1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập thi hết học phần Vệ sinh thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng)

62 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: Vệ sinh thú y Học kỳ I năm học 2013-2014 A: CÂU HỎI Câu Nhiệt độ gì? Câu Sự điều tiết thân nhiệt ? Quá trình sản nhiệt? Câu Sự điều tiết thân nhiệt ? Quá trình thải nhiệt? Câu Định nghĩa mối thăng bằng nhiệt, Phương trình cân bằng nhiệt, Khu nhiệt điều hoà nhiệt độ giới hạn? Câu 5: Anh hưởng của nhiệt độ cao tới thể của gia súc biện pháp kiểm soát Câu Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến thể vật nuôi biện pháp kiểm soát? Câu Độ ẩm môi trường không khí gì? Câu Một số phương pháp biểu thị độ ẩm Câu Ảnh hưởng của độ ẩm đến thể Đv biện pháp khắc phục Câu 10 Biện pháp kiểm soát độ ẩm chuồng nuôi ? Câu 11 Bức xạ mặt trời gì? Thành phần của xạ mặt trời? Câu 12 Tia tử ngoại gì? Vai trò, ảnh hưởng ứng dụng của tia tử ngoại? Câu 14 Tia hồng ngoại ? vai trờ tác hại? Câu 13 Ánh sáng nhìn thấy ? Câu 15 Tác động của xạ mặt trời với thể động vật? đề phòng xạ Câu 16 Ứng dụng của xạ mặt trời? Câu 17 Sự lưu thông kk, Gió gì? Các luồng gió ở VN, ảnh huởng của gió, đề phòng gió? Câu 18 Khái niệm, Nguyên nhân, ảnh hưởng của không khí, biểu của thể gặp Áp suất thấp? Câu 19 Bụi gì? Đặc điểm nguồn gốc tính chất, tác hại, biện pháp phòng bụi? Câu 20 Tiếng ồn gì? Nguyên nhân tạo tiếng ồn? Câu 21 Thành phần hóa học của môi trường không khí? Câu 22 Ảnh hưởng của khí O2 tới thể động vật? ý nghĩa ? Câu 23 Ảnh hưởng của khí CO2 tới thể động vật? Câu 24 Ảnh hưởng của khí CO tới thể động vật? Câu 25 Ảnh hưởng của khí NH3 (Amoniac) tới thể động vật? Câu 26 Ảnh hưởng của khí H2S (Hydro sulfua) tới thể động vật? Câu 27 Đặc tính sinh vật học của môi trường không khí, các yếu tố ảnh hưởng, chỉ tiêu đánh giá VSV Câu 28 Vai trò của nước? Câu 29 Các nguồn nước tự nhiên chất lượng vệ sinh? Câu 30 Khả tự làm sạch của nước? Câu 31 Đặc tính vật lý của nguồn nước? Câu 32 Đặc tính hóa học (ph, các muối có chứa ni tơ nước? Câu 33 Hàm lượng oxy hòa tan nước (DO – Dissolved Oxygen)? Phương pháp Wilkler tính DO? Câu 34 Độ oxy hóa của nước (COD – Chemical Oxygen Demand)? Câu 35 Nhu cầu oxy sinh hóa của nƣớc (BOD – Biochemical Oxygen Demand)? Câu 36 Độ cứng của nước? Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com Câu 37 Các chất độc tồn tại nước ? Câu 38 Thuốc bảo vệ thực vật ? Câu 39 Đặc tính sinh vật học của nước Câu 40 Tiêu chuẩn vệ sinh của nước cấp sinh hoạt? Câu 41 Mục đích nguyên tắc xử lý nước? Câu 42 Các biện pháp xử lý nước? Câu 43 Khái niệm Ý nghĩa vệ sinh môi truờng đất? Câu 44 Đặc tính vật lý ( thành phần, nước, nhiệt độ ) của đất? Câu 45 Đặc tính hóa học của đất? Câu 46 Đặc tính sinh vật học của đất? Câu 47 Điều kiện thuận lợi bất lợi cho phát triển của vi sinh vật đất? Câu 48: tiêu chuẩn vệ sinh của đất- Tổng số VSV đất? Câu 49: ôi nhiễm môi trường đất Câu 50: Biện pháp cải tạo đất Câu 51: Vai trò ảnh hưởng của đất? Câu 52; mục đích ý nghĩa của vệ sinh chuồng trại Câu 53 Những nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại? Câu54 Những điểm cần ý xây dựng chuồng trại? Câu 55: ánh sáng chuồng nuôi chỉ tiêu đánh giá ánh sáng chuồng nuôi CÂU 56 Vật liệu xây dựng, Cấu trúc chuồng trại? Câu 57 Thông thoáng chuồng nuôi ? Câu 58: Xử lý phân bằng phương pháp ủ yếm khí Câu 59:Xử lý phân bằng phương pháp khí sinh học Câu 60: chất thải lỏng biện pháp sử lý Câu 61: Chất rắn tổng số Câu 62 Sắt nước Câu 63: V Các tác động gây suy thoái nguồn nước Câu 64: sử lý nước bằng sa lắng Câu 65: sử lý nước bằng Phương pháp đông tụ Câu 66: sử lý nước bằng Phương pháp lọc nước Câu 67: sử lý nước bằng Phương pháp khử sắt Câu 68: sử lý nước bằng khử mù và khử độ cứng, tiệt trùng nước? Phần thực hành Câu 1: Nguyên lý, phương pháp phân tích nồng độ NH3 không khí chuồng nuôi? Câu 2:Nguyên lý, phương pháp phân tích nồng độ H2S không khí chuồng nuôi? Câu 3: Cách pha H2SO4 0,01N từ H2SO4 nguyên chất (d = 1,84) (H = 1, S = 32, O = 16)Cách pha NaOH 0,01N Phenolftalein 1% từ hóa chất tinh thể (Na = 23) Câu 4: Cách pha I2 0,01N, Na2S2O3 0,01N tinh bột 1% từ hóa chất tinh thể (I = 127, Na = 23, S = 32, O = 16) Câu 5: Nguyên lý cách tiên hành phản ứng WILKLER Câu 6; PHÂN TÍCH ĐỘ OXY HOÁ (CHỈ SỐ COD) CỦA NƯỚC BẰNG KMnO4 Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com B: TRẢ LỜI Câu Nhiệt độ gì? Trả lời a Khái niệm -Nhiệt độ không khí đại lượng vật lý biểu thị mức độ nóng hay lạnh môi trường không khí - Đơn vị đo: oC (thông dụng nhất), oF, oK - Dụng cụ đo: Nhiệt kế - Giá trị nhiệt độ môi trường không khí biến động: + Hai cực Trái đất có nhiệt độ thấp (-40 Độ C) + Nơi nóng nhất: sa mạc Libi (58 Độ C) + Sa mạc Sahara: nhiệt độ ban ngày 57 Độ C, ban đêm -7 Độ C * Đại khí hậu: yếu tố khí hậu phạm vi lớn Giá trị nhiệt độ đại khí hậu phụ thuộc vào: - Bức xạ mặt trời (BXMT phụ thuộc vào vị trí địa lý: gần xích đạo BXMT lớn) - Địa hình, thảm thực vật (ảnh hưởng đến khả hấp thu, giữ nhiệt) - Độ cao - Các hoạt động tự nhiên: núi lửa, động đất… - Các hoạt động người: + Trong sinh hoạt: sử dụng loại nhiên liệu làm chất đốt, đun nấu + Trong sản xuất: giao thông, công nghiệp… * Tiểu khí hậu: yếu tố khí hậu phạm vi nhỏ Giá trị nhiệt độ tiểu khí hậu phụ thuộc vào: - Nền đại khí hậu: nhà chuồng nuôi có thông thoáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa - Kiểu chuồng, hướng chuồng, kích thước chuồng vật liệu làm chuồng nuôi + Hướng chuồng: mùa đông ấm, mùa hè mát + Vật liệu làm mái: Việt Nam, người dân thường lợp mái Fibroximang có khả hấp thụ nhiệt nhanh toả nhiệt nhanh - Các nhân tố tạo nhiệt chuồng nuôi: bao gồm + Sự có mặt động vật nuôi: chúng thực trình trao đổi nhiệt làm nhiệt độ chuồng nuôi tăng Lượng nhiệt sản sinh nhiều hay tuỳ thuộc vào số lượng, mật độ, loại động vật nuôi lượng nhiệt thải 954kcal/h/con lượng nhiệt thải 9,7kcal/h/con VD: Bò sữa: P = 400kg sản lượng sữa 13l/ngày Gà hướng trứng: P = 1,8kg + Sự tồn lưu chất thải chuồng nuôi (phụ thuộc vào quy trình chăn nuôi, vệ sinh) Nếu điều kiện vệ sinh kém, chuồng bẩn, nhiều phân chất thải, vi sinh vật phân giải làm sản sinh nhiệt, đồng thời sinh số khí độc gây ảnh hưởng tới vật nuôi người  Như vậy, nhiệt độ tiều khí hậu thường cao nhiệt độ đại khí hậu Ngoài phân bố nhiệt độ đại khí hậu khác với tiểu khí hậu: đại khí hậu lên cao nhiệt độ không khí giảm tiểu khí hậu ngược lại Câu Sự điều tiết thân nhiệt ? Quá trình sản nhiệt? Trả lời: Sự điều tiết thân nhiệt hai trình sản nhiệt thải nhiệt quy định * Quá trình sản nhiệt (M) -Khái niệm: Là trình oxy hoá hợp chất hữu thể đề giải phóng lượng Năng lượng giúp ổn định thân nhiệt trì sống Quá trình xảy tất tế bào, quan thể Mức độ sản nhiệt phụ thuộc vào hai yếu tố: - Yếu tố chủ quan (các yếu tố nội thể động vật): cường độ làm việc quan, loài gia súc, lứa tuổi, tính biệt, loại hình thần kinh… + Các