1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập thi hết học phần luật cạnh tranh

58 547 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Nhận định đúng sai? Giải thích tại sao? a Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của nột DN trên thị trường liên quan là thị phần của DN đó? Khẳng định trên là sai Căn cứ Điều 24 LCT 2018 quy định về DN có vị trí thống lĩnh thị trường. Để xác định một DN có vị trí thống lĩnh thì trường có thể xác định bằng một trong 1 tiêu chi sau: Thứ nhất, có sức mạnh thị trường đáng kể Thứ hai, có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan Như vậy thị phần trên thị trường liên quan không phải căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh thị trường. b Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi của DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định của PL về quản lý NN đối với bán hàng đa cấp? Khẳng định trên là học trong thương mại c Trong tố tụng cạnh tranh, Ủy ban cạnh tranh quốc gia chỉ cần sử dụng các chứng cứ do các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh? Khẳng định trên là sai. Ủy ban cạnh tranh quốc gia có nhiều kênh để thu thập chứng cứ ngoài sử dụng chứng cứ các bên cung cấp UBCTQG còn có thể tự mình thu thập chứng cứ để giải quyết vụ việc cạnh tranh. d Hành vi của DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với mình là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khẳng định trên là sai Căn cứ Điều 45 LCT 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm không có việc dùng vũ lực ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình mà chỉ có hành vi ép buộc khách hàng không được giao dịch với DN khác mởi là cạnh tranh không lành mạnh. Còn hành vi dùng vũ lực ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi được quy định trong luật bảo vệ người tiêu dùng. e Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đọan trước khi đưa ra hội đồng cạnh tranh gq?

ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT CẠNH TRANH Thời gian làm bài: 90 phút ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU Câu 1: Nhận định sai? Giải thích sao? a/ Căn để xác định vị trí thống lĩnh nột DN thị trường liên quan thị phần DN đó? Khẳng định sai Căn Điều 24 LCT 2018 quy định DN có vị trí thống lĩnh thị trường Để xác định DN có vị trí thống lĩnh trường xác định tiêu chi sau: Thứ nhất, có sức mạnh thị trường đáng kể Thứ hai, có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Như thị phần thị trường liên quan để xác định vị trí thống lĩnh thị trường b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định PL quản lý NN bán hàng đa cấp? Khẳng định học thương mại c/ Trong tố tụng cạnh tranh, Ủy ban cạnh tranh quốc gia cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh? Khẳng định sai Ủy ban cạnh tranh quốc gia có nhiều kênh để thu thập chứng sử dụng chứng bên cung cấp UBCTQG tự thu thập chứng để giải vụ việc cạnh tranh d/ Hành vi DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Khẳng định sai Căn Điều 45 LCT 2018 quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm khơng có việc dùng vũ lực ép buộc khách hàng phải giao dịch với mà có hành vi ép buộc khách hàng không giao dịch với DN khác mởi cạnh tranh khơng lành mạnh Còn hành vi dùng vũ lực ép buộc khách hàng phải giao dịch với hành vi quy định luật bảo vệ người tiêu dùng e/ Mọi vụ việc cạnh tranh phải điều tra qua hai giai đọan trước đưa hội đồng cạnh tranh g/q? KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI Chủ tịch ủy bạn cạnh tranh quốc gia có quyền giải khiếu nại tất định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Nhận định sai Bởi điểm a khoản Điều 100 LCT 2018 quy định việc giải khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh Chủ tịch ủy bạn cạnh tranh quốc gia khơng có quyền giải khiếu nại mà Chủ tịch UBCTQG định thành lập hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh (Chủ tịch UBCT quốc gia Chủ tịch hội đồng) để giải khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh Căn pháp lý: điểm a khoản Điều 100 LCT 2018 ? Khoản Điều 100 LCT 2018 30 + 15 ngày hay 30 + 45 ngày ? Chủ tịch UBCTQG có thẩm quyền giải khiếu nại với tập trung kinh tế cạnh tranh không lành mạnh Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp TTKT quan trọng để xác định ngưỡng thông báo TTKT Nhận định sai Căn khoản Điều 33 LCT 2018 quy định tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo TTKT thị phần kết hợp thị trường liên quan DN TTKT tỏng để xác định ngưỡng thông báo TTKT không xác định tiêu chí thị phần kết hợp trường liên quan doanh nghiệp tham gia TTKT quan trọng để xác định ngưỡng thông báo TTKT Đây điểm Luật cạnh tranh 2018 so với