ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

15 422 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Khái niệm thời tiết, khí hậu. Phân biệt thời tiết, khí hậu. Thời tiết: trạng thái tức thời của khí quyên ở một địa điểm và thời gian nhất định và đặc trưng bởi các yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,… Khí hậu: Tổng hợp các giá trị thời tiết được đặc trưng bởi các giá trị trung bình của các yếu tố khí tượng được quan trắc trong một khoảng thời gian đủ dài thường là vài thập kỉ Thời tiết Khí hậu trạng thái tức thời của điều kiện khí quyển ở một nơi nào đó Tính chất: biến đổi một cách liên tục, bất ổn dự báo thời tiết không thể dự báo trước vài tuần mô tả khái quát mọi khả năng có thể xảy ra của thời tiết trong một khoảng thời gian đủ dài. tương đối ổn định, bao hàm mọi khả năng xảy ra của thời tiết khí hâu có thể dự báo trước nhiều tuần thậm chí là nhiều năm 2.Phân biêt khái niệm Biến đổi khí hậu và dao động khí hậu: biến đổi khí hậu Dao động khí hậu IPCC (2007), biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH là sự biến đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác của hệ thống KH. Tính chất: mang tính xu hướng hoặc tăng hoặc giảm là sự biến đổi thăng giáng của các biến khí hậu (như nhiệt độ và lượng mưa) xung quanh trạng thái trung bình nhiều năm (thường là vài chục năm), nghĩa là hoặc lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị trung bình nhiều năm. Mang tính chu kì lặp đi lặp lại 3.Thế nào là các hiện tượng thời tiết cực đoan. Cho ví dụ Theo IPCC (2007), hiện tượng thời tiết cực đoan là hiện tượng hiếm ở một nơi cụ thể vào một thời gian cụ thể trong năm. Có xác xuất xảy ra là rất nhỏ thường nhỏ hơn 10%, và khi nó xảy ra thường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội và các hoạt động của con người. Ví dụ: Mưa đá, Lũ lụt kéo dài, hạn hán….  

I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Khái niệm thời tiết, khí hậu Phân biệt thời tiết, khí hậu Thời tiết: trạng thái tức thời khí quyên địa điểm thời gian định đặc trưng yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,… Khí hậu: Tổng hợp giá trị thời tiết đặc trưng giá trị trung bình yếu tố khí tượng quan trắc khoảng thời gian đủ dài thường vài thập kỉ Thời tiết Khí hậu - trạng thái tức thời điều kiện khí -mô tả khái quát khả xảy nơi thời tiết khoảng thời gian đủ dài -Tính chất: biến đổi cách liên tục, bất - tương đối ổn định, bao hàm khả ổn xảy thời tiết - dự báo thời tiết dự báo trước vài tuần - khí hâu dự báo trước nhiều tuần chí nhiều năm 2.Phân biêt khái niệm Biến đổi khí hậu dao động khí hậu: biến đổi khí hậu Dao động khí hậu IPCC (2007), biến đổi khí hậu (BĐKH) là biến đổi thăng giáng biến khí biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, hậu (như nhiệt độ lượng mưa) xung nhận biết qua biến đổi quanh trạng thái trung bình nhiều năm trung bình biến động thuộc (thường vài chục năm), nghĩa lớn tính nó, trì thời nhỏ giá trị trung bình nhiều gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ năm dài BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống KH Tính chất: mang tính xu hướng tăng Mang tính chu kì lặp lặp lại giảm 3.Thế tượng thời tiết cực đoan Cho ví dụ Theo IPCC (2007), tượng thời tiết cực đoan tượng nơi cụ thể vào thời gian cụ thể năm Có xác xuất xảy nhỏ thường nhỏ 10%, xảy thường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội hoạt động người Ví dụ: Mưa đá, Lũ lụt kéo dài, hạn hán… II NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.Vẽ sơ đồ, trình bày chế vai trò hiệu ứng nhà kính hệ thống khí hậu Trái đất Cơ chế: Nhiệt độ bề mặt Trái đất tạo thành cân lượng Mặt trời chiếu xuống Trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất phản xạ vào khí Bức xạ mặt trời xạ sóng ngắn (0.1 – micromet) nên dễ dàng xuyên qua lớp khí xuống mặt đất Ngược lại, xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí xạ sóng dài (5 – 60 micromet), bị số khí có khí hấp thụ (CO2, H2O, CH4, N20, CFC…) Do nhiệt độ khí bao quanh Trái đất tăng lên tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất gia tăng Hiện tượng gọi “Hiệu ứng nhà kính”, lớp CO2 khí khác có tác dụng tương tự lớp kính giữ nhiệt nhà kính trồng rau mùa đông Vai trò: giữ nhiệt lại cho bề mặt Trái Đất ổn định nhiệt độ TĐ xạ phần nhiệt vào khoảng không vũ trụ 2.Khí nhà kính gì? Nguồn gốc loại khí nhà kính? -Khí nhà kính chất khí khí có khả hấp thụ phát xạ xạ sóng dài (bức xạ nhiệt) gây nên hiệu ứng nhà kính - Nguồn gốc loại khí nhà kính: + Hơi nước (H2O): nước tự nhiên, hoạt động gián người thông qua phát