Quan điểm của nhóm:

Một phần của tài liệu Ôn tập luật hình sự phần chung và phần riêng (Trang 72 - 73)

Theo quan điểm của nhóm thì các quan điểm đề bài đưa ra như: A phạm tội cướp tài sản, A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc tình tiết định khung tội cướp tài sản, A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc tình tiết định khung “ hành hung để tẩu thoát” hay A phạm tội cướp tài sản thuộc trường hợp chuyển hóa từ lừa đảo thành cướp đều chưa thật chính xác.

Nhóm chúng em cho rằng A phạm 2 tội. Đó là: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139) và tội cướp tài sản (điều 133) sản (điều 139) và tội cướp tài sản (điều 133)

Để làm rõ quan điểm này trước tiên phải hiểu rõ dấu hiệu pháp lý của 2 tội này: này:

1.Tội cướp tài sản ( điều 133)

Điều 133-BLHS 1999 chỉ rõ tội cướp tài sản là hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đọat tài sản”.

Ngay trong điều luật đã quy định rõ hành vi khách quan của tội này bao gồm 3 hành vi, đó là: hành vi dùng vũ lực (dùng sức mạnh đè bẹp sự phản kháng gồm 3 hành vi, đó là: hành vi dùng vũ lực (dùng sức mạnh đè bẹp sự phản kháng của nạn nhân như bóp cổ, xô ngã…), đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc (gí sát dao vào cổ dọa giết…đặc biệt phải chứng minh được sự đe dọa này khiến cho nạn nhân tin rằng nếu không tin vào sự đe dọa của người phạm tội thì sự đe dọa đó sẽ trở thành hiện thực) hoặc có hành vi khác làm cho người tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được (cho nạn nhân uống thuốc ngủ hay là đánh thuốc mê nạn nhân hoặc các hành vi khác.) nhằm chiếm đoạt tài sản. Những hành vi này đều có khả năng đè bẹp hoặc làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân nên đó là những hành vi không thể thiếu trong cấu thành tội cướp tài sản. Chỉ cần người phạm tội có 1 trong 3 hành vi kể trên thì tội cướp tài sản đã hoàn thành chứ không cần quan tâm tới người phạm tội có chiếm đoạt được tài sản hay không.

Tội cướp tài sản xâm hại cùng một lúc 2 quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Đó là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. Chủ thể của tội phạm là bảo vệ. Đó là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. Chủ thể của tội phạm là

người từ 14 tuổi trở lên (vì tội này là tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) và có năng lực TNHS. trọng) và có năng lực TNHS.

Người phạm tội cướp tài sản thực hiện tội phạm với lỗi cố ý trực tiếp. Nghĩa là người phạm tội biết rõ hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội nhưng Nghĩa là người phạm tội biết rõ hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Trong cấu thành tội cướp tài sản, mục đích là dấu hiệu bắt buộc. Mục đích của tội này có thể là nhằm chiếm đoạt được tài sản hoặc nhằm giữ lại tài sản. Nếu người phạm tội “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hay các hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được” mà không nhằm 1 trong 2 mục đích nêu trên thì không thuộc trường hợp quy định tại điều 133-BLHS

2. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139)

Điều 139-BLHS 1999 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi

“bằng thủ đoạn gian dối chiếm đọat tài sản của người khác có giá trị từ 500.000 đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 500.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 500.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị…”

Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ cấu thành tội này khi thỏa mãn 1 trong các dấu hiệu sau: trong các dấu hiệu sau:

Một phần của tài liệu Ôn tập luật hình sự phần chung và phần riêng (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w