cá thể khác , ả sản nhiệt khác Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com + Các quan khác , ả sản nhiệt khác nhau, bắp có khả sản nhiệt nhiều - Yếu tố khách quan (các yếu tố bên tác động vào trình sản nhiệt thể): + Tiêu chuẩn phần ăn: Thức ăn giàu protein trình sản nhiệt tăng 30-40%, thức ăn giàu gluxit lipit trình sản nhiệt tăng 4-5% Căn vào điều chỉnh phần ăn để tác động vào trình sản nhiệt Nếu cung cấp đủ dinh dưỡng nồng độ lượng ản nhiệt tốt Nếu không cung cấp đủ , ải sử dụng hợp chất hữu thể để tạo lượng, sản nhiệt gây ện tượng sụt cân + Môi trường: nhiệt độ không khí, độ ẩm, tốc độ gió, xạ mặt trời…Nhiệt độ không khí tỷ lệ nghịch với trình sản nhiệt Khi nhiệt độ không khí giảm, trình sản nhiệt tăng để chống rét, bảo vệ thể -Giữa nhiệt độ không khí, thu nhận thức ăn trình sản nhiệt có mối tương quan với Khi nhiệt độ tăng hay giảm ổi ự thu nhận thức ăn thay đổi ản nhiệt thay đổi +VD: Gà 29 độ C thu nhận thức ăn 85% 20oC với loại thức ăn Như vậy, mối tương quan cho thấy cần phải có phần ăn hợp lý theo mùa cho gia súc, cụ thể: mùa nóng khả thu nhận thức ăn giảm phải cung cấp nhiều protein, mùa lạnh khả thu nhận thức ăn tăng nên phải giảm hàm lượng protein Câu Sự điều tiết thân nhiệt ? Quá trình thải nhiệt? Trả lời: Sự điều tiết thân nhiệt hai trình sản nhiệt thải nhiệt quy định * Quá trình thải nhiệt -Khái niệm: Là trình thải lượng nhiệt dư thừa bên giúp thân nhiệt ổn định Các quan tham gia vào trình thải nhiệt: Da (75-80%) , Hô hấp (9-10%) , Tiêu hoá (7-8%) Tiết niệu (2-6% Quá trình thải nhiệt thực theo số phương thức: a Phương thức thải nhiệt qua da : Có phương thức: Truyền dẫn đối lưu (tiếp xúc), Bức xạ , Bốc * Phương thức truyền dẫn đối lưu (C) - Nguyên lý: Khi vật có nhiệt độ cao tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp, trình dừng chênh lệch nhiệt độ Δt = Δt lớn truyền nhiệt nhanh Cơ thể toả nhiệt không khí, tiêu hao nhiệt hít không khí hay ăn uống - Phương thức thực có đủ yếu tố cần thiết: + Sự chênh lệch nhiệt độ: Nhiệt độ bề mặt da nhiệt độ không khí + Yếu tố dẫn truyền: nước, gió, lưu thông không khí +Diện tích bề mặt da phỉa lớn, vận tốc gió * Phương thức xạ (R) - Nguyên lý: Đây phương thức thải nhiệt vật có nhiệt độ >0oC Những vật có khả phát tia xạ (hồng ngoại) mang theo nhiệt Những vật có nhiệt độ thấp xung quanh hấp thu nhiệt Cơ thể tương tự vậy, có khả phát xạ mang theo lượng làm giảm thân nhiệt -Phụ thuộc vào: Hằng số sạ, khả hấp thụ vật xung quanh, nhiệt độ bề mặt da, nhiệt độ vật xug quanh, * Phương thức bốc (E) - Bất kỳ động vật thực phương thức trên, phương thức bốc có động vật có tuyến mồi hôi phát triển : ngựa cừu Có chênh lệch độ ẩm bề mặt da môi trường không khí - Nguyên lý: Khi 1g nước bốc mang lượng nhiệt định 580kcal Nước bốc mang theo lượng nhiệt định nhờ thể thải nhiệt môi trường - Phương thức thực khi: + Cơ thể vật có nhu cầu thải nhiệt (khi trình sản nhiệt lớn, nhiệt độ không khí cao) Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com + Có chênh lệch độ ẩm bề mặt da môi trường không khí +Diện tích bề mặt da, Ap suất không khí b Phương thức thải nhiệt theo đường hô hấp - Phương thức tiến hành mạnh loài gia súc có tuyến mồ hôi phát triển tuyến mồi hôi - Nguyên lý: Là trình bốc nước qua niêm mạc đường hô hấp trên, nhiệt thải bên với khí thải ẩm bề mặt đường hô hấp Ngaoif còn tiêu hoa qua phân, nước tiểu - Phương thức phụ thuộc vào: + Tần số hô hấp ( hay số lượng khí thải ra): Nếu tần số hô hấp cao trình thải nhiệt mạnh + Diện tích bề mặt đường hô hấp (gà há mỏ, chó thè lưỡi) c Phương thức thải nhiệt qua đường tiêu hoá - Nguyên lý: Động vật muốn tiêu hoá phải nâng nhiệt độ thức ăn = nhiệt độ dịch vị Việc nâng nhiệt độ thức ăn nước uống tiêu thụ lượng nhiệt - Phương thức phụ thuộc vào khối lượng thức ăn, chênh lệch nhiệt độ đường tiêu hoá nhiệt độ thức ăn +Ví dụ: Mùa nên ăn thức ăn có nhiệt độ thấp d.Phương thức thải nhiệt qua tiết niệu: nhiệt độc thể co thể thai nhiệt qua phân, nước tiểu Câu Định nghĩa mối thăng bằng nhiệt, Phương trình cân bằng nhiệt, Khu nhiệt điều hoà và nhiệt độ giới hạn Trả lời: a Định nghĩa môí thăng bằng nhiệt: Là kết điều tiết nhiệt, giúp thể giữ đc thăng nhiệt trình sản nhiệt thải nhiệt xảy Nếu trình bị phá vỡ gây bệnh, mức cho phép gây tăng or giảm thân nhiệt gia súc tử vong b phương trình cân bằng nhiệt -Ta có : M = C +R + E + W Khi phương trình thể vật khỏe ngược lại -Gọi S phương trình cân nhiệt ta có *Phương trình: S = M – (C + R + E + W) -Trong đó: +M: lượng nhiệt sản sinh +C: nhiệt thải theo phương thức truyền dẫn đối lưu +R: nhiệt thải theo phương thức xạ +E: nhiệt thải theo phương thức bốc +W: nhiệt thải theo đường hô hấp, tiêu hoá -Khi S = 0: vật khoẻ mạnh -Khi S > 0: trình sản nhiệt tăng, nhiệt thừa tích lại thể, vật bị cảm nóng (sốt) -Khi S < 0: trình sản nhiệt giảm, thải nhiệt tăng, vật nhiệt, bị cảm lạnh -Quá trình sản nhiệt trình thải nhiệt tiến hành đồng thời thể vật nuôi, giúp điều tiết nhiệt cho thể Hai trình cân vật khoẻ mạnh -Phương trình cân nhiệt phụ thuộc vào trình sản nhiệt trinh thải nhiệt ,cũng phụ thuộc vào yếu tố như: phần ăn, nhiệt độ không khí, độ ẩm, tốc độ gió…Cần điều chỉnh yếu tố tiêu vệ sinh (giá trị cho phép), tạo điều kiện cho thể trì trạng thái cân nhiệt Đối với nhiệt độ tiểu khí hậu cần phải điều chỉnh khu nhiệt điều hoà c Khu nhiệt điều hoà - Khái niệm: khoảng giá trị nhiệt độ môi trường không khí mà trình sản nhiệt thấp đồng thời trình thải nhiệt thấp thể giữ trạng thái cân nhiệt Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com -Ở khoảng nhiệt độ thể vật cảm thấy thoải mái nhất, vật tiêu tốn thức ăn nhất, hiệu chăn nuôi cao -Trong chăn nuôi cần trì nhiệt độ chuồng nuôi nằm phạm vi khu nhiệt điều hoà +Ví dụ Khu nhiệt điều hòa của số loài sau : Bò 10-15 độ, Lợn 30 độ, lợn sau sữa 19-20 độ, gà 20-30 độ, gà đẻ 15-25 độ c, Vịt 14-18 đọ, nái đẻ 24-29 độ -Khi nhiệt độ không khí tăng, trình sản nhiệt giảm giảm đến mức nhât định sau lại tăng lên, trình sản nhiệt trình thải nhiệt iys  lượng thức ăn d Nhiệt độ giới hạn: Gía trị thấp khu nhiệt điều hòa gọi nhiệt độ giới hạn tức khả chịu lạnh thể -Ví dụ: lợn võ béo nhiệt độ thích hợp từ 18 – 21 độ c 18 nhiệt độ giố hạn *ý nghĩa chăn nuôi -Khi nhiệt độ kk thấp nhiệt độ giới hạn làm cho trình trao đổi chất tăng lên, tăng cướng sinh nhiệt -Có ý nghĩa thâm canh tăng suất chă nuôi -Trung khu nhiệt điều hòa, vật nuôi đc tăng khả chống chịu bệnh tật, tỉ lệ nuôi sống… *Ys nghĩa sản suất -Khi nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ giới hạn làm tăng trình trao đổi chất thể, tăng q.trình OXH chất tế bào vật tăng jhar sinh trường ta cung cấp đủ chất dinh dưỡng -Khi nhiệt điều hòa có lieenquan chặt chẽ với phần ăn Nếu khảu phần ăn đủ chất dinh dưỡng có khả giảm đc khu nhiệt điều hòa ngược lại -Để tăng khả chống rét cho vật nuôi việc bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi đóng vai trò quan Câu 5: Anh hưởng của nhiệt độ cao tới thể của gia súc biện pháp kiểm soát Trả lời: *Nguyên nhân: -Do nhiệt độ không khí quá cao, độ ẩm ko khí quá cao, tốc đọ gió thấp, gió, trời nóng, nắng, sạ mặt trời làm hạn chế thải nhiệt gia súc -Do chuồng trại chật hẹp, nuôi nhốt gia súc với số lượng lớn Do gs béo, vận chuyển gia súc với số lượng lớn tromg điều kiện trời nắng nóng… Gs cày kéo thời gian dài điều kiện trời nắng nóng *Ảnh hưởng - Nhiệt độ cao làm giảm sản nhiệt , tăng thải nhiệt - Thải nhiệt theo phương thức :Truyền dẫn đối lưu,bức xạ, bốc hơi;thải nhiệt qua hô hấp *Phản ứng: -Giai doạn bảo vệ: thể tăng cướng trình thải nhiệt giảm trình sản nhiệt Cơ thể gia súc có đáp ứng sinh lý giãn mạch quản ngoại vi mạch quản sâu, tim tăng cường co bóp để đẩy đa lượng máu mạch quản ngoại vi giúp tăng cường trình thai nhiệt qua phương thức bốc hơi, gs tăng cường hô hấp để thải nhiệt +Giảm thu nhận thức ăn,tiêu hóa kém, Giảm vận động,gia súc chậm chạp,mằm duỗi thẳng, Uống nhiều nước,tăng tiết mồ hôi,tìm nơi mát -Giai đoạn phản ứng bệnh lý: nguyên nhân gia đoạn nhiệt độ không khí tiếp tục tăng cao, gs vân xtieeps tục sống điều kiện đó, tích tụ nhiệt thể lớn cân nhiệt thể +Biể hiện: Thân nhiaatj thể tăng cao nhanh, có tượng rối loạn mạch đập Các chất thể bị biến chất phân giả làm cho thể bị tich tụ nhiều sản phẩm chưa đc ô xi hóa hoàn toàn, thấm vào máu, gây ngộ độc hệ thần kịn trung ương co giật Dạ dày tăng cường co bóp, tăng nhu động ruột non, men tiêu hóa tác dụng sát trùng vk gây bệnh rễ xâm nhập gây bệnh niêm mạc đường tiêu hóa nêu stinh trạng kéo dài vật bị nhiễm đọc hôn mê b.Sự ảnh hưởng Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com -Oử bò sữa: giảm sản lượng sữa -Lợn thịt giảm tăng trọng, gà đẻ giảm sản lượng trứng, -Giamr khả chống đỡ bệnh tật gia súc gia cầm đực biệt bệnh truyên nhiễm bệnh KST nên bệnh thường phát vào mùa hè nóng ẩm c.Biện pháp đề phòng -Xây dựng chuồng trại thông thoáng,che chắn trồng nhiều xanh xung quanh trại , tạo tiểu khí hậu chuống nuôi, đảm bao rthoangs mát, giảm khí độc - Giảm mật độ nuôi ,Cung cấp đủ nước uống -Bố trí gia súc làm việc hợp lý ( tránh lúc nắng ) -Làm giảm nhiệt độ tiểu khí hậu ( phun nước lên mái ) -Tắm chải để tăng thải nhiệt qua da,Cắt bớt lông -Tập luyện cho gia súc chống nóng, vận chuyển cần chú ý tới mật độ -Tăng cường thông gió độ thông thoáng chuồng nuôi thiết bị có Câu Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến thể vật nuôi biện pháp kiểm soát? Trả lời *Nguyên nhân: nhiệt độ môi trương, nhiệt độ vật thể xung quanh qua sthaaps, độ ẩm cao, gió nhiều làm tăng trình thải nhiệt xạ, truyền dấn đố lưu, gia súc gầy, loonh thưa, mật độ nuôi nhốt thưa, chuồng nuôi ẩm ướt, không khí lanh, gió bắc, thiếu thức ăn, không đủ dinh dưỡng *Phản ứng - Phản ứng sinh lý: Giảm thải nhiệt tăng trình sản nhiệt: tăng thu nhận thức ăn, tăng tiêu hoá hấp thu, tăng vận động (run, co dựng lông), nằm sát nhau, hô hấp chậm sâu làm giảm thải nhiệt …, Co mạch, tăng trình ô xi hóa mô bào - Phản ứng bệnh lý: Cơ thể tăng cường thải nhiệt theo phương thức đối lưu xạbị nhiệt  cảm lạnh, quan xa tim bị tê cứng, vật dễ ỉa chảy Dễ mắc bệnh khớp ( Cước chân) Sự trao đổi chất giảm,vật mệt mỏi, huyết áp thấp,mạch chậm, thở nhẹ Da khô, niêm mạc bị tổn thương  Vi khuẩn xâm nhập Dễ mắc bệnh đường hô hấp Vật thường tiểu nhiều lần Ảnh hưởng cục bộ: gia suc thiêu máu, huyết quản bị co thắt, thầ kinh bị kích thích, gây đâu dây thân fkinh, còn gây phong thấp, viêm cơ, viêm khớp, co thắt thực quản *Biện pháp phòng -Thiết kế chuồng trại khoa học thoáng mùa hè, ấm màu đông - Chuồng trại kín gió, che chắn, Có hệ thống sưởi ấm, Cung cấp đầy đủ thức ăn, tăng tinh bột Lót thêm vật liệu giữ nhiệt :rơm,lá -Cho gia súc làm việc hợp lý (muộn), Mặc áo ấm cho đại gia súc, Rèn luyện khả chiu lạnh Câu Độ ẩm môi trường không khí gì? Trả lời a Khái niệm : Là đại lượng vật lý biểu thị có mặt nước không khí Và nguồn nước bôc đại dương, sông suối, ao hồ, động vật sống thở Hoi nước chuoofg nuôi còn đv thở ra, phân, nước tiểu, nước rử chuồng đọng lại b.Đơn vị dụng cụ đo - Đơn vị: %, g/m3, mmHg, mb (1mb = 3/4mmHg) - Dụng cụ đo: Ẩm kế, Ẩm ký: Đo độ ẩm ghi lại đồ thị biểu thị hinh vẽ *Nguyên nhân sinh ẩm: Ẩm độ thay đổi nguyên nhân sinh ẩm, yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo ẩm khuếch tán nước không khí - Trong tự nhiên: +Sự bốc nước sông ngòi (nguồn nước bề mặt) + Các tượng tự nhiên khác: mưa, thác nước, nắng +Các trình sinh học động vật Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com +Do hoạt động người: bao gồm hoạt động sinh hoạt sản xuất sản xuất -Trong chuồng nuôi: + Ẩm độ đại khí hậu (10 - 15%) + Các nguyên nhân chuồng nuôi (85 - 90%), gồ ợng nước vật nuôi sản sinh , 10 - 15% nước từ máng ăn, máng uống, chuồng (chủ yếu phụ thuộc vào quy trình chăn nuôi, quy trình vệ sinh, ý cách cung cấp nước uống) +VD: Bò P = 400kg thải 8,4 - 13,4kg nước/ngày đêm,Lợn nái nuôi thải 2,2kg nước/ngày đêm , Gà hướng trứng P1,8kg thải 120g nước/ngày đêm *Cách Đo độ ẩm của tiểu khí hậu chuồng nuôi: -Đo vị trí khác chuồng.Là điểm đường chéo chuồng - Đo ngang tầm với hô hấp vật nuôi : Gia cầm : 20 – 30 cm, Lợn : 40 – 60 cm, Đại gia súc : > 60 cm Câu Một số phương pháp biểu thị độ ẩm Trả lời a Độ ẩm cực đại (E) -Khái niệm: Là lượng nước lớn (tính theo g) có 1m3 không khí điều kiện định Khi không khí trạng thái bão hoà nước độ ẩm cự đại nước cho biết lượng nước lớn chứa mét khối kk nhiệt độ định - Đơn vị: g/m3 -Độ ẩm cực đại ký hiệu E E = 1,06 ( P bão hòa / (1 + t hệ số giãn nở không khí)) -Trong đó: +hệ số giãn nở không khí 1/ 273 +t nhiệt độ không khí chuồng nuôi -Ở 10 độ C E = 9,4 g/ met khối kk -Ở 16 độ C E = 13,6 g/ met khối kk -Ở 20 độ C E = 17,3 g/ met khối kk -Ở 30 độ C E = 30,3 g/ met khối kk -Ở 40 độ C E = 51,2 g/ met khối kk -Nếu độ ẩm không khí tăng cao lượng nước bão hòa kk tăng nhan ngược lại nhiệt độ khong khí nước chuồng nuôi giảm nhanh làm nước không khí ngung kết lai làm chuồng ẩm ướt b Độ ẩm tuyệt đối ( e ) *Khái niệm: Độ ẩm tuyệt đối (e) :Là lượng nước thực tế có m3 không khí nhiệt độ định ( g/m3) -Độ ẩm tuyệt đối tỷ lệ thuận với nhiệt độ,đặc biệt nguồn sinh ẩm chuồng nuôi - Độ ẩm tuyệt đối chuồng nuôi thay đổi: +Do trình hô hấp gia súc + Do thức ăn, nước uống, tắm rửa chuồng trại + Do chuồng trại thông thoáng -Độ ẩm tuyệt đối đại diện cho tính chất kho nhanh hay ẩm ướt khí hậu nói lên lượng nước thời điểm *Công thức tính: e = E1 – an pha ( t0 – t1 ) P -Trong đó: +e độ ẩm tuyệt đối +E1: độ ẩm cưc đại cuae nước nhiệt độ bề mặt bốc t +an pha : hệ số nhiệt kế ẩm +t1: nhiệt độ nhiệt kế ẩm Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com +P: áp suất nước bão hào điều kiên nhiệt độ t1 c Độ ẩm tương đối( r%): đại lượng nói lên tỉ số độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Công thức : r % = (e/ E )X100 - Độ ẩm