thải CH4, CH4 bị phân hủy phản ứng hóa học tầng bình lưu, tạo lượng nhỏ nước + Ôzôn (O3): ôzôn có tầng đối lưu tầng bình lưu Hoạt động người làm tăng ôzôn tầng đối lưu thông qua giải phóng chất khí ôxit cacbon, hydrocacbon ôxit nitơ Các chất khí tác dụng hóa học với tạo ôzôn + Ôxit Nitơ (N2O): Ôxit nitơ tự nhiên sinh hoạt động vi khuẩn, phóng điện khí quyển, đốt sinh khối cháy rừng, cháy đồng cỏ, trình tự nhiên đất đại dƣơng, v.v Hoạt động người: Khí thải từ ô tô, xe máy; Quá trình sản xuất nông nghiệp hoạt động công nghiệp, đốt cháy rác thải rắn nguyên liệu, trình nitrat hóa loại phân bón hữu vô cơ,…… + Mêtan (CH4): Mêtan sinh trình tự nhiên vùng đầm lầy, đại dương, hoạt động người sản xuất nông nghiệp, lấp đất ủ khí tự nhiên, khai thác than, v.v + Điôxit cacbon (CO2):sinh từ hô hấp động, thực vật, quang hợp thực vật; trình trao đổi khí – đại dương; hoạt động núi lửa Hoạt động người làm gia tăng lượng điôxit cacbon chủ yếu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, chế tạo loại máy sưởi, máy làm lạnh, sản xuất xi măng, phá rừng, thay đổi sử dụng đất, v.v + Một số chất khí thuộc nhóm halo-cacbon (CFC, HCFC): chủ yếu hoạt động người sinh ra, chlorofluorocarbons (CFC-11 CFC-12), hydro chlorofluorocarbons (HCFC) Các chất khí đƣợc sử dụng sản xuất thiết bị làm lạnh trình công nghiệp khác 3.Trình bày nguyên nhân BDKH đại Nguyên nhân quan trọng Tại sao? Những tiến quan trắc mô hình gần cung cấp thêm nhiều hiểu biết vững chắc, cho phép kết luận BĐKH có nguồn gốc từ hai nguyên nhân -Tự nhiên nằm hệ thống khí hậu trái đất thay đổi bên tương tác thành phần nó: +Sự thay đổi tham số quỹ đạo Trái Đất quay quanh mặt trời: độ lệch tâm, độ nghiêng trục quay Trái đất tiến động Những biến đổi tham số làm biến đổi lượng xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu hậu làm khí hậu Trái đất biến đổi +Sự thay đổi phân bố lục địa biển bề mặt Trái đất làm thay đổi lượng xạ mặt trời nhận +Sự thay đổi cường độ xạ Mặt Trời hấp thụ trái đất : gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất +Núi nửa tượng tự nhiên khác bền mặt Trái Đất làm thay đổi tính chất bầu khí -Nhân tạo: Việc phát thái khí nhà kính hoạt động sinh hoạt, sản xuất người :việc đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, vv) phục vụ hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, vv thay đổi mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi nông nghiệp nạn phá rừng Làm gia tăng hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ Trái đất −−−> nguyên nhân quan trọng hoạt dộng người Trong báo cáo IPCC 2007: Một loạt nghiên cứu thực hiện, kết hoạt động người đóng góp vào 90% nguyên nhân gây BĐKH Con người xuất cách khoảng vài chục nghìn năm, ngắn so với chu kì tự nhiên trái đất Nhưng hoạt động người có tác động đáng kể đến hệ thống khí hậu, có lẽ đáng kể từ thời tiền công nghiệp (1750) III.Biểu biến đổi khí hậu: 1.Trình bày biểu biến đổi khí hậu toàn cầu Biểu quan trọng Tại sao? Toàn cầu: -Biến đổi nhiệt độ: xu hướng tăng nhiệt độ hầu hết khu vực trái đất + Tốc độ ấm lên đất liền nhanh đại dương +BBC ấm lên nhanh Nam bán cầu phân bố diện tích đất liền lớn 39% so với 19% Châu Á có xu hướng tang nhanh nhất, NM tăng chậm Nhiệt độ trung bình toàn cầu, đất liền, bề mặt đại dương tăng lên +0,85 1880-2012 thập kỉ cuối tiếp tục nóng lên với tốc độ nhanh, thập kỉ kể từ năm 1850 1983-2012 có khả 30 năm nóng vòng 1400 năm qua -Biến đổi lượng mưa: lượng mưa lại có tăng giảm khác theo khu vực lượng mưa tb giới tăng + Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30ºN thời kỳ 1901– 2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990 + Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kể nơi lượng mưa có xu giảm -Biến đổi vùng cực, băng quyển: Trong kỷ 20 với tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Lượng băng vào mùa hè lớn khiến việc bù đắp vào mùa đông không đủ            Trong thập kỉ cuối lớp băng Green land nam cực lượng lớn dòng sông băng bị thu hẹp Che phủ tuyết bắc cực bbc giảm + Băng Greenland dần với tốc độ khoảng -50 đến -100 Gt/năm -Biến đổi mực nước biển: Nóng lên toàn cầu làm gia tăng mực nước biển Tỷ lệ tăng lớn thiên niên kỷ trước kể từ kỉ 19 Tốc độ tăng mực nước biển +2,8mm/năm Khi băng tan nước biển tăng từ 5-10m -Biến đổi số yếu tố tượng cực đoan: + Các đợt nắng nóng nắng nóng gay gắt trở nên thường xuyên + Các tượng bão, mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, tố lốc dường xảy mạnh hơn, bất thường -Biến đổi số yếu tố khác: +Hơi nước tầng đối lưu có xu tăng lên + giảm xạ thường tập trung số khu vực thành