luật cạnh tranh 2004 LCT 2004 quy định tiêu chí thị phần kêt hợp thị trường liên quan gây khơng khó khăn cho DN doanh nghiệp khó xác định xác thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp biết điều kiện hoàn cảnh kinh doanh khách hàng hay tài sản DN khác Việc quy định nhiều tiêu chí giúp doanh nghiệp dễ dáng xác định thân có thuộc ngưỡng phải thơng báo khơng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 33 LCT 2018 hướng dẫn điều 13 nghị định 35/2020 Thỏa thuận hạn chế đầu tư xem xét cho hưởng miễn trừ Nhận định sai Vì thỏa thuận hạn chế đầu tư xem thỏa thuận HCCT (khoản Điều 11 LCT 2018 quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) thỏa thuận hạn chế đầu tư không thuộc trường hợp bị cấp tuyệt đối Căn theo quy định khoản 1, Điều 14 LCT 2018 quy định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thỏa thuận hạn chế đàu tư có lợi cho người tiêu dùng đáp ứng điều kiện quy định điểm a,b,c d khoản Điều 14 LCT 2018 xem xét cho hưởng miễn trừ có thời hạn Căn pháp lý: khoản Điều 11 LCT 2018 khoản Điều 14 LCT 2018 ? Điều 11 quy định hành vi hạn chế cạnh tranh thỏa thuận thuộc Điều 12 ms bị cấm Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, không phụ thuộc vào thị phần riêng lẽ DN Nhận định sai Căn theo quy định điểm a khoản Điều 24 LCT 2018 quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hai DN có tổng thị phần từ 50% trở lên trường liên quan nhóm DN có vị trí thống lĩnh thỏa mãn 02 điều kiện: Một hành động gây hạn chế cạnh tranh (thực hành vi hạn chế cạnh tranh); Hai là, tổng thị phần DN từ 50% trở lên thị trường liên quan Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 24 LCT 2014 02 DN phải có thị phần riêng rẽ cao 10% thị trường liên quan Điều hiểu DN có 49% DN có 1% thi phần trường liên quan khơng tính vào nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường Dó kể 02 DN có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan 01 doanh nghiệp có phần riêng rẽ 10% khơng xem nhóm DN có vị trí thống lĩnh Căn pháp lý: điểm a khoản khoản Điều 24 LCT 2018 Bán hàng giá thành toàn dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Khẳng định Bởi vi theo quy định điểm a khoản Điều 27 LCT 2018 quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm hành vi bán hàng hóa giá thành toàn dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Lạm dụng vị trí thống lĩnh khoản Điều 27 LCT 2018 lạm dụng vị trí độc quyền Điều 27 Cơ sở pháp lý: khoản Điều 27 LCT 2018 Hành bi đe dọa khách hàng để buộc họ giao dịch với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Khẳng định sai Bởi vì: Thứ nhất, theo quy định Điều 45 LCT 2018 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm hành vi đe dọa khách hàng để buộc họ giao dịch với khơng nằm danh mục hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Do đó, hành vi đe dọa khách hàng để buộc họ giao dịch với khơng phải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Căn pháp lý: Điều 45 LCT 2018 Mở rộng: “Hành vi đe dọa khách hàng để buộc họ giao dịch với mình” khơng thuộc phạm vi điều chỉnh LCT mà thuộc phạm vi điều chỉnh Luật bảo vệ người tiêu dùng (điểm a khoản Điều 10 Luật bảo vệ người tiêu dùng) Khoản Điều 45 LCT 2018 điều chỉnh hành vi đe dọa, ép buộc người khách hàng buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với DN khác Doanh nghiệp tư nhân A đại lý phân phối hàng tiêu dùng cho Công ty B tỉnh Q theo hợp đồng đại lý không xác định thời hạn Trong hợp đồng có điều khoản quy định Công ty B quyền chấm dứt hợp đồng đại lý với Doanh nghiệp tư nhân A nguồn cung cấp hàng hóa bị gián đoạn mà khơng bị áp dụng biện pháp chế tài nào? Do DN A doanh nghiệp tư nhân nên ko có tư cách pháp nhân Cho nên thỏa thuận A B thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp (Điều 12 luật cạnh tranh 2018 quy định chủ thể hạn chế cạnh tranh bị cấm doanh nghiệp) mà DN khách hàng nên không thuộc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ! Có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm khơng phụ thuộc vào chủ thể, đối tượng hành vi khơng phỉa có hành vi thuộc Điều 11 thỏa mãn Điều 12 bị cấm ? Các chủ thể Điều 12 phải DN ? doanh nghiệp tư nhân có phải DN thuộc Điều 12 ko ? Căn pháp lý Điều 183 Luật DN 2014 Điều 12 LCT 2018 – Công ty CP X bị Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định áp dụng chế tài phạt tiền với mức tiền cụ thể tỷ đồng cho hành vi tập trung kinh tế bị cấm (tương đương với 3% doanh thu Công ty X năm tài liền trước năm thực hành vi vi phạm) Công ty CP X khiếu nại định với lý công ty tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước quan có thẩm quyền định điều tra nên cần áp dụng sách khoan hồng để miễn giảm mức phạt