tương đối tỷ lệ nghịch với nhiệt độ - Vậy nhiệt độ định , có E định , e thay đổi  r thay đổi +Nếu e = E r = 100% không khí ẩm +Nếu e > E kk bão hòa nước - Tiêu chuẩn vệ sinh ( Việt Nam), độ ẩm tương đối cho gs, gc mức độ định: Gà : 65 – 75 % ,Thủy cầm : 70 – 80 %, Lợn : 75 – 85 % Lợn thịt : 60 – 75 %, Bò : 70 – 80 % ,Ngựa ,Cừu : 80 % -Người ta dựa vào độ ẩm tương đối để đánh giá khí hậu nơi d Chênh lệch độ ẩm bão hòa (d) -Là chênh lệch độ bão hòa độ ẩm tuyệt đối nhiệt độ định -Chênh lệch độ ẩm bão hòa xác định hiệu số độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối -Công thức : d = E – e ( g/ m3) - d cho biết lượng nước mà m3 kk thời điểm còn chứa đựng +hệ số E- e gọi chệnh bão hòa nước lượng nước để không khí bão hòa nước e Điểm sương ( P) *Khái niệm: Là giá trị nhiệt độ không khí mà độ ẩm tuyệt đối đạt cực đại ( E =e), đạt tới mức bão hào mà ngưng kết thành giọt sương hay giọt nước -Để xác định điểm sương phải biết giá trị e sau tra bảng E tìm giá trị nhiệt độ mà e = E - Khi nhiệt độ môi trường giảm đột ngột, E giả ợng nước thừa đọng lại tường, chuồ ải có tác động để giữ nhiệt độ không khí chuồng nuôi cao điểm sương (sưởi) - Cần khống chế nhiệt độ chuồng nuôi > điểm sương -Điểm hoá sương phụ thuộc: lượng nước số hạt nhân tạo hạt (bụi) Câu Ảnh hưởng độ ẩm đến thể Đv và biện pháp khắc phục Trả lời hưởng độ ẩm đến thể Đv - Ẩm độ với nhiệt độ tác động trực tiếp gián tiếp đến thể động vật a.Độ ẩm cao, nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ thấp - Phản ứng sinh lý: Giảm thải nhiệt tăng trình sản nhiệt: tăng thu nhận thức ăn, tăng tiêu hoá hấp thu, tăng vận động (run), nằm sát … - Phản ứng bệnh lý: nhiệt độ môi trường thấp kéo dài, chệnh lệch nhiệt độ thể nhiệt độ môi trường lớn ức truyền nhiệt đối lưu (C) xạ (R) tăng cường Độ ẩm không khí cao, sức dẫn nhiệt không khí ẩm > sức dẫn nhiệt không khí khô con vật nhiều nhiệt theo phương thức C R bị cảm lạnh Cơ quan xa tim (mũi, tai) bị giảm nhiệt, tiêu hoá bị ảnh hưởng: vật dễ ỉa b Độ ẩm thấp,nhiệt độ cao –Tăng thải nhiệt -Khi độ ẩm thấp, nhiệt độ cao, thể tăng cường trình thải nhiệt theo phương thức bốc da, đường hô hấp  vật nước, rối loạn trao đổi chất, cân chất điện giải, da, niêm mạc đường hô hấp khô ễ xây xát, tạo điều kiện cho VSV xâm nhập gây bệnh c Độ ẩm thấp, nhiệt độ thấp -Giamr thải nhiệt Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com -Khi thể bị nhiều nhiệt theo phương thức truyền dẫn đối lưu xạ Không khí khô da, niêm mạc ễ bị tổn thương Cưu đứt lông, gia cầm giảm tỉ lệ nở D.Độ ẩm cao, nhiệt độ cao - Nhiệt độ ảm trình sản nhiệt, tăng trình thải nhiệt theo phương thức: truyền dẫn đối lưu, xạ, bốc hơi, thải nhiệt theo quan hô hấp - Nhưng chênh lệch nhiệt độ thể môi trường giả ức truyền dẫn đối lưu xạ giả ật phải tăng thải nhiệt phương thức khác - Khi độ ẩ ự bốc nước bị trở ngại (do áp ực nước không khí gần áp lực nướ ật phải tăng thải nhiệt theo quan hô hấp, tiêu hoá -Phản ứng sinh lý: + Giảm thu nhận thức ăn, giảm vận động + Động vật nằm duỗi dài (tăng S bề mặt), tìm đến nơi mát + Uống nhiều nước + Tăng cường hô hấp - Phản ứng bệnh lý: Con vật không thải nhiệ ệt tích lại thể ốt (cảm nóng) Khi sốt trình sản nhiệt tăng, sinh sản phẩm trung gian độ ếu nặng vật chết khó thở, nhiễm độc biện pháp khắc phục - Giảm nguyên nhân sinh ẩm - Thực hiệnh tốt quy trình vệ sinh chăn nuôi (chuồng sạch, khô ráo, không để nước đọng chuồng), thay chất độn chuồng - Sử dụng máng uống tự động - Sử dụng số vật liệu có khả hút ẩm vôi bột, chất độn chuồng (vỏ trấu, vỏ bào khô) -Chú ý: gà, việc bổ sung CaO vào chuồng nguy hiểm tập tính hoạt động gà  vào không khí  ải dẫn tới trúng độc kiềm - 3kg vôi bột hút 1kg nước - Sử dụng máy hút ẩm - Cải tạo kiểu chuồng nuôi, hướng chuồng (mùa nóng thoáng mát, mùa lạnh ấm áp) -Âm độ không khí thấp: Che chuồng trại bớt nắng gió, bổ sung thêm nước vào tường chuồng nuôi, phòng ấp trứng -Âm độ không khí qá cao: dùng quạt thông gió, tạo thông thoáng dùng chất có tác dụng hút ẩm Câu 10 Biện pháp kiểm soát độ ẩm chuồng nuôi ? Trả lời - Giảm nguyên nhân sinh ẩm - Thực hiệnh tốt quy trình vệ sinh chăn nuôi (chuồng sạch, khô ráo, không để nước đọng chuồng), thay chất độn chuồng - Sử dụng máng uống tự động - Sử dụng số vật liệu có khả hút ẩm vôi bột, chất độn chuồng (vỏ trấu, vỏ bào khô) -Chú ý: gà, việc bổ sung CaO vào chuồng nguy hiểm tập tính hoạt động gà  vào không khí  ải dẫn tới trúng độc kiềm - 3kg vôi bột hút 1kg nước - Sử dụng máy hút ẩm - Cải tạo kiểu chuồng nuôi, hướng chuồng (mùa nóng thoáng mát, mùa lạnh ấm áp) -Âm độ không khí thấp: Che chuồng trại bớt nắng gió, bổ sung thêm nước vào tường chuồng nuôi, phòng ấp trứng -Âm độ không khí qá cao: dùng quạt thông gió, tạo thông thoáng dùng chất có tác dụng hút ẩm Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com - Ánh sáng tự nhiên chủ yếu : Cần ánh sáng chiếu trực tiếp vào chuồng > 3- /ngày -Ánh sáng tự nhiên thiếu cần bổ sung ánh sáng nhân tạo -Ánh sáng phụ thuộc vào hướng chuồng,số lượng độ cao cửa sổ, độ sâu kích thước chuồng vật liệu che chắn: - Mặt tường nên quét vôi trắng phản chiếu ánh sáng nhiều ( gấp lần ) - Xây dựng cửa sổ đảm bảo ánh sáng cho chuồng nuôi - Cần thiết bố trí hệ thống làm thông thoáng, làm mát b.Chỉ tiêu đánh giá ánh sáng chuồng nuôi -Hệ số chiếu sáng ( q ): q = Tổng diện tích cửa sổ / Tổng diện tích chuồng -Bò đực giống: 0,1 ; bò sữa:0,08 ; bò thịt: 0,06 -Lợn đực giống: 0,2 ; lợn con: 0,15-0,17 ; -lợn vỗ béo : 0,06-0,08 ; Lợn nái hậu bị : 0,15 -0,17 - Góc nhâp xạ :Ước tính lượng ánh sáng vào chuồng nuôi -Là góc tạo :Một cạnh nối từ mép cửa sổ với điểm chuồng cạnh góc vuông -TCVS : > 27 độ - Góc thấu quang : Là góc chiếu sáng thực tế -Là góc tạo bởi: Điểm chuồng với mép mép cửa sổ -TCVS : > độ CÂU 56 Vật liệu xây dựng, Cấu trúc chuồng trại? - Yêu cầu chung: + Sức dẫn nhiệt thấp + Thoáng khí + Không hút ẩm + Vững a Cấu trúc - Hàng rào, tường bao - Nền - Mái, trần - Cổng vào với hố sát trùng, cửa sổ - Khu hành khu chăn nuôi riêng biệt - Có khu vực thay quần áo tắm cho công nhân trước sau vào trại - Có khu nuôi cách ly - Khu xử lý chất thải - Khu xử lý động vật ốm chết - Khu nhà kho - Thiết bị: máng ăn, máng uống… Đinh Công Trưởng - K55 TYD Mail: dinhcongtruong1311@gmail.com Câu 57 Thông thoáng chuồng nuôi ? - Là trình không khí đã bị nhiễm bẩn chuồng nuôi thay không khí từ bên vào - Yêu cầu hệ thống thông thoáng: + Loại bỏ ẩm, khí, mùi, bụi vi sinh vật gây bệnh +Cung cấp không khí sạch, phân phối đồng đều, không tạo gió lùa + Kiểm soát chế độ nhiệt ẩm theo mùa Câu 58: Xử lý phân bằng phương pháp ủ yếm khí -Qúa trình phân hủy chất hữu xẩy điều kiện thiếu ôxy lượng ôxy cung cấp bị hạn chế -Lượng VSV yếm khí chủ yếu chúng phân giải thành chất trung gian nhiệt độ đóng phân tăng 55 - 60 độ kéo dài 10-15 ngày Diệt phần lớn vi rút, vi khuẩn nha bào, trứng ấu trùng giun sán -Tạo sản phẩm sau ủ giầu chất dinh dưỡng ,rất tốt cho trồng Trộn lẫn chất thải rắn + xanh,rơm rạ +vôi bột ; phủ kín * Ưu điểm : - Đơn giản , rẻ tiền, công lao động  dễ áp dụng - Diệt hầu hết loại mầm bệnh - Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng * Nhược điểm ; - Chỉ xử lý với chất thải rắn - Cần thời gian xử lý dài - Không tiêu diệt hết tác nhân gây bệnh không phân hủy triệt để thành phần vật Câu 59:Xử lý phân bằng phương pháp khí sinh học *Nguyên lý : -Trong môi trường yếm khí, vi sinh vật kỵ khí phân hủy chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản vô Bao gồm : CH4 ( 50-60 %), CO2 (30 %), H2S, CO … -Tạo thành phân bón sinh học -Tạo lượng để đun nấu thắp sáng * Ưu điểm : - Sử lý chất thải rắn lỏng - Áp dụng cho chăn nuôi nhỏ chăn nuôi lớn - Đảm bảo vệ sinh môi trường - Tạo nguồn phân bón sinh học tốt cho trồng - Tạo nguồn lượng cho đun nấu, thắp sáng * Nhược điểm - Chi phí đầu tư cao - Khó lấy chất thải sau lên men - Nếu lượng khí sinh nhiều gây mùi khó chịu Câu 60: chất thải lỏng biện pháp sử lý a.Chất thải lỏng Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: -Chất thải lỏng gồm nước tiểu, nước rửa chuồng phần phân lỏng hòa tan: Trâu bò : 10 -15 kg /ngày,Lợn < 10 kg : 0,3 – 0,5 kg, Lợn 10 – 45 kg : 0,7 – kg ,Lợn > 45 kg : – kg -Chất thải lỏng khó quản lý, khó sử dụng dễ gây ô nhiễm cho môi trường  Cần có biện pháp sử lý triệt để - Đảm bảo hệ thống cống rãnh hợp lý để nước thải tập trung - Tập trung vào bể Biogas chất thải rắn - Xây hố lắng có rắc vôi bột, phun hóa chất để chất bẩn lắng xuống  nước chảy - Xây dựng hệ thống sử lý nước thải b.Cách sử lý * Phương pháp lắng đọng -Áp dụng chủ yếu để sử lý chất thải lỏng: Chất thải lỏng chẩy qua bể chứa ( Bể lắng nhanh – bể lắng chậm ) Loại trừ phần chất lơ lửng - Qua bể lắng sinh học : Sử dụng số VSV hoại sinh để phân hủy NH3,NO2 Hoặc qua thùng sục khí để tạo nên trình lên men hiếu khí Làm giảm VSV có hại -Có thể khử trùng vôi :10 g/ m3 (bể học) – g/m3 ( Bể sinh học) -Ưu điểm : + Thiết kế đơn giản, giá thành hạ + Cần diện tích nhỏ - Nhược điểm + Chỉ áp dụng cho chất thải lỏng + Áp dụng cho quy mô chăn nuôi nhỏ, lượng + Hiệu sử lý chưa triệt để - có mùi *Hồ sinh học -Quá trình diễn hồ sinh học tương tự trình tự làm nước - Nhưng với tốc độ nhanh hiệu có tác động người -Trong hồ có nhiều VSV,tảo, mấm ,thực vật cá, VSV phân hủy chất hữu phức tạp thành đơn giản,vô Thực vật sử dụng chất vô làm nguồn dinh dưỡng  Quang hợp để giải phóng O2 -Các chất hữu thức ăn cho cá -Cá hoạt động( khấy động) làm tăng lượng O2 vào nước -Ôxy lại làm tăng hoạt động VSV để phân giải chất hữu * Ưu điểm : - Giá thành rẻ chi phí đầu tư thấp,đơn giản - Tận dụng điều kiện tự nhiên * Nhược điểm - Cần diện tích rộng - Chỉ sử lý với chất thải dạng lỏng - Chỉ áp dụng với chăn nuôi có quy mô lớn - Sử lý không triệt để; mùi hôi * Dùng chế phẩm sinh học: Như EM, EMC, Bio-F ,Gem-K, Bamix - Tăng khả tiêu hóa hấp thu Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Kích thích sinh trưởng  tăng sản lượng,chất lượng - Phân hủy nhanh chất hữu - Ức chế VSV gây bênh - Làm mùi hôi  Giảm lượng côn trùng - Không gây độc cho gia súc, người,môi trường - Giá thành rẻ Câu 61: Chất rắn tổng số -Chất rắn bao gồm chất hữu cơ, chất hóa học,các VSV lơ lửng hòa tan lít nước -TCVS : Nước chưa sử lý < 1000 mg /l, Nước đã sử lý < 500 mg /L - Cho lít nước sấy khô đến trọng lượng không đổi – Cân khối lượng cặn -Nếu cặn trắng, mầu tro nhạt  Nước -Nếu cặn vàng, mầu nâu,đen  Nước có nhiều chất hữu cơ, nhiều Fe Câu 62 Sắt nước - Nước bề mặt sắt thường kết hợp với chất hữu - nguồn nước ngầm sắt thường tồn dạng muối vô : Fe(HCO3)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 Nguyên nhân từ đất thấm vào  màu vàng, mùi Khi gặp Oxy  Kết tủa Fe 2+, Fe 3+  Nước đục có cặn vàng * Tác hại : + Khi uống Fe(OH)3 Bám vào đường tiêu hóa  Giảm tiêu hóa hấp thu ; Giảm nhu động ruột  Táo bón + Với gia súc cho sữa : Sữa có màu vàng, mùi vị; Khó chế sản phẩm từ sữa - Trong sinh hoạt : + Cản trở tác dụng xà phòng  Tốn,lâu -Fe 2+ ,Fe 3+ bám vào mặt vải  Vàng , ố , cứng + Khi pha chè : Kết hợp với chất Tanin chè  Nước chè đục , mùi vị + Khi tắm : Fe 2+, Fe 3+ tích tụ da  Da khô cứng, tính đàn hồi , giảm khả tiết mồ hôi , gây viêm da + Làm hỏng thiết bị -TCVS : < 0,3 mg / lít Câu 63: V Các tác động gây suy thoái nguồn nước a Ảnh hưởng hoạt động sống của người: - Nguồn nước bề mặt bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt - Sự lấn chiếm dòng chảy làm nước tắc nghẽn gây tù đọng, - Nhiều hồ, ao bị san lấp để làm nhà làm đường giao thông nên nguồn nước mặt nước ngầm bị thiếu hụt - Mật độ dân cư đông nên khoan nước bừa bãi gây cạn kiệt, sụt lún nguồn nước ngầm - Nước măn xâm nhập vào lấn chiếm trữ lượng nước ngọt - Do phá rừng nên nước mưa không giữ lại để thấm xuống đất bổ sung vào lượng nước ngầm mà chảy thẳng sông biển b Ảnh hưởng phát triển nông nghiệp - Do phát triển chăn nuôi quy hoạch nên nước thải làm ảnh hưởng đến nguồn nước Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Nuôi tôm cá bè mặt nước,thức ăn dư thừa gây ô nhiễm nước - Sử dụng phân hóa học thâm canh,dùng thuốc bảo vệ thực vật , gây ô nhiễm nước - Tại vùng chuyên canh rau, khoan nước ngầm bừa bãi làm sụt lún, thiếu hụt,ô nhiễm nước ngầm c.Ảnh hưởng phát triển công nghiệp : - Chất thải công nghiệp không qua xử lý gây ô nhiễm nước -Việc gia tăng nhà máy, khu công nghiệp, mật độ dân cư đông nên việc khai thác nước bề mặt nước ngầm bừa bãi Câu 64: sử lý nước bằng sa lắng Phương pháp sa lắng - Nguyên lý: dựa vào khả tự làm nước Những hạt có kích thước lớn khối lượng lớn nước theo thời gian tự sa lắng xuống dưới, loại chất lơ lửng nước, nhờ chất lượng nước cải thiện - Quá trình sa lắng thực bể chứa Tùy theo lượng nước cần sử dụng để xây bể lắng có dung tích khác nhau.Căn nhu cầu sử dụng nước mà xây bể lắng có kích thước phù hợp Bể lớn khối lượng nước lớn, thời gian sa lắng kéo dài Thời gian sa lắng trung bình khoảng – 8h có 60 – 70 % vật trôi bị lắng xuống đáy lượng VSV giảm đáng kể - Quá trình sa lắng có hiệu hạt có kích thước > 10-4 mm Trong thời gian sa lắng có oxy hóa số chất khử có hòa tan oxy Câu 65: sử lý nước bằng Phương pháp đông tụ - Nguyên lý: tạo nước hệ keo mang điện tích bề mặt trái dấu với hệ keo có mặt nước, chúng tương tác với lực hút tĩnh điện hình thành hạt keo có kích thước lớn Hạt keo sa lắng xuống đồng thời kéo theo số vi sinh vật nước - Phương pháp có hiệu hạt lơ lửng có kích thước nhỏ 10-4 mm - Xử lý nước loại phèn: phèn nhôm, phèn sắt * Phèn nhôm (muối nhôm) - Gồm phèn đơn Al2(SO4)3.18H2O -Phèn kép Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O - Cơ chế: +Al2(SO4)3  AL3+ + S04 2+AL3+ + H20  Al(OH)3 - AL2(S04)3 +3Ca(HC03)22Al(OH)3 +3CaS04+6C02 - AL2(S04)3 +3Mg(HC03)22Al(OH)3 +3MgS04+6C02 -Với nước mềm ,bổ sung thêm vôi để trình đông tụ nhanh : AL2(S04)3 + 3Ca(OH)2  2Al(OH)3 + 3CaS04 - Al(OH)3 có kích thước lớn lắng xuống đáy, trình đông tụ tốt nhiệt độ 3540 độ, độ pH = 5,5 – 7,5 - Điều kiện thích hợp cho trình đông tụ xảy ra: t0 = 20 – 40 độ C, tốt 35 – 40độ C, pH = 5,5 - 7,5; pH < 4,5: không xảy trình thủy phân; pH > 7,5: phèn tan * Phèn sắt ( loại muối sắt II sắt III) Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Phèn Fe2+: FeSO4 -Cơ chế: -Phèn Fe3+: FeCl3, Fe2(SO4)3 -Cơ chế: * Chú ý: - Khi đánh phèn nên pha phèn thành dung dịch sau định lượng phèn cần thiết để làm nước - Cho phèn vào nước khuấy - phút sau để yên cho trình sa lắng xảy - Để tính lượng phèn cần thiết sử dụng, người ta dùng test Alumin (tính lượng phèn cần thiết làm 1lít nước) + Pha dung dịch phèn tiêu chuẩn: 1ml nước chứa 10mg phèn *Chai 1: Phèn tiêu chuẩn (ml), Mẫu nước 500 ml *Chai 2: Phèn tiêu chuẩn 1.5 (ml), Mẫu nước 500 ml *Chai 3: Phèn tiêu chuẩn (ml), Mẫu nước 500 ml -Nếu chai đục  Lượng phèn thiếu - Nếu chai  Lượng phèn thừa - Chọn chai có lượng phèn +Fe(OH)3 nặng Al(OH)3 nên trình sa lắng phèn sắt nhanh phèn nhôm +Liều lượng sử dụng phèn sắt 1/3 - 1/2 liều phèn nhôm +Phèn sắt chịu ảnh hưởng nhiệt độ pH nên dễ thực Câu 66: sử lý nước bằng Phương pháp lọc nước - Nguyên lý: Dùng vật liệu để tạo lỗ lọc có kích thước khác Chúng giữ lại hạt có kích thước tương ứng lớn kích thước lỗ lọc bề mặt vật liệu Dựa vào kích thước lỗ lọc chia loại: lọc thô lọc tinh * Lọc thô: Lọc nước qua vật liệu với lỗ lọc có kích thước Φ > 0,01mm - Chia loại: + Lọc nhanh: lỗ lọc có Φ > 0,08mm + Lọc chậm: lỗ lọc có Φ < 0,08mm - Vật liệu lọc: đá sỏi, cát vàng, than củi,… - Yêu cầu vật liệu lọc: + Có kích thước đồng + Bền mặt học bền mặt hóa học + Giữa vật liệu lọc phải có phân cách màng phân cách + Sau thời gian phải thay vật liệu lọc - Độ dày vật liệu lọc: Nếu dày nước lưu lại lâu nên trình lọc hấp thụ,sa lắng,các phản ứng sinh học,hóa học Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: VD: nước có ion Fe2+, Fe3+, Mn2+,… sau thời gian tạo hợp chất: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3, MnO,… Các chất hấp thụ oxy vào nước làm DO nước tăng lên, thúc đẩy trình oxy hóa vật liệu lọc làm tăng hoạt động vi sinh vật - Chú ý: sau thời gian sử dụng phải thay vật liệu lọc rửa vật liệu lọc * Lọc tinh: Lọc nước qua vật liệu với lỗ lọc có kích thước Φ < 0,01mm - Vật liệu lọc: + Bông nhiều lớp tạo lỗ lọc có Φ = 10 μm (0,01mm) + Bông nhiều lớp chặt tạo lỗ lọc có Φ = - 10 μm + Sứ xốp có lỗ lọc có Φ < 0,1 μm = 100 nm - Lọc tinh có: + Vi lọc: tạo lỗ lọc có Φ = 10 - 0,1 μm + Lọc nano: lỗ lọc có Φ < 0,1 μm: giữ lại vi khuẩn, hạt mức phân tử, gốc muối, kim loại nặng Câu 67: sử lý nước bằng Phương pháp khử sắt - Đặc điểm sắt nước: + Nước bề mặt: sắt kết hợp với hợp chất hữu chất lơ lửng làm nước đục Do vậy, phải khử sắt cách sa lắng đánh phèn + Nước ngầm: sắt tồn dạng muối sắt vô Nguyên lý khử sắt: chuyển dạng hòa tan thành dạng kết tủa ( chuyển Fe2+ thành Fe3+), sau loại bỏ phương pháp sa lắng lọc * Phương pháp oxy hóa nhờ oxy: - Nguyên lý: Fe(OH)3 ↓ loại khỏi nước phương pháp sa lắng lọc - Phương pháp cụ thể: - Phun nước lên giàn mưa quạt gió - Lọc qua vật liệu lọc , trình lọc chúng hấp thụ oxy từ không khí làm DO nước tăng, tăng tốc độ oxy hóa Fe 2+ thành Fe 3+ * Phương pháp khử sắt bằng hóa chất: -Dùng chất có oxy hóa mạnh:Cl2, KMn04: vôi :Ca(0H)2 *pt: Fe2+ + CL2 + H20  Fe(0H)3 + CL - + H+ *pt: Fe2+ + KMn04 + H20  Fe(0H)3 +Mn02 + K+ + H+ ( Để ôxy hóa mg Fe 2+ cần 0,64 mg CL2 0,56 mg KMn04 ) -Khử vôi : Khi có oxy *pt: Fe(HC03)2 +02 +H20 +Ca(0H)2 Fe(0H)3 + Ca(HCO3)2 -Khi oxy *pt: Fe(HC03)2 + Ca(0H)2  FeC03 + CaC03 + 2H20 -Cần sử dụng vôi sượng để Ca(0H)2 giải phóng từ từ để không làm thay đổi nhiều độ pH nước * Khử sắt bằng phương pháp trao đổi ion: Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: -Sử dụng Cationit: H+ -R ; Na+ -R ; H+ Na+ liên kết lỏng lẻo với R ( AL2Si08.H20) Khi ép nước qua với P= atm +/ H-R + Fe(HCO3)2  FeR2 + H2C03 +/ Na-R + Fe(HCO3)2  FeR2 + NaHC03 -Sau thời gian tác dụng ,không khả trao đổi ion Cần phục hồi tính cách ngâm vào dung dịch NaCL - 10% H2S04 – 2% -Phương pháp hiệu khử sắt lớn giá thành cao Câu 68: sử lý nước bằng khử mù và khử độ cứng, tiệt trùng nước? a Khử mùi của nước -Nước có mùi trình phân giải hợp chất hữu có nước, có sản phẩm trao đổi chất vi sinh vật, động thực vật thủy sinh, chất có khả bay hơi, chất dạng khử dễ sinh mùi - Biện pháp khử mùi nước: + Đối với chất dễ bay hơi: thực việc làm thoáng phun mưa, làm giàn mưa + Sử dụng chất hấp phụ mùi: than hoạt tính, Al2O3, + Sử dụng chất oxy hóa mạnh: Clo, ozone, b Khử độ cứng của nước: * Nguyên lý: loại ion Ca2+ Mg2+ khỏi nước * Phương pháp - Dùng nhiệt: sử dụng với lượng nước *Ca(HCO3)2 t CaCO3 ↓ + CO2 + H2O *Mg(HCO3)2 t MgCO3 + CO2 + H2O *MgCO3 + H2O t Mg(OH)2 ↓ + CO2 - Phương pháp hóa học: + Dùng Ca(OH)2 kết hợp Na2CO3: *Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  *Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2  - Để khử hoàn toàn dùng xoda Na2CO3 *Ca(OH)2 + MgSO4  *Ca(OH)2 + MgCl2  CaSO4 + Na2CO3  CaCl2 + Na2CO3  - Dùng NaOH -Ưu điểm: dễ pha chế, phản ứng xảy nhanh, phụ thuộc vào nhiệt độ - Dùng muối photphat Na3PO4 NaHCO3 Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Phương pháp trao đổi ion: +Sử dụng Cationit: H+ -R ; Na+ -R ; H+ Na+ liên kết lỏng lẻo với R * H-R + Ca(HCO3)2  CaR2 + H2C03 *Na-R + Mg(HCO3)2  MgR2 + NaHC03 + Phương pháp đắt tiền, sử dụng cho nguồn nước dùng y học g Tiệt trùng nuớc - Mục đích: làm giảm vi sinh vật nước, đưa tiêu cho phép - Tiệt trùng nước tiến hành đã tiến hành làm nước * Phương pháp vật lý - Dùng tia tử ngoại: bước sóng λ = 254 – 266 nm Tia tử ngoại làm đông vón protein tế bào vsv, làm hoạt lực enzyme, tiêu diệt vsv - Dùng nhiệt: hấp ướt 1210C 15 – 20 phút Phương pháp diệt nha bào * Phương pháp hóa học Có thể sử dụng nhiều loại hoá chất khác để tiệt trùng nước như: Ag, KMnO4 1%, Iot bão hoà, Ozone, thông dụng dùng Clo chế phẩm Clo * Clo: - Dùng Clo: CL2 + H20  HOCL + HCL - Nếu pH>7 : HOCL  H+ + 0CL -Nếu pH < : HOCL  HCL+ [0] -Nếu có NH3 : HOCL + NH3  H20 + NH2CL(Mono Cloramin) -NH2Cl + HOCL  H20 + NHCL2 ( Di Cloramin) -Tính sát khuẩn :HOCL > OCL NH2CL > NHCL2 -Yêu cầu : Sau diệt vi khuẩn phải có Clo dư 0,3 -0,5 mg/lit ; còn dư nhiều  Gây mùi, khó uống * Chế phẩm Clo: Na0CL, Ca(0CL)2 , Javen,Cloramin - Na0CL( Natri Hypoclorit ) -Na0Cl + H20  NaOH + HOCL - Ca(0CL)2 (Can xi hypoclorit) -Ca(OCL)2 + H20  Ca(0H)2 +2 H0CL - Na2CL20 (nước Javen) ( 10 %) -Na2CL20  Na0CL + NaCL -Pha thành nồng độ 0,5 – % - Cloramin : Viên chứa 20 – 30 % Clo *Thực tế dùng Cl để tiêu độc -Thực tế dùng Hypoclorit canxi Ca(0Cl)2 1%, 2%, 3% -Nước : 0,5 -0,8 mg/L ; - Nước bẩn : 0,7 -1 mg/L -Nước giêng :0,7-1,5 mg/L ; -Nước ao ,hồ : 1,5 - mg/L -Phải loại bỏ chất hữu trôi nổi, loại bỏ sắt ;sau dùng CL để tiêu độc - Ở nhiệt độ 20 – 25 độ có hiệu