thị rộng lớn + Sự tăng lượng xon khí hoạt động người lý việc giảm tổng lượng xạ xuống bề mặt - Biểu quan biến đổi nhiệt độ: tăng nhiệt độ khí trái đất nhiệt độ tăng cao gây nên tượng băng tan hai cực dẫn đến nước biển dâng ,mất phần diện tích đất liền nhiệt độ tăng Gây hạn hán, mùa…… 2.Các biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Ví dụ cụ thể -Về nhiệt độ: +Trong nửa cuối kỷ 20 (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 0,8; 0,4 0,6oC.Nhiệt độ trung bình vòng thập kỷ gần ghi nhận cao so với giá trị trung bình hàng năm thập kỷ trước Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với mùa hè Nhiệt độ phía Bắc tăng nhanh so với phía Nam Nhiêt độ sâu đất liền tăng nhanh so với vùng ven biển hải đảo -Về lượng mưa: Tại tất khu vực, thay đổi lượng mưa trung bình thập kỷ gần (19112000) không đồng Giảm lượng mưa vùng khí hậu phía Bắc, trừ cực Nam Bắc Trung Bộ, tăng lượng mưa vùng khí hậu phía Nam, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Lượng mưa mùa đông (các tháng 12, 1, 2) có dấu hiệu giảm không biến đổi hầu hết vùng khí hậu, lại thể xu tăng rõ Nam Trung Bộ số nơi phía nam vùng Bắc Trung Bộ Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa khô: không thay đổi phía bắc tăng mạnh phía nam Lượng mưa mùa mưa: giảm 5-10% phía Bắc tăng 5-20% phía nam Lượng mưa ngày cực đại tăng lên hầu hết vùng -Mực nước biển trung bình: Mực nước biển trung bình thời kỳ gần (1991-2008) cao thời kỳ 1961-1990 Mực nước biển cao có xu cao mực nước biển thấp có xu ngược lại, tăng hơn, chí có nơi thấp so với mực nước biển trung bình  Trong 50 năm qua, mực nước biển dâng với tốc độ trung bình 3-4mm/năm nghĩa gần nửa kỷ vừa qua, nước biển VN dâng lên khoảng 15-20cm (ví dụ: mực nước biển trạm hải văn Hòn Dầu dâng lên khoảng 20cm) -Về bão: Trong thập kỷ gần đây, số bão có cường độ mạnh xuất nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão diễn biến phức tạp khác thường -Hạn hán: Mưa ít, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp làm tăng khả bốc hơi, dẫn đên suy giảm lượng nước dự trữ đất, nguồn nước nhiều sông, suối, hồ chứa bị cạn kiệt, làm hạn hán sảy nghiêm trọng diện rộng năm gần -Lũ lụt: Lượng mưa mùa mưa kỷ XXI hầu hết vùng tăng 5-10% Trong vài chục năm gần đầy nhiều trận lũ lớn đặc biết lớn xảy tình miền trung tiếp tục xảy với tần suất ngày tăng từ năm 1990 đến IV.Kịch BDKH: 1.Khái niệm: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Nội dung họ kịch phát thải KNK SRES : - Kịch gốc A1: Mô tả giới tương lai với phát triển kinh tế nhanh, dân số giới tăng đạt đỉnh vào khoảng kỷ 21 giảm dần sau đó; công nghệ phát triển nhanh hiệu Các đặc điểm bật tương đồng khu vực, tăng cường giao lưu văn hóa, xã hội, thu hẹp khác biệt thu nhập vùng Họ kịch A1 phát triển thành nhóm dựa hướng phát triển công nghệ hệ thống lượng: +A1FI: sử dụng thái nhiên liệu hóa thạch (kịch phát thải cao) +A1B: cân nguồn lượng (kịch phát thải trung bình +A1T: trọng đến việc sử dụng nguồn lượng phi hoá thạch (kịch phát thải thấp) -Kịch gốc A2 (kịch phát thải cao): Mô tả thể giới không đồng nhất.Các đặc điểm bật tính độc lập, bảo vệ đặc điểm địa phương, dân số giới tiếp tục tăng, kinh tế phát triển theo định hướng khu vực, thay đổi công nghệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người chậm riêng rẽ so với họ kịch khác -Kịch gốc B1 (phát thải thấp): Thể giới tương đồng với dân số giới đạt đỉnh vào kỷ 21 giảm xuống sau giống nhƣ họ kịch gốcA1, có thay đổi nhanh chóng cấu trúc kinh tế theo hƣớng kinh tế dịch vụ thông tin, giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu; phát triển công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên; trọng đến giải pháp toàn cầu bền vững kinh tế, xã hội môi trường -Kịch gốc B2 (phát thải trung bình): Mô tả giới với nhấn mạnh vào giải pháp địa phương bền vững kinh tế, xã hội môi trường Dân số giới tăng trưởng liên tục thấp A2, phát triển kinh tế mức trung bình, chuyển đổi công nghệ chậm không đồng B1 A1 Cũng hướng đến việc bảo vệ môi trường công xã hội, B2 tập trung vào quy mô địa phương khu vực  Câu Tác động tích cực tiêu cực BĐKH a) Đối với nông nghiệp - Tích cực: • • • • • • • • • + Ở nước tương đối lạnh lợi từ biến đổi khí hậu Chi phí cho sưởi ấm nhà giảm + Ở "nước lạnh hơn", hay gọi khu vực ôn đới, khu vực có đủ nước chất dinh dưỡng, hoa màu có suất cao nhiệt độ tăng mùa vụ kéo dài + Những ích lợi chủ yếu xảy Hoa Kỳ, Canada, Bắc Âu phía bắc châu Tiêu cực: + Đối với giới: Nhiệt độ ấm làm cho nhiều loại trồng phát triển nhanh hơn, nhiệt độ ấm làm giảm sản lượng Nhiệt độ cực cao lượng