CHƯƠNG TRìNH HợP TáC VIệT NAM - THUỵ ĐIểN Tăng cờng Năng lực Quản lý Đất đai v Môi trờng Ti lệu tập huấn pháp luật Đất đai v Môi trờng (Dnh cho báo cáo viên, cộng tác viªn) Hμ Néi, 2006, Giíi thiƯu Để thực ngun tắc chương trình Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường (SEMLA) tham gia cộng đồng, xố đói giảm nghèo, hợp tác lồng ghép Nhóm Nâng cao nhận thức cộng đồng Chương trình SEMLA trình Ban Chỉ đạo Chương trình thơng qua Chiến lược Nâng cao nhận thức cộng đồng truyền thông ngày 28/9/2006 Để triển khai thực Chương trình SEMLA Chiến lược này, Nhóm Nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng đội ngũ báo cáo viên, cộng tác viên pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA Đây đội ngũ quan trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai môi trường cho cộng đồng Nhằm cung cấp tài liệu cần thiết cho đội ngũ báo cáo viên cộng tác viên pháp luật đất đai mơi trường, Nhóm Nâng cao nhận thức cộng đồng phối hợp với Nhóm Đất đai Nhóm Mơi trường thuộc Chương trình SEMLA tiến hành biên soạn tài liệu Bộ tài liệu gồm phần chính: Phần giới thiệu nội dung Luật Đất đai năm 2003; Phần giới thiệu nội dung Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn có liên quan Trong q trình biên soạn, tác giả nhận giúp đỡ góp ý chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực đất đai môi trường bạn đồng nghiệp Tuy nhiên, thời gian nguồn lực phục vụ cơng tác biên soạn có hạn, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện tài liệu tập huấn lần tái sau Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai môi trường Chương trình SEMLA Mơc lơc LÜnh vùc §Êt ®ai Më ®Çu A Nh÷ng quy định chung 11 I Sở hữu đất đai 11 II Những bảo đảm cho ngời sử dụng ®Êt 12 III Quy định phân loại đất 14 B néi dung qu¶n lý Nhμ n−íc vỊ ®Êt ®ai 16 I Hoạt động Nhà nớc việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai 16 II Hoạt động Nhà nớc việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đất đai 17 III Hoạt động giám sát, tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất xử lý vi phạm pháp luật đất đai 26 c quyÒn vμ nghÜa vơ cđa ng−êi sư dơng ®Êt 40 I Quy định chung quyền nghÜa vơ cđa ng−êi sư dơng ®Êt 40 II Qun vµ nghÜa vơ cđa tỉ chøc sư dơng ®Êt 40 III Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c sử dụng đất 42 IV Qun vµ nghÜa vơ cđa ng−êi Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc sử dụng đất 43 d Tr×nh tù, thđ tơc hμnh chÝnh vỊ qu¶n lý vμ sư dơng ®Êt ®ai 47 I Tr×nh tù, thđ tơc giao ®Êt, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ®Êt 47 II Tr×nh tù, thđ tơc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho ng−êi ®ang sư dơng ®Êt 48 III Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất trờng hợp xin phÐp 49 IV Tr×nh tù, thđ tơc chuyển mục đích sử dụng đất trờng hợp ph¶i xin phÐp 49 V Tr×nh tù, thđ tơc chun ®ỉi qun sư dơng ®Êt cđa hộ gia đình, cá nhân 50 VI Trình tự, thủ tục chuyển nhợng quyền sử dụng đất 51 VII Trình tự, thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất 51 Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA VIII Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế, tặng cho qun sư dơng ®Êt 52 IX Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký chấp, bảo lÃnh quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất đà chấp, đà bảo lÃnh để thu hồi nợ 53 X Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký góp vốn quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất chÊm døt viÖc gãp vèn 54 E Hiệu lực Luật Đất đai năm 2003 57 Lĩnh vực bảo vệ mÔI trƯờng mở đầu 63 I Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Bảo vệ môi trờng 1993 63 II Những điểm Luật Bảo vệ môi trờng năm 2005 so với Luật Bảo vệ môi trờng năm 1993 64 III Nguyên tắc quan điểm Luật 65 A Quy định chung 66 I Nguyªn tắc bảo vệ môi trờng 66 II Các sách bảo vệ môi trờng Nhà nớc 66 III Những hoạt động bảo vệ môi trờng đợc khuyến khích 67 IV Những hành vi bị nghiêm cấm 67 B Tiêu chuẩn môi trờng 69 I Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trờng 69 II HÖ thống tiêu chuẩn môi trờng quốc gia 69 III Những yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng môi trờng xung quanh tiêu chuẩn chất thải 69 IV Nguyªn tắc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia chất thải theo lộ trình, khu vực, vùng, ngành 70 V Trách nhiệm xây dựng thẩm quyền ban hành, công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−êng quèc gia 70 VI Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, ban hành, công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi trờng quốc gia 71 C Đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng v cam kết bảo vệ môi trờng 73 I Đánh giá tác động môi trờng 73 II Nội dung báo cáo: đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng, cam kết bảo vệ môi trờng 74 III Đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng cam kết bảo vệ môi trờng 75 D B¶o vệ môi trờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dÞch vơ 86 I Trách nhiệm bảo vệ môi trờng tổ chức, cá nhân họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 86 II Yêu cầu bảo vệ môi trờng khu sản xuất, kinh doanh, dÞch vơ tËp trung 86 III Bảo vệ môi trờng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 87 IV Bảo vệ môi trờng làng nghề 87 V B¶o vệ môi trờng bệnh viện, sở y tế khác 88 VI Yêu cầu bảo vệ môi trờng hoạt động xây dựng 89 VII Bảo vệ môi trờng hoạt động giao thông vận tải 89 VIII Bảo vệ môi trờng nhập khẩu, cảnh hàng hoá 89 IX Bảo vƯ m«i tr−êng nhËp khÈu phÕ liƯu 90 X Bảo vệ môi trờng hoạt động khoáng sản 91 XI Bảo vệ môi trờng hoạt động du lÞch 91 XII Bảo vệ môi trờng sản xuất nông nghiệp 92 XIII Bảo vệ môi trờng nuôi trồng thủy sản 92 XIV Bảo vệ môi trờng hoạt ®éng mai t¸ng 93 XV Xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trờng 93 XVI Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c 94 XVII Bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c tập trung 94 XVIII Bảo vệ môi trờng nơi c«ng céng 95 XIX Bảo vệ môi trờng hộ gia ®×nh 95 XX Tổ chức tự quản bảo vệ môi trờng 96 XXI C¸c quy định khác bảo vệ môi trờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 96 § Bảo vệ môi trờng biển, nớc sông v nguồn n−íc kh¸c 98 I Nguyên tắc bảo vệ môi trờng biển 98 II Kiểm soát, xử lý ô nhiƠm m«i tr−êng biĨn 98 III Bảo vệ môi trờng nớc sông 98 Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA IV KiĨm so¸t, xư lý « nhiƠm m«i tr−êng n−íc l−u vùc s«ng 98 V Tr¸ch nhiƯm cđa ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trờng n−íc l−u vùc s«ng 99 VI B¶o vƯ môi trờng nguồn nớc hồ, ao, kênh, mơng, rạch 99 VII Bảo vệ môi trờng nớc d−íi ®Êt 100 E qu¶n lý chÊt th¶i 101 I Tr¸ch nhiƯm qu¶n lý chÊt th¶i 101 II Trách nhiệm chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng th¶i bá 101 III Trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp công tác quản lý chất thải101 IV Xử lý chất thải nguy hại 102 V Phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thờng 102 VI Thu gom, xư lý n−íc th¶i 103 VII Qu¶n lý kiểm soát bụi, khí thải 103 VIII Qui định tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ 103 IX Tr¸ch nhiƯm cđa tỉ chøc, cá nhân gây ô nhiễm môi trờng 104 X Các quy định khác 104 G quan trắc v thông tin môi trờng 106 I Quan trắc môi trờng 106 II Báo cáo trạng môi trờng cấp tỉnh, báo cáo tình hình tác động môi trờng ngành, lĩnh vực báo cáo môi trờng quốc gia 107 III Th«ng tin m«i tr−êng 108 IV Thực dân chủ sở bảo vệ môi tr−êng 109 V Nguån lùc bảo vệ môi trờng .110 VI Trách nhiệm quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng 112 H quy định Xử PHạT VI PHạM HNH CHíNH TRONG LĩNH VựC BảO Vệ MÔI TRƯờNG 116 I Nguyên tắc xử phạt 116 II H×nh thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 116 III Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng, hình thức xử phạt mức xử phạt 117 IV ThÈm qun, thđ tơc xư ph¹t 118 PhÇn LÜnh vực Đất đai Ti liu hun v phỏp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA Mở đầu Luật Đất đai năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001) đạo luật quan trọng thể chế hóa đờng lối đổi Đảng Nhà nớc ta Những kết đạt đợc việc thực Luật Đất đai năm 1993 tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị - xà hội Tuy nhiên, trớc tình hình phát triển nhanh chóng kinh tế - xà hội, pháp luật đất đai giai đoạn đà bộc lộ rõ hạn chế, là: - Pháp luật đất đai cha xác định đợc rõ nội dung cốt lõi chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nớc thống quản lý Vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nhà nớc cha đợc thể đầy đủ - Pháp luật đất đai cha giải cách có hiệu vấn đề đất đai để đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc thời kỳ - Pháp luật đất đai cha thực theo kịp với tiến trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa, chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ quốc tế Luật Đất đai năm 1993 tập trung quy định biện pháp quản lý hành mang nặng tính bao cấp, mối quan hệ kinh tế liên quan đến đất đai đợc đề cập, điều chỉnh Cha có đủ chế định cần thiết định giá đất, điều tiết địa tô chênh lệch, điều tiết lợi nhuận qua chuyển nhợng quyền sử dụng đất bất động sản khác, bồi thờng thu hồi đất, đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất, điều kiện thực quyền ngời sử dụng đất, định