tốt Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Ở pH thấp hiệu Phần thực hành Câu 1: Nguyên lý, phương pháp phân tích nồng độ NH3 không khí chuồng nuôi? a Nguyên lý - Dựa vào đặc tính NH3: NH3 dễ bị hấp thụ H2SO4  Sử dụng dd H2SO4 có nồng độ xác định để hấp thụ NH3 theo phản ứng (1): 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 (1) - Nồng độ H2SO4 giảm sau phản ứng (1) Dùng dd NaOH có nồng độ tương đương với nồng độ dd H2SO4 đem dùng để chuẩn độ  xác định nồng độ dd H2SO4 sau đã tham gia phản ứng (1): H2SO4(dư) + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O (2) - Từ xác định lượng H2SO4 tiêu tốn để hấp thụ NH3 Qua tính toán  xác định lượng NH3 - Theo định luật tác dụng đương lượng định luật Avogađro ta có hệ quả: 1ml dd NaOH 0,01N = 1ml dd H2SO4 0,01N = 0,224ml NH3 (đktc) = 0,17mg NH3 * Định luật tác dụng đương lượng: V1N1 = V2N2 * Định luật Avogađro: điều kiện tiêu chuẩn, thể tích 1mol khí chiếm 22,4 lit * Đây nguyên lý chung hầu hết phương pháp phân tích khí độc chuồng nuôi b.Phương pháp III Phương pháp phân tích Tại chuồng nuôi a Lấy mẫu - Cho A = 500ml H2SO4 0,01N vào bình rửa khí - Cho nước vào bình hút khí xác định thể tích bình hút khí - Lắp hệ thống rửa khí, lắp đúng chiều - Đặt vào vị trí lấy mẫu + Tránh gây xáo trộn chuồng nuôi + Nối ống dẫn khí vào bình rửa khí với ống dẫn dài, ròng vào chuồng, để độ cao ngang tầm hô hấp vật nuôi - Cho hệ thống hoạt động theo nguyên tắc cân áp suất nguyên lý bình thông + Mở vòi cho nước bình hút khí chảy ra, điều chỉnh vòi cho lít không khí vào hệ thống rửa khí vòng 4-5 phút + Lấy mẫu điểm chuồng nuôi + Lấy lượng không khí V = 50 lít b Đo nhiệt độ (oC) áp suất (mmHg) Câu 2:Nguyên lý, phương pháp phân tích nồng độ H2S không khí chuồng nuôi? a Nguyên lý - H2S I2 0,01N hấp thụ theo phản ứng: H2S + I2 = 2HI + S (1) - Lượng I2 dư sau phản ứng (1) chuẩn độ Na2S2O3 0,01N I2(dư) + 2Na2S2O3 = Na2S4O6 + 2NaI (2) Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: - Theo định luật tác dụng đương lượng định luật Avogađro ta có hệ quả: 1ml dd Na2S2O3 0,01N = 1ml dd I2 0,01N = 0,112ml H2S (đktc) = 0,17mg H2S Phương pháp phân tích Tại chuồng nuôi a Lấy mẫu Tương tự phân tích NH3 thay dd H2SO4 0,01N dd I2 0,01N - Cho A = 500ml I2 0,01N vào bình rửa khí - Cho nước vào bình hút khí xác định thể tích bình hút khí - Lắp hệ thống rửa khí, lắp đúng chiều - Đặt vào vị trí lấy mẫu - Cho hệ thống hoạt động + lít không khí vào hệ thống rửa khí vòng 4-5 phút + Lấy mẫu điểm chuồng nuôi + Lấy lượng không khí V = 50 lít b Đo nhiệt độ (oC) áp suất (mmHg) Câu 3: Cách pha H2SO4 0,01N từ H2SO4 nguyên chất (d = 1,84) (H = 1, S = 32, O = 16)Cách pha NaOH 0,01N Phenolftalein 1% từ hóa chất tinh thể (Na = 23) Trả lời: *Pha H2SO4 - tính lượng H2SO4 nguyên chất cần để pha lít H2SO4 0,1 N m = N.D V= 0,1 98/2.1 = 4,9 gam V= m/d = 4,9 / 1,84= 0,7 ml -Thao tác: *Nguyên tác: đc rót axit H2SO4 đậm đặc vào nước từ từ Không đc phep làm ngược lại H2SO4 Rất háo nước -Đong 500 ml nước cất vào bình định mức lít -Rót từ từ 2,7 ml H2SO4 theo thành bình định mức -Bổ sung thêm nước cất vừa đủ lít tới vạch định mức ta đc lít H2SO4 0,1 pha loãng 10 lần đc H2SO4 0,01 N( 100 ml H2SO4 + 900ml nước cất) *pha NaOH -Tính lượng NaOH cần dùng để pha lít NaOH 0,1 N : m = N.Đ.V = 0,1 40 = gam -Thao tác +Cân gam NaOH tinh thể đưa vào bình định mức lít +Bổ sung thêm 200ml nước cất  lắc cho NaOH tan hết +Bổ sung nước cất vừa đủ lít tới vạch định mức ta đc lít NaOH +Lấy 100ml NaOH 0,1 N vào bình định mức lít +Bổ sung vừa đủ nước cất tới vạch định mức ta dc lít NaOH 0,01 N - NaOH rễ dàng tạo kết tủa nên ta dùng đến đua pha đến Đựng dd NaOH bằng lọ có mầu nâu *Pha Phenolftalein 1% -Tính lượng Phenolftalein cần dùng Cân 0,7 Phenolftalein tinh thể -Thao tác: +Đưa 0,7 – 1g Phenolftalein vào bình định mức 100ml Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: +Bổ sung cồn 70 độ tới vạch định mức ta đc 100ml Phenolftalein 1% -Cách pha cồn 70 độ từ cồn 96 độ: lấy 100ml cồn 70 độ: V cồn 96 độ = (70.100)/96 = 73 ml +Lấy 73 ml cồn 96 độ vào bình định mức 100ml +Bổ sung nước cất vừa đủ 100ml ta đc 100ml cồn 70 độ Câu 4: Cách pha I2 0,01N, Na2S2O3 0,01N tinh bột 1% từ hóa chất tinh thể (I = 127, Na = 23, S = 32, O = 16) Trả lời: *Pha I2 I = 127, Na = 23 S=32, O =16 *Cách pha: trc tiên pha I2 0,1 N: đặc điểm tinh thể I2 : I2 không tan nước  Dùng KI làm tan I2 nước: 1,27 g I2 + 25g KI -Tính toàn lượng I2 cần dùng đẻ pha lít I2 0,1N: m = N.Đ.V = 0,1 ((2.127)/2 ) = 1,27 g *Thao tác: + Cho 1,27 g I2 tinh thể vò bình định mức lít +Bổ sung 25g KI +Bổ sung 300ml nước cất  lác tan tinh thể +Bổ sung nước cất vừa đủ lít  ta đc lít I2 0,1 N -Pha loãng 10 lần ta đc lít I2 0,01N ( 100ml I2 + 900 ml nước cất) *Pha Na2S2O3 0,01N -Trc tiên pha lít Na2S2O3 0,1N -Tính toàn lượng Na2S2O3 lít 0,1N : m = N.Đ.V =0,1 (158/1) = 15,8 g -Thao tác: +Cho 15,8 gam Na2S2O3 tinh thể vào bình định mức lít +Bổ sung 300ml nước cất  lắc tan tinh thể +Bổ sung nước cất vùa đủ lít tới vạch định mức ta đc lít Na2S2O3 0,1 N Pha loãng 10 lần ta đc dd Na2S2O3 0,01 N ( 100ml Na2S2O3 0,1N + 900ml nước cất ) *Pha tinh bột: -Cân 0,7 – 1g tinh bột -cho vào bình định mức 100ml -Bổ sung nước lạnh, lắc cho tan -Đun nước cất 70 độ  rót vừa đủ 100ml bình định mức -Đem đun trog phút -Bổ sung tinh thể Hgcl2 -Để nguội  rót vào lọ bảo quản Câu 5: Nguyên lý cách tiên hành phản ứng WILKLER I Nguyên lý - Dùng hoá chất để cố định oxy dạng kết tủa: MnCl2 + 2NaOH = 2NaCl + Mn(OH)2↓ (1) Mn(OH)2 + 1/2O2 + H2O = Mn(OH)3↓ (2) - Chuyển hoá thành chất trung gian: Iod 2(Mn(OH)3 + 3HCl )= 2(MnCl3 + H2O) (3) Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: 2MnCl3 = 2MnCl2 + Cl2 (4) Cl2 + 2KI = 2KCl + I2 (5) - Chuẩn độ I2 Na2S2O3: I2 + 2Na2S2O3 = Na2S4O6 + 2NaI (6) phân tử Na2S2O3 tương đương với ½ phân tử oxy 1ml Na2S2O3 0,01N tương đương với 0,08mg DO b Cách tiến hành Xử lý mẫu - Cố định nồng độ oxy thực tế mẫu nước + Tiến hành nguồn nước + Làm nhanh, sau thao tác cần đậy nắp dụng cụ - Cách làm: ch vào bình 200ml nước mẫu+ 0,5ml MnCl2 50%+ 0,5ml NaOH +KI sau Để yên 10 phút để tạo tủa Mn(OH)3↓ hoàn toàn Phân tích mẫu - Chuyển hóa thành chất trung gian: Iod + Cho tiếp vào 1,5-2ml HCl (d=1,19) Đậy nắp, lắc đảo  Phản ứng 3-4-5 xảy  tạo I2 (dd có màu vàng) - Xác định chất trung gian: chuẩn độ I2 Na2S2O3 0,01N + Tổng lượng Na2S2O3 0,01N dùng cho chuẩn độ ký hiệu b (ml) + Bước chuẩn độ làm lần: b1, b2, b3 Tính btb Câu 6; PHÂN TÍCH ĐỘ OXY HOÁ (CHỈ SỐ COD) CỦA NƯỚC BẰNG KMnO4 I TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT Nguyên lý - KMnO4 chất oxy hóa mạnh, môi trường H+ cho [O] 2KMnO4 + 3H2SO4  5[O] + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O (1) [O] : oxy hoá chất hữu có nguồn gốc thực vật 1ml KMnO4 0,01N giải phóng 0,08mg oxy - Lượng KMnO4 dư xác định nhờ axit oxalic to: 70-800C 2KMnO4(dư) + 5H2C2O4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2+ H2O (2) Phân tích mẫu: cho vào bình định mức 100ml nước mẫu + 5ml H2SO4 25% sau + Đun nóng ngọn lửa đèn cồn + Khi dd bắt đầu sôi, cho n1 = 10ml KMnO4 0,01N + Đun sôi nhỏ lửa 10 phút * Quan sát màu: - Nếu màu KMnO4  + Mẫu bẩn, làm lại: pha loãng mẫu + Bình lẫn hóa chất khác, làm màu KMnO4 phải rửa bình, làm lại - Nếu giữ màu KMnO4: + Lấy bình tam giác khỏi dụng cụ đun nóng Để nhiệt độ dd hạ xuống 70-800C Điều kiện xảy phản ứng 2: Nhiệt độ 70-80oC -Môi trường axit (đã cho H2SO4 từ lúc đầu) + Cho n3 = n1 = 10ml H2C2O4 0,01N vào bình, lắc kỹ  dung dịch màu Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: + Chuẩn độ H2C2O4 0,01N dư KMnO4 0,01N đến dd xuất màu hồng nhạt Đọc kết số ml KMnO4 0,01N đã dùng để chuẩn độ (n2) II TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM - Xác định chất hữu có nguồn gốc động vật - Khi nước có NaCl > 300mg/l, việc phân tích môi trường H+ không xác do: 2NaCl + H2SO4 = 2HCl + Na2SO4 8HCl + KMnO4 = KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + H2O Nguyên lý KMnO4 + 4KOH  3O2 + 4MnO2 + 4K2O + 2H2O (1) O2: oxy hoá chất hữu có nguồn gốc động vật 1ml KMnO4 0,01N giải phóng 0,08mg oxy to: 70-800C 2KMnO4 + 5H2C2O4 + H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2+ H2O (2) 2.Phân tích mẫu: cho vào bình định mức 100ml nước mẫu + 2ml NaOH 10% sau - Đun nóng ngọn lửa đèn cồn - Khi dd bắt đầu sôi, cho n1 = 10ml KMnO4 0,01N - Đun sôi nhỏ lửa 10 phút * Quan sát màu: - Nếu màu KMnO4  + Mẫu bẩn, làm lại: pha loãng mẫu + Bình lẫn hóa chất khác, làm màu KMnO4 phải rửa bình, làm lại - Nếu giữ màu KMnO4 + Lấy bình tam giác khỏi dụng cụ đun nóng Để nhiệt độ dd hạ xuống 70-800C (điều kiện xảy phản ứng 2) + Cho 5ml H2SO4 25% + Cho n3=n1 = 10ml H2C2O4 0,01N vào bình, lắc kỹ  dung dịch màu + Chuẩn độ H2C2O4 0,01N dư KMnO4 0,01N đến dd xuất màu hồng nhạt (n2) Đọc kết số ml KMnO4 0,01N đã dùng để chuẩn độ (n2) Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: Đinh Công Trưởng - K55 TYD dinhcongtruong1311@gmail.com Mail: [...]... của nước Nước là hệ sinh thái đa dạng, bao gồm động vật th y sinh, thực vật th y sinh và vi sinh vật bao gồm cả vi sinh vật g y bệnh a Động thực vật th y sinh - Động vật: cá, lươn, baba, tôm, cua, ốc… - Thực vật th y sinh: là nguồn thức ăn cho động vật sống dưới nước, đồng thời cung cấp Oxy cho nước b Hệ vi sinh vật trong nước - Hệ vi sinh vật trong nước khá phong phú Một phần vi sinh vật trong nước... nghiệp luyện kim, khai khoáng… - Đường ống nước, máng uống… thành phần có chứa kim loại nặng * Asen: - Có trong đất, đặc biệt là đất trầm tích - Chất thải công nghiệp: dược phẩm, hóa chất màu… - Có trong một số thuốc trị ký sinh trùng, thuốc bảo vệ thực vật * Th y ngân: - Từ chất thải công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác quặng, công nghiệp luyện kim (khai thác vàng…), ngoài ra còn có trong công. .. khuẩn y m khí, những vi khuẩn n y sử dụng 1 số chất khử SO42-, H2S, CH4, Fe2+, Mn2+,… VD: Gallionella, Ferrobacilus,…làm thức ăn, đồng thời chuyển hóa những chất n y thành chất oxy hóa ít độc hoặc không độc, nhờ đó cải thi n chất lượng nguồn nước, do v y cần phải có những biện pháp bảo vệ vi sinh vật ở tầng n y +Nước mưa: thành phần và số lượng vi sinh vật trong nước mưa phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh. .. m y sắc ký khối phổ - Đ y là các chất khi đưa vào cơ thể với lượng nhất định trong điều kiện nhất định sẽ g y độc cho cơ thể ( G y rối loạn các hoạt động sinh lý ) - Để xác định hàm lượng trong nước ta dùng sắc ký phổ ( Quang phổ hấp thụ nguyên tử) * Nguyên nhân : -Do các chất thải công nghiệp : Hóa dược, luyện kim, khai khoáng … -Do thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc sát trùng -Một số nguyên... vật, chủ y u loại y m khí nếu l y quá nông sẽ có nhiều vi sinh vật, đặc biệt có cả vi sinh vật g y bệnh Nguyên nhân là do nước đã thấm qua đất là màng lọc rất tốt, hầu hết vi khuẩn bị giữ lại trong đất - Nguồn nước bề mặt: số lượng vi sinh vật lớn với chủng loại phong phú Ở các tầng nước khác nhau thì số lượng vi sinh vật cũng khác nhau + Tầng nước mặt (tiếp giáp với không khí): tầng n y tập hợp rất... tân sinh (tế bào máu, tế bào sinh dục) g y thi u máu, vô sinh -tia tử ngoại có λ ≤ 280nm có khả năng ngưng kết, phá h y thể keo của nguyên sinh chất  y tế bào Lợi dụng tính chấ n y để chế tạo đèn tử ngoại tiến hành vô trùng trong phòng thí nghiệm, không khí, nước uống… b Hiệu ứng quang điện ly - Tia tử ngoại khi chiếu vào có khả năng tạo dòng điện sinh học (do có các electron tự do của các nguyên... DO (oxy hòa tan bão hòa) (mg/l) như sau: 20 độ  9,2 mg/l , 27 độ  8,1 mg/l 22 độ  8,8 mg/l 30 độ  7,6 mg/l 25 độ  8,5 mg/l 35 độ  7,0 mg/l *ảnh hưởng của thực vật thu y -Thực vật th y sinh : Ban ng y chúng nhả Oxy - Số lượng động vật dưới nước : Chúng l y nhiều Oxy - Hàm lượng chất hữu cơ trong nước: Chuyển hóa cần Oxy -Để chuyển hóa 1 mg Fe cần 0,143 mg Oxy, 1 mg H2S cần 0,47 mg Oxy, 1... Tiêu chuẩn vệ sinh: NH3 < 0,02 mg / lít – 0,026 ml / lít d Biện pháp kiểm soát - Giảm thi u các nguyên nhân sinh NH3, đảm bảo quy trình chăn nuôi, vệ sinh loại bỏ các chất thải trong chuồng nuôi, vệ sinh chuồng trại - Hàm lượng NH3 trong không khí tỷ lệ thuận với độ ẩm  ải giảm độ ẩm kết hợp làm thông thoáng chuồng - Dùng 1 số chất có khả năng hấp phụ, trung hòa như than, vôi… e Cách l y mẫu và phân... Câu 27 Đặc tính sinh vật học của môi trường không khí, các y u tố ảnh hưởng, và chỉ tiêu đánh giá VSV trong KK? a Hệ sinh vật và vi sinh vật trong môi trường không khí -Hệ sinh vật trong không khí rất đa dạng, phần lớn có nguồn gốc từ đất, nước, phong phú về số lượng và chủng loại; gồm: vi khuẩn, virus, nấm men, nấm mốc, nguyên sinh động vật, động vật đa bào (trứng và ấu trùng ký sinh trùng) -Khi... thành phần hóa học, các quần xã vi sinh, th y sinh có tính nguyên th y sơ khai ban đầu của th y vực * Quá trình vật lý: - Sa lắng: các hạt có kích thước lớn tự lắng xuống  ảm hàm lượng các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật - Tác động của bức xạ mặt trời: + Tia tử ngoại có khả năng sát trùng, làm giảm vi sinh vật trong nước + Bức xạ mặt trời thúc đ y sự phát triển của thực vật th y sinh  ợp Oxy hòa ... thải công nghiệp: dược phẩm, hóa chất màu… - Có số thuốc trị ký sinh trùng, thuốc bảo vệ thực vật * Th y ngân: - Từ chất thải công nghiệp, đặc biệt công nghiệp khai thác quặng, công nghiệp luyện... Câu 39 Đặc tính sinh vật học của nước Nước hệ sinh thái đa dạng, bao gồm động vật th y sinh, thực vật th y sinh vi sinh vật bao gồm vi sinh vật g y bệnh a Động thực vật th y sinh - Động vật:... dòng ch y … + Nước giếng khoan l y sâu vi sinh vật, chủ y u loại y m khí l y nông có nhiều vi sinh vật, đặc biệt có vi sinh vật g y bệnh Nguyên nhân nước đã thấm qua đất màng lọc tốt, hầu hết vi

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w