mưa tăng lên ngăn chặn loại trồng phát triển Thời tiết cực đoan, đặc biệt lũ lụt hạn hán gây hại cho trồng, giảm sản lượng Hạn hán đe dọa đồng cỏ nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Biến đổi khí hậu làm tăng tỷ lệ ký sinh trùng bệnh ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi Tăng lượng khí carbon dioxide (CO2) làm tăng suất đồng cỏ, làm giảm chất lượng chúng Sự biến động nhiều loài cá loài động vật có vỏ thay đổi Một số bệnh ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh trở nên phổ biến nước ấm Thay đổi nhiệt độ mùa ảnh hưởng đến thời gian sinh sản di cư + Đối với Việt Nam: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp Mất diện tích nước biển dâng : Theo nghiên cứu dự báo Ủy ban liên phủ BĐKH Liên hợp quốc (IPPC) Ngân hàng giới (WB), Việt Nam, nước biển dâng lên 1m làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu đồng sông Hồng (ĐBSH), vùng đồng sông Cửu Long có 1,5-2,0 triệu năm lũ lớn khoảng 90% diện tích ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, chủ yếu đất lúa bị ngập nhiễm mặn sản xuất Biến đổi khí hậu làm gia tăng thiên tai khiến suất trồng giảm Theo đánh giá ADB, nhiệt độ tăng thêm độ C, suất lúa giảm 10%, thực trạng đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân Bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa…: Những đợt hạn hán nóng kéo dài liên tiếp xảy khắp vùng nước năm gần cho thấy mức độ gia tăng ngày lớn tình trạng BĐKH Hạn hán có năm làm giảm 20-30% suất trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi sinh hoạt người dân Hạn hán kéo dài dẫn đến nguy hoang mạc hóa số vùng, đặc biệt vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi, gây hệ lụy đáng kể phát triển bền vững Việt Nam BĐKH làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu + Sự giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái + Làm chậm trình phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa đa dạng hóa làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ định, BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía Bắc • Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp • • • b) - • + Thiên tai chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH + Hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa BĐKH gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi + Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam + Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài + Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nước… BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại, xuất nguy gia tăng loại "thiên địch" Trong thời gian nhiều năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biến ngày phức tạp, ảnh hưởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lượng lúa BĐKH tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen quý Đối với lĩnh vực lượng Tích cực: + Lượng mưa tăng làm lưu lượng nước cung cấp cho sông nơi có nhà máy thủy điện tăng, làm tăng sản lượng điện + Sự tan chảy sông băng làm tăng lưu lượng nước tăng sản lượng phát điện + Ở vùng vĩ độ cao, tăng nhiệt độ bề mặt trái mùa làm giảm nhu cầu sưởi nhà tiêu thụ lượng thương mại Tuy nhiên, tất tích cực có lợi ngắn hạn, lâu dài tác động tiêu cực BĐKH đến lĩnh vực lượng chủ yếu Tiêu cực: + Đối với giới: Các thay đổi nguồn nước cấp ảnh hưởng tới việc sản xuất điện từ thủy điện • Thay đổi lượng mưa ảnh hưởng tới chu kỳ thủy văn dòng chảy sông, dẫn đến thay đổi sản lượng phát dự án thủy điện Sự thay đổi mang tính bất thường đa số dẫn tới thiếu hụt trầm trọng mùa khô • Sự tan chảy sông băng làm tăng sản lượng điện ngắn hạn, nhiên lại kéo theo sụt giảm đáng kể mùa hạ dòng chảy sản lượng phát điện sông băng biến • Các thay đổi, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, phương thức tiêu dùng nước nhu cầu nước cho mục đích khác tăng, ví dụ cho tưới tiêu, giảm lượng nước cấp cho thủy điện • Lượng trầm tích tăng lên làm tăng tốc độ bồi lắng lòng hồ làm tua-bin máy phát chóng hư hỏng, dẫn tới làm giảm sản lượng phát điện Các thay đổi nhiệt độ không khí nước ảnh hưởng tới hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện • Nhiệt độ không khí cao làm giảm hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện; điều này, dẫn tới làm giảm sản lượng phát điện - lại trùng hợp với nhu cầu đỉnh giai đoạn nắng nóng • Nhiệt độ nước tăng gây ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động hệ thống làm mát nhà máy nhiệt điện điện nguyên tử, vi phạm tiêu chuẩn chất lượng nước làm mát • • • c) - • • • • Các hệ thống làm mát tiên tiến cho nhiệt