hớng kiểm soát có hiệu chuyển nhợng quyền sử dụng đất thị trờng bất động sản, chuyển mục đích sử dụng đất - Pháp luật đất đai cha giải đợc tồn lịch sử trớc đất đai, nh vấn đề nảy sinh Trong thực tế, vấn đề đòi lại nhà, đất tiếp tục xảy có ý kiến khác xử lý Tình trạng vi phạm pháp luật, khiếu nại đất đai tiếp tục vấn đề xúc, cha có quy định chế tài cần thiết để giải - Nhiều nội dung pháp luật đất đai dừng mức độ quy định nguyên tắc, quan điểm mà thiếu văn quy định cụ thể nên hiểu pháp luật thực thi pháp luật khác ngành, cấp Hệ thống pháp luật đất đai hành phức tạp, cồng kềnh, nhiều tầng nấc hiệu lực Để khắc phục thiếu sót nêu trên, thực Nghị số 12/2001QH11 chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XI (2002 2007), kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XI đà thông qua Luật Đất đai - Luật Đất đai năm 2003 thay Luật Đất đai năm 1993 Quan điểm nguyên tắc đạo xây dựng Luật Đất đai năm 2003: b Hình thức công khai phải bảo đảm thuận tiện cho đối tợng có liên quan tiếp nhận thông tin c Cơ quan công khai thông tin môi trờng chịu trách nhiệm trớc pháp luật tính xác, trung thực, khách quan thông tin đợc công khai d Trách nhiệm công khai thông tin, liệu môi trờng đợc thực theo quy định sau đây: - Bộ Tài nguyên Môi trờng có trách nhiệm công khai thông tin, liệu môi trờng quèc gia; - Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm công khai thông tin, liệu môi trờng thuộc ngành, lĩnh vực quản lý; - Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trờng ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm công khai thông tin, số liệu môi trờng địa bàn quản lý; - Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ sở sản xuất, dịch vụ có trách nhiệm công khai thông tin, liệu môi trờng thuộc phạm vi quản lý đ Hình thức công khai thông tin, liệu môi trờng đợc quy định nh sau: - Phát hành rộng rÃi dới hình thức sách, tin báo chí đa lên trang web đơn vị thông tin, liệu môi trờng quốc gia; thông tin, liệu môi trờng thuộc ngành, lĩnh vực bộ, ngành quản lý; - Phát hành rộng rÃi dới hình thức sách, tin báo chí, đăng tải trang web đơn vị (nếu có), báo cáo họp Hội đồng nhân dân, thông báo họp khu dân c, niêm yết trụ sở đơn vị ủy ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn nơi đơn vị hoạt động thông tin, liệu môi trờng địa phơng sở sản xuất, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất IV Thực dân chủ sở bảo vệ môi trờng Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trờng có trách nhiệm công khai với nhân dân, ngời lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tình hình môi trờng, biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trờng biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái hình thức sau đây: - Tổ chức họp để phổ biến cho nhân dân, ngời lao động; - Thông báo, phổ biến văn cho nhân dân, ngời lao động đợc biết Trong trờng hợp sau phải tổ chức đối thoại môi trờng: 109 Ti liu tập huấn pháp luật đất đai môi trường ca Chng trỡnh SEMLA - Theo yêu cầu bên có nhu cầu đối thoại; - Theo yêu cầu quan quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng cấp; - Theo đơn th khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tổ chức, cá nhân liên quan V Nguồn lực bảo vệ môi trờng Ngân sách nh nớc bảo vệ môi trờng a Ngân sách nhà nớc cho bảo vệ môi trờng đợc sử dụng vào mục đích sau đây: - Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trờng công cộng; - Chi thờng xuyên cho nghiệp môi trờng b Sự nghiệp môi trờng bao gồm hoạt động sau đây: - Quản lý hệ thống quan trắc phân tích môi trờng; xây dựng lực cảnh báo, dự báo thiên tai phòng ngừa, ứng phó cố môi trờng; - Điều tra môi trờng; thực chơng trình quan trắc trạng môi trờng, tác động môi trờng; - Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái cố môi trờng; xây dựng lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; - Hỗ trợ xử lý sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng; - Quản lý công trình vệ sinh công cộng; trang bị thiết bị, phơng tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trờng khu dân c, nơi công cộng; - Kiện toàn nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng; xây dựng phát triển hệ thống tổ chức nghiệp bảo vệ môi trờng; - Điều tra, nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ bảo vệ môi trờng; chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mô hình quản lý bảo vệ môi trờng; - Phục vụ công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trờng; - Quản lý hệ thống thông tin, sở liệu môi trờng; - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trờng; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý bảo vệ môi trờng; - Tặng giải