Thứ nhất, đánh giá mức phạt Việc áp dụng chế tài phạt tiền với mức tiền cụ thể tỷ đồng cho hành vi tập trung kinh tế bị cấm (tương đương với 3% doanh thu Công ty X năm tài liền trước năm thực hành vi vi phạm) Căn theo quy định khoản 2, Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 quy định phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh mức phạt tiền khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh (Mức phạt tối đa cho phép 5% doanh thu năm tài liền trước năm thực hành vi vi phạm) Do đó, hành vi khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh Thứ hai, đánh giá việc áp dụng chế định miễn giảm Căn theo quy định Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Chính sách khoan hồng Cơng ty X phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định điểm a, b, c d khoản Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018 miễn giảm mức xử phạt theo sách khoan hồng Trường hợp Cơng ty X đáp ứng đủ điều kiện theo quy định mà Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không áp dụng miễn giảm mức xử phạt cho Công ty X vi phạm pháp luật Cạnh tranh Trường hợp Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định việc miễn giảm mức xử phạt theo sách khoan hồng Trường hợp Công ty X chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định việc Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không áp dụng miễn giảm mức xử phạt cho Công ty X phù hợp quy định pháp luật Cạnh tranh I PHẦN NHẬN ĐỊNH Câu 1: Các quan quản lý nhà nước không chịu tác động Luật cạnh tranh Trả lời: Sai Vì quan quản lý NN không thực hành vi quy định Điều LCT 2018 quy định hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh để cản trở cạnh tranh thị trường Suy quan quản lý NN phải chịu tác động Luật cạnh tranh Hơn Điều đối tượng áp dụng có quy định đến tổ chức cá nhân nước nước ngồi có liên quan Suy quan quản lý NN phải chịu tác động Luật cạnh tranh Câu 2: Thương nhân thực tế đối tượng Luật cạnh tranh Trả lời: Sai Đối tượng luật cạnh tranh quy định Điều Luật cạnh tranh bao gồm: “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan” Nên khơng thương nhân mà chí quan nhà nước đối tượng Luật cạnh tranh 2018 Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh Trả lời: Đúng Theo quy định khoản Điều Luật cạnh tranh, đối tượng áp Luật cạnh tranh bao gồm: Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc quyền NN DN nước hoạt động VN Hơn hữa Điều 25 quy định doanh nghiệp có vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị điều chỉnh chịu tác động Luật cạnh tranh 2018 Suy ra: Doanh nghiệp độc quyền đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh Câu 4: Tuyển dụng, lôi kéo cán chủ chốt DN khác hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trả lời: Sai Vì theo điều 45 Luật cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh hành vi tiếp cận, thu thập thông tin; tiết lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh Suy ra: Tuyển dụng, lôi kéo cán chủ chốt DN khác khơng nhằm hành vi khơng phải hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác ? Hành vi tuyển dụng lôi kéo cán chủ chốt DN khác có chịu điều chỉnh Luật cạnh tranh ko Câu 5: Tất hành vi bán hàng giá vốn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trả lời: Sai Căn Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm hành vi bán hàng giá thành toàn phải kèm với hậu có có khả gây hậu dẫn đến loại bỏ DN khác kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Còn hành vi bán hàng hóa giá thành tồn để tự chịu lỗ mục đích khác khơng thuộc hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị pháp luật cạnh tranh cấm Câu 7: Thị phần để xác định sức mạnh trường Trả lời: Sai Căn Điều 26 LCT 2018 có nhiều yếu tố tiêu chí để xác định sức mạnh thị trường đáng kể khơng phải tiêu chí thị phần “a) Tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan; b) Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp; c) Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác; d) Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm sốt thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ; đ) Lợi công nghệ, hạ tầng kỹ thuật; e) Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận sở hạ tầng; g) Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; h) Khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác; i) Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.” Câu 8: Thỏa thuận doanh nghiệp tập đồn, tổng cơng ty thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trả lời: Sai Căn khoản Điều LCT 2018 quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Căn Điều 11 LCT 2018 quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì doanh nghiệp tập