Đề cương môn đường lối trường Ngoại ngữ đại học Thái Nguyên, Đường lối Cách mạng đảng Cộng sản Việt Nam, Đề cương kết thúc học phần môn Đường lối Cách mạng đảng Cộng sản Việt Nam, Phân tích quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá – hiện đại hoá thời kỳ đổi mới, Phân biệt kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hoá thời kỳ trước đổi mới
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN ĐƯỜNG LỐI Câu (4đ): Nêu hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tác động đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam? (Chương I, phần I, mục 1) 1) Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu nó: Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Các nước đế quốc bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngồi xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sôi nước thuộc địa Năm 1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ gây hậu đau thương, đồng thời làm cho chủ nghĩa tư suy yếu mâu thuẫn nước tư đế quốc tăng thêm Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh nước nói chung, dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ 2) Sự đời phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin: Cuối kỷ XIX, chủ nghĩa Mác – Lenin đời trở thành hệ tư tưởng Đảng Cộng sản Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ, muốn giành thắng lợi đấu tranh thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp công nhân phải lập đảng cộng sản Sự đời đảng cộng sản yêu cầu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột Kể từ chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác Lênin tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Cộng Sản Việt Nam 3) Tác động Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản: a) Cách mạng Tháng Mười Nga: Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô Viết dựa tảng liên minh cơng - nơng lãnh đạo Đảng Bơnsêvích Nga đời Thắng lợi Cách mạng Tháng Muời mở thời đại mới, "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc" Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực đời nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (Năm 1918), Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Mông cổ (năm 1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1992) Đối với dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười nêu Gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp Về ý nghĩa Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc nhận định: Cách mạng Tháng Mười tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng kỷ Nó có tác động to lớn Cách mạng Việt Nam b) Quốc tế Cộng sản: Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc khẳng định vai trò tổ chức cách mạng nước ta là: "An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế" Câu (4đ): Phân tích quan điểm Đảng cơng nghiệp hố – đại hoá thời kỳ đổi mới? (Chương IV, phần II, mục 2b) Những quan điểm Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu phát triển, bổ sung qua Đại hội VIII, IX, X, XI Đảng Dưới khái quát lại quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi mới: Một là, cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường ● Từ kỷ XVII, XVIII, nước Tây Âu tiến hành cơng nghiệp hóa Khi đó, cơng nghiệp hóa hiểu q trình thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Nhưng thời đại ngày nay, Đại hội X Đảng nhận định: "Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá lớn" ● Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội ● Đại hội X Đảng rõ: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng neghiệp hóa, đại hóa ● Đại hội XI Đảng nhấn mạnh thêm: "Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ" Kinh tế tri thức gì? Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa: Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Hai là, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế ● Thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa tiến hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần Do đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa việc Nhà nước mà nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo Phương thức phân bổ nguồn lực thực chủ yếu chế thị trường., ưu tiên ngành, lĩnh vực đem lại hiệu cao ● Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nước ta diễn bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tể đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới… sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển ● Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao Nói cách khác, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu Ba là, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững ● Để tăng trưởng kinh tế cần yếu tố chủ yếu là: vốn; khoa học công nghệ; người; cấu kinh tế; thể chế trị quản lý nhà nước, người yếu tố định Để phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hỏa đất nước cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục, đào tạo ● Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, lực lượng cán khoa học công nghệ, khoa học quản lý đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, có khả nắm bắt sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thể giới