thởng, khen thởng bảo vệ môi trờng; - Quản lý ngân hàng gen quốc gia, sở chăm sóc, nuôi dỡng, nhân giống loài động vật quý bị đe doạ tuyệt chủng; - Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; 110 - Các hoạt động nghiệp môi trờng khác Phát triển dịch vụ bảo vệ môi trờng a Nhà nớc khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trờng để thực hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng thông qua hình thức đấu thầu lĩnh vực sau đây: - Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; - Quan trắc, phân tích môi trờng, đánh giá tác động môi trờng; - Phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trờng, công nghệ môi trờng; - T vấn, đào tạo, cung cấp thông tin môi trờng; - Giám định môi trờng máy móc, thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại môi trờng; - Các dịch vụ khác bảo vệ môi trờng Chính sách u đÃi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trờng a Nhà nớc u đÃi, hỗ trợ đất đai hoạt động bảo vệ môi trờng sau đây: - Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt tập trung; - Xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thờng, chất thải nguy hại, khu chôn lấp chất thải; - Xây dựng trạm quan trắc môi trờng; - Di dời sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng; - Xây dựng sở công nghiệp môi trờng công trình bảo vệ môi trờng khác phục vụ lợi ích công bảo vệ môi trờng b Chính sách miễn, giảm thuế, phí hoạt động bảo vệ môi trờng đợc quy định nh sau: - Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; sản xuất lợng sạch, lợng tái tạo đợc miễn giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế môi trờng, phí bảo vệ môi trờng; - Máy móc, thiết bị, phơng tiện, dụng cụ nhập đợc sử dụng trực tiếp việc thu gom, lu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích môi trờng; sản xuất lợng sạch, lợng tái tạo đợc miễn thuế nhập khẩu; - Các sản phẩm tái chế từ chất thải, lợng thu đợc từ việc tiêu huỷ chất thải, sản phẩm thay nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trờng đợc Nhà nớc trợ giá c Tổ chức, cá nhân đầu t bảo vệ môi trờng đợc u tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trờng; trờng hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu t 111 Ti liu tập huấn pháp luật đất đai môi trường ca Chng trỡnh SEMLA bảo vệ môi trờng đợc xem xét hỗ trợ lÃi suất sau đầu t bảo lÃnh tín dụng đầu t theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trờng d Chơng trình, dự án bảo vệ môi trờng trọng điểm Nhà nớc cần sử dụng vốn lớn đợc u tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức VI Trách nhiệm quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng Trách nhiệm Bộ Ti nguyên v Môi trờng a Trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trờng; b Trình Chính phủ định sách, chiến lợc, kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trờng; c Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ giải vấn đề môi trờng liên ngành, liên tỉnh; d Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng theo quy định Chính phủ; đ Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia quản lý thống số liệu quan trắc môi trờng; e Chỉ đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trờng nớc phục vụ cho việc đề chủ trơng, giải pháp bảo vệ môi trờng; g Quản lý thống hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc, báo cáo đánh giá tác động môi trờng, đăng ký cam kết bảo vệ môi trờng phạm vi nớc; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng thuộc thẩm quyền; hớng dẫn việc đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trờng cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chn m«i tr−êng; h H−íng dÉn, kiĨm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trờng theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; i Tr×nh ChÝnh phđ tham gia tỉ chøc qc tế, ký kết gia nhập điều ớc quốc tế môi trờng; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trờng với nớc, tổ chức quốc tế; k Chỉ đạo, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trờng Uỷ ban nhân dân cấp; l Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trờng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nớc, chiến lợc quốc gia tài nguyên nớc quy hoạch tổng hợp lu vực sông liên tỉnh; chiến lợc tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản 112 Trách nhiệm Bộ: Kế hoạch v Đầu t, Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, Công nghiệp, Thủy sản, Xây dựng, Giao thông vận tải, Y tế, Quốc phòng, Công an v khác a Bộ Kế hoạch Đầu t có trách nhiệm chủ trì phối hợp với bé, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trờng chiến lợc, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội nớc, vùng dự án, công trình quan trọng thuộc thẩm quyền định Quốc héi, ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ b Bé N«ng nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng, bé, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ®Ĩ chØ ®¹o, h−íng dÉn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn pháp luật bảo vệ môi trờng quy định khác pháp luật có liên quan s¶n xt, nhËp khÈu, sư dơng hãa chÊt, thc b¶o vệ thực vật, phân bón, chất thải nông nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nớc phục vụ cho sinh hoạt nông thôn c Bộ Công nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng, bé, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ®Ĩ chØ ®¹o, h−íng dÉn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn pháp luật bảo vệ môi trờng quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực công nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp môi trờng d Bộ Thủy sản có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng, bé, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ®Ĩ chØ ®¹o, h−íng dÉn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn pháp luật bảo vệ môi trờng quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen sản phẩm chúng; khu bảo tồn biển đ Bộ Xây dựng có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, h−íng dÉn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p lt vỊ bảo vệ môi trờng quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nớc, thoát nớc, xử lý chất thải rắn nớc thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân c nông thôn tập trung e Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trờng quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông hoạt động giao thông vận tải 113 Ti liu hun v phỏp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA g Bộ Y tế đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế; công tác bảo vệ môi trờng sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động mai táng h Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm huy động lực lợng ứng phó, khắc phục cố môi trờng; đạo, hớng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trờng lực lợng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý i Các khác, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ cã trách nhiệm thực nhiệm vụ đợc quy định cụ thể Luật phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trờng thuộc phạm vi quản lý Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam v tổ chức thnh viên a Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng địa phơng theo quy định sau đây: - Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chơng trình, kế hoạch bảo vệ môi trờng; - Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lợc, chơng trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trờng; - Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trờng địa phơng; - Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trờng; - Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng thuộc thẩm quyền; - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trờng; - Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trờng theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trờng liên tỉnh b Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng địa phơng theo quy định sau đây: - Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chơng trình, kế hoạch bảo vệ môi trờng; - Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lợc, chơng trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trờng; - Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trờng; - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trờng; - Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trờng 114 theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; - Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trờng liên huyện; - Thực nhiệm vụ quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng theo uỷ quyền quan quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng cấp tỉnh; - Chỉ đạo công tác quản lý nhà nớc bảo vệ môi tr−êng cđa ban nh©n d©n cÊp x· c ban nhân dân cấp xà có trách nhiệm thực quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng địa phơng theo quy định sau đây: - Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trờng, giữ gìn vệ sinh môi trờng địa bàn, khu dân c thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trờng hơng ớc cộng đồng dân c; hớng dẫn việc đa tiêu chí bảo vệ môi trờng vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc gia đình văn hóa; - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng hộ gia đình, cá nhân; - Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng báo cáo quan quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng cấp trực tiếp; - Hoà giải tranh chấp môi trờng phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; - Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trờng, bảo vệ môi trờng địa bàn d Trách nhiệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên: - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trờng; giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trờng - Cơ quan quản lý nhà nớc cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trờng 115 Ti liu hun v pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA H quy định Xử PHạT VI PHạM HNH CHíNH TRONG LĩNH VựC BảO Vệ MÔI TRƯờNG I Nguyên tắc xử phạt Mọi hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng phải đợc phát hiện, xử phạt kịp thời bị đình Việc xử phạt phải đợc tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu môi trờng hành vi vi phạm hành gây phải đợc khắc phục theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng thực hành vi vi phạm quy định Nghị định Nghị định khác Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành có liên quan đến môi trờng Một hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng bị xử phạt vi phạm hành mét lÇn NhiỊu ng−êi, nhiỊu tỉ chøc cïng thùc hiƯn hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng ngời, tổ chức vi phạm bị xử phạt Một ngời, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng bị xử phạt hành vi vi phạm Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân ngời vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp Không xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng trờng hợp thuộc tình cấp thiết, kiện bất ngờ vi phạm hành cá nhân mắc bệnh tâm thần bệnh khác đà làm khả nhận thức khả tự điều khiển hành vi II Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức quy định phạt tiền tối đa hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trờng 70.000.000 đồng Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tớc quyền sử dụng có thời hạn không thời hạn Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng loại giấy phép có nội dung liên quan bảo vệ môi trờng (sau gọi chung Giấy phép môi trờng); 116 b) Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản 1, khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc thời hạn định phải thực biện pháp bảo vệ môi trờng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trờng; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng vi phạm hành gây ra; c) Buộc đa khỏi lÃnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng đà đa vào nớc; d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng; đ) Các biện pháp khắc phục hậu khác đợc quy định Chơng II Nghị định III Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng, hình thức xử phạt mức xử phạt Vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trờng Vi phạm quy định đánh giá tác động môi trờng đánh giá môi trờng chiến lợc Vi phạm quy định xả nớc thải Vi phạm quy định thải khí, bụi Vi phạm quy định tiếng ồn Vi phạm quy định độ rung Vi phạm quy định thải chất thải rắn Vi phạm quy định quản lý, vận chuyển xử lý chất thải Vi phạm quy định nhập máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu 10 Vi phạm quy định an toàn sinh học 11 Vi phạm quy định bảo tồn thiên nhiên 12 Vi phạm quy định phòng, chống cố môi trờng tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí cố rò rỉ, tràn dầu khác 13 Vi phạm quy định sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử dụng chất dễ gây cháy nổ 14 Vi phạm quy định ô nhiễm đất 15 Vi phạm quy định vỊ « nhiƠm m«i tr−êng n−íc 117 Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai môi trường Chng trỡnh SEMLA 16 Vi phạm quy định ô nhiễm không khí 17 Vi phạm khoảng cách an toàn môi trờng khu dân c, khu bảo tồn thiên nhiên 18 Vi phạm quy định ứng cứu khắc phục hậu cố môi trờng 19 Vi phạm quy định bắt buộc thu hồi sản phẩm, bao bì đà qua sử dụng 20 Vi phạm quy định thu thập, quản lý, khai khác, sử dụng liệu, thông tin môi trờng 21 Vi phạm quy định hành nghề t vấn, dịch vụ thẩm định đánh giá tác động môi trờng Điều 22 Vi phạm quy định đánh giá trạng môi trờng 23 Vi phạm quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trờng 24 Vi phạm việc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại môi trờng 25 Hành vi cản trở hoạt động quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng IV Thẩm quyền, thủ tục xử ph¹t ThÈm qun xư ph¹t vi ph¹m hμnh chÝnh Chủ tịch UBND cấp a Chủ tịch ủy ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 500.