- Điểm khác nhau giữa lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ > (Kẻ cột pb)
1. Tình thế cấp thiết:
Tình thế cấp thiết là tình thế của ng vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền , lợi ích hợp pháp của mình ,của ng khác hoặc lợi ích của NN , của cơ quan, tổ chức mà khơng cịn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
* tính chất của sự nguy hiểm:
Cơ sở làm phát sinh quyền thực hiện ‘hành vi trong tình thề cấp thiết, gồm:
(1) Sự ng nguy hiểm phải gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình ,ng khác hoặc của NN, cơ quan , tổ chức.
(2) sự nguy hiểm đang đe dọa gây thiệt hại cho các lợi ích cần bảo vệ nghĩa là sự nguy hiểm đó đã bắt đầu gây ra thiệt hại và chưa kết thúc
(3) việc gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là lựa chọn duy nhất để bảo vệ các quyền lợi ích của nhà nước của tổ chức quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân
* tính chất của hành vi khắc phục sự nguy hiểm:
(1) Hành vi gây thiệt hại là biện pháp duy nhất để ngăn ngừa sự nguy hiểm
(2) Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Đây chính là giới hạn của quyền gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết. Thiệt hại là thường về tài sản.
Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
Theo khoản 2 điều 23 bộ luật hình sự 2015: Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là
trường hợp cá nhân thực hiện quyền gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết nhưng thiệt hại gây ra rõ ràng là vượt quá yêu cầu
Các điều kiện áp dụng
Một là ng gây thiệt hại phải có quyền gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết
Hai là gây thiệt hại đúng nội dung nhưng mức độ gây thiệt hại rõ ràng là vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết nghĩa là thiệt hại gây ra bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn chặn.