1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập môn hóa học đất

24 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Nội dung cụ thể của các hướng này bao gồm: * Hoá học các quá trình hình thànhđất: + Sự chuyển hoá thành phần chất trong quá trình hình thành đất: tổng hợp và phá huỷ các khoáng vật, sự p

Trang 1

Đề cương hóa học đất (Me^ Lo^)

Câu1: Nội dung và nhiệm vụ môn hóa học đất

2.1 Hoá học đất là khoa học có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề có liên quan

đến phát sinh, các đặc tính và sử dụng đất Vì vậy hoá học đất chính là một phầncủa thổ nhưỡng học nghiên cứu các cơ sở hoá học của quá trình hình thànhđất và

độ phì nhiêu của đất Nghiên cứu thành phần, các đặc tính của đất và các quátrình diễn ra trong đất ở các mức độ phân tử, ion và keo là cơ sở để giải quyếtcác vấn đề này Đồng thời hoá học đất cũng tham gia vào việc nghiên cứu nhiềuvấn đề khác có liên quan đến một số các khoa học: thổ nhưỡng học, sinh tháihọc, địa chất học, sinhđịa hoá học, hoá học hữu cơ và hoá học vô cơ

2.2Đối tượng nghiên cứu của hoá học đất là đất tự nhiên bao gồm các

thành phần vô cơ, hữu cơ, hữu cơ-vô cơ của đất, cũng như các phản ứng và cácquá trình diễn ra trong đất

2.3Hoá học đất sử dụng các phương pháp địa lý so sánh, phẫu diện - phát

sinh cũng như các phương pháp và các chỉ tiêu đặc trưng cho các đặc tính đặcbiệt của đất như: thành phần mùn, sự phân bố theo phẫu diện của các nguyên tố,

sự phân bố các nguyên tố theo nhóm di động và mức độ dễ tiêu đối với câytrồng, khả năng nitrat hoá

2.4 Giải quyết đúng đắn vấn đề hoá học đất trong hệ thống các khoa học có

ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng vì nó quyết định con đường phát triểncủa hoá học đất, vai trò của nó trong việc giải quyết các nhiệm vụ của nền kinh

tế quốc dân

2.5Ngày nay hoá học đất được chia thành bốn hướng chính: hoá học các

chất của đất, hoá học các quá trình của đất, các cơ sở hoá học của độ phì nhiêuđất và hoá học phân tíchđất Nội dung cụ thể của các hướng này bao gồm:

* Hoá học các quá trình hình thànhđất:

+ Sự chuyển hoá thành phần chất trong quá trình hình thành đất: tổng hợp

và phá huỷ các khoáng vật, sự phân giải các tàn dư thực vật, sự tổng hợp cácchất mùn và hoá học hình thành mới các chất

+ Các quá trình hoá học phân hoá phẫu diệnđất

+ Sự diđộng và tích luỹ các hợp chất hoá học trong đất

+ Sự phụ thuộc của các đặc tính và thành phần của đất vào các điều kiện

Trang 2

thuỷ nhiệt và sinh học.

* Các cơ sở hoá học của độ phì nhiêu đất:

+ Trữ lượng các nguyên tố dinh dưỡng: trữ lượng tổng số, nguồn dự trữ cácnguyên tố dinh dưỡng

+ Cân bằng các nguyên tố dinh dưỡng: cân bằng các nguyên tố trong đấthoang, cân bằng các nguyên tố trong đất nông nghiệp

+ Các cơ sở hoá học của tính di động và mức độ dễ tiêu của các nguyên tốdinh dưỡng đối với thực vật, dạng các hợp chất và tính di động của chúng, các

cơ sở động thái nhiệt của tính diđộng và mức độ dễ tiêu của các nguyên tố + Các biện pháp hoá học điều chỉnhđộ phì nhiêu đất

tử vô cơ, các dạng độ chua và kiềm của đất

Câu 2: Chu trình vận chuyển của các nguyên tố trong tự nhiên Đặc điểm và

vai trò của thành phần nguyên tố?