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng có giá trị đến 500.000 đồng; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng hành vi vi phạm gây ra; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng b Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng hành vi vi phạm gây ra; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng c Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có quyền: 118 - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền ®Õn 70.000.000 ®ång; - T−íc qun sư dơng GiÊy phÐp môi trờng Sở Tài nguyên Môi trờng cấp; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng; - Buộc đa khỏi lÃnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng đà đa vào nớc ; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng hành vi vi phạm gây Thẩm quyền xử phạt vi phạm hnh tra chuyên ngnh bảo vệ môi trờng a Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên môi trờng Sở Tài nguyên Môi trờng, Bộ Tài nguyên Môi trờng thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 200.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng có giá trị đến 2.000.000 đồng; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng hành vi vi phạm gây b Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trờng có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; - Tớc quyền sử dụng Giấy phép môi trờng thuộc thẩm quyền; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng hành vi vi phạm gây c Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trờng có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 70.000.000 đồng; 119 Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA - T−íc qun sư dụng Giấy phép môi trờng thuộc thẩm quyền; - Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trờng; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr−êng; - Bc ®−a khái l·nh thỉ ViƯt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng đà đa vào nớc; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng hành vi vi phạm gây Thủ tục xử phạt vi phạm hnh a Khi phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng, ngời có thẩm quyền xử phạt phải lệnh đình hành vi vi phạm, đồng thời lập biên hành vi vi phạm, trừ trờng hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản; biên lập theo mẫu quy định pháp luật tiến hành xử phạt theo thẩm quyền; trờng hợp hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt ngời lập biên biên phải đợc gửi đến ngời có thẩm quyền xử phạt b Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm đợc thực nh sau: - Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 100.000 đồng ngời có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa ngời vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; họ, tên, chức vụ ngời định; điều, khoản văn pháp luật đợc áp dụng Quyết định phải đợc giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt Trờng hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt; cá nhân, đại diện tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho ngời có thẩm quyền xử phạt; trờng hợp nộp tiền chỗ đợc nhận biên lai thu tiền phạt - Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt phạt tiền 100.000 đồng ngời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên vi phạm hành Trong biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ ngời lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp ngời vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt (nếu có); tình trạng hàng hóa, vật phẩm bị tạm giữ (nếu có); lời khai ngời vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có ngời chứng kiến, ngời bị hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa ngời bị hại c Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền phải nộp tiền Kho bạc Nhà nớc đợc ghi định xử phạt đợc nhận biên lai ghi tiền phạt Trong trờng hợp việc xử phạt vi phạm hành xảy vùng xa xôi, hẻo lánh, sông, biển, vùng mà việc lại gặp khó khăn 120 hành cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiỊn cho ng−êi cã thÈm qun xư ph¹t Ng−êi cã thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp vào Kho bạc Nhà nớc theo quy định khoản Điều 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Ngời bị phạt có quyền không nộp tiền phạt biên lai thu tiền phạt d Trờng hợp tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng ngời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản, biên phải ghi rõ tên, số lợng, tình trạng, chất lợng hàng hóa, vật phẩm bị tịch thu phải có chữ ký ngời tiến hành tịch thu, ngời bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt ngời chứng kiến Trờng hợp cần niêm phong hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trờng phải tiến hành trớc mặt ngời bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt ngời chứng kiến đ Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành định xử phạt thời hạn mời ngày, kể từ ngày đợc giao định xử phạt Quá thời hạn mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cỡng chế thi hành theo quy định Điều 66 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ quy định thđ tơc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p c−ìng chÕ thi hành định xử phạt vi phạm hành e Cá nhân bị xử phạt từ 500.000 đồng trở lên đợc hoÃn chấp hành xử phạt trờng hợp gặp khó khăn đặc biệt tài Thủ tục thời hạn hoÃn chấp hành định phạt tiền theo quy định Điều 65 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Tớc quyền sử dụng giấy phép a.Cá nhân, tổ chức đợc quan quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng cấp loại giấy phép môi trờng bị tớc quyền sử dụng có vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quy định sử dụng giấy phép Khi định tớc quyền sư dơng giÊy phÐp, ng−êi cã thÈm qun ph¶i lËp biên bản, ghi rõ lý tớc quyền sử dụng giấy phép theo nội dung quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, đồng thời phải buộc đình vi phạm Việc tớc quyền sử dụng giấy phép đợc thực có định văn ngời có thẩm quyền quy định khoản Điều 33; khoản 2, khoản Điều 34 Nghị định Quyết định phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử lý, đồng thời thông báo cho quan đà cấp giấy phép biết Ngời có thẩm quyền quy định khoản 1, khoản khoản Điều 33 Nghị định có quyền đề nghị quan cấp giấy phÐp m«i tr−êng thu håi giÊy phÐp b T−íc qun sử dụng giấy phép có thời hạn vi phạm lần đầu, khắc phục đợc Khi hết thời hạn ghi định xử phạt, ngời có thẩm quyền xử phạt phải trả lại giấy phép cho tổ chức, cá nhân đợc sử dụng giấy phép 121 Tài liệu tập huấn pháp luật đất đai mơi trường Chương trình SEMLA c T−íc qun sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng trờng hợp sau: - Giấy phép đợc cấp không thẩm quyền; - Giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ môi trờng; - Vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trờng xét thấy cho tiếp tục hoạt động đợc Những quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu a Ngời có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 33, Điều 34 Điều 35 Nghị định định áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải vào quy định pháp luật, mức độ thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hành gây phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật định b Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải thi hành hình thức xử phạt thời hạn mời ngày sau đợc giao định xử phạt, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác Trờng hợp không thi hành bị cỡng chế thời gian quy định Chi phí cho việc tổ chức cỡng chế cá nhân, tổ chức bị cỡng chế chịu trách nhiệm c Trong trờng hợp tang vật, phơng tiện vi phạm hành bảo vệ môi trờng phải tịch thu tiêu hủy thi hành phải lập biên có chữ ký ngời định, ngời bị phạt, ngời làm chứng xử lý tang vật vi phạm hành theo quy định Điều 60, Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Xử lý đối víi ng−êi cã thÈm qun xư ph¹t vi ph¹m hμnh lĩnh vực bảo vệ môi trờng Ngời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho ngời vi phạm, không xử phạt xử phạt không mức, không kịp thời, xử phạt vợt thẩm quyền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho Nhà nớc, công dân, tổ chức phải bồi thờng theo quy định pháp luật Xử lý vi phạm ngời bị xử phạt vi phạm hnh Ngời bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trờng có hành vi chống ngời thi hành công vụ, trì hoÃn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thờng theo quy định pháp luật 122 SEMLA hỗ trợ Bộ TNMT xây dựng lồng ghép lĩnh vực quản lý đất đai môi trờng Việt Nam Mục tiêu SEMLA nhằm tăng cờng lực cấp quốc gia, cấp tỉnh cấp địa phơng để ngăn ngừa, kiểm soát phục hồi ô nhiễm để cung cấp dịch vụ phù hợp hiệu đăng ký đất đai, thông tin đất đai, quy hoạch sử dụng đất định giá ®Êt www.semla.org.vn MONRE ... Khoá XI đà thông qua Luật Đất đai - Luật Đất đai năm 2003 thay Luật Đất đai năm 1993 Quan điểm nguyên tắc đạo xây dựng Luật Đất đai năm 2003: Ti liu hun v pháp luật đất đai mơi trường Chương trình... liệu tập huấn pháp luật đất đai môi trường Chương trỡnh SEMLA Tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc cho thuê đất, Luật Đất đai năm 2003 quy định họ có quyền tài sản thuộc sở hữu đất thuê đợc cho thuê đất. .. môi trường Chương trình SEMLA Đây đội ngũ quan trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai môi trường cho cộng đồng Nhằm cung cấp tài liệu cần thiết cho đội ngũ báo cáo viên cộng tác