có khả sáng tạo cơng nghệ ● Đại hội XI rõ: "Phát triển nâng chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vừng" Bốn là, khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển khoa học công nghệ yêu cầu tất yếu xúc Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển cơng nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học công nghệ vật liệu Năm là, phát triển nhanh bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Xây đựng chủ nghĩa xã hội nước ta thực chất nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực mục tiêu đó, trước hết kinh tế phải phát triển nhanh, hiệu bền vững Chỉ có khả xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng Mục tiêu thể phát triển người, người hưởng thành phát triển Câu (2đ): Nêu kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945? (Chương II, phần II, mục 2) Kết quả: Đập tan xiềng xích nô lệ thực dân pháp gần kỷ, lật đổ chế độ quân chủ nghìn năm ách thống trị phát xít Nhật, lập nên nước VN DCCH – nhà nước dân chủ Đông Nam Á Ý nghĩa: ● Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa nhân dân ta bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội ● Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác- Lenin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giành quyền dân chủ ● Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân để giành độc lập, tự Nguyên nhân thắng lợi: Do mâu thuẫn nội kẻ thù Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Bối cảnh quốc tế thuận lợi: Kẻ thù trực tiếp nhân dân ta phát xít Nhật bị Liên Xơ lực lượng dân chủ giới đánh bại; Bọn Nhật Đông Dương tay sai tan rã, Đảng ta chớp thời phát động tồn dân dậy Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng Cách mạng tháng Tám kết tổng hợp 15 năm đấu tranh gian khổ nhân dân ta lãnh đạo Đảng, rèn luyện qua ba cao trào cách mạng rộng lớn: Cao trào 1930 – 1931 Cao trào 1936 – 1939 Cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 Do Đảng ta chuẩn bị lực lượng vĩ đại toàn dân đoàn kết mặt trận Việt Minh dựa sở liên minh công nông lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng nhân tố chủ yếu nhất, giữ vai trò định thắng lợi cách mạng tháng Tám Câu (4đ): Nêu bối cảnh lịch sử, chủ trương nhận thức Đảng năm 1936 – 1939? (Chương II, phần I, mục 2) Bối cảnh lịch sử: Tình hình giới: ● Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 nước thuộc hệ thống tư chủ nghĩa làm cho mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư ngày gay gắt phong trào cách mạng quần chúng dâng cao ● Chủ nghĩa phát xít xuất thắng số nơi Chế độ độc tài phát xít tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng nô dịch nước khác Tập đồn phát xít cầm quyền Đức, Italia Nhật liên kết với thành khối "Trục", riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường giới thực mưu đồ tiêu diệt Liên Xơ - thành trì cách mạng giới — nhằm hy vọng đẩy lùi phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ Nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh quốc tế ● Trước tình bình đó, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp Mátxcơva (tháng 7-1935) chủ trì G.Đimitơrốp Đồn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương Lê Hồng Phong dẫn đầu tham dự đại hội ● Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt giai cấp vô sản nhân dân lao động giới lúc chưa phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít ● Đại hội vạch nhiệm vụ tnrớc mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới lúc chưa phải đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành quyền, mà đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ hịa bình Tình hình nước: ● Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động sâu sắc đến đời sống giai cấp tầng lớp nhân dân lao động, mà đến nhà tư sản, địa chủ hạng vừa nhỏ Trong đó, bọn cầm quyền phản động Đơng Dương sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ thi hành sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta ● Tình hình làm cho giai cấp tầng lớp có quyền lợi khác nhau, căm thù thực dân, tư độc quyền Pháp có nguyện vọng chung trước mắt đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Trong lúc này, hệ thống tổ chức Đảng sở cách mạng quần chúng khôi phục Mặt khác, Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp ban hành số sách dân chủ có lợi cho thuộc địa Đây yếu tố quan trọng, định bước phát triển phong trào cách mạng nước ta Chủ trương nhận thức Đảng: Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh: Xét vận động quần chúng thời trị tổ chức chưa tới tình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc Pháp, lập quyền cơng nơng, giải vấn đề điền địa Trong đó, yêu cầu cấp thiết trước mắt nhân dân ta lúc tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Vì vậy, Đảng phải nắm lấy yêu cẩu để phát động quần chúng đấu tranh, tạo để đưa cách mạng tiến lên bước cao sau Nội dung chủ trương: Về kẻ thù cách mạng Bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai chúng Về nhiệm vụ trước mắt cách mạng Chống phátxít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Để thực nhiệm vụ trước mắt cách mạng, Ban Chấp hành Trung ương định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Về