đồn, tổ cơng ty nên việc thỏa thuận họ không nhằm mục đích giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh họ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khơng có thỏa thuận doanh nghiệp tập đoàn Câu 9: Các doanh nghiệp tập đoàn, tổng công ty đối thủ cạnh tranh Trả lời: Sai Đối thủ cạnh tranh đối tượng có phân khúc khách hàng, sản phẩm giá tương đồng có sức mạnh thị trường cạnh tranh phân khúc thị trường Các doanh nghiệp tập đồn, tổng cơng ty tham gia vào dự thầu tổng cơng ty đưa lúc họ đối thủ cạnh tranh cạnh tranh thị trường liên quan Câu 10: Tất hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh bị cấm thực Trả lời: Sai Căn Điều 11 LCT 2018 có nhiều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tất bị cấm có hành vi thỏa thuận bị cấm tuyệt đối có thỏa thuận đánh giá tác động hưởng miễn trừ theo quy định Điều 12, 13, 14 LCT 2018 tất hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thực thực tác động tích cực lớn tác động tiêu cực Câu 11: Mọi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm theo quy định khoản Điều 11 Luật cạnh tranh bị cấm Trả lời: Sai Căn Điều 12 LCT 2018 quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thỏa thuận thuộc khoản 4,5,6 Điều 11 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối Còn hành vi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm quy định khoản Điều 11 LCT 2018 thỏa thuận bị cấm DN thị trường liên quan thực thỏa thuận thỏa thuận Câu 12: Hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh quy định khoản Điều 11 Luật cạnh tranh bị cấm bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan trở lên Trả lời: Sai Căn Điều 12 LCT 2018 quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thỏa thuận ngăn cản kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác gia nhập trường phát triển kinh doanh quy định khoản Điều 11 LCT 2018 thỏa thuận bị cấm tuyệt đối tức không phụ thuộc vào chủ thể giao kết không phụ thuộc vào tác động tích cực hay khơng tiêu cực khơng phụ thuộc vào thị phần kết hợp bên mà cần có thỏa thuận bị cấm Câu 13: Mọi thỏa thuật áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trược tiếp đến đối tượng hợp đồng theo quy định khoản Điều 11 Luật cạnh tranh bị cấm tuyệt đối Trả lời: Sai điều tra vụ án kết luận công ty vi phạm pháp luật cạnh tranh Vì chứng đầy đủ nên Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh sau thành lập kết luận công ty có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm định xử lý Công ty A cho định không pháp luật nên khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia Hãy cho biết ý kiến giải vụ việc Trả lời: Theo quy định Điểm a Khoản Điều 24 Luật cạnh tranh, công ty A cơng ty B có tổng thị phần 50% thị trường liên quan Suy công ty A B xem nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường Hợp đồng hợp tác kinh doanh cơng ty có điều khoản sau: Các sản phẩm nước uống đóng chai loại 330ml cơng ty sản xuất có giá tối thiểu 3000 đồng / chai, với giá bán công ty có lãi khổng 40% Suy hành vi khơng thuộc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định Điều 27 LCT 2018 Tuy nhiên hành vi công ty hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh 2018: “Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp.” Suy công ty A B không vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ! Trình tự xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhận thông tin vụ việc hạn chế cạnh tranh Ủy ban cạnh tranh quốc gia xem xét xem có tiếp nhận vụ việc không TH 1: Tiếp nhận vụ việc thơng báo cho bên (Điều 78) u cầu quan điều tra vụ việc cạnh tranh máy giúp việc ủy ban cạnh tranh quốc gia định điều tra (Điều 80) - Có dấu hiệu tội phạm kiến nghị Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia chuyển hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 85) Nếu khơng đủ chứng đình điều tra (Điều 86) Sau kêt thúc điều tra lập báo cáo điều tra gửi Thủ trưởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh sau ông kết luận điều tra gửi Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia để xử lý theo quy định pháp luật Kết luận là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chủ tịch lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 91) để Hội đồng xem xét xong mở phiên điều trần (Điều 93) định xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 94) TH 2: Khơng tiếp nhận trả hồ sơ Ủy ban cạnh tranh quốc gia định điều tra không thẩm quyền Điều 80 LCT 2018 quy định định điều tra vụ việc cạnh tranh thẩm quyền định điều tra thủ trưởng quan điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Việc Chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia ký định chuyển hồ sở vụ việc