điện làm mát khô giúp giảm loại bỏ việc phụ thuộc vào nước vùng dự báo thiếu nước; nhiên, công nghệ thường đắt đỏ gây tổn thất hiệu suất Nước biển dâng thay đổi tốc độ gió mây che phủ tần suất cường độ xảy tượng thời tiết cực đoan tác động trực tiếp tới hạ tầng ngành lượng • Các thay đổi tốc độ chiều hướng gió, mây che phủ vùng xoáy khí tác động tới sản lượng dự án điện sức gió (phong điện) điện mặt trời… • Mực nước thấp làm tăng nhu cầu lượng cho việc bơm nước ngầm Ngược lại, việc tăng cường bơm nước làm tăng tính dễ tổn thương thiếu nước dẫn tới việc lún đất • Việc khử mặn coi cách ứng phó với thiếu hụt nước ngầm nước bề mặt khu vực, trình đòi hỏi lượng lớn lượng + Đối với Việt Nam: BĐKH tác động tiêu cực đến tài nguyên lượng tái tạo BĐKH kéo theo gia tăng cường độ lũ, đỉnh lũ số trường hợp cực đoan, nhà máy thủy điện buộc phải xả lũ sông mức báo động cao Hạn hán làm giảm thời gian phát điện hiệu suất điện trường hợp hạn hán khốc liệt Sa sút tiềm điện gió Có khả làm giảm tiềm nguồn lượng khác tương lai BĐKH tác động tiêu cực đến công nghiệp khai thác nguyên liệu Gây nhiều khó khăn cho hệ thống khai thác nguồn than antraxit bể than Tăng khả hao hụt, tổn thất sản lượng than tần suất, cường độ mưa bão lũ lụt gia tăng Tăng thêm chi phí sản xuất, chi phí xây dựng vận hành, tu dàn khoan, phương tiện Nhiều hải cảng, bao gồm cầu tàu, bến bãi, nhà kho thiết kế theo mực nước cuối kỷ 20 phải cải tạo lại, chi phải di dời; công trình xây dựng tốn chi phí xây lắp chi phí vận hành BĐKH tác động tiêu cực đến cung ứng nhu cầu lượng khó khăn cho hệ thống vận chuyển dầu khí từ dàn khoan biển đến nhà máy hóa – lọc dầu; làm trội thêm chi phí thông gió làm mát hầm lò khai thác than làm giảm hiệu suất nhà máy điện Tiêu thụ điện cho thiết bị sinh hoạt điều hòa nhiệt độ, quạt điện, bảo quản lương thực, thức ăn gia tăng theo nhiệt độ Chi phí tưới tiêu sản xuất lúa, công nghiệp gia tăng Đối với tài nguyên nước Tích cực: + Lượng mưa tăng làm tăng lưu lượng dự trữ nước ngọt, khắc phục tượng thiếu nước giới Tiêu cực: + Đối với giới: Băng tan làm nước biển dâng, đồng thời làm giảm lượng nước đáng kể Thế giới phần lớn nước dự trữ lớp băng tuyết khổng lồ Xâm nhập mặn làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt sản xuất Lượng mưa thất thường, hạn hán kéo dài làm độ dự trữ nước sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng thiếu nước giới • • • • • Các tượng cực đoan: lũ lụt, sóng thần, núi lửa… gián tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng nước cho người dân Nhiệt độ tăng làm bay nhanh nước hồ chứa + Đối với Việt Nam: Hạn hán kéo dài gây thiếu nước trầm trọng, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất người dân Nước biển dâng, xâm nhập mặn làm ô nhiễm nguồn nước ngọt, đặc biệt Đồng Sông Cửu Long Lượng mua trung bình năm giảm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất Câu Khái niệm Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thương có xuất xứ từ nghiên cứu thảm hoạ tự nhiên an ninh lương thực, khái niệm gây nhiêu tranh cãi (Vincent, 2004: 1) Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thương hiểu theo nhiều cách khác nhau, ứng dụng theo hướng khác Trong biến đổi khí hậu, khái niệm ứng dụng rộng rãi khái niệm IPCC (2007) xây dựng: “Tình trạng dễ bị tổn thương mức độ (degree) mà hệ thống dễ bị ảnh hưởng ứng phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gồm dao động theo quy luật thay đổi cực đoan khí hậu Tình trạng dễ bị tổn thương hàm số tính chất, cường độ mức độ (phạm vi) biến đổi dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm khả thích ứng hệ thống (IPCC 2001, p.995)” Do TTDBTT (Vulnerability) biểu thị hàm độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptation Capacity) V = f(E, S, AC) Trong độ phơi nhiễm (Exposure) IPCC định nghĩa chất mức độ đến hệ thống chịu tác động biến đổi thời tiết đặc biệt; độ nhạy (Sensitivity) mức độ hệ thống chịu tác động (trực tiếp gián tiếp) có lợi bất lợi tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu; khả thích ứng (Adaptive Capacity) khả hệ thống nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu (bao gồm thay đổi cực đoan khí hậu), nhằm giảm thiểu thiệt hại, khai thác yếu tố có lợi để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu Theo Viện Giảm thiểu Thiên Tai (Disaster Reduction Institute – DRI) TTDBTT kết hợp yếu tố mức độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy (Suscepbility) khả thích ứng (Coping Capacity) TTDBTT = Mức độ phơi nhiễm(Exposure) x Mức độ nhạy(Suscepbility)/Khả thích ứng (Coping Capacity) Turner (Chủ tịch Ủy ban Biến đổi khí hậu Anh) tác giả khác (2003) miêu tả tính dễ bị tổn thương hàm số có đặc điểm chồng chéo: độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptation Capacity) Metzger tác giả khác (2006) lý thuyết hóa khái niệm biểu diễn toán học tính dễ bị tổn thương (V) hàm gồm độ phơi nhiễm (E), độ nhạy (S) khả ứng phó (AC) V = f(E, S, AC) Cũng theo Turner TTDBTT biểu thị hàm tác động tiềm tàng (Potential Impacts – PI) khả thích ứng (Adaptation Capacity): V = f(PI, AC) Như vậy, nhìn nhận định nghĩa IPCC, khái niệm DRI khái niệm Turner Metzger có chung tác động tiềm tàng (hay nguy cơ) chúng hàm gồm độ tiếp xúc độ nhạy cảm.Từ trình bày coi, TDBTT mức độ tổn thất, suy thoái hệ thống, mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó trước tác động từ bên (tai biến hoạt động nhân sinh) Các thành phần TDBTT Tính dễ bị tổn thương giới nghiên cứu quy mô, khía cạnh khác nhau: vùng/khu vực, hệ thống tự nhiên - xã hội, kinh tế, trị, môi trường, y tế tác động hoàn cảnh đa dạng (sự BĐKH toàn cầu, tai biến thiên nhiên biến động môi trường, biến động giá hàng hóa thị trường, khan lương thực, thay đổi tổ chức thể chế, thảm họa công nghệ, chiến tranh,…) Các nghiên cứu TDBTT tiếp cận theo thành phần: mối đe dọa hay nhận định yếu tố gây tổn thương; đối tượng bị tổn thương hay độ nhạy cảm đối tượng trước mối đe dọa khả ứng phó, phục hồi, chống chịu, thích ứng - Các mối đe dọa có từ bên tai biến (Hazards): động đất, sóng thần, xói lở bờ biển, ô nhiễm môi trường, tràn dầu tai biến liên quan đến BĐKH bão, lũ lụt, hạn hán, dâng cao mực nước biển, nhiễm mặn…, có từ bên bị gây kiện kinh tế - xã hội - Đối tượng bị tổn thương nhận định đối tượng dễ bị bị thay đổi chịu tác động mối đe dọa Các đối tượng bị tổn thương đề cập, nghiên cứu cộng đồng người, đô thị, đới ven biển, hệ sinh thái ven biển, ngành kinh tế (du lịch, thủy sản, nông nghiệp,…) - Khả ứng phó/phục hồi hệ thống khả hệ thống cho phép hấp thụ tận dụng hay chí thu lợi từ biến đổi thay đổi tác động đến hệ thống làm cho hệ thống tồn mà không làm thay đổi chất cấu trúc hệ thống (Hooling, 1973); khả thích nghi với hoàn cảnh thay đổi đảm bảo tính an toàn phương thức sống (Luttrell, 2001); khả thực thể (con người, tài nguyên, hệ sinh thái, đới ven biển, ) để chống lại, phản ứng phục hồi lại từ tác động tự nhiên (SOPAC, 2004); mặt đối lập tổn thương, khả xã hội hệ sinh thái để thích ứng trước thay đổi lớn bất ngờ (Adger cộng sự, 2005; Allenby Fink, 2005) Khả ứng phó/phục hồi đánh giá qua tiêu chí độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, giáo dục, mức độ giàu/nghèo cồng đồng bị tổn thương, mật độ sở hạ tầng vùng bị tổn thương, sách bảo vệ, bảo tồn tài nguyên - môi trường,… - - Các đối tượng DBTT biến đổi khí hậu bao gồm: + Người nghèo, người đất sản xuất + Phụ nữ, trẻ em + Người khuyết tật, người khả lao động Phân tích TDBTT biến đổi khí hậu nhóm người nghèo, người đất sản xuất + Người nghèo, người đất sản xuất sinh kế chủ yếu họ nông nghiệp, làm thuê, làm mướn liên quan đến nông nghiệp + Trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng rõ từ biến đổi khí hậu dẫn đến mùa nên khả tái đầu tư, sản xuất đối tượng khó khăn họ thiếu vốn (nghèo), tình trạng nghèo đói người nghèo nghiêm trọng tác động biến đổi khí hậu 10 + Mức độ phơi bày người nghèo trước thảm họa biến đổi khí hậu thể rõ so với đối tượng khác Chẳng hạn như, nhà tạm bợ nên có nguy ảnh hưởng lớn sạt lở bờ sông, lũ lụt, mưa bão, nắng nóng, hộ di cư; nguồn nước ô nhiễm, không đảm bảo cho điều kiện sống, đặc biệt có thiên tai thời tiết cực đoan; sở hạ tầng dành cho đối tượng yếu gây khó khăn việc lại hỗ trợ cho họ Câu Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ - Khái niệm: + Thích ứng: Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó tác động thực tương lai khí hậu làm giảm tác hại tận dụng lợi ích mang lại (IPCC, 2001) Trong đó, tăng cường khả thích ứng phương thức giảm mức độ tổn thương định hướng phát triển bền vững + giảm nhẹ: Là thay đổi kỹ thuật giải pháp thay nhằm giảm nguồn phát thải khí nhà kính Mặc dù số sách xã hội, kinh tế kỹ thuật 156 giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ BĐKH mang nghĩa thực thi sách nhằm giảm nhẹ khí nhà kính tăng bể chứa khí nhà kính (IPCC, 2007) - Môi quan hệ: Các thuật ngữ thích ứng giảm nhẹ BĐKH đóng vai trò quan trọng tảng để giải vấn đề BĐKH Giảm nhẹ thích ứng với BĐKH có số điểm chung bổ sung, thay thế, độc lập cạnh tranh có đặc điểm, khung thời gian khác Cả thích ứng giảm nhẹ đòi hỏi lực xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Sự thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào hứng chịu rủi ro thời tiết, tài sản tự nhiên hay nhân sinh xã hội, nguồn lực người, thể chế thu nhập Tất yếu tố định khả giảm nhẹ thích ứng xã hội Những sách hỗ trợ phát triển nâng cao khả thích ứng giảm nhẹ có số điểm chung Các lựa chọn có số ảnh hưởng lên hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội, nhiên số trường hợp cần thiết phải có thỏa hiệp Các nhân tố định khả thực thi kế hoạch giảm nhẹ thích ứng BĐKH bao gồm: tài nguyên, thị trường, tài chính, thông tin nhiều vấn đề điều khiển khác Các khái niệm thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho thấy giảm nhẹ BĐKH giảm tất tác động (tích cực tiêu cực) BĐKH giảm hội thích ứng; thích ứng BĐKH phát huy tác động tích cực giảm tác động tiêu cực BĐKH Thích ứng giảm nhẹ BĐKH thực quy mô địa phương hay khu vực thúc đẩy ưu tiên mối quan tâm địa phương, khu vực quan tâm toàn cầu Giảm nhẹ BĐKH mang lại lợi ích toàn cầu, mang lại lợi ích cho địa phương khu vực Trong thích ứng với BĐKH chủ yếu quy mô hệ thống bị ảnh hưởng BĐKH, tốt quy mô khu vực hầu hết quy mô địa phương Việc giảm phát thải khí nhà kính đạt hành động giảm nhẹ khác so sánh, đặc biệt biết giá thành giảm nhẹ BĐKH chi phí – hiệu hành động giảm nhẹ xác định so sánh Tuy nhiên, việc so sánh lợi ích hành động thích ứng với BĐKH trở lên khó khăn Hơn nữa, trình bày trên, thích ứng với BĐKH ảnh hưởng chủ yếu quy mô khu vực địa phương, lợi ích hành động thích ứng với BĐKH ước tính khác phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, xã hội trị nơi tiến hành hành động thích ứng 11 Ngoài ra, thực tế, phải vài thập kỷ để minh chứng lợi ích hành động giảm nhẹ BĐKH thời gian tồn dài khí nhà kính không khí; nhiều giải pháp thích ứng BĐKH có hiệu nhanh chóng đạt lợi ích cách giảm tính dễ bị tổn thương dao động khí hậu Do có gián đoạn việc gánh chịu chi phí giảm nhẹ BĐKH nhận thấy lợi ích này, thời gian thích ứng lại ngắn nhiều Thích ứng giảm nhẹ BĐKH có liên quan với mức độ khác Những nỗ lực giảm nhẹ thúc đẩy khả thích ứng loại trừ sai sót thiếu xác thị trường tiền trợ cấp vô lý …Ở mức độ tổng quan cao, chi phí giảm nhẹ dường hướng tới tài nguyên xã hội hay cá nhân giảm kinh phí cho thích ứng, nhiên thực tế nguồn kinh phí khác Cả lựa chọn thay đổi giá trị tương đối, điều dẫn tới điều chỉnh nhỏ hình thức tiêu thụ đầu tư, thay đổi phương thức phát triển kinh tế khu vực bị ảnh hưởng Những nỗ lực thích ứng BĐKH gây tác động tích cực tiêu cực đến giảm nhẹ BĐKH Ví dụ việc trồng gây rừng phần chiến lược thích ứng 159 BĐKH khu vực có đóng góp tích cực cho giảm nhẹ Ngược lại, hành động thích ứng đòi hỏi việc sử dụng lượng từ nguồn phát thải carbon tăng lên Các hành động nhằm giảm nhẹ BĐKH chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lượng, giao thông vận tải (transportation), công nghiệp, dân cư (residential), rừng nông nghiệp; thích ứng với BĐKH liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, du lịch giải trí, sức khỏe người, cung cấp nước, quản lý đới bờ, quy hoạch đô thị bảo tồn thiên nhiên Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chiến lược giảm khí nhà kính, bao gồm giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bể hấp thụ khí nhà kính phạm vi toàn cầu Trong đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu ngăn chặn tác động BĐKH, bao gồm tác động tự nhiên nhân sinh hệ thống tự nhiên - xã hội Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chủ yếu chiến lược giảm khí nhà kính, nghĩa giảm nguồn phát thải tăng bể chứa khí nhà kính phạm vi toàn cầu Trong đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu ngăn chặn tác động BĐKH, kể biến đổi tự nhiên biến đổi hoạt động người tới hệ thống tự nhiên xã hội trái đất Nhìn chung, chiến lược giảm nhẹ BĐKH thích ứng với BĐKH hành động can thiệp trực tiếp tới chu trình gồm yếu tố: • BĐKH: nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, chế độ mưa, hạn hán, lũ lụt… • Phát triển kinh tế - xã hội: tăng trưởng kinh tế, công nghệ, dân số quản lý; • Nồng độ khí nhà kính phát thải khí nhà kính; • Hệ thống tự nhiên - xã hội Giảm nhẹ BĐKH can thiệp vào chu trình từ phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến phát thải khí nhà kính Trong đó, thích ứng BĐKH can thiệp vào trình: tác động BĐKH đến hệ thống tự nhiên - xã hội mối tương tác phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống tự nhiên - xã hội Các nhóm giải pháp thích ứng ví dụ ngành nông nghiệp - Các giải pháp: Các giải pháp thích ứng với BĐKH đề cập xây dựng đa dạng Theo Báo cáo đánh giá