đồn kết quốc tế Khơng phải đồn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Pháp, "ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp", mà cịn phải đề hiệu "ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp" để chống lại kè thù chung Phátxít Pháp bọn phản động thuộc địa Đơng Dương Phải chuyển hình thức tổ chức bí mật, khơng hợp pháp sang hình thức tổ chức đấu tranh công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp, nhằm làm cho Đảng mở Về hình thức tổ chức biện pháp rộng quan hệ với quần chúng, giáo dục, tổ chức lãnh đạo quần đấu tranh chúng đấu tranh hình thức hiệu thích hợp Tránh sa vào chủ nghĩa công khai, mà phải giữ vững nguyên tắc củng cố tăng cường tổ chức hoạt động bí mật Đảng Nhận thức Đảng mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ: Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách công bố tháng 10-1936, Đảng nêu quan điểm mới: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng.” Vì vậy, hoàn cảnh thực bắt buộc, nhiệm vụ chống đế quốc cần kíp cho lúc thời, cịn vấn đề giải điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, trước tập trung đánh đổ đế quốc sau giải vấn đề điền địa ''Nói tóm lại, phát triển đấu, tranh chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải iựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho tồn thắng" Tóm lại, năm 1936-1939, chủ trương Đàng giải đắn mối quan hệ mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể trước mắt cách mạng, mối quan hệ liên minh cơng - nơng mặt trận đồn kết dân tộc rộng rãi, vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, phong trào cách mạng Đông Dương, phong trào cách mạng Pháp giới; Câu (4đ): Phân tích quan điểm Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới? (Chương V, phần I, mục 2) Từ Đại hội VI đến Đại hội VII: Một là, kinh tế thị trường khơng phải riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao xã hội tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa — tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư không sản sinh kinh tế hàng hóa, 10 + Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách nạng triệt để đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền" + Về lực lượng cách mạng: Trong cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp nơng dân hai động lực chính, vơ sản có cầm quyền lãnh đạo cách mạng thắng lợi Các giai cấp tầng lớp khác: Tư sản thương nghiệp cơng nghiệp đứng phía đế quốc; phận thủ công nghiệp giai cấp tiểu tư sản có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hưỏng cải lương + Về phương pháp cách mạng: Luận cương nhấn mạnh cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng: "võ trang bạo động" + Về vai trò lãnh đạo Đảng: "Điều cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đông Dương cần phải có Đảng Cộng sản có đường lối chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng trải đấu tranh mà trưởng thành Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác Lênin làm gốc" + Về mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới: Luận cương trị nhấn mạnh: vơ sản Đơng Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản giới, vô sản Pháp, với quần chúng cách mạng nước thuộc địa, bán thuộc địa, Trung Quốc Ấn Độ Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vô sản giới 37 Câu 23 (4đ): Phân tích giai đoạn hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới? (Chương VIII, phần II, mục 1b) Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình; đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng Từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng 6-1991) đề chủ trương "hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị-xã hội khác sở nguyên tắc tồn hòa bình" đồng thời đổi sách đối ngoại với Lào Campuchia Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) chủ trương triền khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại Giai đoạn 1996-2001: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội thứ VIII Đảng (tháng 6-1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương "xây dựng kinh tế mở" "đẩy nhanh trình hội nhập 38 kinh tế khu vực giới" So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm mới: Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; Ba là, lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị số 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bĩnh, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề chủ trương "triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế" Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội XI (tháng 1-2001) bồ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh 39 Câu 24 (2đ): Vì khẳng định CNH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta? Công xây dựng xã hội phải tiến hành toàn diện mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hoá người xã hội Cơng nghiệp hố đường bước tất yếu để tạo sở vật chất – thuật cho sản xuất lớn đại Con đường cách mạng mà Bác Hồ Đảng ta lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hố xây dựng sở vật chất kết hợp chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cụ thể cơng nghiệp hố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế, đời