A: chu trình vận chuyển các nguyên tố trong tự nhiên

Đất là lớp tơi xốp được tạo ra ở trên mặt của vỏ trái đất dưới tác động của cácquá trình phong hoá bắt nguồn từ các hiện tượng sinh học, địa chất và nước.Đất không giống đá dù đất là đá đã bị phong hoá sâu sắc, vì ở đất xuất hiện sựphân tầng gần như theo chiều thẳng đứng xảy ra do tác động liên tục của sựthấm nước và các hoạt động sống của sinh vật

Đứng trên quan điểm hoá học, đất là hệ sinh địa hoá học mở đa thành phần, baogồm

Đất là lớp tơi xốp được tạo ra ở trên mặt của vỏ trái đất dưới tác động của cácquá trình phong hoá bắt nguồn từ các hiện tượng sinh học, địa chất và nước.Đất không giống đá dù là đá đã bị phong hoá sâu sắc, vì ở đất xuất hiện sựphân tầng gần như theo chiều thẳng đứng xảy ra do tác động liên tục của sựthấm nước và các hoạt động sống của sinh vật Sai rồi, phải là các chu trình:AL-LA, RL-LR, RO-OR, AO-OA

B: Đặc điểm:

4 đ đ: - trong đất có tất cả các nguyên tố

Trang 3

- đất đc tạo thành bởi nhiều yếu tố trong đó 2 yếu tố quan trọng tác động đồng thời là sinh vật và đá mẹ

- khoảng dao động hàm lượng các nguyên tố rất lớn

- thành phần nguyên tố phụ thuộc vào loại đất, tp cấp hạt…

+ Khác với sinh vật và đá, khoáng vật Sinh vật được tạo thành từ các nguyên tốchủ yếu: C, N, H, P, S Đá và khoáng vật chứa ít nhất 2 nguyên tố Đất chứa tất

cả các nguyên tố tự nhiên theo bảng hệ thống tuần hoàn của Mendeleev

+ Hàm lượng cao của C và Si trong đất phản ánh tác động đồng thời của cả 2 nhân tố sinh vật và đá mẹ

+ Khoảng dao động của hàm lượng các nguyên tố trong đất khá rộng Ví dụ:hàm lượng của các nguyên tố Si: 22- 44 % (trừ đất than bùn), Al: 1- 8 % (trừ đấtđỏ), Fe: 0,5- 6 % (trừ đất đỏ), Ca: 0,3 - 5 %

+ Thành phần nguyên tố của đất phụ thuộc vào loại đất, thành phần cấp hạt, độsâu tầng đất, các đặc tính đặc biệt của các nguyên tố hoá học (ví dụ: đất có thànhphần cơ giới nhẹ có hàm lượng Si cao, hàm lượng các nguyên tố khác giảmthấp, trừ oxy; CaCO3 có nhiều

trong đất không bị rửa trôi và đất phát triển trên đá vôi; ở đất đỏ và đất đỏ vàng hàm lượng Fe và Al tăng cao

C: vai trò thành phần nguyên tố

3 vai trò: - dùng đề đánh giá chiều hướng và kết quả của quá trình hình thành đất

- đánh giá độ phì tiềm tàng của đất

- chọn lựa pp phân tích đất

+ Dùng để đánh giá chiều hướng và kết quả của quá trình hình thành đất, dựavào thành phần nguyên tố người ta có thể chia đất thành các tầng phát sinh khácnhau (ví dụ, tầng mùn thường có hàm lượng C, N, P cao hơn các tầng khác).Thành phần nguyên tố là dấu hiệu chẩn đoán, nhận dạng các tầng phát sinh

+ Dùng để đánh giá độ phì tiềm tàng của đất Đất có hàm lượng N cao là đất có

Trang 4

ban đầu sẽ chuyển sang dạng các hợp chất dễ tan hơn cây trồng có thể sử dụngđược.

Ví dụ: đất chernozem điển hình của nước Nga, ở lớp đất mặt 0 - 20 cm trữlượng N có thể đạt 6 - 11 tấn/ha, P: 1,6 - 4,5 tấn/ha, K: 40 - 60 tấn/ha; nếu trồnglúa mì với năng suất 3 tấn/ha, đất có thể cung cấp N cho cây lúa mì trongkhoảng từ 60 - 105 năm, P: 85 - 250 năm và K: 530 - 870 năm

+ Nghiên cứu và chọn lựa các phương pháp phân tích: mỗi loại đất có chứa một tập hợp các nguyên tố, thêm vào đó hàm lượng của chúng dao động rất lớn, có thể từ hàng chục %