thứ IPCC (1995), có 228 giải pháp thích ứng BĐKH khác mô tả Dựa theo đặc điểm thích ứng, đối tượng bị tác động gắn với đặc điểm lợi ích dễ thực hiện, áp dụng đạt hiệu cao, giải pháp thích ứng xây dựng theo 12 nhóm khác Theo Burtonet cộng (1993), giải pháp thích ứng BĐKH chia thành nhóm khác nhau: • Chấp nhận tổn thất: phương pháp thích ứng lựa chọn chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Chấp nhận tổn thất xảy phải chịu tác động mà 153 khả chống lại hay khu vực mà chi phí phải trả hoạt động thích ứng cao so với mức độ thiệt hại • Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất cộng đồng lớn hộ gia đình, làng mạc cộng đồng nhỏ tương tự Sự chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực, cộng đồng chịu ảnh hưởng thông qua viện trợ quỹ cộng đồng bảo hiểm xã hội • Giảm nguy hiểm: phương pháp tập trung làm giảm nhẹ tác động tai biến liên quan đến BĐKH • Ngăn chặn tác động: sử dụng phương pháp thích ứng bước để ngăn chặn tác động BĐKH • Thay đổi cách sử dụng: áp dụng cho vùng/khu vực chịu tác động lớn BĐKH thay trồng thích hợp với thay đổi nhiệt độ; chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng trọt trở thành đồng cỏ/trồng rừng,… • Thay đổi địa điểm: ví dụ chuyển trồng chủ chốt vùng nông trại khỏi khu vực khô hạn đến khu vực ôn hoà thích hợp cho vài vụ tương lai (Rosenzweig Parry, 1994) • Nghiên cứu: áp dụng nghiên cứu, khoa học kỹ thuật với công nghệ phương pháp • Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi người (một tác nhân gây BĐKH) Trong nhóm giải pháp nêu trên, nhóm giải pháp “Chấp nhận tổn thất” hay thích ứng (không làm để phản ứng/phục hồi lại tác động bất lợi BĐKH) áp dụng trường hợp phải cân nhắc trường hợp vừa phải chịu mối đe dọa với giá phải trả cho hành động thích ứng Như vậy, việc không thích ứng chấp nhận rủi ro có lợi chịu chi phí thích ứng Do đó, chọn lựa giải pháp thích ứng, đánh giá, phân tích chi phí-lợi ích cần thiết quan trọng cho việc xây dựng, ban hành kế hoạch, chiến lược thích ứng Trong đó, chi phí giải pháp thích ứng bao gồm: chí phí trực tiếp, chí phí phát sinh chi phí khác Lợi ích giải pháp gồm lợi ích xã hội môi trường, tính thiệt hại, tổn thất ngăn chặn (như sở hạ tầng sinh kế bảo vệ) - Ví dụ với ngành nông nghiệp: + Trên giới: • Tổ chức nâng cấp ngân hàng giống phát triển loại trồng • Phát triển trồng chống chịu hạn loại trừ dần phương thức sản xuất độc canh • Nâng cao hiệu suất tiện ích việc tưới • Truyền bá kỹ thuật thông tin thực hành quản lý giữ ẩm đồng ruộng • Tự hóa thương mại nông phẩm • Đẩy mạnh quản lý hạn hán sản xuất nông nghiệp • Nâng cấp hệ thống cất giữ phân phối thực phẩm • Quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với tiềm biến đổi khí hậu 13 + Đối với Việt Nam: • Xây dựng cấu trồng phù hợp với biến đổi khí hậu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, đất, nước) đánh giá tác động dễ bị tổn thương cấu trồng thời vụ; Dự kiến trồng có khả chống chịu với hoàn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng) loại trồng có hiệu cao; Lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng điều chỉnh thời vụ • Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh, dựa đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên thiên nhiên để dự kiến công thức luân canh, xen canh bổi cảnh khí hậu mới; Thử nghiệm công thức luân canh, xen canh kiến nghị giải pháp kỹ thuật liên quan • Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp, dựa đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa loại trồng dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ mới; Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương tiện tưới tiêu điều chỉnh hệ thống tưới tiêu hiệu suất cao 165 • Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện thời tiết nguồn nước, lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực, xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt tiêu cảnh báo hạn hán 14 15 ... hoạt động người có tác động đáng kể đến hệ thống khí hậu, có lẽ đáng kể từ thời tiền công nghiệp (175 0) III.Biểu biến đổi khí hậu: 1.Trình bày biểu biến đổi khí hậu toàn cầu Biểu quan trọng Tại... tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Lượng băng vào mùa hè lớn khi n việc bù đắp vào mùa đông không đủ            Trong thập kỉ cuối lớp băng Green... mực nước biển Tỷ lệ tăng lớn thiên niên kỷ trước kể từ kỉ 19 Tốc độ tăng mực nước biển +2,8mm/năm Khi băng tan nước biển tăng từ 5-10m -Biến đổi số yếu tố tượng cực đoan: + Các đợt nắng nóng nắng

Ngày đăng: 20/07/2017, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan