- Điểm khác nhau giữa lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ > (Kẻ cột pb)
2. Phân biệt tình thế cấp thiết với phịng vệ chính đáng
Tình thế cấp thiết
Giống nhau
- Đều là hành vi nhằm loại trừ một yếu tố nguy hiểm cho xã hội.
- Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết hoặc phịng vệ chính đáng khơng phải là hành vi phạm tội.
- Nếu vượt quá giới hạn thì đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
Khái niệm
Là tình thế của ng vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của ng khác mà khơng cịn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Là hành vi của ng vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của ng khác, mà chống trả lại một cách cần thiết ng đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên Nguồn gây ra nguy hiểm Đa dạng, có thể là từ thiên tai, sự cố kỹ thuật… và cũng có thể là do hành vi của con ng. Là hành vi của con ng. Phương pháp thực hiện hành vi loại trừ nguồn nguy hiểm
Gây một thiệt hại khác. Chống trả lại một cách cần thiết.
Mức độ thiệt hại của hành vi
Nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Thiệt hại gây ra không nhất thiết là phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Phạm vi để thực hiện hành vi
Thiệt hại gây ra phải là thiệt hại nhỏ hơn và không được thực hiện hành vi gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng của ng khác.
Chỉ được gây thiệt hại cho ng có hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp chứ không gây thiệt hại cho ng khác.
Ưu tiên lựa chọn khi thực hiện hành vi.
Phải là lựa chọn cuối cùng, khơng cịn cách nào khác để ngăn ngừa thiệt hại thì mới được phép gây ra một thiệt hại khác nhỏ hơn để ngăn ngừa thiệt hại cho xã hội bởi thiên tai, súc vật…
Không nhất thiết phải là lựa chọn cuối cùng của ng phịng vệ chính đáng.
Căn cứ pháp lý
Điều 16 Bộ luật hình sự. Điều 15 Bộ luật hình sự.
Câu 38. Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, cơ sở pháp lý của
trách nhiệm hình sự?
Khái niệm: TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà cá nhân ,
pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu do đã thực hiện hành vi phạm tội, được thể hiện ở bản án kết tội có hiệu lực của Tịa án, hình phạt, các biện pháp cưỡng chế hình sự khác do BLHS quy định và mang án tích.
Đặc điểm:
- Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí cùa việc thực hiện hành vi phạm tội. Hậu quả này chỉ phát sinh khi có ng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự cấm hoặc khơng thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật hình sự bắt buộc phải thực hiện.
- Trách nhiệm hình sự (TNHS) chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện.
- Trách nhiệm hình sự được biểu hiện cụ thể ở việc ng phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt- biện pháp tước bỏ hoặc hạn chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp.
- Trách nhiệm hình sự mà ng phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đối với Nhà nước chứ không phải đối với ng, hay tổ chức mà quyền hoặc lợi ích hợp pháp của họ bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại.
- Trách nhiệm hình sự phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của tồ án.
Cơ sở pháp lí:
Cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự là căn cứ chung, có tính chất bắt buộc và do luật hình sự quy định mà dựa vào đó cơ quan nhà nước có thẩm quyên có thể truy cứu và áp dụng trách nhiệm hình sự đổi với ng phạm tội.
Để buộc một nguời phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã thực hiện cần có hai căn cứ:
(1) Có thực hiện hành vi nguy hiếm cho xã hội bị Luật hình sự coi là tội phạm (cơ sở thực tế); (2) Có cơ sở pháp lý để dựa vào đó xác định hành vi nguy hiêm cho xã hội có phải là tội phạm hay khơng, đó chính là cấu thàrh tội phạm cụ thể (cơ sở pháp lý).
Do đó, khi đề cập cơ sở trách nhiệm hình sự là đề cập cả sự kiện thực tế (việc thục hiện hành vi) và cơ sở pháp lý (cấu thành tội phạm) của trách nhiệm hình sự. Như vậy, có thể xác dịnh, cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện hành vi nguy hiêm cho xã hội thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm được quy đinh trong luật hình sự.
Câu 39. Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, các điều kiện được miễn trách
nhiệm hình sự?
Khái niệm: Theo điều 29 Bộ luật Hình sự 2015 (BLHS 2015) :miễn trách nhiệm hình sự là
việc một ng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự (khơng phải chịu các hình phạt quy định trong BLHS nhưng vẫn tính là án tích) đối với tội phạm mà mình thực hiện khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại điều 29.
So với BLHS 1999, BLHS 2015 mở rộng phạm vi miễn trách nhiệm hình sự như sau: 1. Ng phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi có quyết định đại xá.
2. Ng phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây: a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà ng phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, ng phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến khơng cịn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Ng phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập cơng lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
3. Ng thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của ng khác và được ng bị hại hoặc ng đại diện của ng bị hại tự nguyện hịa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Ví dụ miễn trách nhiệm hình sự: Do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ ban hành các Chỉ thị để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19, lập các chốt kiểm dịch, bắt buộc tất cả ng dân phải chấp hành các biện pháp để phòng chống dịch bệnh như đeo khẩu trang, đo thân nhiệt, giữ khoảng cách tối thiểu khi tiếp xúc, cách ly tập trung, cách ly tại nhà, giản cách xã hội. Những hành vi chống đối như không chấp hành việc đo thân nhiệt, đeo khẩu trang khi đi qua các chốt kiểm dịch, không chấp hành cách ly tập trung trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 bùng phát sẽ bị xem là tội phạm và đều có thể bị xử lý, nhẹ thì bị xử phạt hành chính, nặng bị xử lý hình sự, tuy nhiên khi dịch bệnh hết, cuộc sống xã hội trở lại bình thường những hành vi như không đeo khẩu trang, không chấp hành việc đo thân nhiệt, không chấp hành cách ly tập trung lại không bị xem là tội phạm, khơng bị xử phạt hành chính, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Như vậy, có sự thay đổi chính sách, pháp luật để được miễn trách nhiệm hình sự ở đây phải được hiểu là sự thay đổi chính sách, pháp luật hình sự, khơng phải là sự thay đổi chính sách xã hội, chính sách kinh tế.
Câu 40. Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích các điều kiện được miễn hình phạt?
Miễn hình phạt là việc Tịa án khơng buộc ng phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt về tội mà ng đó đã thực hiện. Cũng giống như miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt chỉ đặt ra cho những trường hợp nếu như việc truy cứu trách nhiệm hình sự hay áp dụng hình phạt đối với họ là khơng cần thiết, khơng đạt được mục đích của hình phạt hoặc trái với nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự Việt Nam.
Điều kiện để ng phạm tội được miễn hình phạt bao gồm:
Thứ nhất, về điều kiện cần: Ng phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 BLHS 2015. Cụ thể khoản 1, 2 Điều 54 BLHS 2015 quy định về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng thể hiện:
“1. Tịa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật khi ng phạm tội có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật này.
Tịa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng khơng bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với ng phạm tội lần đầu là ng giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trị khơng đáng kể”.
Thứ hai, điều kiện đủ để ng phạm tội được miễn hình phạt: Đó là ng phạm tội “đáng được
khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự”.
Thứ ba, phân loại tội phạm được miễn hình phạt: Theo quy định tại Điều 59 BLHS 2015, có
thể thấy rằng, bất cứ tội gì cũng có thể được miễn hình phạt, khơng phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
Quy định của BLHS 2015 về miễn hình phạt: Hiện nay, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định
Theo Điều 59, ng bị kết án có thể được miễn hình phạt nếu thỏa mãn các điều kiện sau: Phải thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của BLHS năm 2015 (tức là ng phạm tội phải có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 và phải là ng giúp sức, phạm tội lần đầu trong vụ án đồng phạm mà có vai trị khơng đáng kể); ng phạm tội đáng được khoan hồng đặc biệt và ng phạm tội chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.
Như vậy, so với quy định miễn hình phạt tại Điều 54 BLHS năm 1999, thì quy định của BLHS năm 2015 được hiểu là ng phạm tội phải thỏa mãn điều kiện được quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều 54 BLHS năm 2015, thì mới được miễn hình phạt.
Theo Điều 88 BLHS năm 2015 thì: “Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra”.
Điều 390 BLHS năm 2015 quy định: Khoản 2 Điều 390 chỉ rõ: “Ng không tố giác nếu đã có hành động can ngăn ng phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”.
Câu 41. Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích các điều
kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
Khái niệm: (khoản 1 Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017). Thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì ng phạm tội sẽ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nói chung được tính từ thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện. Nhưng ở một số trường hợp đặc biệt thì cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự có điểm khác. Cụ thể: Đối với tội kéo dài, thời điểm để tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời điểm hành vi chấm dứt. Đối với tội liên tục, thời điểm để tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời điểm ng phạm tội thực hiện hành vi cuối cùng.
Điều kiện áp dụng thời hiệu để truy cứu TNHS được xác định, cụ thể như sau:
- 05 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng (các tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến ba năm).
- 10 năm đối với các tội phạm nghiêm trọng (các tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù).
- 15 năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng (các tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm)
- 20 năm đối với các tội đặc biệt nghiêm trọng (các tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình).
Nếu các thời hạn trên đã qua mà các cơ quan bảo vệ pháp luật vì lí do nào đó khơng phát hiện được, hoặc phát hiện được nhưng bỏ qua không điều tra, truy tố, xét xử thì ng phạm tội sẽ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mà họ đã thực hiện.
Các thời hạn trên sẽ kéo dài thêm trong các trường hợp sau đây:
- Nếu trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017 ng phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù thì thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.
- Nếu trong thời hạn nói trên, ng phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã thì thời hiệu tính lại kể từ khi ng đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ (khoản 2 Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017).
Việc quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là địi hỏi khách quan và hết sức cần thiết. Quy định này khuyến khích ng đã thực hiện tội phạm muốn được hưởng chính sách khoan hồng, nhân đạo của Nhà nước (được hưởng thời hiệu) thì phải thật sự hối cải, tự cải tạo, giáo dục, sống lương thiện ngoài xã hội.
Những trường hợp không áp dụng về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. (Theo Điều 28 Bộ luật hình sự năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017)
Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 27 của Bộ luật này đối với các tội phạm sau đây:
2. Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi ng và tội phạm chiến tranh quy định tại Chương XXVI của Bộ luật này;
3. Tội tham ô tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353 của Bộ luật này; tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 của Bộ luật này".
Câu 42. Phân tích khái niệm, mục đích của hình phạt? Phân biệt hình phạt với các biện
pháp tư pháp?
Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định