Căn cứ áp dụng hình phạt tiền khi được áp dụng là hình phạt chính và khi được áp dụng là hình phạt

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyêt luật hình sự phần chung (Trang 83 - 106)

- Điểm khác nhau giữa lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ > (Kẻ cột pb)

2. Căn cứ áp dụng hình phạt tiền khi được áp dụng là hình phạt chính và khi được áp dụng là hình phạt

dụng hình phạt tiền khi được áp dụng là hình phạt chính và khi được áp dụng là hình phạt bổ sung:

Phạt tiền là hình thức xử phạt tác động trực tiếp đến kinh tế của ng bị xử phạt.

Căn cứ Điều 35 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định:

1. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây: a) Ng phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định;

b) Ng phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

2. Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với ng phạm tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

3. Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của ng phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng.

4. Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm tội được quy định tại Điều 77 của Bộ luật này."

Do phạt tiền vừa là hình phạt chính và hình phạt bổ sung nên Khoản 1 và Khoản 2 quy định cụ thể cách thức áp dụng hình phạt này

Phạt tiền là hình phạt chính trong các trường hợp:

- Ng phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định.

- Ng phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

– Khi áp dụng một hình phạt chính có thể áp dụng thêm một hoặc nhiều biện pháp hình phạt bổ sung.

Phạt tiền là hình phạt bổ sung trong trường hợp ng phạm tội về tham nhũng, ma túy hoặc những

tội phạm khác như: các tội phạm trật tự quản lý kinh tế, các tội phạm về chức vụ,...

Đối tượng áp dụng hình phạt tiền:

BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định bên cạnh chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự truyền thống là cá nhân thì hiện nay nhà nước ta quy định thêm chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đó là pháp nhân thương mại. Theo đó, hình phạt tiền cũng được BLHS quy định áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi phạm tội là pháp nhân thương mại với cả hai tư cách là hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Theo quy định tại điều 76 BLHS thì hình phạt tiền có thể áp dụng đối với pháp nhân thương mại khi pháp nhân thương mại phạm các tội quy định tại các Điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 và 324 (gồm 33 tội danh thuộc các nhóm tội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại; nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh kế, mơi trường; nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng).

Như vậy, đối tượng bị áp dụng hình phạt tiền chính là các chủ thể của tội phạm hình sự gồm cá nhân và pháp nhân thương mại.

Đối với chủ thể thực hiện hành vi phạm tội là cá nhân dưới 18 tuổi, thì việc áp dụng hình phạt tiền cũng bị hạn chế và có những điều kiện nhất định. Ng dưới 18 tuổi khơng bị áp dụng hình phạt bổ sung (Điều 91), ng từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 có thể bị áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính nếu ng phạm tội có thu nhập hoặc tài sản riêng (Điều 99). Khi áp dụng hình phạt tiền thì mức hình phạt ng phạm tội có thể bị áp dụng thấp hơn ½ mức hình phạt tiền áp dụng đối với ng thành niên. Như vậy, hình phạt tiền chỉ được áp dụng là hình phạt chính với ng dưới 18 tuổi, khơng áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với ng dưới 18 tuổi.

Câu 44. Trình bày khái niệm các biện pháp tư pháp? Phân biệt các biện pháp tư pháp với

hình phạt bổ sung?

Các biện pháp tư pháp là các biện pháp cưỡng chế hình sự do BLHS quy định đươc áp dụng đối với người, pháp nhân phạm tội nhằm mục đích hỗ trợ thay thế cho hình phạt.

Các biện pháp tư pháp

1. Việc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu tiêu hủy được áp dụng đối với: a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;

b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội;

c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.

2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì khơng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.

3. Vật, tiền là tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thì có thể bị tịch thu trả lại tài sản sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại

(2) trả lại tài sản sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại ( Theo khoản 1 điều 48):

1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.

(3) buộc công khai xin lỗi theo khoản 2 điều 48

2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin lỗi người bị hại.

(4) khơi phục lại tình trạng ban đầu điều 82

Tịa án có thể quyết định áp dụng biện pháp tư pháp buộc pháp nhân thương mại Phạm tội phải khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi phạm tội của mình gây ra

ví dụ :điều 235 bộ luật hình sự - tội gây ơ nhiễm môi trường

(5) Thực hiện một lần một số biện pháp khắc phục ,ngăn chặn hậu quả của tội phạm (theo khoản 3 điều 82):

Căn cứ vào từng trường hợp phạm tội cụ thể, Tịa án có thể quyết định buộc pháp nhân thương mại phạm tội phải thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả của tội phạm:

a) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép hoặc xây dựng khơng đúng với giấy phép;

b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;

c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo đúng quy định của pháp luật; hàng hóa nhập khẩu, quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm;

d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại hoặc tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật;

đ) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;

e) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm đang lưu thơng trên thị trường.

Phân biệt các biện pháp tư pháp với hình phạt bổ sung:

Đối với NPT - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;

- Cấm cư trú; - Quản chế; - Tước một số quyền công dân; - Tịch thu tài sản; - phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; - Trục xuất, khi khơng áp dụng là hình phạt chính.

- Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;

- Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; - Bắt buộc chữa bệnh.

Đối với PNTM phạm tội

- Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;

- Cấm huy động vốn;

- Phạt tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính.

- Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;

- Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi;

- Khơi phục lại tình trạng ban đầu;

- Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.

Câu 45. Trình bày khái niệm quyết định hình phạt, các căn cứ quyết định hình phạt?

- Quyết định hình phạt là việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt và mức hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính và có thể cả hình phạt bổ sung) để áp dụng đối với người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội.

Quyết định hình phạt là một giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật, thuộc thẩm quyền của Tịa án.

Quyết định hình phạt đối với người, pháp nhân thương mại phạm tội có ý nghĩa về chính trị, xã hội và pháp lý.

Quyết định hình phạt có căn cứ, phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tạo tiền đề, điều kiện để đạt được mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội và phịng ngừa của hình phạt.

Quyết định hình phạt đúng cịn góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm.

Để có thể quyết định một hình phạt có căn cứ, đúng pháp luật,

phù hợp đối với người bị kết án, pháp nhân thương mại, người có thẩm quyền quyết định hình phạt phải nắm vững chính sách hình sự của Nhà nước, tn thủ các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam như: Nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc nhân đạo XHCN, ngun tắc cơng bằng, ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt...

- Điều 50 BLHS quy định căn cứ quyết định hình phạt đối với

người phạm tội: “Khi quyết định hình phạt, Tồ án căn cứ vào quy định

của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự”

Theo quy định trên, những căn cứ khi quyết định hình phạt gồm: - Các quy định của BLHS;

Quy định về phần chung:

+ Quy định về nguyên tắc xử lý;

+ Các quy định về hệ thống hình phạt; nội dung, điều kiện và phạm vi áp dụng của các hình phạt chính và hình phạt bổ sung

+ Các quy định về các căn cứ quyết định hình phạt, về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, về quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật, về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, về tái phạm, tái phạm nguy hiểm;

+ Các quy định về tổng hợp hình phạt: Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội; tổng hợp hình phạt của nhiều bản án; + Các quy định về quyết định hình phạt trong những trường hợp

đặc biệt: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, quyết định hình phạt trong đồng phạm.

+ Các quy định về miễn hình phạt; án treo;

+ Các quy định về quyết định hình phạt đối với người chưa thành

niên phạm tội: Về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội; về hình phạt tù có thời hạn đối với người chưa thành niên phạm tội... Quy định về phần Các tội phạm, có nghĩa là căn cứ vào những điều luật hoặc khoản của điều luật quy định về những tội phạm cụ thể và chế tài của điều luật cũng như khoản của điều luật đó.

- Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; Tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là đặc tính về chất, đặc trưng cho một loại tội phạm, thể hiện sự khác biệt giữa tội phạm này với tội phạm khác ở các điều luật khác nhau (tội danh khác nhau) và ở khoản này với khoản khác trong cùng một điều luật quy định ở phần các tội phạm của BLHS (khung hình phạt khác nhau).

Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là đặc tính về lượng

của mỗi tội phạm cụ thể, thể hiện trong phạm vi một khung hình phạt của điều luật quy định về tội phạm cụ thể.

Để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội

phạm để quyết định hình phạt, phải xem xét tổng hợp các tình tiết sau: + Tính chất, tầm quan trọng và giá trị của quan hệ xã hội bị tội

phạm xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại;

+ Tính chất của hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện; + Công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm;

+ Mức độ hậu quả thiệt hại đã gây ra hoặc đe dọa gây ra;

+ Mức độ thực hiện ý định phạm tội, như chuẩn bị phạm tội, phạm

tội chưa đạt (phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành hay phạm tội chưa đạt đã hoàn thành), tội phạm hoàn thành; phạm tội riêng lẻ hay là đồng phạm;

đồng phạm thơng thường hay phạm tội có tổ chức;

+ Hình thức lỗi (cố ý hay vơ ý phạm tội), mức độ lỗi; mục đích và động cơ phạm tội;

+ Hồn cảnh chính trị - xã hội lúc và nơi tội phạm xảy ra… + Nguyên nhân, điều kiện phạm tội;

+ Những đặc điểm nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội...

- Nhân thân người phạm tội;

+ Những đặc điểm nhân thân người phạm tội liên quan trực tiếp với việc thực hiện tội phạm, thể hiện mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như của người phạm tội và khả năng tiếp thu giáo dục, cải tạo của họ. - Những đặc điểm liên quan đến thái độ của người phạm tội sau khi

thực hiện hành vi phạm tội, như tự thú, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, lập công chuộc tội, không thành khẩn khai báo, là người chưa thành niên.

- Những đặc điểm nhân thân liên quan đến các chính sách của

Đảng và Nhà nước như chính sách tơn giáo, dân tộc, chính sách đối với người có cơng…

- Những đặc điểm về nhân thân người phạm tội phản ánh hoàn

cảnh đặc biệt của họ: Người phạm tội bị mắc bệnh hiểm nghèo, là người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, là người già yếu, phụ nữ có thai hoặc đang ni con nhỏ...

- Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS.

+ Các tình tiết làm giảm xuống hoặc tăng lên đáng kể mức nguy hiểm của hành vi phạm tội;

+ Những tình tiết thể hiện khả năng giáo dục cải tạo của người phạm tội;

+ Các tình tiết phản ánh hồn cảnh đặc biệt của người phạm tội; Lưu ý:

+ Các tình tiết đã được sử dụng làm tình tiết định tội, định khung thì khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS.

được quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS là những tình tiết giảm nhẹ. nhưng ngồi các tình tiết được quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS, Tịa án khơng được coi các tình tiết khác là tình tiết tăng nặng TNHS;

Các căn cứ quyết định hình phạt nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi quyết định hình phạt, Tịa án phải nắm vững nội dung, ý nghĩa pháp lý của từng căn cứ có tính ngun tắc đó cũng như mối liên hệ giữa chúng

- Điều 83 BLHS quy định căn cứ quyết định hình phạt đối với

pháp nhân thương mại phạm tội: “Khi quyết định hình phạt, Tịa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyêt luật hình sự phần chung (Trang 83 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)