sống nhân dân Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tới năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố theo hướng đại Câu 25 (4đ): Phân tích q trình đổi tư Đảng cơng nghiệp hố? (Chương IV, phần II, mục 1a,b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12-1986) — Đại hội đổi mới, với tinh thần "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật" nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp 10 năm, từ năm 1975 đến năm 1985 Đó là: Phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, … Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lịng mong muốn nhanh, khơng kết hợp chặt chẽ từ đầu 40 công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, thiên xây dựng công nghiệp nặng cơng trình quy mơ lớn, khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Không thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội lần thứ V, như: chưa thật coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội VI Đảng cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa năm lại chặng đường thời kỳ độ thực cho ba Chương trình mục tiêu: lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VII (tháng 1- 1994), có bước đột phá nhận thức khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa "Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao" Đại hội VIII Đảng (tháng 6-1996) nhìn lại đất nước sau mười năm đổi có nhận định, quan trọng: nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa hồn thành cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội IX (tháng 4-2001), Đại hội X (tháng 4-2006) Đại hội XI (tháng 1- 2011) Đảng, bổ sung nhấn mạnh số điểm mục tiêu, đường công nghiệp hóa rút ngắn nước ta, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững 41 Câu 26 (4đ): Nêu bối cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng giai đoạn 1939 – 1945? (Chương IV, phần II, mục 1) Bối cảnh lịch sử: Tình hình giới: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1-9-1939, phát xít Đức cơng Ba Lan, hai ngày sau Anh Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Phát xít Đức chiếm nước châu Âu Đế quốc Pháp lao vào vịng chiến Chính phủ Pháp thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ nước phong trào cách mạng thuộc địa Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ Đảng cộng sản Pháp bị đặt ngồi vịng pháp luật Tháng 6- 1940, Đức cơng Pháp Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Ngày 22-6-1941, qn phátxít Đức cơng Liên Xơ Từ Phátxít Đức xâm lược Liên Xơ, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh lực lượng dân chủ Liên Xô làm trụ cột với lực lượng phátxít Đức cầm đầu Tình hình nước: Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến Đông Dương Việt Nam Ở Việt Nam Đông Dương, thực dân Pháp thi hành sách thời chiến trắng trợn Chúng phát xít hóa máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng nhân dân, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đơng Dương Hàng nghìn khám xét bất ngờ diễn khắp nơi Hơn bảy vạn niên bị bắt sang Pháp để làm bia đỡ đạn Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ngày 22-9-1940 phát xít Nhật tiến vào Lạng sơn đổ vào Hải Phòng Ngày 23-9-1940, Hà Nội, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật Từ dó, nhân dân ta chịu cảnh cổ hai trịng áp bức, bóc lột Pháp - Nhật Mâu thuẫn dân tộc ta đế quốc, phát xít Pháp — Nhật trở nên gay gắt hết 42 Nội dung chuyển hướng đạo chiến lược: Kể từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ VI, VII, VIII Trên sở nhận định khả diễn biến Chiến tranh giới thứ hai vào tình hình cụ thể nước, Ban Chấp hành Trung ương định chuyển hướng đạo chiến lược sau: Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu nước ta đòi hỏi phải giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc ta với bọn đế quốc, phátxít Pháp - Nhật Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu cách mạng lúc này, Ban Chấp hành Trung ương định tạm gác lại hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày", thay hiệu "Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt Nan cho dân cày nghèo", "Chia lại ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức" Hai là, định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo nước, Ban Chấp hành Trung ương định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt Việt Minh để vận động, thu hút người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi Ba là, định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn Để đưa khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang, xúc tiến xây dựng địa cách mạng Ban Chấp hành Trung ương cịn đặc biệt trọng cơng tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao lực lượng tổ chức lãnh đạo Đảng, đồng thời chủ trương gấp rút đào 43 tạo cán bộ, cán lãnh đạo, cán công vận, nông vận, binh vận, quân đẩy mạnh công tác vận động quần chúng Câu 27 (2đ): Nêu phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam mối quan hệ thành tố hệ thống trị? Các phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam bao gồm: ● Đảng Cộng sản Việt Nam ● Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam ● Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội như: Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Đoàn niên, Hội phụ nữ Việt Nam, … Mối quan hệ thành tố hệ thống trị: Đảng hạt nhân lãnh đạo, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Quan hệ Đảng với Mặt trận tổ chức trị xã hội: Vừa người lãnh đạo, vừa quan hệ hiệp thương dân chủ phối hợp thống hành động Quan hệ Nhà nước tổ chức trị xã hội quan hệ phối hợp hành động Câu 28 (4đ): Trình bày nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp xây dựng chế độ dân chủ nhân dân giai đoạn 1946 – 1954? (Chương III, phần I, mục 2b) Đường lối toàn quốc kháng chiến Đảng thể tập trung ba văn kiện lớn soạn thảo công bố trước sau ngày kháng chiến tồn quốc bùng nổ Đó văn kiện Toàn dân kháng chiến Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chi Minh (19-12-1946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh (A) Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp: 44 Mục đích kháng chiến: Kế tục phát triển nghiệp Cách mạng Tháng Tám, "Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống độc lập" Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến dân tộc ta chiến tranh cách mạng nhân dân, chiến tranh nghĩa Nó có tính chất toàn dân, toàn diện lâu dài" Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức ● Kháng chiến tồn dân: "Bất kỳ đàn ơng đàn bà khơng chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người già, người trẻ Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp", thực người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài ● Kháng chiến toàn diện: Đánh địch mặt: trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong đó: + Về trị: Thực đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào dân tộc u chuộng tự do, hịa bình + Về quân sự: Thực vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân đất đai, thực du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh quy + Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp công nghiệp quốc phịng + Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng + Về ngoại giao: Thực thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực 45 ● Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Là để chống âm đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu địch đến chỗ ta mạnh địch, đánh thắng địch ● Dựa vào sức chính: “Phải tự cấp, tự túc mặt", ta bị bao vây bốn phía, chưa nước giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh Khi có điều kiện ta tranh thủ giúp đỡ nước, song lúc khơng ỷ lại Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song định thắng lợi (B) Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân: Tính chất xã hội: "Gồm có ba tính chất: dân chủ nhân dân, phần thuộc địa nửa phong kiến Ba tính chất đấu tranh lẫn Nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc mâu thuẫn tính chất dân chủ nhân dân tính chất thuộc địa" Đối tượng cách mạng: Cách mạng Việt Nam có hai đối tượng: đối tượng đế quốc Pháp bọn can thiệp Mỹ; đối tượng phụ phong kiến phản động Nhiệm vụ cách mạng: “Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc, xóa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân đân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội Song nhiệm vụ trước mắt hồn thành giải phóng dân tộc” Động lực cách mạng: Tất tầng lớp nhân dân yêu nước Đặc điểm cách mạng: "Cách mạng khơng phải cách mạng dân chủ tư sản lối cũ mà cách mạng xã hội chủ nghĩa mà thứ cách mạng dân chủ tư sản đổi tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa" Triển vọng cách mạng: "Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam định đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội" 46 Con đường lên chủ nghĩa xã hội: "Đó đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: + Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu hoàn thành giải phóng dân tộc; + Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu xỏa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, thực triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hồn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Ba giai đoạn không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ xen kẽ với nhau" Giai cấp lãnh đạo mục tiêu Đảng: "Người lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân Mục tiêu Đảng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để thực tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động tất dân tộc đa số, thiểu số Việt Nam" Chính sách Đảng: Có 15 sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng phe hịa bình dân chủ, phải tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nhân dân giới, Trung Quốc, Liên Xô; thực đồn kết Việt - Trung - Xơ đoàn kết Việt - Miên - Lào Câu 29 (4đ): Phân tích quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng văn hoá thời kỳ trước đổi mới? (Chương VII, phần I, mục 1a) Trong năm 1943-1954: Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Hà Nội) thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí tồng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo 47 Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa ba mặt trận (kinh tế, chinh trị, văn hóa) cách mạng Việt Nam đề ba nguyên tắc văn hóa mới: ● Dân tộc hóa (chống