sang hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh sai nguyên tắc vì: Sau thụ lý hồ sơ phải chuyển hồ sơ cho quan điều tra vụ việc cạnh tranh Vì hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nên quan điều tra vụ việc cạnh tranh phải xác minh thị trường liên quan, thị phần thị trường liên quan công ty, thu thập phân tích chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, Sau điều tra viên quan điều tra vụ việc cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra (Điều 88) cho thủ trưởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh để ông kết luận điều tra gửi bảo cáo điều tra kết luận điều tra (Điều 88) cho Chủ tục ủy ban cạnh tranh quốc gia Chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia phải thành lập hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh mang tính chất phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng Hội đồng xử lý có 30 ngày nghiên cứu hồ sơ định xử lý có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên trước định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh (Điều 91), hội đồng xử lý phải tổ chức phiên điều trần (Điều 93) Việc công ty A cho định không pháp luật nên khiến nại lên trưởng thương mại sai Vì định khơng pháp luật cơng ty A khiếu nại lên Chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia (Điều 96) quan giải khiếu nại Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Bộ trưởng thương mại theo quy định Điều 100 Luật cạnh tranh TỔNG HỢP ĐỀ THI MÔN LUẬT CẠNH TRANH Câu 1: Nhận định sai? Giải thích sao? a/ Căn để xác định vị trí thống lĩnh DN thị trường liên quan thị phần DN đó? => sai Điều 24 doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có yếu tố: có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có sức mạnh thị trường đáng kể Đáp ứng yếu tố doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định PL quản lý NN bán hàng đa cấp? c/ Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh? => sai Căn Điều 56 LCT 2018 quy định chứng chứng xuất phát từ nhiều nguồn khơng phải chứng bên cung cấp để quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra vụ việc d/ Hành vi DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm?  Sai Vì cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm ép buộc khách hàng ngừng giao dịch với DN khác ép buộc khách hàng giao dịch với hành vi điều chỉnh bới Luật bảo vệ người tiêu dùng luật cạnh tranh e/ Mọi vụ việc cạnh tranh phải điều tra qua hai giai đọan trước đưa hội đồng cạnh tranh g/q? => sai, sau điều tra sơ bộ, điều tra viên phát dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật canh tranh tiến hành điều tra thức vụ việc Nhận định: a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo Ủy ban cạnh tranh quốc gia => sai Vì Điều 33 LCT 2018 thơng báo tập trung kinh tế trường hợp phải thơng báo Có thể hiểu vụ việc TTKT lớn có khả ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hay DN khác thị trường phải thơng báo phần pháp luật không muốn tự vận động phát triển tự nhiên việc kiểm sốt tát làm hạn chế phát triển kinh tế phần giảm tải công việc cho Ủy ban cạnh tranh quốc gia b) Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan => Sai Vì Điều 24 có yếu tố: có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan sức mạnh thị trường đáng đáng kể Đây điểm LCT 2018 việc có thị phần làm tiêu chí gây khó khăn cho DN xác định thân có phải DN có vị trí thống lĩnh thị trường có nhiều tiêu chí để DN chủ động xác định c) Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia => sai Vì khoản Điều 60 BLTTDS 2015 quy định về: “Số lượng thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 03 05 thành viên, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định lựa chọn số thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, có 01 thành viên phân cơng Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh.” Như hội đồng từ 03 đến 05 ông lấy đâu mà nuôi 07 d) Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia có quyền tạm đình phiên điều trần phát Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh => sai, xem thêm điều 85 LCT e) Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh => sai Điều 100 LCT 2018 quy định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia có thẩm quyền thành lập hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Câu Các hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị xử lý nào? Căn Điều 6,7 quy định hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hơn Điều 110 LCT 2018 quy định ngun tắc xử lý vi phạm, hình thức xử lí vi phạm biện pháp khắc phục hậu vi phạm pháp luật cạnh tranh o Hàng hóa, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; o Doanh