1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường thpt huyện kim bôi tỉnh hòa bình (klv01976)

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 621,29 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong trường phổ  thơng, hoạt động chủ  yếu là hoạt động chun  mơn. Tổ chun mơn là đơn vị học thuật trong các nhà trường là cơ  sở  gắn bó với người giáo viên giảng dạy. Mặt khác, TCM cũng là   nơi người GV có thể  chia sẻ  mọi tâm tư, nguyện vọng cũng như  những vấn đề  có liên quan đến nghề  nghiệp, đời sống vật chất và   tinh thần của mình. Hoạt động của TCM trong nhà trường là nhân  tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học của các trường học  hiện nay, có vai trị quyết định đến sự phát triển giáo dục nói chung  và sự phát triển của nhà trường nói riêng Nghị  quyết Hội nghị  lân  thứ  8, Ban Chấp hành Trung  ương khóa  XI đã nêu "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  và đồng bộ  các yếu tố  cơ  bản   của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng   lực của người học"  [2,tr6] Chiến   lược   phát   triển   giáo   dục   2011­2020     đề     giải   pháp:  "Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản   tồn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình   thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục đủ  sức thực   hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015" [26,tr10] Quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học (NCBH)   là hoạt động chun mơn nhưng   đó giáo viên tập trung phân tích   các vấn đề  liên quan đến người học như: Học sinh học như  thế  nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập?  Triết lý quản  lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học tập trung vào  một số  điểm cơ  bản như: đảm bảo cơ  hội học tập cho từng học   sinh; đảm bảo cơ hội phát triển chun mơn cho mọi giáo viên; xây  dựng cộng đồng học tập để  đổi mới nhà trường… Rõ ràng, có thể  thấy: Hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học đã và đang  cho thấy sự  phù hợp với cách tiếp cận dạy học hướng vào người  học – xu hướng đổi mới dạy học đang được  ứng dụng rộng rãi  trong giáo dục hiện nay.  Xuất phát từ  những lý do trên, chúng tôi chọn đề  tài:  "Quản lý   hoạt   động tổ  chun mơn  theo nghiên  cứu bài học   các trường   THPT Huyện Kim Bơi ­ Tỉnh Hịa Bình" được lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý  luận và khảo sát thực  trạng quản lý  HĐTCM theo NCBH của hiệu trưởng các trường  THPT trên địa bàn  Huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, đề xuất những biện pháp quản lý nhằm  nâng cao chất lượng dạy học   các trường THPT huyện Kim Bơi, tỉnh  Hịa Bình Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐTCM theo NCBH của TTCM cấp THPT  ở  các trường THPT huyện Kim Bơi 3.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động TCM theo nghiên cứu bài học của hiệu trưởng   trường trung học phổ thơng Huyện Kim Bơi ­ tỉnh Hịa Bình Giả thuyết khoa học Quản lý HĐTCM theo NCBH ở các trường THPT huyện Kim Bơi  đã đạt được những kết quả nhất định tuy nhiên vẫn cịn hạn chế như  hoạt động tổ chun mơn chưa xác định được các chủ đề hoạt động tổ  chun mơn; nếu áp dụng được  những biện pháp quản lý tốt sẽ tăng  cường hiệu quả của hoạt động HĐTCM theo NCBH, góp phần nâng cao  hiệu quả học tập của HS, đáp ứng được nhu cầu đổi mới chương trình  và sách giáo khoa mới Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận về  quản lý HĐTCM theo NCBH  ở  trường trung học phổ thơng 5.2 Phân tích thực trạng quản lý HĐTCM theo NCBH ở các trường  THPT trong Huyện Kim Bơi 5.3  Đề xuất các biện pháp quản lý HĐTCM theo NCBH ở các trường  THPT trong Huyện Kim Bơi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quản