lại ảnh hưởng nô dịch thuộc địa), ● Đại chúng hóa (chống chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại xa rời quần chúng), ● Khoa học hóa (chống lại tất làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học) Nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc hình thức, dân chủ nội dung Ngày 3-9-1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, hai nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa ● Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt ● Hai là, phải giáo dục lại tinh thần cho nhân dân, làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Đây hai nhiệm vụ khiêm tốn lại vĩ đại tầm nhìn, độ xác tính thời Đầu năm 1946, thực vận động Đời sống với tham gia nhiều nhân vật có uy tín Năm 1947, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Đời sống mới” Thực đường lối văn hoá kháng chiến với nội dung: Xác định mối quan hệ văn hố cách mạng giải phóng dân tộc, trừ nạn mù chữ, cải cách dạy học, trừ lạc hậu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, … 48 Trong năm 1955 – 1986: Đường lối xây đựng phát triển văn hóa giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa hình thành Đại hội III Đảng (năm 1960) mà điểm cốt lõi chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học, kỹ thuật, chủ trương xây dựng phát triển văn hóa mới, người Mục tiêu làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ thói hư tật xấu xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày cao, có hiểu biết cần thiết khoa học, kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất văn hóa Đại hội IV Đại hội V Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa Đại hội III, xác định văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân Nhiệm vụ văn hóa quan trọng giai đoạn tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa thực dân miền Nam Câu 30 (2đ): Phân biệt kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? (Chương V, phần I, II mục 1,2) Kế thừa tư Đại hội IX Đại hội X, Đại hội XI làm sáng tỏ nội dung kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta Dựa vào đó, ta thấy số nét khác biệt bật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường nói chung thơng qua tiêu chí sau: Thứ nhất, mục đích phát triển: Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác nghèo bước giả Lợi nhuận 49 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương tiện để đạt mục đích lồi người Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo quy luật thị trường (đó quy luật như: quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư, theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”), thương trường chiến trường nên có người thua, người thắng, có người phất lên nhanh chóng có người khánh kiệt, bần Thứ hai, phương hướng phát triển: Phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền … phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học, cơng nghệ tiên tiến, hiệu sản xuất kinh doanh cao dựa vào bao cấp, chế xin - cho hay độc quyền kinh doanh Trong đó, phương hướng kinh tế thị trường tự định hướng, tự điều hành, tự phát theo quy luật thị trường tự Thứ ba, quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm quyền lợi đáng người Thứ tư, chế độ sở hữu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư 50 nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Còn KTTT nói chung, dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, không chịu tác động quy luật giá trị mà chịu tác động quy luật giá trị thặng dư Trong đó, thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trị động, lực đẩy định tính hiệu kinh tế thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu để giải vấn đề xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao động tránh gây xáo trộn lớn xã hội để kinh doanh ngành cần thiết khó sinh lời Cuối cùng, chế thị trường: Nền KTTT định hướng XHCN tổ chức máy kinh tế cho vận hành phù hợp với quy luật kinh tế quy luật kinh tế khác chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chịu tác động quy luật giá trị (quy luật chung kinh tế thị trường), đồng thời chịu tác động quy luật kinh tế (quy luật quy định mục đích khách quan sản xuất xã hội chủ nghĩa không ngừng phát triển sản xuất nâng cao đời sống thành viên xã hội), quy luật kinh tế khác xã hội xã hội chủ nghĩa Còn KTTT nói chung, việc tổ chức máy kinh tế cho vận hành phù hợp với quy luật kinh tế chủ nghĩa tư bản, quy luật sản xuất giá trị thặng dư giữ vai trò định, nhằm đem lại lợi nhuận ngày nhiều cho nhà tư bản, tập đồn, cơng ty xun quốc gia 51 ... mong muốn nhanh, không kết hợp chặt chẽ từ đầu 40 công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, thi? ?n xây dựng công nghiệp nặng công trình quy mơ lớn, khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực,... xuất Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Không thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội lần thứ V, như: chưa thật coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp... Việt Nam 20 Các phong trào diễn sôi song thất bại, chứng tỏ đường cứu nước theo hệ phong kiến không phù hợp, thi? ??u đường lối lí luận, thi? ??u tổ chức chưa phát triển sâu rộng quần chúng Câu 11 (4đ):