nghiệp giữ vai trò tổ chức, lôi kéo đối tượng khác tham gia vào thỏa thuận – Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định trên, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau đây: o Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; (Khoản Điều 110 LCT 2018) o Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh (Khoản Điều 110 LCT 2018) Câu Những thỏa thuận coi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh theo khoản Điều 11 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh LCT 2018 – Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức sau đây: o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hóa, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận; o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan; o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp này; o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh ! Đánh giá tác động TTKT để có cho phép TTKT hay khơng khơng phải để miễn từ trách nhiệm TTKT không phép Câu Thị trường liên quan gì? Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan trình xử lý vụ việc cạnh tranh? Theo quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định: “Thị trường liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận” Như thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan khoản Điều xác định thị trường liên quan: “– Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá – Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận.” Việc phân chia thị trường liên quan thành thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan nghĩa có hai thị trường riêng biệt Ngược lại, hai khía cạnh thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm khía cạnh địa lý Ví dụ: Thị trường nước giải khát có ga Việt Nam – Thị trường sản phẩm liên quan loại nước giải khát có ga thay cho khu vực địa lý liên quan toàn lãnh thổ Việt Nam Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng trình xử lý vụ việc cạnh tranh Thứ nhất, xác định thị trường liên quan công việc để xác định thị phần doanh nghiệp vụ việc cạnh tranh Theo quy định Điều 11, Điều 24 33 Luật Cạnh tranh, thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay khơng; xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành Thứ hai, xác định thị trường liên quan sở quan trọng để xác định hai doanh nghiệp có phải đối thủ cạnh tranh hay khơng Các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan Thứ ba, xác định thị trường liên quan giúp cho việc xác định mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh gây Câu Những lí thuyết kinh tế ứng dụng cách xác định thị trường liên quan theo luât cạnh tranh 2018? Lý thuyết cung cầu (Khả thay cung hàng hóa, dịch vụ; Khả thay cầu hàng hóa, dịch vụ…), – Lý thuyết giá trị (Chất lượng hàng hóa, dịch vụ; đặc tính lý, hóa, kỹ thuật hàng hóa; giá trị sử dụng hàng hóa; giá hàng hóa, dịch vụ…) Câu So sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh? Tiêu chí Khái niệm Chủ thể Biểu Hậu Cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều LCT 2018 Một tổ chức, cá nhân kinh doanh (một doanh nghiệp) hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Ảnh hưởng tới một nhóm DN cụ thể, gây thiệt hại gây thiêt hại đến lợi ích NN, ND, NTD Điều 45 LCT 2018 Phương thức thực Miễn trừ Khơng có trách nhiệm Chế tài Tùy tính chất mức độ thi hành ngồi chế tài dân hành Hạn chế cạnh tranh Khoản Điều LCT 2018 Chỉ tổ chức, cá nhân kinh doanh (DN): DN nhóm DN Hành vi xuất phát từ quyền tự kinh doanh Xâm phạm cấu trúc thị trường: tác động tới mơi trường cạnh tranh nói chung ảnh hưởng tới nhiều DN cạnh tranh thị trường nói riêng Điều 11 Điều 27 LCT 2018 Miễn trừ số thỏa thuận HCCT bị cấm Tùy tính chất mức độ thi hành ngồi chế tài dân hành bị truy cứu trách nhiệm hình tội vi phạm quy định cạnh tranh theo Điều 217 BLHS 2015 Thẩm Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh thuộc Ủy ban cạnh tranh quốc quyền điều gia tra Thẩm Chủ tịch ủy ban bạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh quyền xử quốc gia tranh Ủy ban cạnh tranh quốc lý gia Sự khác biệt hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhận biết thơng qua xem xét chất tác động hành vi Hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động tới mơi trường cạnh tranh nói chung, ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thị trường Ví dụ, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh doanh nghiệp A làm ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp B, C, D khác thị trường Ngược lại, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông thường liên quan nhắm cụ thể tới một nhóm doanh nghiệp cụ thể Ví dụ: doanh nghiệp A nói xấu doanh nghiệp B, doanh nghiệp A sử dụng dẫn gây nhầm lẫn với sản phẩm doanh nghiệp B… Câu Trường hợp cty CP Thành phố Hồ Chí Minh có giấy dăng ký bán hàng đa cấp Sở Thương mại HCM cấp có chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Đà Nẵng lại thông báo bán hàng đa cấp môt tỉnh khác Xin hỏi chi nhánh có quyền thơng báo bán hàng đa cấp tỉnh khac không? Pháp luật không quy định quyền tổ chức BHĐC chi nhánh công ty Chủ công ty phải có nghĩa vụ thơng báo chi nhánh công ty Đà Nẵng thông báo theo ủy quyền./ Câu hậu kinh tế, xã hội lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trừơng? Theo điều 13 Điều 14 Luật Cạnh tranh có nêu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây hậu kinh tế, xã hội: – Phương hại đến lợi ích người tiêu dùng: Doanh nghiệp lợi dụng vị trí độc quyền, vị thống lĩnh thị trường áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng như: i) ii) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (Điểm b khoản Điều 27 LCT 2018) Hạn chế sản xuất , phân phối hàng hóa , dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng (Điểm c khoản Điều 27 LCT 2018) – Gây tình trang bất bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác: Lợi dụng vị thống lĩnh thị trường áp đặt điều kiện thương mại khác kinh doanh; Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (Điển d, đ khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018); Lợi dụng vị độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng; Bán hàng hóa giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Ngăn cản việc tham gia thị trường cảu đối thủ cạnh tranh (Khoản Điều 27 LCT 2018) – Gây thiệt hại Nhà nước: khơng phát triển khao học cơng nghệ, lãng phí nguồn lực giảm nguồn thu từ thuế Giảng viên cho tập để làm quen: Cty Thành công Cty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trg sp may mặc VN Cty ký hợp đồng với Cty may Hòa hợp, có thị phần 20% thị trg sp liên quan Trong thỏa thuận cty có hạn ngạch hàng dệt may cty Thành công đổi hạn nghạch dệt may vào thị trg Mỹ cho Cty Hòa hợp để lấy hạn ngạch vào thị trường Châu Âu Hỏi: Theo Luật cạnh tranh thỏa thuận có vi phạm hay khơng? giải thích Cty Hòa Hợp sau ký hợp đồng với Cty VinaFashion để cty phân phối sp cty Hòa hợp sản xuất thị trường VN Trong hợp đồng có điều khoản: “Cty VinaFashion ký hợp đồng cung cấp sp Cty Hòa hợp có giá trị 50 triệu đồng cho khách hàng Tất hợp đồng có giá trị lớn 50 triệu phải thông báo cho Cty Hòa hợp để Cty Hòa hợp trực tiếp ký hợp đồng cung ứng cho khách hàng” Hỏi điều khoản có vi phạm Luật cạnh tranh khơng? giải thích Bài làm : em tự làm, người rãnh check lại dùm em Thoả thuận phân chia thị trường cty Thành Cơng Hồ Hợp khơng vi phạm pháp luật, thoả thuận hạn chế cạnh tranh điều LCT không quy định trường hợp Thoả thuận cơng ty Hồ hợp cơng ty Vinafashion vi phạm pháp luật cạnh tranh Căn điểm a, khoản điều 30 NĐ 116/2005, “áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ việc đặt điều kiện tiên sau trước ký kết hợp đồng: a) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung cứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý;” PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Câu 1: Nhận định sai? Giải thích sao? a/ Căn để xác định vị trí thống lĩnh nột DN thị trường liên quan thị phần DN đó? b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất hia2nh vi cảu DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định PL quản lý NN bán hàng đa cấp? c/ Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tarnh cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh? d/ Hành vi DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với hành vi ép buộc kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004? e/ Mọi vụ việc cạnh tranh phải điều tra qua hai giai đọan trước đưa hội đồng cạnh tranh g/q? Câu 2: Anh chị xác định phân biệt hành vi lạm dụng quyền lực thị trường gây thiệt hại cho DN đối thủ để trì cố vị trí DN thực hành vi? Hành vi lạm dụng vị tri thống lĩnh xem xét cho hưởng miễn trừ ko? Vì sao? Đề thi Luật cạnh tranh Lớp QT 31B Thời gian 90′ Được sử dụng tài liệu Câu (4 điểm): Nhận định giải thích Pháp luật cạnh tranh loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào đối thủ cạnh tranh DN Tất trường hợp tập trung kinh tế phải kiểm soát quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quốc gia quan có thẩm quyền cao xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Câu (3 điểm) Hãy xác định phân biệt hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để ngăn cản loại bỏ đối thủ cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh VN Câu (3 điểm) Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnhtra nh hay không? Tại sao? Công ty A có thị phần 35% thị trường liên quan đưa định tỷ lệ giảm giá khác cho đại lý địa bàn khác Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính VN có thị phần 30% thị trường liên quan ký thỏa thuận hợp tác lắp rápmấy tính giá rẻ với thương hiệu chung ấn định giá bán loại máy tính phải triệu đồng Đề thi Luật cạnh tranh lớp HS31A Thời gian 90 phút Được sử dụng tài liệu câu : nhận định sau hay sai ? giải thích ? Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp , không cần xem xét hậu , thiệt hại cụ thể Năm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị phần kết hợp chúng chiếm 75% thị trường liên quan Bất kì tổ chức , cá nhân có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh câu 2: Hãy phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh câu 3: cho biết hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không ? a Nhận thấy công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA tiếng thị trường, công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng thành lập lấy tên TAKIRA Co Ltd., b Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% thị trường liên quan đưa chương trình khuyến mại cho đại lý mua thùng nước giải khát có ga tặng thùng Điều tra cho thấy thực chương trình này, giá bán lẻ chai nước giải khát có ga cơng ty X thấp giá thành tồn Đề thi hết mơn Luật cạnh tranh Khố 31 Khoa Pháp luật Kinh tế Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Khẳng định sau hay sai (không phải giải thích sao) a Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội b Theo Luật Cạnh tranh (2004), hành vi hạn chế cạnh tranh hưởng miễn trừ c Bộ trưởng Bộ Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục quản lý cạnh tranh d Khi hành vi kinh doanh điều chỉnh Luật Cạnh tranh (2004) Luật khác Luật Cạnh tranh ưu tiên áp dụng đ Pháp luật hành Việt Nam cấm doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp bán hàng cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh e Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế sau thực thuộc diện doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Câu 2: Vận dụng quy định Luật Cạnh tranh (2004) ý kiến anh, chị tình sau (Giải thích ngắn gọn) a Để tham gia đấu thầu cho dự án X (một dự án mời thầu công khai), đối thủ cạnh tranh A, B, C thông báo cho giá dự thầu tiền VNĐ dự án tương tự trước b Trong hợp đồng đại lý có điều khoản: “Bên đại lý khơng sản xuất không bán sản phẩm cạnh tranh theo thoả thuận vòng năm kể từ ngày thoả thuận hết hiệu lực” c Cơng ty A có thị phần 35% thị trường đồ uống có ga loại đóng chai Việt Nam Cơng ty có chào giá cho sản phẩm X khách hàng – Khách hàng A: 20.000 chai – 5.000/chai (giá đặc biệt) – Khách hàng B: 20.000 chai – 10.000/chai Câu 3: Bằng quy định Luật Cạnh tranh (2004), chứng minh Luật cạnh tranh Việt Nam có phân biệt rõ việc điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đề Thi Pháp luật cạnh tranh lớp tm, ds 33b thời gian làm 90 phút sinh viên sử dụng văn quy phạm pháp luật câu 1: 5đ nhận định sau hay sai? giải thích Hành vi quảng cáo so sánh bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông tin đượcsử dụng để so sánh không trung thực nhận kết điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh phải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết điều tra định xử lý vụ việc Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh có đơn u cầu doanh nghiệp có liên quan Hội đồng cạnh tranh điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không thanm gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định điều luật cạnh tranh câu (5đ) Do chi phí sản xuất VN tăng cao, công ty thép A đặt công ty Trung Quốc tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam dán nhãn hiệu thép của cơng ty A.Nhờ cơng ty thép A bán sắt xâydựng VN với giá thấp thị trường Theo gương công ty A, công ty sản xuất thép khác B C đặt Trung Quốc gia công với A tạo chạy đua giảm giá sắt xây dựng lòng khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất thép lại, chiếm khoảng 78% thị trường ... trừ Luật cạnh tranh gồm hai nhóm: – Nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Nhóm tập trung kinh tế Luật quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cầm không quy định miễn trừ Còn hành vi cạnh tranh. .. quản lý NN phải chịu tác động Luật cạnh tranh Câu 2: Thương nhân thực tế đối tượng Luật cạnh tranh Trả lời: Sai Đối tượng luật cạnh tranh quy định Điều Luật cạnh tranh bao gồm: “1 Tổ chức, cá... nước đối tượng Luật cạnh tranh 2018 Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh Trả lời: Đúng Theo quy định khoản Điều Luật cạnh tranh, đối tượng áp Luật cạnh tranh bao gồm:

Ngày đăng: 20/05/2020, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w