa trình hình thành và thay đổi hình thái chức năng

cơ thể diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân (chúng được hình thành trên vàtrong cái nền thân thể ấy)

I.2.1 Hình thái:

Thể chất con người có thể nhìn thấy cân đo, đong đếm được, hình thái baogồm chiều cao cân nặng, các chỉ số vòng ngực vòng eo, vòng đùi, vòng cổ,vòng bụng, chiều dài bàn tay bàn chân v.v tất cả các chỉ số đó có thể cân đođong đếm được gọi là hình thái

I.2.2 Chức năng:

Các chỉ số về sinh lý sinh hoá, sinh cơ trong cơ thể

VD: trọng lượng của tim, mạch đập lưu lượng phút, lưu lượng tâm thu,thông khí phổi, hệ cơ xương, thần kinh.vv

I.3 Quá trình phát triển thể chất đồng thời là quá trình tự nhiên và quá trình Xã hội.

1.3.1 Quá trình tự nhiên

Trang 3

Phát triển thể chất là quá trình tự nhiên vì nó tuân theo những quy luậtsinh học tự nhiên, như quy luật phát triển thể chất theo lứa tuổi giới tính, quyluật thống nhất hữu cơ giữa cơ thể và môi trường, quy luật thay đổi về hình tháidẫn đến thay đổi về chức năng, theo những quy luật thay đổi số lượng dẫn đếnthay đổi chất lượng

1.3.1 Quá trình xã hội

Tuy vậy sự phát triển thể chất của con người còn chịu sự chi phối củamôi trường xã hội như điều kiện sống vật chất, điều kiện vệ sinh, điều kiện laođộng, học tập, nghỉ ngơi

điều kiện sống bao gồm; chê dộ dinh dưỡng, vi ta min, điều kiện môitrường Các điều kiện này tác động đến sự phát triển thể chất một cách tự phátnghĩa là với điều kiện như ăn uống đầy đủ, môi trường đảm bảo sạch sẽ vềnước không khí, ánh sang vv lao động đúng mức thì thể chất phát triển tốt vàngược lại

Giáo dục: Tác động đến sự phát triển thể chất 1 cách tự giác (chủ động,tích cực hợp lý) Về bản chất giáo dục là quá trình điều khiển sự phát triển thểchất 1 cách hợp lý hoá

Vai trò của giáo dục còn thể hiện ở chỗ có thể khắc phục được những hậuquả tiêu cực của lao động, học tập hoặc những hoạt động sống khác gây nên

VD: Như chữa các bệnh cong vẹo cột sống hoặc phát triển mất cân đốigiữa các bộ phân cơ thể, hồi phục chức năng của các cơ quan bị tổn thương,thậm trí thông qua tập luyện có thể tạo ra được những phẩm chất mà bản thân

di truyền không có, VD: khả năng làm việc trên không trung hay dưới độ sâucủa nước

- Cả 3 yếu tố này diễn ra đồng thời, có quan hệ chặt chẽ và bổ sung chonhau trong việc phát triển tố chất và nhân cách con người Trên cơ sở yếu tốbẩm sinh di truyền là tiền đề cũng với điều kiện sống phù hợp đảm bảo tínhkhoa học và quá trình giáo dục diễn ra đúng lúc sẽ mang lại hiệu quả cao

*Tập luyện TDTT sẽ thúc đẩy và nâng cao sự phát triển thể chất nhưtăng cường sức khoẻ, thể hình đẹp, cân đối nâng cao các khả chức phận của cơthể như tim, phổi, hệ tim mạch, hô hấp… nâng cao và phát triển các tố chất thểlực, sức đề kháng với bệnh tật, các năng lực vận động cơ bản của cuộc sốngnhư chạy, nhảy, bò, trườn ngoài ra còn là mục tiêu để rèn luyện phẩm chấtđạo đức, hình thành nhân cách của con người và có thể khẳng định một điều

Trang 4

rằng người nào tập luyện TDTT 1 cách hợp lý thì chắc chắn sẽ có sự phát triểnthể chất hơn hẳn người không tập luyện TDTT mà do sự phát triển của các quyluật tự nhiên (bẩm sinh di truyền)

I.4 Khái niệm thể dục thể thao

Khoảng những năm 70 về trước thuật ngữ TD và TT đã được giải thíchbằng cách cắt nghĩa từng từ

Ví dụ: Thể là cơ thể, dục là giáo dục "giáo dục cơ thể", song thuật ngữTDTT vẫn rơi vào tình trạng chưa được xác định nội dung cụ thể Năm 1972cuốn sách dịch đầu tiên về lý luận và phương pháp giáo dục thể chất đã nêuđược nội dung của khái niệm "TDTT là tổng hoà các giá trị vật chất và tinhthần được sáng tạo ra trong qúa trình phát trển xã hội loài người trong lĩnh vựchoàn thiện thể chất cho con người" Thuật ngữ TDTT được dùng lần đầu tiênvào cuối thế kỷ 19 trong ngôn ngữ Anh SPORT

Gần đây trong quá trình phát triển khái niệm TDTT ngày càng hoàn thiệnđược bổ sung những nội dung mới, theo sự phát triển của nhận thức xã hội sựhiểu biết phát triển - khái niệm phát triển Thực ra nếu dịch theo đúng từ điểnthì thuật ngữ thể dục thể thao đang dùng phải mang tên là văn hoá thể chất.Như vậy thuật ngữ TDTT đồng nghĩa với VHTC

Muốn hiểu được văn hoá thể chất hay TDTT ta cần đi sâu nghiên cứu kháiniệm văn hóa Trong các ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới có hàng trămnghĩa khác nhau Thông thường người ta dùng thuật ngữ văn hoá để chỉ nhữnghoạt động tinh thần của con người và xã hội, chỉ trình độ học vấn của loàingười, văn hoá cũng thường dùng để chỉ hành vi cử chỉ con người "người thiếuvăn hóa" những hành vi văn minh

Trong khoa học các tài liệu gốc theo từ điển triết học bách khoa toàn thưngười ta định nghĩa "Văn hoá là hoạt động của con người và toàn xã hội nhằmcải tạo tự nhiên Như vậy văn hoá chính là hoạt động của con người nhằm vào

tự nhiên (Cày bừa cuốc xới cải tạo tự nhiên để đáp ứng cho con người để lạinhững di sản hoạt động gọi là văn hoá)

Trang 5

Trong những tài liệu hiện đại, nội dung khái niệm văn hoá phong phú và đadạng hơn Văn hoá bao gồm hoạt động sáng tạo của con người chinh phục tựnhiên, những phương tiện, phương pháp hoạt động và những kết quả hoạt độngđem lại cho cá nhân và xã hội Trong quá trình phát triển của xã hội loài người

đã nảy sinh một loại hoạt động đặc biệt, nó không chỉ tác động vào tự nhiênbên ngoài mà tác động vào ngay phần tự nhiên trong con người, đó là cơ thểcon người Cơ thể con người gồm 2 phần: Thực thể tự nhiên (thể xác) và thựcthể xã hội (tinh thần)

Vậy TDTT được hiểu là sự luyện tập cơ thể cải tạo cơ thể bằng sự vận độngtích cực của cơ bắp Đối tượng của TDTT là điều khiển quá trình phát triển thểchất của con người Để phân tích sâu hơn khái niệm TDTT được xem xét 3quan điểm

- TDTT là một hoạt động

Đây là một hoạt động của con người, nó là một hoạt động có đối tượng làcon người, đặc biệt của hoạt động này là một hoạt động hỗ trợ bổ sung cho hoạtđộng chính cơ bản Nó là một hoạt động phụ làm tăng hiệu quả của hoạt độngchính Nó là hoạt động phụ bổ sung nâng cao hiệu quả hoạt động sống cơ bản.TDTT ra đời gắn liền với lao động cụ thể gắn liền với nghề săn bắn Nghề sănbắn đòi hỏi con người phải có sức mạnh khéo léo bền bỉ, phải có kỹ năng leotrèo rình rập bò trườn và đặc biệt là lao ném Nhờ có ý thức phát triển mà conngười nhận thức được mối liên hệ nhân quả giữa chuẩn bị trước cho lao động

và kết quả lao động vì vậy nó nảy sinh hình thức tập luyện để chuẩn bị trướccho lao động Ở những nước Châu Phi, Châu Úc còn lại những di tích chứng tỏngười cổ xưa đã tập luyện săn bắn như hình vẽ của thú vật trên đá

Vậy nó là hoạt động chuẩn bị cho lao động, đi trước lao động để làm tănghiệu quả của lao động, phục vụ cho lao động đây là chức năng xã hội vốn cócủa TDTT và lúc đó giáo dục thể chất cũng thuộc phạm trù vĩnh hằng Cùngvới sự phát triển của xã hội loài người, tính chất của lao động thay đổi lao độngchân tay ngày càng giảm nhẹ lao động trí óc và lao động bằng máy ngày càng

Trang 6

tăng lên Nhưng mối quan hệ giữa TDTT với lao động không hề bị xoá bỏ Nếunhư trước đây TDTT liên hệ trực tiếp với lao động mang tính thực dụng trựctiếp nhưng ngày nay nó mang tính chất gián tiếp Ảnh hưởng của nó là nângcao sức khoẻ, chúng thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục sau lao động nâng caokhả năng hoạt động thể lực.

- TDTT là tổng hoà giá trị vật chất và tinh thần

Đó là những công cụ phương tiện được sáng tạo ra tác động vào tự nhiên,

đó là nhưng giá trị vật chất và tinh thần được lưu trữ và truyền bá ví dụ: Xâynhà phải có những phương pháp dụng cụ sáng tạo ra gọi là văn hoá (trongtrường hợp này TDTT bao gồm những môn tập những bài tập mà con ngườisáng tạo ra như thể dục nhịp điệu, thể dục thể hình, phương pháp tập luyện)được sử dụng trong thi đấu và tập luyện

- TDTT là kết quả của hoạt động

Kết quả của tập luyện TDTT thể hiện ngay trên chính cơ thể con người đó

là sức khoẻ, thể chất phát triển, kỷ lục thể thao, phong trào thể thao Vậy TDTTtheo nghĩa hẹp là: Bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội Theo nghĩa rộng

là tổng hoà những giá trị vật chất và tinh thần loài người sáng tạo ra trong lĩnhvực tập luyện

II NGUỒN GỐC CỦA THỂ DỤC THỂ THAO VÀ CHỨC NĂNG VỐN CÓ

Thể dục thể thao ra đời phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người.Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của thể dục thể thao Nói cách khác, đó

là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất.Thể dục thể thao được phát sinh trong những điều kiện sinh hoạt vật chất nhấtđịnh của xã hội đặc biệt là săn bắt

Trong thời cổ xưa con người sống thành từng bầy lớn sinh sống bằng sănbắt là bộ phận kinh tế sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng chủ yếu nhất của thời đó.Ngay trong quá trình giải quyết những vấn đề thiết thân: Ăn, ở, mặc củamình Tất cả mọi hoạt động của con người đều phục vụ săn bắn Nhờ săn bắtcon người kiếm được thức ăn và một số vật phẩm tiêu dùng Chính vì vậymuốn có được thức ăn và sống được an toàn, họ luôn phải đấu tranh với thiên

Trang 7

tai và thú dữ, con người phải biết leo trèo, lội qua suối, bơi qua sông v.v Nóicách khác săn bắt là cuộc thi giữa con người và con vật về sức nhanh và sứcmạnh, sức bền Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phảibiết chuẩn bị, dạy và học Đây chính là điều kiện khách quan đề ra đời TDTDmặt khác do hoạt động tư duy có rất sớm những kinh nghiệm hoạt động của conngười được lặp lại nhiều lần trong cuộc sống và dần được tích luỹ lại đã làmcho con người nhận thức được hiện tượng tập luyện, vì họ hiểu rằng chạy nhiềuthì chạy càng nhanh, càng dẻo dai hiệu quả của cuộc săn bắt càng tốt hơn.

Vì vậy trong quá trình lao động con người nhận thấy việc tập luyện là cầnthiết để chuẩn bị cho lao động, để lao động được khoẻ dẻo dai bền bỉ cho nênngười ta tập động tác tương tự như ném, leo trèo dần già quá trình lao động vàtập luyện con người đã tích luỹ được thêm nhiều hiểu biết để truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác Đây chính là điều kiện chủ quan của sự ra đời của TDTT.Vậy chức năng vốn có của TDTT là chuẩn bị cho lao động đi trước lao độngtrong thời kì này TDTT mang tính thực dụng trực tiếp cùng với sự phát triểncủa loài người đặc biệt là sự phát triển KH- KT ngày càng phát triển nó giảmnhẹ sức lao động của con người, thay vào đó là những máy móc hiện đại tinh vichủ động, con người chỉ cần điều khiển thì vai trò của TDTT lại mang tính thựcdụng gián tiếp nó chuẩn bị thể lực cho con người ngoài ra nó còn nhiều vai tròchức năng khác như thể dục chữa bệnh, thể dục nghề nghiệp, thể dục vệ sinh,

TD trong thời gian nhàn rỗi, TD hồi phục làm cho con người có trạng thái thoảimái để bước vào lao động đạt hiệu quả cao

Như vậy TDTT xuất hiện cùng với sự hình thành của xã hội loài ngườiTDTT trở thành biện pháp quan trọng để chuẩn bị cho lao động mà lao động làđiều kiện tự nhiên để đảm bảo cho cuộc sống Xã hội loài người càng phát triểnTDTT cũng theo đà đó mà phát triển cho nên TDTT là một hiện tượng xã hội

nó thuộc phạm trù vĩnh cửu với ý nghĩa xuất hiện cùng với sự xuất hiện của XHloài người sẽ tiến triển theo quá trình tiến triển của XH sẽ tồn tại mãi mãi nhưnhững điều kiện tất yếu của nền sản xuất

Trang 8

III TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO ĐỐI VỚI CƠ THỂ

Cơ thể con người là một khối thống nhất Tất cả các hệ thống, cơ quantrong cơ thể có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau Khi ta vậnđộng( tập luyện TDTT) thì không những cơ bắp hoạt động mà tim, phổi, hệthần kinh, hệ bài tiết…đều tăng cường hoạt động và chịu ảnh hưởng rõ rệt.Tập luyện TDTT có tác dụng làm cho các tổ chức cơ quan trong cơ thể thayđổi hình thái và nâng cao năng lực vận động Hai mặt đó luôn liên qua mật thiết

và tác động lẫn nhau ( cấu trúc thay đổi dẫn đến chức năng thay đổi)

Hoạt động TDTT là một trong những hoạt động vận động tích cực thực hiệntrong những điều kiện phức tạp của thế giới tự nhiên Phương tiện hoạt độngTDTT gồm có các bài tập thể chất, các điều kiện tự nhiên như: ánh sáng, khôngkhí, nước, bức xạ mặt trời… và các yêu cầu về vệ sinh, chính vì vậy mà tậpluyện TDTT có tác động và ảnh hưởng tốt đối với thể người tập

Tập luyện TDTT là phương pháp phòng bệnh tích cực, tăng cường sức đềkháng cho cơ thể, chống bệnh tật, tạo điều kiện cho cơ thể phát triển tự nhiên,cân đối, tăng cường sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ

Nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể, góp phần rèn luyện những phẩmchất đạo đức - ý chí cần thiết cho con người, phát triển toàn diện các tố chấtvận động: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ mềm dẻo và sự khéo léo

Tập luyện TDTT sẽ góp phần khắc phục sửa chữa được một số khuyết tậtcủa cơ thể và những hiệu quả tiêu cực của hoạt động lao động và học tập gây ra(chữa các bệnh cong vẹo cột sống, bẹt bàn chân), phòng chống bệnh nghềnghiệp và góp phần quan trọng vào việc điều trị, hồi phục tích cực các cơ quanvận động và một số bệnh lý khác

Thông qua hoạt động TDTT một cách có hệ thống sẽ nâng cao được khảnăng trao đổi chất trong cơ thể, góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, giúp cơthể phát triển tự nhiên cân đối hài hoà về thể chất, nâng cao được cường độhoạt động, khả năng thăng bằng, độ linh hoạt, khả năng phân tích - tổng hợpcủa hệ thần kinh, từ đó nâng cao năng lực thích ứng của cơ thể đối với những

Trang 9

thay đổi của thời tiết, khí hậu và hoàn cảnh, tạo điều kiện thích nghi với môitrường sống Ngoài ra TDTT còn giúp cho người tập có được tinh thần sảngkhoái, nâng cao năng lực trí tuệ giảm stress.

Do vậy, tập luyện TDTT thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn tới chấtlượng cuộc sống cũng như năng lực công tác, lao động, học tập của con người,làm thay đổi theo hướng tích cực và và nâng cao khả năng làm viêc của các hệthống cơ quan trong cơ thể, nhờ đó có thể tao ra những phẩm chất, khả năng màbẩm sinh di truyền không có được: như làm việc trong môi trường chân khôngcủa cá nhà du hành vũ trụ, điều kiện áp suất cao như thợ lặn

Nhưng một điều cần chú ý là những tác động của GDTC phải trong giớihạn cho phép nhất định Trong những nhân tố về đặc điểm hình thái chức năngcủa cơ thể có những nhân tố ít chịu ảnh hưởng của tập luyện mà chịu sự chiphối của bẩm sinh và di truyền, đó là những đặc điểm “bảo thủ” của cơ thể.Như đối với phụ nữ tập luyện TDTT có thể làm cho vòng eo nhỏ lại nhưng lạikhông thể làm cho vòng ngực lớn ra Tiền đề vật chất cho sự phát triển thể chất

là bẩm sinh di truyền còn xu hướng, tốc độ phát triển lại chịu ảnh hưởng lớncủa các điều kiện sinh hoạt, vật chất, chế dộ sống, chế độ lao động, học tập vànghỉ ngơi đặc biệt là quá trình giáo dục

IV MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT.

IV 1 Mục đích:

Mục đích của giáo dục hay nói đúng hơn là mục đích mà con người và xãhội đề ra cho mình trong lĩnh vực giáo dục Mục đích là sự dự báo kết quả củahoạt động cần đạt được, mục đích giáo dục là sự phản ánh những nhu cầukhách quan của xã hội, không thể đặt ra mục đích một cách tuỳ tiện

Một trong những nhân tố khách quan cơ bản của mục đích GDTC là nhữngyêu cầu của nền sản xuất xã hội đối với sức khoẻ, thể chất và trình độ thể lựccủa con người Chức năng vốn có của GDTC là chuẩn bị cho lao động nó tồntại vĩnh hằng cùng với lao động, chính nền sản xuất lớn XHCN đòi hỏi conngười phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Các Mác nói "Đến một giai

Trang 10

đơn giản thực hiện chức năng lao động bằng những cá nhân phát triển toàndiện" Chính những người sáng tạo ra chủ nghĩa Mác đã nhận ra nhu cầu kháchquan về con người phát triển toàn diện có từ thời cổ xưa trong kho tàng trí tuệcủa loài người.

Nguyên nhân khách quan thứ hai quyết định mục đích của giáo dục thểchất là những yêu cầu củng cố quốc phòng của đất nước, trong bất kỳ tình thếnào mỗi quốc gia đều phải thực hiện chức năng quốc phòng (qua năm thời kỳ

nô lệ - CNCS) đều có quân sự trong TDTT Một trong những thành phần quantrọng nhất tạo nên sức mạnh quân sự là trình độ chuẩn bị thể lực cho chiến sỹ.Phương tiện kỹ thuật hiện đại đòi hỏi quân sự phải tiếp thu và sử dụng chúng

có hiệu quả trong các tình huống chiến đấu, yêu cầu tối đa về hoạt động thể lực

và tinh thần

Mục đích của giáo dục thể chất XHCN là sự phản ánh nhu cầu cụ thể của

xã hội có cội nguồn từ lao động, song điều đó không có nghĩa giáo dục thể chấtchỉ hoàn toàn nhằm tới sức khoẻ thoả mãn nhu cầu thực dụng xã hội Mục đíchcủa giáo dục thể chất và mục đích của giáo dục nói chung trong chế độ XHCNphải là sự phản ánh nguyên tắc cao nhất của CNCS "tất cả vì con người" Tínhnhân đạo cao cả của thực tiễn giáo dục XHCN còn thể hiện ở chỗ lần đầu tiêntrên cơ sở thực tế xoá bỏ mâu thuẫn giữa chức năng xã hội thực dụng của giáodục và đáp ứng đầy đủ lợi ích phát triển toàn diện cân đối của mọi thành viêntrong xã hội

Mục đích của GDTC trong các trường đại học là góp phần thực hiện nụctiêu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hoá xãhội, phát triển hài hoà, cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp

và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất… của nền kinh tế thịtrường

Mục đích của GDTC đựơc cụ thể hoá trong 3 nhóm nhiệm vụ

IV.2 NHIỆM VỤ.

IV.2.1 Nhóm nhiệm vụ giáo dục thể chất theo nghĩa hẹp.

Trang 11

" Giáo dục cơ thể" củng cố và tăng cường sức khoẻ phát triển toàn diện cânđối, hình thái chức năng cơ thể, phát triển toàn diện các tố chất vận động và khảnăng hoạt động thể lực.

- Nhóm nhiệm vụ này được đảm bảo phát triển toàn diện các tố chất nhanh,mạnh, bền, khéo léo, chúng là nhân tố tổng hợp chủ yếu của khả năng vậnđộng, giáo dục các tố chất thể lực và còn có ý nghĩa sức khoẻ Chính sức khoẻlại quy định tự nhiên hoàn thiện hình thái chức năng cơ thể thông qua vận động

có hệ thống "Không có gì làm, kiệt quệ và huỷ hoại cơ thể bằng sự thiếu vậnđộng kéo dài" Arixtôt

Đồng thời nhiệm vụ giáo dục sức khoẻ trong giáo dục thể chất cũng đượcgiải quyết tương đối độc lập đó là dùng các thủ pháp tôi luyện cơ thể nâng caokhả năng thích nghi trước những biến đổi đột ngột của thời tiết

Ví Dụ: Tập làm quen với nước lạnh, tạo ra sức khoẻ một cách trực tiếp vàđảm bảo yêu cầu vệ sinh trong sinh hoạt

IV.2.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất:

Hình thành và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo, quan trọng trong cuộc sống kể cả

kỹ xảo thực dụng trực tiếp và thể thao, trang bị kiến thức chuyên môn

Nhiệm vụ giáo dưỡng được đặt ra bởi khả năng vận động của con ngườiđược bộc lộ trong các kỹ năng vận động, nói cách khác muốn có trình độ chuẩn

bị thể lực chỉ phát triển các tố chất vận động thì chưa đủ

Nội dung cụ thể của việc giáo dưỡng ở các giai đoạn khác nhau trong quátrình giáo dục thể chất nhiều năm phụ thuộc vào kinh nghiệm vận động mà con

Trang 12

người đã tiếp thu được và lôgíc chuyển tiếp từ kỹ năng, kỹ xảo đơn giản đến kỹxảo phức tạp còn năng khiếu cá nhân phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động vànhiều nhân tố khác.

Quy tắc chung là chuyển dần từ giáo dưỡng chung rộng rãi sang hoàn thiệnsâu kỹ năng, kỹ xảo vận động Giáo dưỡng chung, đi, chạy, nhảy, leo trèo cácbài tập đơn giản chuyển từ kỹ năng cơ bản đã là các kỹ năng, kỹ xảo thể thao.Một nội dung quan trọng của giáo dưỡng thể chất là trang bị những kiếnthức chuyên môn cũng như thường xuyên bổ sung vận dụng chúng trong thựctiễn Đó là những kiến thức làm tiền đề cho việc tiếp thu kỹ xảo (sự hiểu biết kỹthuật, những kiến thức về vệ sinh tập luyện, phương pháp tập luyện thi đấu,những ý kiến về ý nghĩa xã hội của GDTC)

IV.2.3 Nh iệm vụ hình thành nhân cách con người

Đây là quá trình hình thành nhân cách cho con người, nhiệm vụ giáo dụcChủ nghĩa Cộng sản Rõ ràng những nhiệm vụ phức tạp để hình thành nhâncách hoàn chỉnh chỉ được giải quyết trong điều kiện thống nhất hữu cơ các mặtgiáo dục riêng biệt với giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức dường như xuyênsuốt toàn bộ thực tiễn giáo dục xã hội, xuyên suốt các mặt giáo dục và hìnhthức giáo dục Bởi vì hiệu quả cuối cùng của bất kỳ mặt giáo dục nào cũng phụthuộc chủ yếu vào giải quyết toàn diện nhiệm vụ hình thành lý tưởng tiêu chuẩnđạo đức, thói quen đạo đức Tính giai cấp của giáo dục chính là hình thànhnhân cách đặc trưng cho chế độ xã hội Giáo dục đạo đức dường như xuyênsuốt toàn bộ quá trình giáo dục xã hội, xuyên suốt bất kỳ bộ phận, khía cạnh,hình thức nào của thực tiễn đó Bởi vì đạo đức là một thành viên xã hội, để điềuchỉnh hành vi của con người

Để điều chỉnh hành vi của con người mỗi chế độ xã hội đặt ra những chuẩnmực quy định thái độ của con người đối với bản thân, bạn bè, gia đình, tập thể,quốc gia

Trong quá trình giáo dục thể chất chúng ta cũng phải giải quyết nhiệm vụnày, đối với trí dục cũng vậy nhất là những môn xã hội học văn học

Trang 13

Bên cạnh việc giáo dục đạo đức, chúng ta cần tiến hành giáo dục ý chí Ýchí là khả năng của con người tập trung sức mạnh tinh thần để khắc phụcnhững khó khăn trong quá trình hoạt động và trong quá trình sống.

Chỉ có những người có ý chí, có bản lĩnh mới vượt qua được trở ngại trênđường đạt tới mục đích Trong hành vi của con người gọi là hành động ý chíkhác hành động bản năng, trong hoạt động con người bao giờ cũng đặt chomình một cái đích đạt tới Muốn đạt được mục đích đó đòi hỏi phải có ý chí.Những biểu hiện của ý chí trong một con người thường thấy cương quyết,

tự tin, kiên trì, nhẫn nại, dũng cảm Trong quá trình giáo dục thể chất phải kếthợp những nét về giáo dục ý chí

Đây không phải là nhiệm vụ đặc trưng nhưng nhất thiết phải làm vì đây lànhiệm vụ xuyên suốt toàn bộ hệ thống giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1 Phân tích khái niệm GDTC?

2 Phát triển thể chất là gì?

3 Sự phát triển thể chất của con người tuân theo những quy luật nào?

4 Phân tích khái niệm TDTT?

5 Trình bày nguồn gốc của TDTT?

6 Tác dụng của việc tập luyện TDTT đối với cơ thể

7 Trình bày mục đích và các nhiệm vụ của GDTC?

Trang 14

- Trình bày được lượng vận động và quãng nghỉ là yếu tố thành phần

cơ bản của giáo dục thể chất.

- Mô tả được cáu trúc buổi tập thể dục thể thao.

B NỘI DUNG

I CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Để đạt mục đích giáo dục thể chất người ta sử dụng tổng hợp các phươngtiện khác nhau kể cả các phương tiện chung cho quá trình sư phạm Cácphương tiện giáo dục giáo dục thể chất được sử dụng để tác động đến các đốitượng tập luyện nhằm đạt được những mục đích của giáo dục thể chất Chúngbao gồm các bài tập thể dục thể thao, các nhân tố môi trường tự nhiên, điềukiện vệ sinh

Trong đó bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của GDTC

I.1 BÀI TẬP THỂ CHẤT LÀ PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN MÔN CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT.

I.1.1 Khái niệm bài tập thể chất:

Bài tập thể chất là những hành vi vận động của con người, được lựa chọn

để giải quyết các nhiệm vụ của giáo dục thể chất

Trong cuộc sống con người thực hiện những hành động vận động như laođộng, vui chơi, sinh hoạt, giao tiếp Thông qua hoạt động con người biểu thịnhu cầu cảm xúc và thái độ tích cực đối với thế giới bên ngoài Song khôngphải tất cả những hành động đó đều gọi là bài tập thể chất Đặc điểm quan

Trang 15

trọng nhất của bài tập thể chất là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung của bàitập thể chất.

Ví dụ: Những hình thức vận động cơ bản của con người như đi, chạy, nhảyv.v có thể trở thành bài tập thể chất khi chúng có hình thức hợp lý theo quanđiểm giáo dục thể chất và tạo ra được các quá trình biến đổi chức năng của cơthể ở mức độ cần thiết, phù hợp với yêu cầu giữ gìn sức khoẻ, nâng cao các tốchất thể lực, hoàn thiện các kỹ năng vận động v.v Như vậy bất kỳ động tácnào của lao động và đời sống cũng có thể được cải biến để trở thành phươngtiện giáo dục thể chất Như vậy bài tập thể chất nhất thiết không phải là nhữngmôn thể thao

Dấu hiệu đặc trưng của bài tập thể chất là sự lặp đi lặp lại động tác, chỉ cólặp lại nhiều lần một hành động vận động nào đó mới có thể hình thành kỹ năng

kỹ xảo, hoặc làm phát triển tố chất thể lực

I.1.2 Nguồn gốc bài tập thể chất:

Các công trình nghiên cứu lịch sử cho thấy bài tập thể chất đã xuất hiệncùng với sự xuất hiện của xã hội loài người trong quá trình lao động Nhân tốquan trọng nhất làm nảy sinh BTTC là điều kiện sống vật chất và hoạt động củacon người mà trước nhất là lao động, các bài tập thể chất đầu tiên có liên hệtrực tiếp với các động tác lao động ngoài lao động các hoạt động quân sự, nghệthuật, tôn giáo v.v cũng ảnh hưởng tới sự phát triển bài tập thể chất, các bàitập nảy sinh và đáp ứng nhu cầu lao động được gọi là bài tập tự nhiên Nhưng

xã hội loài người ngày càng phát triển những bài tập tự nhiên mất dần tính thựcdụnh trực tiếp, người ta sáng tạo ra những bài tập không có những động tácgiống tự nhiên, (do sản xuất ngày càng phát triển sự hiện đại của máy móc) sựgián tiếp nhiều cho nên BTTC mất dần tính thực dụng trực tiếp dần dần các bàitập tự nhiên được thay thế bằng các bài tập phân tích Đó là các bài tập đượcsáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và chữa bệnh

Ví dụ: Các bài tập thể dục vệ sinh buổi sáng, những bài tập thể dục thể hình, các bài tập thể dục dụng cụ

Trang 16

- Sự khác biệt giữa bài tập thể chất và lao động chân tay.

Giống nhau: Đều là sự vận động của cơ bắp với những cơ chế biến đổi vềsinh cơ, sinh lý, sinh hoá tương tự nhau Nhưng không thể coi hai hiện tượng

đó có cùng một bản chất mà giữa chúng có sự khác biệt cơ bản

Bài tập thể chất Lao động chân tay

BTTC tác động vào con người LĐCT tác động vào tự nhiên

Mục đích: Tăng cường sức khoẻ Mục đích: Tạo ra của cải vật chất

- chữa bệnh nghề nghiệp - Gây bệnh nghề nghiệp

- Tạo ra những tố chất thể lực mới - Phát minh ra những phươngpháp

mà bẩm sinh di truyền không có được để cải tạo tự nhiên

Lao động là quá trình con người tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên bắt

tự nhiên đáp ứng nhu cầu của mình, qua lao động con người cải tạo chính bảnthân mình Song sự tác động đó chỉ mang tính tự phát Trong sản xuất hiện đạilao động chân tay được giảm nhẹ sẽ làm thu hẹp vận động thể lực và kết quả làhạn chế sự phát triển thể chất của con người

Trong khi đó bài tập thể chất tác động tới cơ thể theo quy luật của quá trìnhgiáo dục nhờ bài tập thể chất ta có thể định hướng tác động con người để pháttriển thể chất và tinh thần của họ

Như vậy TDTT và lao động chân tay có mỗi quan hệ hữu cơ với nhau đượcthể hiện ỏ chỗ TDTT sau khi được hình thành trên cơ sở lao động đã trở thànhmột hoạt động không thể thay thế được của công việc chuẩn bị cho lao động

để nghiên cứu sâu hơn về bản chất của bài tập thể chất chúng ta cần phântích nội dung và hình thức của BTTC

I.1.3 Nội dung và hình thức của bài tập thể chất:

- Nội dung:

Là các tác động cấu thành bài tập và các quá trình cơ bản diễn ra trong cơthể phản ánh tác động của BTTC đối với người tập Mỗi bài tập khác nhau cónội dung khác nhau, quá trình sinh lý diễn ra cũng khác nhau Những quá trình

Trang 17

này rất đa dạng và phức tạp chúng có thể được xem xét theo các quan điểm tâm

lý học, sinh lý học, sinh hoá, sinh cơ v.v

Dưới góc độ tâm lý, BTTC là các động tác tự ý đó là những động tác đượcđiều khiển bằng trí tuệ và ý chí khác với động tác “vô ý thức”, tức là các độngtác phản xạ không điều kiện

Việc thực hiện bài tập thể chất bao giờ cũng nhằm đạt được hiệu quả cụ thểnói cách khác mỗi bài tập thể chất đều có mục đích tự giác Để đạt được mụcđích con người phải tư duy tích cực, xác định phương hướng hành động đánggiá điều kiện hành động và điều khiển động tác nỗ lực ý chí Như vậy về mặttâm lý nội dung của bài tập thể chất là quá trình nhận thức cảm xúc và ý chí.Xét về mặt sinh lý học, BTTC là sự chuyển cơ thể sang một mức hoạt độngchức năng cao hơn so với trạng thái không hoạt động Những biến đổi sinh lýtrong vận động sẽ kích thích quá trình hồi phục và thích nghi sau đó

VD: Thông khí phổi tăng hơn 30 lần, hấp thụ ôxy tăng 20 lần, lưu lượngphút của máu tăng đến 10 lần hoặc hơn, tương ứng với quá trình đó các quátrình đồng hoá và dị hoá cũng tăng lên Nhờ đó BTTC trở thành một nhân tốmạnh mẽ làm tăng cường khả năng chức phận và hoàn thiện cấu trúc cơ thể.Khi xem xét nội dung BTTC theo quan điểm sư phạm thì điều quan trọngkhông hẳn chỉ là những biến đổi sinh lý, sinh hoá diễn ra trong cơ thể, mà chủyếu là những khả năng do bài tập tạo ra để phát triển hợp lý năng lực conngười, cùng với việc hình thành kỹ xảo nhất định Về mặt sư phạm tác độngcủa bài tập thể chất không chỉ hạn chế về mặt trong phạm vi sinh học mà còntác động đến tâm lý, ý thức hành vi con người

- Hình thức của bài tập thể chất:

Hình thức của bài tập phụ thuộc vào đặc điểm nội dung của nó trong triếthọc hình thức được hiểu là phương thức tồn tại của nội dung, là kết cấu của nộidung cho nên hình thức BTTC là kết cấu bên trong và bên ngoài của nó

- Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất

Trang 18

Là mỗi liên hệ qua lại tương hỗ phối hợp và tác động lẫn nhau giữa quátrình sinh lý diễn ra trong cơ thể khi tập luyện

VD: Các quá trình phối hợp thần kinh cơ, sự phối hợp qua lại giữa chứcnăng vận động và thực vật, tương quan giữa khả năng yếm khí và ái khí trongchạy sẽ khác trong đẩy tạ

- Cấu trúc bên ngoài của bài tập thể chất:

Biểu hiện mỗi quan hệ không gian, thời gian và dùng sức tức là hình dángđộng tác có thể nhìn thấy được

Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của bài tập thể chất

hình thức và nội dung của bài tập thể chất có mỗi liên hệ hữu cơ với nhau.Trong đó nội dung là mặt quyết định, nội dung đi trước và để đạt được mụcđích trong một bài tập nào đó thì phải thay đổi nội dung, sau đó hình thức mớithay đổi sau cho phù hợp Mặt khác hình thức cũng ảnh hưởng tới nội dung,hình thức bài tập không phù hợp sẽ cản trở việc thực hiện nội dung

VD: Người có kỹ thuật chạy sẽ đạt kết quả cao hơn người không có kỹthuật Vì vậy hình thức phù hợp sẽ tạo điều kiện thực hiện nội dung

Trong thực tế có những bài tập có nội dung khác nhau nhưng lại có hìnhthức tương tự nhau (như chạy và đi bộ) Đồng thời có những bài tập có nộidung giống nhau nhưng hình thức lại khác (nhau như chạy bơi cùng một cường

Trang 19

việc lựa chọ được các phương tiện và phương pháp tập luyện hợp lý thì ngườitập cần phải chú ý đến các nhân sau đây.

- Đặc điểm cá nhân người tập.

Lứa tuổi, giới tính, trạng thái sức khoẻ, trình độ tập luyện

Cùng một bài tập, đối tượng khác nhau dẫn đến phản ứng cơ thể cũng khácnhau hoặc cùng một lượng vận động trạng thái sức khoẻ khác nhau cũng khácnhau

- Điều kiện bên ngoài

Như thời tiết, địa điểm, điều kiện vệ sinh phòng tập, chất lượng dụng cụ tậpluyện

-Phương pháp tập luyện

Tập phương pháp khác nhau dẫn đến phản ứng cơ thể cũng khác nhau Ví

dụ phương pháp đồng đều khác phương pháp lặp lại với quãng nghỉ ngắn

Như vậy, để có được hiệu quả định trước của việc sử dụng bài tập, ngườitập phải trả lời được câu hỏi: Ai tập? tập cái gì? tập ở đâu? tập như thế nào?

I.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG TIỆN CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

VÀ CÁC NHÂN TỐ VỆ SINH.

I.3.1 Các nhân tố của môi trường tự nhiên

Các nhân tố của môi trường tự nhiên như ánh sáng mặt trời, không khí vànước, cũng là những phương tiện không kém phần quan trọng để củng cố sứckhoẻ, tôi luyện cơ thể và nâng cao khả năng hoạt động thể lực của con người,trong quá trình giáo dục thể chất các nhân tố của môi trường tự nhiên được sửdụng theo hai hướng

Trang 20

- Bổ sung tăng cường và hợp lý hoá tác động của bài tập thể chất như luyệntập trong điều kiện giàu ôxy bãi biển, tập dưới ánh nắng, tập trong điều kiệnthời tiết đồi núi.

- Sử dụng như một phương tiện độc lập để tôi luyên cơ thể, củng cố sứckhoẻ (tôi luyện là dùng những thủ pháp để nâng cao khả năng thích nghi của cơthể)

Một trong những kết quả cơ bản của việc sử dụng hợp lý các nhân tố môitrường tự nhiên trong quá trình giáo dục thể chất là tôi luyện cơ thể tức là nângcao tính ổn định của cơ thể trước những thay đổi đột ngột của thời tiết Tôiluyện cơ thể trong phạm vi khả năng thích nghi cho phép sẽ có tác dụng củng

cố sức khoẻ và tăng cường khả năng hoạt động của thể lực của con người Đểtôi luyện cần tôi luyện từ lứa tuổi nhỏ Cơ thể cần sử dụng các phương tiện cótác động trái ngược nhau đối với cơ thể như có thể dùng nước nóng lạnh

I.3.2 Các nhân tố vệ sinh

Cũng có ý nghĩa như một nhân tố bổ sung của GDTC việc tuân thủ các quytắc vệ sinh trong quá trình giáo dục thể chất ở mức đáng kể quyết định hiệu quảcủa bài tập thể chất Điều quan trọng ở đây là phải đảm bảo những yêu cầu vệsinh của chế độ lượng vận động và quãng nghỉ Vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinhmôi trường tập luyện, dụng cụ, trang phục cũng như điều kiện thúc đẩy quátrình hồi phục sau buổi tập, phòng bệnh và củng cố sức khoẻ Mặc dù môitrường tự nhiên và các điều kiện vệ sinh không phải là phương tiện chính củagiáo dục thể chất nhưng nó là các nhân tố bổ sung để làm tăng hiệu quả của quátrình tập luyện và thi đấu

II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II.1 CƠ SỞ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II.1.1 Lượng vận động và quãng nghỉ là yếu tố thành phần cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất.

Một trong những cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp giáodục thể chất là phương pháp điều chỉnh lượng vận động và trật tự kết hợplượng vận động với nghỉ ngơi

Trang 21

II.1.1.1 Khái niệm lượng vận động:

Lượng vận động trong các bài tập thể lực là mức độ tác động của chúng tới

cơ thể người tập Nói cách khác thuật ngữ lượng vận động được dùng để chỉ sựđịnh lượng tác động của các bài tập thể lực Lượng vận động dẫn đến nhữngdiễn biến chức năng trong cơ thể như các trạng thái trước vận động, bắt đầu vậnđộng, ổn định, mệt mỏi Sự tiêu hao năng lượng trong vận động cũng như mệtmỏi nói chung chính là nguyên nhân tạo nên sự hoàn thiện cơ thể bằng vậnđộng Mệt mỏi sau vận động không mất đi hoàn toàn mà để lại những “dấuvết” Quá trình tích luỹ những “dấu vết”, những biến đổi thích nghi đó sẽ làmphát triển trình độ tập luyện Như vậy, lượng vận động dẫn tới mệt mỏi và tiếp

đó là hồi phục thích nghi

Hiệu quả của lượng vận động tỉ lệ thuận với khối lượng và cường độ của nónếu coi bài tập là một nhân tố tác động thì khái niệm khối lượng vận động là độdài thời gian tác động là tổng số lần vận động thể lực đã được thực hiện vànhiều thông số khác Cường độ vận động là sự tác động vào cơ thể của bài tậpvào mỗi thời điểm cụ thể, là mức căng thẳng chức năng, là trị số một lần gắngsức… Lượng vận động chung của một số bài tập hay của cả buổi tập nói chungđược xác định thông qua cường độ và khối lượng trong mỗi bài tập

Trong thực tế, người ta thường đánh giá tổng khối lượng vận động theo cácthông số riêng lẻ bên ngoài tuỳ theo đặc điểm bài tập Ví dụ, khối lượng là tổng

số công và VĐV sinh ra trong suốt buổi tập, 1 tuần, 1 tháng, 1 năm, tổng số dộdài, tổng số thời gian, số lần lặp lại vv

Cường độ: Được đánh giá bằng mức độ căng thẳng về mặt sinh lý sinh hoáthực tế người ta tình bằng tốc độ trung bình Ví dụ, tỉ lệ giữa kilômét chạy vớitốc độ cần thiết trên tổng số kilômét đã vượt qua trong buổi tập

Các chỉ số tối đa của khối lượng và cường độ có liên quan tỷ lệ nghịch vớinhau lượng vận động có cường độ tối đa chỉ có thể kéo dài một số dây hoặc íthơn, ngược lại lượng vận động có khối lượng tối đa chỉ có thể thực hiện vớicường độ thấp Vì cường độ bài tập càng cao thì khối lượng càng nhỏ và ngược

Trang 22

lại Trong những bài tập có cường độ trung bình thì khối lượng vận động có thểđạt tới những trị số lớn

Người ta phân biệt lượng vận động bên trong và lượng vận động bên ngoài

- Lượng vận động bên trong: Là mức độ biến đổi sinh lý sinh hoá trong cơthể khi thực hện bài tập Trong điều kiện nhất định thì lượng vận động bênngoài và lượng vận động bên trong tương ứng với nhau Cường độ và khốilượng vận động càng lớn thì mức độ biến đổi sinh lý, sinh hoá trong cơ thểcàng mạnh và ngược lại Khi cơ thể ở những trạng thái khác nhau thì quan hệgiữa lượng vận động bên trong và lượng vận động bên ngoài cũng đổi khác.VD: Khi sử dụng một lượng vận động bên ngoài có hệ thống trong cơ thể

đã diễn ra những biến đổi thích nghi khi có lượng vận động không còn gây nênnhững phản ứng mạnh mẽ như trước nữa Hoặc cơ thể ở những trạng thái khácnhau thì cùng một lượng vận động sẽ dẫn đến những phản ứng trả lời khácnhau

- Lượng vận động bên ngoài: Có thể xác định bằng những thông số vậnđộng theo các hệ số đo lường như thời gian, độ dài, trọng lượng các vật Lượngvận động bên ngoài dễ xác định nhưng chỉ một cách tương đối

VD: Quan sát bằng cảm giác chủ quan mệt hay không mệt, sắc thái, màu dahay bắt mạch

Lượng vận động bên trong phải thông qua các phương pháp kiểm tra y học.VD: Xác định sự tiêu hao năng lượng, phân tích máu v.v

Lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động là nội dung cơ bản trong xâydựng phương pháp giáo dục thể chất, song nếu chỉ dừng ở đó thì chưa đủ, hiệuquả tập luyện còn phụ thuộc vào trật tự kết hợp một cách koa học giữa lượngvận động và nghỉ ngơi tích cực có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình hồi phụcsau vận động, thông thường người ta kết hợp hai hình thức nghỉ ngơi với nhau

Ví dụ, giữa các lần tập nghỉ ngơi thụ động, giữa các loạt tập nghỉ tích cực.Thời gian quãng nghỉ trong các phương pháp khác nhau được xác định tuỳtheo mục đích của buổi tập và các quy luật của quá trình hồi phục

Trang 23

II.1.1.2 Các quãng nghỉ trong phương pháp giáo dục thể chất

Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà người ta phân biệt 3 quãngnghỉ: Quãng nghỉ đầy đủ, quãng nghỉ ngắn, quãng nghỉ vượt mức

- Quãng nghỉ đầy đủ: Là quãng nghỉ đảm bảo, cho lượng vận động tiếptheo được thực hiện vào thời điểm khả năng vận động thể lực đã hồi phục tớimức ban đầu, nhờ vậy khi lặp lại các chức năng không bị căng thẳng

- Quãng nghỉ vượt mức: Là quãng nghỉ đảm bảo cho lượng vận động lặp lạiđược tiến hành vào thời điểm diễn ra pha hồi phục vượt mức Tức là dường nhưxẩy ra trên nền nâng cao năng lực hoạt động, trên nền hiệu quả lưu lại từ buổitập trước

- Quãng nghỉ ngắn: Là quãng nghỉ mà trong đó lượng vận động được lặp lạivào thời điểm các chức năng riêng lẻ hoặc toàn bộ cơ thể chưa kịp hồi phục đầy

đủ Với quãng nghỉ này lượng vận động bên trong ngày càng tăng lên

II.2 Cấu trúc buổi tập TDTT

Dựa trên quy luật diễn biến khả năng hoạt động thể lực trong phạm vi buổitập và đặc biệt tổ chức hoạt động người tập, người ta chia buổi tập thành 3phần: Chuẩn bị, cơ bản, kết thúc

- Phần cơ bản:

Phần cơ bản được dành để giải quyết các nhiệm vụ phức tạp nhất của buổitập Tuỳ thuộc nội dung cụ thể, phần cơ bản có thể chia thành nhiều phần nhỏ.Đây là phần chủ yếu của buổi tập được tiến hành khi năng lực hoạt độngđạt giá trị cao nhất Phần này gải quyết những nhiệm vụ khó khăn khác nhau

Trang 24

của buổi tập như thực hiện những động tác mới, động tác phức tạp được bố tríngay vào đầu của phần cơ bản Khi tập những động tác mới người tập cần nắmvững quy luật hình thành và tiếp thu động tác Giáo dục các tố chất thể lực cầntiến hành giáo dục sức nhanh, sức mạnh, sức bền hoặc sức mạnh, sức nhanh,sức bền Trong các buổi tập thể thao, giai đoạn khả năng hoạt động thể lực tối

ưu được dành cho phát triển sức mạnh và sức mạnh tốc độ Thông thường phầnnày chiếm 70 - 80% thời gian buổi tập

- Phần kết thúc:

Được tiến hành vào lúc năng lực hoạt động đã giảm xuống dần dần Tổchức thu gọn dụng cụ tập luyện Để thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục trongphần kết thúc người ta sử dụng các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, các động tácđơn giản, các động tác vũ đạo, nghỉ ngơi tích cực để đưa cơ thể về trạng tháibình thường Phần này thời gian chiếm 5 - 10%

Bài 3

Trang 25

CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP

TẬP LUYỆN TDTT

A MỤC TIÊU

- Kể tên được các nguyên tắc

- Phân tích đặc điểm các nguyên tắc

B NỘI DUNG

Những nguyên lý chung nhất để xác định toàn bộ phương hướng và tổ chứchoạt động trong giáo dục thể chất là ba nguyên tắc chung Ngoài ra còn cónhững nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất Đó là những nguyên lý,

cơ sở khoa học - thực tiễn, dùng để xác định những yêu cầu cơ bản về cấu tạo,nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất nhằm đạt được hiệuquả mong muốn Các nguyên tắc nghiên cứu dưới đây một mặt phản ánh quyluật của quá trình sư phạm mặt khác phản ánh quy luật đặc thù của giáo dục thểchất Hệ thống nguyên tắc bao gồm năm nguyên tắc

III.1 NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC TÍCH CỰC :

Nguyên tắc tự giác tích cực phản ánh quy luật tâm lý hoạt động Hiệu quảcủa quá trình tập luyện TDTT phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần thái độ bảnthân người tập việc hiểu được bản chất các nhiệm vụ cũng như tích cực thựchiện chúng sẽ rút ngắn thời thực hiện bài tập, tạo điều kiện sử dụng sáng tạokiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vào cuộc sống Nội dung của nguyên tắc thể hiện ởyêu cầu sau

Xây dựng thái độ tự giác và hứng thú đối với mục đích chung và nhiệm vụ

cụ thể của từng buổi tập

Tiền đề cần thiết của thái độ này là động cơ tham gia hoạt động đó Các nhàtâm lý học Mác Xít cho rằng con người hoạt động là do động cơ tâm lý thúcđẩy

Động cơ hoạt động chi phối thúc đẩy con người hoạt động suy cho cùng lànhu cầu Mác nói: “Trước nhất con người phải có ăn ở mặc Không có nhu cầusống thì không lao động, nhu cầu thấp thì trình độ thấp”

Trang 26

Động cơ nhà nhu cầu đã được nhận thức nó trở thành trạng thái tâm lý thúcđẩy con người hoạt động.

Động cơ mạnh mẽ thúc đẩy lâu dài con người tích cực hoạt động là nhậnthức được nhu cầu Nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của kết quả hoạtđộng đối với cuộc sống cá nhân, gia đình, tập thể và xã hội

Động cơ học tập nói chung và động cơ tập luyện TDTT nói riệng nói riêngnhiều khi còn là hứng thú, hứng thú tới mức say mê

Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân do đối tượng đem lại Vì vậy cần tổchức quá trình tập luyện TDTT có sức lôi cuốn và hấp dẫn bằng cách lựa chọnnhững bài tập, các phương pháp tập phù hợp với đối tượng Có hai loại hứngthú: hứng thú nhất thời và hứng thú bên vững

- Hứng thú nhất thời

Không đáp ứng được nhu cầu, nó chỉ do vẻ bề ngoài của đối tượng đem lạitrước sau đó cũng mất đi sức mạnh không thúc đẩy được con người tích cựchọc tập

- Hứng thú bề vững

Hứng thú chỉ có giá trị lâu dài khi nó gắn liền với nhu cầu và như vậy người

ta gọi là hứng thú bền vững Chính vì vậy trong quá trình tập luyện TDTT thìtrước hết người tập cần phải thấm nhuần giá trị chân chính của việc tập luyệnTDTT Phải lựa chon môn tập phù hợp với đặc điểm thể chất, khả năng, sởthích và điều kiện của người tập

Nguồn gốc thứ ba của tính tự giác tích cực đó là lý tưởng Nhiều loại hoạtđộng đặc biệt đồi hỏi con người phải có nỗ lực vượt bậc mới đảm bảo sựthhành công Hoạt động thể dục thể thao phải có lý tưởng

Lý tưởng là mục đích cao đẹp của cuộc sống được phản ánh dưới dạng hìnhảnh cao đẹp Lý tưởng mang tính hiện thực lãng mạn Khi có lý tưởng nó có tácđộng định hướng cho hoạt động Trong hoạt động đặc biệt khó khăn, gian nanvất vả đòi hỏi con người phải có lý tưởng

Trang 27

Trong thể thao đỉnh cao để xây dựng lý tưởng cho vận động viên đặc biệt làvới các vận động viên trẻ, những phương pháp lý tưởng thể thao thường người

ta cho vận động viên trẻ đọc về tiểu sử của những vận động viên kiệt xuất Tổchức những buổi trao đổi mạn đàm, gặp gỡ những huấn luyện viên, trọng tài vànhững vận động viên lỗi lạc

Đối với việc tập luyện TDTT với mục đích tăng cường sức khoẻ, phát triểnthể chất, thì việc xây dựng lý tưởng cho chính bản thân người tập cũng là mộttrong những yếu tố cần thiết

III.2 NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN.

Đây là nguyên tắc quan trọng trong giáo dục thể chất, bởi vì hoạt động củangười tập về cơ bản là mang tính chất thực hành và một trong những nhiệm vụchuyên môn của mình là phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác

Tính trực quan trong dạy học và giáo dục thể chất biểu hiện ở việc sử dụngrộng rãi các cảm giác, các cơ quan cảm thụ nhờ đó có thể tiếp xúc trực tiếpnhiều mặt với hiện thực xung quanh

Cơ sở triết học người ta đã nhận ra rằng con người có thể nhận thức đượcthông qua các giác quan

Nội dung nguyên tắc trực quan là quy luật của quá trình nhận thức: "Từtrực quan sinh động tới tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng tới thực tiễn"

III.2.1 Trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác:

Như chúng ta đã biết, nhận thức thực tế được bắt đầu từ mức độ cảm giác

“trực quan sinh động” Để thực hiện đúng động tác người tập phải hình dung ratoàn bộ kỹ thuật bài tập, phải có được biểu tượng vận động

Biểu tượng vận động là sự phản ánh sự vật và hiện tượng khi nó không còntrực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta nữa

Để trực quan làm tiền đề tiếp thu động tác thì phải khắc phục một khó khănđáng kể về phương pháp Để có cảm giác thực sự về động tác thì phải thực hiện

nó, nhưng không thể thực hiện đúng động tác nếu sơ bộ chưa có được biểutượng vận động cơ bản Vấn đề này người ta tiến hành bằng hai cách Một là,

Trang 28

đến khó Nhờ vậy kinh nghiệm vận động đã thu được ở giai đoạn trước sẽ tựnhiên dẫn đến các kỹ năng vận động mới Thứ hai là sử dụng tổng hợp cáchình thức trực quan khác nhau và tham khảo các loại tài liệu có liên khác nhau

để tạo nên những mặt rêng lẻ của các động tác đó v.v

III.2.2 Trực quan là điều kiện tiếp tục hoàn thiện động tác.

Nếu trong giai đoạn đầu trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác thì giaiđoạn sau trực quan sẽ hoàn thiện động tác ở mức độ cao

Vai trò của trực quan là phát triển các cơ quan cảm giác, đặc biệt là cơ quancảm giác vận động Trong rất nhiều bài tập thể thao sự phát triển các giác quan

có ý nghĩa quyết định thành tích Trong trường hợp này trực quan là tác độnglàm hoàn thiện các cơ quan cảm thụ của cơ thể để xây dựng lên cảm giácchuyên môn như cảm giác không gian, cảm giác thời gian, cảm giác dùng sức VD: vận động viên bóng chuyền có cảm giác không gian rất nhạy bén, phánđoán bóng trong hay ngoài sân, vận động viên điền kinh có cảm giác thời gianrất tốt Đó là trình độ điêu luyện, chỉ có điêu luyện mới đạt được hiệu quả caoquyết định thành tích

Đặc biệt cần phát triển cảm giác cơ bắp có thể sử dụng các biện pháp nhưloại trừ thị giác

VD: Như bịt mắt dẫn bóng ném rổ, đến giai đoạn tự động hoá thì vai trò củacảm giác bản thể chiếm ưu thế

Để hình dung ra động tác thì trong quá trình dạy học phải sử dụng tổng hợpcác phương tiện và phương pháp trực quan Có hai trực quan: Trực quan trựctiếp và trực quan gián tiếp

Trực quan trực tiếp: Xem các vận động viên, các giáo viên, hướng dẫn viên

làm mẫu trực tiếp

Trực quan gián tiếp: Để tiếp thu nhanh động tác ngày nay người ta thường

sử dụng rất nhiều các phương tiện trực quan, phương pháp trực quan gián tiếpnhư tranh ảnh, sơ đồ, sa bàn, mô hình, phim ảnh v.v Ngày nay có những độngtác mà người không làm được đã có camêra quay lại

Trang 29

Việc sử dụng rộng rãi các hình thức trực quan khác nhau làm tăng hứng thútập luyện, thúc đẩy nhanh quá trình nhận thức, làm cho các động tác phức tạpcũng trở nên dễ hiểu, dễ thực hiện nhiệm vụ, từ đó tạo điều kiện thuận lợi choviệc tiếp thu các kiến thức, các kỹ năng, kỹ xảo khác cảu người tập.

III.3 NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP

Trong tập luyện TDTT nguyên tắc này đặc biệt quan trọng Về bản chất, nóthể hiện yêu cầu xây dựng quá trình tập luyện TDTT phù hợp với khả năng củangười tập, đồng thời có tính đến đặc điểm của người tập về lứa tuổi, giới tính,trình độ tập luyện trạng thái sức khoẻ và cả những khác biệt cá nhân về nănglực thể chất và tinh thần Bởi lẽ sự không phù hợp giữa yêu cầu tập luyện vớikhả năng chủ quan của người tập sẽ dẫn tới tổn hại về sức khoẻ, gây nên hiệuquả ngược lại Việc tuân thủ đúng mức nguyên tắc này đảm bảo hiệu quả củagiáo dục thể chất Bản chất của nguyên tắc này được thể hiện ở một số yêu cầusau

III.3.1 Xác định mức độ thích hợp.

Tính thích hợp bài tập thể chất phụ thuộc trực tiếp vào khả năng của ngườitập và những khó khăn khách quan khi thực hiện một bài tập đó với những đặcđiểm tiêu biểu của nó (tính phối hợp vận động phức tạp, cường độ và khoảngthời gian nỗ lực v.v ) Sự phù hợp hoàn toàn giữa khả năng chủ quan và khókhăn khách quan là tiêu chuẩn đánh giá mức độ thích hợp Song thích hợpkhông có nghĩa là không có khó khăn mà phải có những khó khăn nhưng vừasức

Khi nói đến khả năng chủ quan của người tập cần chú ý tới những đặc điểmnhư: Lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức khoẻ

Những yêu cầu khách quan của bài tập bao gồm: Tính chất mới lạ của bàitập, mức độ phức tạp về kỹ thuật, mức độ dùng sức, lượng vận động của bàitập

Thước đo của sự phù hợp là sức khỏe Chính vì vậy, phải thường xuyênkiểm tra y học kết hợp với kiểm tra sư phạm

Trang 30

Để lựa chọn phương tiện thích hợp ta có thể căn cứ vào các chương trình vềtiêu chuẩn đã được quy định cho mỗi loại cụ thể (chương trình môn học TDTTtrong các trường, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể)

Việc xác định khả năng của người tập được xác định thông qua kiểm tra yhọc và kiểm tra sư phạm Cần chú ý rằng các giới hạn thích hợp trong giáo dụcthể chất luôn thay đổi, chúng tăng lên theo sự phát triển thể chất và tinh thầncủa người tập Nhũng gì chưa vừa sức ở giai đoạn này lại trở nên dễ thực hiện ởgiai đoạn sau Vì vậy, các yêu cầu đề ra đối với người tập phải được thay đổitương ứng để không ngừng kích thích sự phát triển tiếp theo các khả năng củacon người

III.3.2 Điều kiện và phương pháp đảm bảo tính thích hợp

Ngoài những điều nêu trên thích hợp trong giáo dục thể chất còn được xácđịnh bởi mức độ hợp lý của các phương pháp được lựa chọn và cấu trúc chungcủa buổi tập Vì vậy vấn đề này ở trong chừng mực nào đó có liên quan tớinhững vấn đề khác thuộc lãnh vực phương pháp giáo dục thể chất hợp lý, đặcbiệt là phương pháp thừa kế tối ưu giữa các buổi tập và tăng dần khó khăntrong tập luyện

Mọi người đều biết rằng, các kỹ năng và kỹ xảo mới sẽ xuất hiện trên cơ sởcác kỹ năng, kỹ xảo đã được tiếp thu từ trước Ví dụ: Trẻ em biết đứng, biết đi,biết chạy

Vì vậy một trong những điều kiện vừa sức là phải đảm bảo tính kế thừa củabuổi tập Còn sắp xếp nội dung học tập ra sao cho nội dung của buổi tập trước

là bậc thang, là con đường ngắn nhất để tiếp thu nội dung của buổi tập sau đượcthể hiện trong quy tắc sự phạm từ đã biết đến chưa biết, từ cái tiếp thu đến cáichưa tiếp thu Ví dụ: Nhảy xa là phải học chạy ngắn trước, các bài tập đẩygiống nhau ở giai đoạn ra sức cuối cùng hoặc học ném lựu đạn, ném lao

Để đảm bảo yêu cầu tăng dần khó khăn trong giáo dục thể chất cần phảituân thủ các nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó

III.4 NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG

Trang 31

Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên trong tập luyện và hệthống luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự trong tậpluyện và mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tập luyện.Đây là một nguyên tắc cơ bản trong quá trình tập luyện TDTT vì kiến thức về

kỹ thuật phải được sắp xếp theo một trật tự lôgic

III.4.1 Đảm bảo thường xuyên liên tục cúa quá trình giáo dục thể chất

Phải tập luyện thường xuyên liên tục vì chỉ có như vậy mới đảm bảo sựphát triển thể chất, củng cố sức khoẻ tăng cường khả năng làm việc, vốn kỹnăng, kỹ xảo, có thành tích thể thao

Thường xuyên là quá trình lặp lại đảm bảo mật độ học tập cần thiết trongmột đơn vị thời gian

Ví dụ: Trong tuần, trong tháng

Thường xuyên khác với gián đoạn sở dĩ phải đảm bảo mật độ buổi tập trongmột tuần Vì kết quả của quá tập luyện TDTT, đặc biệt là quá trình hình thành

kỹ năng và kỹ xảo vận động phụ thuộc rất nhiều vào tần suất lặp lại các đườngdây liên hệ tạm thời Vì vậy, nếu kéo dãn quá dài khoảng cách giữa các buổi tập

sẽ làm cho các đường dây liên hệ tạm thời mới hình thành sẽ bị mờ đi theo quyluật ức chế dập tắt Ngoài ra những diễn biến thích nghi thu được trong giáodục tố chất vận động cũng được phát triển theo chiều hướng ngược lại

Vì vậy để đảm bảo thường xuyên trong giáo dục thể chất cần tổ chức tập ítnhất là 3 buổi trong một tuần Hoàn thiện thể chất chỉ có thể có trong quá trìnhgiáo dục thể chất là liên tục mà thôi

Liên tục không có nghĩa là không nghỉ, mà qua một hệ thống luân phiêngiữa lượng vận động và nghỉ ngơi Tính liên tục trong quá trình giáo dục thểchất còn được thể hiện trong yêu cầu phải tham gia tập luyện trong suốt cuộcđời của mỗi cá nhân, bởi lẽ kết quả tập luyện không phải là một giá trị vật chấtbất biến mà nó sẽ mòn dần quên đi khi ngừng tập

III.4.2 Luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.

Ngày đăng: 11/12/2017, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Quốc Diệu (2011), Chấn thương thể thao – Người dịch: Trần Đức Chương, Nhà xuất bản TDTT Khác
3. Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng, Y học thể thao, Nhà xuất bản Thể dục thể thao, năm 2000 Khác
4. Lê Hữu Hưng (2013), Giáo trình thể dục chữa bệnh, Nhà xuất bản TDTT Khác
5. Lê Hữu Hưng, Vũ Chung Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Dinh dưỡng thể thao và sức khoẻ, Nhà xuất bản thể dục thể thao, năm 2008 Khác
6. Nancy Clark (2006), Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng trong tập luyện TDTT – Người dịch: Nhân Văn, Nhà xuất bản Thanh niên Khác
7. Robert Rowan (2007), Phòng và trị tăng huyết áp không dùng thuốc, Người dịch:Lý Thanh Trúc, Nhà xuất bản Đà Nẵng Khác
8. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 2000 Khác
9. Đồng Văn Triệu và cộng sự - Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, NXB TDTT, Hà Nội 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w