đến 10-9 - 10-10 % Nhiều nguyên tố có trong đất có tác dụng ngăn cản lẫn nhaukhi phân tích hoá học, giữa các nguyên tố gây cản và nguyên tố cần xác địnhthường có những chuyển biến bất lợi, vì vậy khi phân tích hoá học người tathường hay sử dụng phương pháp cô đặc hoặc các phương pháp khác để táchnguyên tố cần xác định khỏi các nguyên tố cản khác

Câu 3: Phân nhóm các nguyên tố? Có nhiều cách

Có 4 cách chia: dựa vào hàm lượng (đa lượng, vi lượng, chuyển tiếp),

dựa vào địa hóa ( litophyl, khancophyl, xiderophyl, atmophyl,),

khả năng di động ( trong nước, trong khí),

mức độ sinh vật sử dụng ( cực đại, cao, trung bình, ít)

*Dựa vào hàm lượng tuyệt đối của các nguyên tố trong đất, người ta chia các nguyên tố thành các nhóm:

+ Nhóm 1: gồm Si và O2 chiếm hàm lượng cao nhất, có thể tới vài chục phần trăm

Khối lượng cả nhóm chiếm 80 - 90 % khối lượng đất

+ Nhóm 2: bao gồm các nguyên tố có hàm lượng ở trong đất dao động từ 0,1 đến vài % như các nguyên tố: Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, C

 nhóm 1 và 2 là những nguyên tố đa lượng

+ Nhóm 3: bao gồm các nguyên tố có hàm lượng trong đất dao động

từ vài phần trăm đến vài phần nghìn như: Ti, Mn, P, S, H

 nhóm các nguyên tố chuyển tiếp

+ Nhóm 4: bao gồm các nguyên tố có hàm lượng trong đất dao động từ n

x 10-10 đến n x 10-3 % như: Ba, Sr, B, Rb, Cu, Co, Ni

 nhóm các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng

Trang 5

Sự phân chia thành đa lượng hay vi lượng trong đất hay cơ thể sinh vật chỉ mangtương đối ( những nguyên tố vi lượng trong cơ thể sinh vật tuy chiếm hàmlượng nhỏ nhưng thực hiện những chức năng sinh lí hết sức quan trọng).

Phân loại địa hóa: chia các nguyên tố của vỏ trái đất thành 4 nhóm chính:

+ Litophyl: bao gồm các nguyên tố có ái lực hoá học mạnh với oxy hình thành các khoáng vật loại oxyt và hydroxit hoặc muối của các a xít vô cơ như:

+ Atmophyl: gồm các nguyên tố có trong khí quyển như: H, N, O, He

* Phân loại các nguyên tố theo conđường di động của chúng trong tự nhiên

A.I Perelmanđã chia các nguyên tố thành 2 nhóm: nhóm di động khí và nhóm diđộng nước

+ Nhóm di động khí: gồm các nguyên tố thụ động (khí trơ) như: He,

Ne, Ar, Kr, Xe, và các nguyên tố chủ động là những nguyên tố có khả nănghình thành các hợp chất hoá học trong điều kiện sinh quyển như: O, H, C, I

+ Nhóm các nguyên tố di động theo nước: được chia thành nhữngnhóm phụ theo tính di động trong tự nhiên và theo ảnh hưởng của điều kiện oxyhoá khử đến tính di động của các nguyên tố:

- Các nguyên tố di động mạnh và rất mạnh: Cl, Br, S, Ca, Na, Mg, F,

- Các nguyên tố di động yếu: K, Ba, Rb, Li, Be, Cs, Si, P, Sn,

- Các nguyên tố di động trong môi trường glây, khử: Fe, Mn, Co

- Các nguyên tố di động và di động yếu trong môi trường glây và oxy hoá

và trơ trong môi trường H2S khử: Zn, Cu, Ni, Cd, Pb

- Các nguyên tố nhóm lantan ít di động trong tự nhiên: Al, Ti, Cr, Bi

* Phân nhóm theo mức độ sinh vật sử dụng:

+ Nguyên tố được sinh vật sử dụng cực đại: C

+ Nguyên tố được sinh vật sử dụng cao: N, H

+ Nguyên tố được sinh vật sử dụng trung bình: O, S, P, B,

+ Nguyên tố được sinh vật sử dụng ít: Fe, Al

Câu 4: Định nghĩa thành phần pha của đất Đặc điểm pha rắn của đất?

Trang 6

Định nghĩa: Tập hợp các phần đồng thể của một hệ dị thể có thành phần và cácđặc tính động thái nhiệt giống nhau không phụ thuộc vào khối lượng được gọi làpha Đất được coi là một hệ thống ba pha: pha rắn, pha lỏng và pha khí

Đặc điểm của pha rắn:

+ Vật chất rắn chiếm khoảng 1/2 đến 2/3 khối lượng đất Trong vật chất rắn này có trên 90 % là các hợp chất vô cơ, trừ các đất than bùn và đất đượcbón nhiều phân chuồng, ở đó số lượng chất hữu cơ có thể chiếm > 50 % khối lượng của chất rắn

+ Các pha rắn vô cơ trong đất thường xuyên ở trạng thái biếnđổi từcấu trúc nguyên tử không đều, không đồng nhất sang cấu trúc đều, đồng nhấthơn do kết quả của các quá trình phong hoá

Một số pha rắn có thành phần khá đồng nhất (các khoáng vật) trong đất đã đượcnhận dạng: hai nguyên tố có nhiều nhất trong đất là oxi và silic, chúng kết hợpvới nhau để hình thành 15 silicat phổ biến, liên kết Si-O trong các khoáng vậtnày cộng hóa trị nhiều hơn và mạnh hơn các liên kết kim loại – oxi điển hình

Độ bền vững của các khoáng vật này đối với quá trình phong hóa phụ thuộc vào

tỷ số mol Si/O trong cấu trúc của khoáng vật: tỷ số càng lớn thì khả năng chốngchịu với môi trường của khoáng vật càng lớn các khoáng vật epidot, zircon,rutin có khả năng chống chịu đói với sự phong hóa của môi trường đất

Các khoáng vật từ kaolinit đến thạch cao được gọi là các khoáng vật thứ sinh, chúng là kết quả của quá trình phong hoá các khoáng vật nguyên sinh

+ Các chất hữu cơ đặc biệt là các hợp chất mùn cũng là một thành phầnquan trọng của pha rắn của đất Các chất mùn có cấu tạo phức tạp, có màu đen,được hình thành do sự chuyển hoá các chất hữu cơ bởi các vi sinh vật Hai hợpchất mùn được nghiên cứu nhiều nhất là a xít humic và a xít fulvic

+ Các nguyên tố vết trong đất cũng là một trong những thành phần quantrọng của pha rắn Nguyên tố vết là nguyên tố hoá học có nồng độ trong pha rắn

< =100 mg/kg Các khoáng vật của đất giải phóng các nguyên tố vết một cách từ

từ vào dung dịchđất khi diễn ra quá trình phong hoá khoáng vật

Quá trình giải phóng các nguyên tố vết ra dung dịch đất phụ thuộc nhiềuvào các đặc tính lý hoá học đất như: pH, thế năng ôxi hoá khử, hàm lượngnước Một số nguyên tố vết có thể là nguyên tố dinh dưỡng vi lượng đối vớicây: Cu, Mo ; một số khác có thể là nguyên tố độc: Cd, Pb

Câu 5 Định nghĩa phần pha của đất Đặc điểm pha khí và pha lỏng của đất?

Trang 7

Định nghĩa: Tập hợp các phần đồng thể của một hệ dị thể có thành phần và cácđặc tính động thái nhiệt giống nhau không phụ thuộc vào khối lượng được gọi làpha Đất được coi là một hệ thống ba pha: pha rắn, pha lỏng và pha khí

Đặc điểm của pha khí và pha lỏng:

+ Các pha lỏng trong đất chiếm 1 đến 2 phần 3 thể tích đất Pha lỏng chứakhí (không khíđất) chủ yếu là hỗn hợp khí giống như không khí của khí quyển +Do các hoạt động sinh học trong đất, tỷ lệ các thành phần của không khíđất có thể khác đáng kể so với thành phần của không khí khí quyển

+ Nước được tìm thấy trong đất chủ yếu ở dạng ngưng tụ, mặc dù hàmlượng hơi nước ở trong không khí đất có thể đạt 30 ml/lit ở các đất ẩm Nướccủa đất là kho chứa các chất rắn và các chất khí hoà tan, chính vì vậy nó đượcgọi là dung dịch đất Các chất rắn hoà tan có khả năng phân ly thành các iontrong dung dịch đất đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoá học đất Nhữngnguyên tố hoá học hình thành ion mà nồng độ của nó trong dung dịch đất không

bị ô nhiễm nhỏ hơn 1.0 mmol/m3 được gọi là các nguyên tố vi lượng, còn nhữngnguyên tố khác gọi là các nguyên tố đa lượng

+ Sự hoà tan của các khí từ không khí đất vào dung dịch đất là một quá trìnhquan trọng góp phần vào chu trình các nguyên tố hoá học của môi trường đất.Khi cân bằng tồn tại giữa không khí và nước trong đất đối với một loại khí giữahai pha và nếu nồng độ của khí đó trong dung dịchđất thấp, thì cân bằng có thểđược mô tả dưới dạng định luật Henry

KH = A(dd) /PA(dd)/P /P A

KH là hằng số Henry(mol/m3atm),

A(dd) là nồng độ của khí A trong dung dịch đất(mol/m

PAlà áp suất riêng phần của khí A trong không khíđất (atm)

Câu 6: Sự biến đổi khoáng vật của đất

-đất là 1 hệ thống mở, sự thay đổi thường xuyên của nước, sinh khối và năng lượng mặt trời trong đất đã làm cho đất thay đổi theo thời gian, những thay đổi này được phản ánh 1 cách rõ nét qua sự sự phát triển bề mặt về hình thái các tầng đất nhưng chúng cũng biểu hiện rất rõ rang về mặt khoáng vật học của nhóm hạt sét của đất:

Theo giai đoạn phong hóa Jackson_sherman các khoáng vật trong đất biến đổi qua 3 giai đoạn

Giai đoạn đầu,Giai đoạn trung gian,Giai đoạn cuối:

Trang 8

Các giai đoạn này được nhận biết thông qua các khoáng vật trong đất

+Gd đầu:các được nhận biết nhờ sunfat,cacbon,silicat nguyên sinh, các khoáng vật này chỉ tồn tại ở đk đất rất khô, rất lạnh hoặc rất ẩm

+Gd trung gian: đtr cho các thạch anh, muscovite, và các aluminsilicat thứ sinh chiếm ưu thế trong nhóm hạt sét, các khoáng vật này có thể tồn tại trong đất dưới tác động của các điều điện rửa trôi mà ko làm thay đổi thành phần các nguyên tố đa lượng, ko làm suy kiệt silic dioxit và ko dẫn đến sự oxh hoàn tonaf ion sắt 2

+Gd cuối: trong điều kiện rửa trôi mãnh liệt và oxh mạnh, sự phong hóa xảy ra

và chỉ còn lịa các oxit ngậm nước của nhôm, ion sắ 3 và titan còn lại cuối cùng

Các phản ứng phong hóa diễn ra trong đất: phản ứng thủy phân, tạo phức, hòa tan, hidrat hóa và có loại pu đinẻ hình: đó là phản ứng thủy phân, phản ứng tạp phức của anion với khoáng vật, phản ứng trao đổi cation, pu oxh khử, pư hydrat hóa khử - hydrat hóa

+phản ứng thủy phân:

NaAlSi3O8(rắn)+8H2O(lỏng) =

(albit)

Na+(dd) + Al(OH)2+(dd) + 3Si(OH)4o(dd) + 2OH-(dd) (1.2)

sự hòa tan tương hợpNaAlSi3O8(rắn) + 8H2O(lỏng) =

-(albit) Al(OH)Na 3(rắn) + (dd) + 3Si(OH)4 + OH (dd) (1.3)

(gipxit)

Sự hòa tan ko tương hợp

+phản ứng tạo phức của các anion với các khoáng vật đất:

K2[Si6Al2]Al4O20(OH)4(rắn) + 6C2O4H2(dd) + 4H2O (lỏng) =

(muscovit)

2K+(dd) + 6C2O4Al+(dd) + 6Si(OH)4o(dd) + 8OH-(dd) (1.4)

+ sự trao đổi cation

Sự trao đổi cation là phản ứng phong hóa kết hợp với sự

hòa tan ko tương hợp của muscovite để hình thành vecmiculit trong đất, phản ứng này giữ lại cả Ca2+ và Si(OH)4

K2[Si6Al2]Al4O20(OH)4 (rắn) + 0,8Ca2+(dd) +

1,3Si(OH)4o(dd) = (muscovit)1,1Ca0,7[Si6,6Al1,4]Al4O20(OH)4 (rắn) + 2K+(dd) + 0,4OH-(dd) +

1,6H2O(lỏng)

Trang 9

(vecmiculit)+ phản ứng oxh khử: sự hòa tan ko tương hợp cũng thường kèm theo sự oxh khử nếu sắt hoạc nguyên tố oxh khử nào đó có lien quan trong quá trình phong hóa.

Vd: phản ứng hòa tan ko tương hợp của biotit (có chứa sắt 2) để hình thành vecmiculit (có chứa cả sắt 2 lẫn sắt 3) và gotit(chỉ chứa sắt 3)

+ phản ứng hidrat hóa khử- hidrat hóa:

Sự biến đổi hematite thành ferihidrit và anhydrite thành thạch cao

5Fe2O3(rắn0 + 9H2O(lỏng) = Fe10O15.9H2O(rắn) (1.6)

CaSO4(rắn) + 2H2O(lỏng) = CaSO4.2H2O(rắn)

(1.7) (anhydrit) (thạch cao)

Câu 7: Trình bày các quy tắc Pauling?

Qui tắc 1: Một đa diện các anion được hình thành bao quanh mỗi cation Khoảng cách cation – anion được xác định bằng tổng số bán kính riêng tương

ứng và số phối trí được xác định bắng tỷ số bán kính của cation so với anion

Qui tắc 2: Trong một cấu trúc tinh thể ổn định, tổng cường độ của các liên kết từ 1 cation kế cậnđến 1 anion bằng giá trị tuyệt đối của hoá trị của

Trang 10

Qui tắc 5: Số các loại ion khác nhau về bản chất trong cấu trúc tinh thể có xu hướng trở thành nhỏ nhất Như vậy số các loại đa diện phối trí trong một mạng

đóng kín các anion có xu hướng giảmđến tối thiểu

Ý ngĩa của quy tắc pauling:?????

Câu 8: Các silicat nguyên sinh trong đất và đặc điểm chung của quá trình

phong hoá chúng?

 Các silicat nguyên sinh trong đất

- Khoáng vật nguyên sinh là những khoáng vật được hình thành đồng thờivới đá mẹ do các nguyên tố hóa học trong đất kết hợp với nhau bằng các

lk (hóa trị và ion) do các quá trình địa chất và nó còn xuất hiện trong đất

do sự phá hủy vật lý đá mẹ Nhưng đá mẹ sau khi bị phá hủy hóa học dẫnđến không còn là khoáng vật thứ sinh do thành phần hóa học của nón đã

bị thay đổi

- Sự phong hóa hóa học cac silicat nguyên sinh làm tăng them độ phì nhiêu

tự nhiên và hàm lượng các chất điện ly của đất

- Các cation Na+, Ca2+, Mg2+ được giải phóng nhờ sự phong hoá các silicát nguyên sinh cũng cung cấp một lượng lớn cho nồng độ chất điện ly trong dung dịch đất vùng khô hạn

- Trong các khoáng vật nguyên sinh silicat chiếm >70% Các silicat nguyênsinh chỉ nằm trong các hạt thô, không nằm trong các hạt mịn , hạt càng nhỏ thì tiết diện tiếp xúc lớn => bị tác động manh còn hạt thô có tiết diện tiếp xúc nhỏ, kích thước hạt lớn => ít bị tác động

- ở những vùng đất có chứa nhiều mica hàm lượng kali tổng số cao nhưng kali dễ bị nghèo , do mica ít bị phong hóa nhưng khi bị phong hóa thì khả năng giữ kalli không cao =>kali dễ bị tiêu nghèo

- các dạng cation tự do tan trong dung dịch đất mà cần thiết cho cây trồng đều là sản phẩm của quá trình phân hủy khoáng vật

- cấu trúc nguyên tử của các khoáng vật slicat có nhân cơ bản là các khối tứdiện oxit silic SiO4.khối tứ diện này có thể đứng riêng biệt trong các mạch đơn và mạch kép trong các phiến và trong các cấu trúc không gian 3chiều

 Xét các nhóm: 4 nhóm: olivin, pyroxen và amphibol, mica, fenspat

- Olivin: Gồm các khối tứ diện oxit silic riêng rẽ được giữ lại với nhau bằngcác cation kl hóa trị 2 như Ca,Mg,Fe,Mn trong phối trí bát diện

+Đặc điểm:olivin có tỉ lệ Si/O2 min trong các silicat nguyên sinh

Trang 11

Số lượng cộng hóa trị nhỏ nhất trong các lien kết hóa học=> dễ bị phong hóa

và ít tồn tại trong đất, quá trình phong hóa olivine trong đất khá nhanh bắt đầu dọc theo các vết nứt và tren bề mặt các tinh thể của khoáng vật để hình thành những lớp vỏ phong hóa bao gồm các các pha rắn chứa sắt đã bị oxh vàsmectit

Các phản ứng chủ yếu tham gia vào quá trình biến đổi olivin là pu thủy phân

và phản ứng oxihoa Fe 2 thành Fe3

- Pyroxen và Amphibol : chứa đựng các mạch đơn và mạch kép khối tứ diện oxit silic để hình thành đơn vị lặp lại Si2O6 và Si4O11

+ Đặc điểm: có tỉ lệ Si/O2 sấp sỉ 0,33-0,36

Bền hơn olivin, có khả năng thay thế đồng hình của Al3+ cho Si4+

Phản ứng phong hóa của hai cái này giống olivine và tạo ra khoáng vật thứ sinh loại hình 1:1 monmosilomit

Sản phẩm của quá trình phong hóa silicat này tạo ra các smectit giàu Mg với

Al cà Silic trong phối trí tứ diện và Fe oxh trong phối trí bát diện đc tạo thànhcùng với các oxit sắt vá các oxit silic hòa tan, cùng với đó là các ion NA, Ca,

MG đc giải phngs ra dung dịch đất

- Mica: được hình thành từ hai khối tứ diện oxit silic kết hợp với 1 mặt phẳng khối bát diện chứ các cation kl(ion Al,Mg,Fe, phối trí với O2 và OH)

+Đặc điểm: trong bát diện có 3kl hóa trị 3 thì chỉ có 2 trong 3 vị trí cation trong khối bát diện được lấp đầy để cân bằng diện tích phiến nhị bát diệnNếu cation hóa trị 2 thì cả 3 vi trí được lấp đầy => phiến tam bát diện

có sự thay thế đồng hình Al cho Si, Fe 3 cho Al và Fe2, Al cho Mg

Có 2 dạng chủ yếu muscovit mica trắng là nhị bát diện thành phần Al Fe hóatrị 3,bioti mica den là tam bát diện có thành phần là các cation hóa trị 2

- fenspat: ?????????????????????

Trang 12

 Các đặc điểm của quá trình phong hóa các silicat nguyên sinh

Mất Al phối trí khối tứ diện

Sự oxihoa Fe II

Sự tiêu thụ của protovi

Sự giải phóng của Si và các cation kl: Na,K,Ca,Mg

Trong trường hợp các silicat dạng phiến (mica) cyngx có sự giảm quan trọngcủa điện tích giữa các lớp cùng với đặc điểm mất Al phối trí khối tứ diện và

sự oxh FeII

Đọc lại lần nữa câu này

Câu 9: Các khoáng vật sét trong đất và đặc điểm của chúng?

- Khoáng vật sét chính là aluminsilicat thành phần gồm có Al và Si, chiếm

ưu thế trong các hạt sét của đất ở gd trung gian đến gd nâng cao của đỉnhphong hóa( nhưng chủ yếu gd trung gian)

- Có cấu trúc giống mica là do sự lk các phiến khối tứ diện và các phiếnkhối bát diện với nhau

+ khối tứ diện : oxit silic SiO4

+khối bát diện gipxit Al(OH)6

- Các khối bát diện lk với các khối tứ diện thông qua các ionoxy ở đỉnh cácphiến diện của khối tứ diện và luôn tạo nên sự lệch

- Sự gắn kết các khối tứ diện với khối bát diện tạo các khoáng sét chia làm

3 loại

+ Loại 1:1: Gồm 1 phiến khối tứ diện và 1 phiến phối bát diện đại

dieenjlaf kaolinit có công thức hóa học là SiA(dd)/P 4/PAl4O10(OH)8.nH2O,khoáng sét loại này ko có sự thay thế đồng hình

+Loại hình 2:1; được tạo ra từ hai khối tứ diện 2 bên và ở giữa là 1 khối bát diện gipxit ở giữa có 3 loại đại diện là ilit(1), smecht(2), vecmiculit(3)

Đặc điểm chung: 3 nhóm trên có điện tích giảm theo thứ tự 1>2>3, khác

Ngày đăng: 15/05/2015, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w