lý HĐ tổ chun mơn ở trường THPT có rất nhiều nội  dung; tuy nhiên, nội dung nghiên cứu trong đề tài này giới hạn trong  phạm vi quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học của  TTCM ở các trường THPT Huyện Kim Bơi  6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Các trường THPT trong Huyện Kim Bơi. Trường THPT Kim Bơi,   Trường THPT 19/5, Trường THPT Bắc Sơn, Trường THPT Sào Báý.  6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát Tổ trưởng chun mơn, giáo viên, học sinh cấp THPT ở các  trường THPT trong Huyện Kim Bơi  Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Nhóm phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu   tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1. Cơ sở  lý luận về quản lý hoạt động tổ  chun mơn theo  nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thơng Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên  cứu bài học ở các trường THPT huyện Kim Bơi Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên  cứu bài học ở các trường THPT huyện Kim Bơi Chương 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN  MƠN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề  1.1.1. Nghiên cứu ở trong nước 1.1.2. Nghiên cứu ở nước ngồi 1.2 Hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học ở các  trường trung học phổ thơng 1.2.1 Hoạt động tổ chun mơn ở trường trung học phổ thơng * Khái niệm tổ chun mơn Tổ  chun mơn là một bộ  phận cấu thành trong bộ  máy tổ  chức,  quản lý của trường THPT. Trong các tổ, nhóm chun mơn có mỗi quan  hệ hợp tác với nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ  chức Đảng, đồn thể trong nhà trường  nhằm thực hiện chiến lược phát  triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục  và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục * Chức năng của tổ chun mơn Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chun mơn  liên quan đến dạy và học; Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định * Nhiệm vụ của tổ chun mơn Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng  và quản lý kế  hoạch cá nhân của tổ  viên theo KH giáo dục, phân phối   chương trình mơn học của BGD&ĐT và kế  hoạch năm học của nhà  trường;  Tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, tham gia đánh giá, xếp   loại các thành viên của tổ theo các quy định của BGD&ĐT; Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên * Hoạt động tổ chun mơn  Hoạt động tổ chun mơn theo dự giờ trao đổi kinh nghiệm về bài   học.  Ở  hình thức sinh hoạt chun mơn này, các nhà trường tổ  chức   thường xun hơn. Trong mỗi buỗi dự giờ có sự  tham gia của BGH, tổ  trưởng và hầu hết GV trong tổ. Kết thúc q trình dự  giờ  TCM tiến   hành thảo luận rút kinh nghiệm về  bài học và đánh giá xếp loại tay  nghề GV dạy buổi học ngày hơm đó  1.2.2. Hoạt động tổ chun mơn theo NCBH  * Khái niệm Nghiên cứu bài học  Thuật ngữ  "Nghiên cứu bài học (Tiếng anh là Lessson study hoặc   lesson Research, theo tiếng Nhật là Jugyu kenkyu) có nghĩa là nghiên cứu  và cải tiến bài học cho đến khi nó hồn hảo (Theo Catherine Lewis,  2006).  * HĐ TCM theo nghiên cứu bài học HĐ TCM theo NCBH cũng là hoạt động chun mơn nhưng   đó  GV tập trung phân tích các vấn đề  liên quan đến người học như: Học   sinh học như  thế  nào? Học sinh đang gặp khó khăn như  thế  nào? Nội  dung và phương pháp học có phù hợp khơng, có gây hứng thú cho học  sinh khơng? Kết quả  học tập của học sinh được cải thiện khơng? cần  điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào? * Mục đích hoạt động tổ chun mơn theo NCBH  ­ Đảm bảo cho tất cả HS có cơ hội tham gia vào q trình học tập ­ Tạo cơ  hội cho tất cả  GV nâng cao năng lực chun mơn, kỹ  năng sư phạm và khả năng sáng tạo trong dạy học ­ Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường ­ Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường cải thiện  mỗi quan hệ  giữa BGH với GV, HS, CBQL/GV/HS với các nhân viên  trong nhà trường; giữa HS với HS tạo mơi trường làm việc, dạy và học  dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người * Nội dung hoạt động của tổ chun mơn chun mơn theo NCBH ­ Xây dựng kế hoạch bài dạy minh họa ­ Tổ chức dự giờ bài dạy minh họa (Theo nghiên cứu bài học) ­ Thảo luận, suy ngẫm về  bài học nghiên cứu, thống nhất, lựa  chọn phương án tối ưu nhất ­ Áp dụng vào thực tiễn hàng ngày 1.3.Quản lý hoạt động tổ  chuyên môn theo nghiên cứu bài học của  Hiệu trưởng trường THPT      Quản lý hoạt động tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học của  Hiệu trưởng là q trình tác động của Hiệu trưởng đến tổ  chun mơn  mà GV, giúp GV hợp tác với nhau nhằm tìm ra các giải pháp cải tiến   q trình dạy học để  tạo ra điều kiện tốt nhất phát triển năng lực học   tập của học sinh 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài   học của Hiệu trưởng trường THPT 1) Phân tích thực trạng hoạt động NCBH và quản lý hoạt động   NCBH  2) Xác định mục tiêu, chỉ  tiêu cần đạt của hoạt động NCBH và   đánh giá tính khả thi của chỉ tiêu, mục tiêu đó.   3) Xác định các hoạt động NCBH của nhà trường tương  ứng với   các mục tiêu 4) Xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động NCBH của nhà   trường  5) Xác định các biện pháp chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá các   hoạt động NCBH của nhà trường 6) Trình bày kế  hoạch NCBH của nhà trường trước hội đồng sư   phạm 1.3.3. Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chun mơn theo NCBH Hiệu trưởng cần duyệt kế hoạch hoạt động của tổ CM và quản lý  q trình thực hiện kế hoạch đó 1.3.4. Quản lý nội dung hoạt động tổ chun mơn theo NCBH Hoạt động tổ  chun mơn theo định kỳ  2 tuần 1 lần là nơi để  các  thành viên tổ trao đổi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức và là nơi để giáo  viên có điều kiện tự  học, tự  bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn,  nghiệp vụ 1.3.5. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế  hoạch đào tạo   theo mục tiêu của nhà trường phổ thơng, nó là pháp lệnh của Nhà nước   do Bộ GD & ĐT ban hành. Hiệu trưởng cần nắm vững những nội dung  sau để  quản lý tốt việc thực hiện nội dung chương trình dạy học của  các tổ CM và giáo viên: 1.3.6. Quản lý hồ  sơ  chuyên môn của giáo viên theo nghiên cứu bài   học + Quản lý kế  hoạch bài giảng (giáo án) của giáo viên: tổ  trưởng   CM duyệt giáo án 1 tháng 2 lần vào ngày sinh hoạt tổ CM ­ Tổ trưởng, tổ phó CM đảm bảo hàng tháng, rà sốt, đánh giá việc   thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng theo kế hoạch tổ, nhóm CM 1.3.7   Quản   lý   thực   hiện  quy   chế   chuyên  môn     giáo   viên   theo   NCBH  ­ Chỉ  đạo thực hiện đúng, đủ  chương trình và theo kế  hoạch dạy  học, đồng thời theo dõi q trình thực hiện của tổ, nhóm và giáo viên ­ Chỉ đạo đội ngũ giáo viên đổi mới việc thực hiện các khâu trong  quy trình dạy học: Soạn, giảng, kiểm tra, đánh giá học sinh 1.3.8. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học   sinh ­ u cầu giáo viên khi đánh giá kết quả giáo dục các mơn học ở mỗi lớp và  mỗi cấp học cần căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng  1.3.9. Quản lý sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên theo NCBH Quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên thư  viện, nhân viên  thiết bị và bồi dưỡng cho giáo viên về cách sử  dụng trang thiết bị hiện   đại trong dạy học 1.3.10. Quản lý hoạt động tự  học, tự  bồi dưỡng của giáo viên theo   NCBH ­ Phối hợp giữa các tổ CM trong sinh hoạt CM, hội thảo khoa học,   sinh hoạt chuyên đề, báo cáo SKKN về  tự  học, tự  bồi dưỡng của giáo   viên ­ Phối hợp với cơng đồn, đồn thanh niên trong tổ chức các phong  trào thi đua tự  học, tự  bồi dưỡng của giáo viên trong nhà trường thiết   thực và hiệu quả 1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chun mơn theo   nghiên cứu bài học ở trường THPT 1.4.1.Các yếu tố khách quan 1.4.2 Các yếu tố chủ quan  Kết luận chương 1 Hoạt động Tổ chun mơn là hoạt động được tổ chức định kỳ và  thường xun nhằm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho giáo viên,  giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho  phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp/ trường mình.  Hoạt động tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học là hoạt động  chun mơn mà ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan   đến người học trong một bài học như: Học sinh học bài học này như   nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì khi học bài này? Nội dung và  phương pháp dạy học trong bài này có phù hợp, có gây được hứng thú   cho học sinh khơng?  Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN  THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT  HUYỆN KIM BƠI ­ TỈNH HỊA BÌNH 2.1. Khái qt về  kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục của Huyện  Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 2.1.1. Vài nét về kinh tế ­ XH của huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 2.1.2. Khái qt về thực trạng giáo dục huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT huyện Kim Bơi tỉnh Hịa   Bình 2.2.1 Quy mơ trường lớp và chất lượng giáo dục  Bảng 2.1. Quy mơ số lượng học sinh các trường THPT Huyện Kim   Bơi Năm học 2014­ Năm học 2015­ Năm học 2016­ 2015 2016 2017 Trường  STT THPT Số  Số  Số  Số  Số  Số  Số  Số  Số  lớp HS HS/lớp lớp HS HS/lớp lớp HS HS/lớp 972 36 27 999 37 27 945 35 27 918 34 27 972 36 27 972 36 Bắc Sơn 12 360 30 12 372 31 12 360 30 Sào Báy 18 576 32 19 665 35 20 680 34 Kim Bơi 27 19/5 (Nguồn báo cáo thống kê sở GD&ĐT Hịa Bình) Bảng 2.2. Kết quả  xếp loại 2 mặt giáo dục các trường THPT   huyện Kim Bôi Hạnh kiểm (%) Học lực (%) Tổn Năm  g số  Kh Yế Yế học Tốt TB Giỏi Khá TB Kém Hs u u 2014­ 2826 94,6 5,4 0,2 25 55,2 17 2,7 0,1 2015 2015­ 3008 95,1 4,7 0,2 46,1 35,9 15,6 2,3 0,1 2016 2016­ 46,7 35,5 15,4 2957 95,3 4,55 0,15 2,14 0,05 2017 (Nguồn báo cáo thống kê sở GD&ĐT Hịa Bình)  Bảng 2.3. Kết quả  thi vào 10 của một số  trường THCS trên  địa bàn huyện Kim Bơi Năm học Năm học Năm học 2014­2015 2015­2016 2016­2017 Trường  STT Tỉ   lệ  Tỉ   lệ  Tỉ   lệ  THPT Số  Số  Số  đỗ  đỗ  đỗ  HSDT HSDT HSDT (%) (%) (%) Kim Bôi 410 92,5 418 89,5 402 91,5 19/5 415 85,6 405 82,6 387 83,7 Bắc Sơn 185 85 180 84 181 82,3 Sào Báy 360 90 365 91 355 89,9 Tổng 1370 88,23 1368 86,78 1325 86,85 (Nguồn báo cáo thống kê sở GD&ĐT Hịa Bình) Từ  kết quả  thi vào 10 các năm của học sinh cho thấy: so với kết   quả chung trong tồn huyện các trường trong huyện có tỉ lệ học sinh đỗ  vào 10 cao, kết quả các năm tương đối ổn định.  Bảng 2.4. Kết quả  thi học sinh giỏi cấp tỉnh của các trường  THPT huyện Kim Bôi Năm học Năm học Năm học 2014­2105 2015­2106 2016­2107 Trường  STT THPT Số  Xếp  Số  Xếp  Số  Xếp  giải thứ giải thứ giải thứ Kim Bôi 69 71 70 2 19/5 55 56 57 Bắc Sơn 17 20 22 10 20 Sào Báy 23 14 20 15 24 14 Tổng 154 155 161 (Nguồn báo cáo thống kê sở GD&ĐT Hịa Bình) Số giải qua các năm khơng tăng, có dấu hiệu khơng ổn định, thiếu   bền vững. Nếu xét về cơ cấu giải thì số lượng giải cao cịn ít và khơng   đồng đều ở các mơn tổ chức thi 2.2.2. Đội ngũ quản lý giáo viên và nhân viên  * Đội ngũ Hiệu trưởng Bảng 2.5. Đội ngũ hiệu trưởng 4 trường THPT trên địa bàn  huyện Kim bơi, tỉnh Hịa Bình Năm sinh Số  Trình  Số  Nghiệ năm  Trình   độ  độ   lý  Trườn năm  p   cụ  TT làm  chuyên  luận  g THPT Nam Nữ công  quản  quản  môn chính  tác lý lý trị Trung  Đại  Kim Bơi 1967 29 13 ĐHSP Sử cấp học ĐHSP  Trung  Đại  19/5 1972 23 12 Sinh cấp học Bắc  Trung  1976 19 ĐHTDTT Thạc sĩ Sơ n cấp ĐHSP  Sơ  Đại  Sào Báy 1960 32 10 Địa cấp học (Nguồn báo cáo thống kê phòng tổ  chức cán bộ  sở  GD&ĐT Hịa   Bình) * Đội ngũ quản lý giáo viên và nhân viên Bảng 2.6. Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2016 ­  2017 Biên chế Hợp đồng Tuổi Từ  Danh  Làm  Làm  Dưới  40  Trên  mục CBQL GV việc  GV việc  Tổng 40 đến  50 khác khác 50 Tổng  15 179 20 01 12 227 107 110 10 số Nữ 102 15 01 119 87 28 Đảng  15 121 10 01 147 70 58 19 viên (Nguồn báo cáo thống kê phịng tổ chức cán bộ sở GD&ĐT Hịa Bình) 10 Bảng 2.7. Thống kê tổ chun mơn năm học 2016 ­ 2017 Tổng số tổ  Tổ  Dưới 5  Từ 5 ­  Trên 10  Stt Ghi chú CM trưởng năm 10 năm năm 31 31 15 14 02 Tỷ lệ % 48,4 45,2 6,4 (Nguồn báo cáo thống kê sở GD&ĐT Hịa Bình) 2.3. Thực trạng hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học ở  các trường THPT trong huyện Kim Bơi  2.3.1. Thiết kế bài dạy minh họa  Bảng 2.7. Thiết kế bài dạy minh họa ở các trường THPT huyện   Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Nội dung Thứ  Thứ  X bậc X bậc 3 GV tự đăng ký bài dạy minh họa 2.72 2.78 TCM phân cơng GV/ Nhóm GV chuẩn  bị bài dạy minh họa 2.87 2.94 GV/ Nhóm GV thiết kế bài dạy minh  1 họa (Có sử dụng PP, kỹ thuật day học  3.13 3.09 hiện đại…) Qua bảng số  liệu có thể  thấy: Việc chuẩn bị bài dạy minh họa  ở  các trường THPT trong huyện Kim Bơi được thực hiện ở mức khá. Thể  hiện ở mức độ biểu hiện với giá trị trung bình từ 2.72 đến 3.13 và mức   độ hiệu quả có giá trị trung bình từ 2.94 đến 3.09.  2.3.2  Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ Bảng 2.8 Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ ở các trường THPT   Huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Nội dung Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Lớp dạy minh họa có đủ khơng gian, cơ sở  2 3.04 3.03 vật chất 1 Thời lượng tiết dạy không quá 45 phút 3.14 3.05 11 BGH, TTCM cùng các GV dự giờ dạy  minh họa 2.13 2.29 Vẽ sơ đồ vị trí quan sát của người dự giờ 2.18 2.19 Ghi âm, quay video… các hoạt động trong  2.28 2.39 bài học Người dự giờ tập trung ghi chép, quan sát  2.43 2.35 hoạt động, thái độ của HS Người dự giờ suy nghĩ và tìm ra những  2.35 2.24 giải pháp cải thiện bài dạy Kết quả  khảo sát trên cho thấy: việc Tổ  chức dạy học minh họa  và dự  giờ    trường THPT Sào Báy có sự  chênh lệch khá lớn giữa các  nội dung   cả  hai mức độ  là mức độ  biểu hiện và mức độ  hiệu quả   Với mức độ biểu hiện có giá trị trung bình từ 2.13 đến 3.14 và mức độ  hiệu quả có giá trị trung bình từ 2.19 đến 3.05.  2.3.3. Suy ngẫm và thảo luận về giờ học Bảng 2.9. Suy ngẫm và thảo luận về giờ học ở trường THPT Sào   Báy Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Nội dung Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Lựa chọn địa điểm thảo luận rộng rãi, đủ  chỗ ngồi, có các phương tiện hỗ trợ như:  2.29 2.24 máy chiếu, projector… Người chủ trì nêu mục đích của buổi thảo  4 2.52 2.58 luận GV dạy minh họa trình bày mục tiêu, ý  2.72 2.21 tưởng của bài dạy minh họa Xem lại hình ảnh về các hoạt động, tâm lý,  2.17 2.24 thái độ của HS GV dự giờ chia sẻ những quan sát, góp ý về  2.30 2.17 bài dạy minh họa GV dự giờ nêu những phát hiện mới, giải  5 2.42 2.40 pháp để cải thiện bài dạy 1 Tổng hợp các ý kiến thảo luận 3.17 3.19 12 GV tự suy nghĩ và rút ra bài học cho bản  2.34 2.85 thân Khơng đánh giá, xếp loại giờ dạy 2.88 2.77 Nội dung “Suy ngẫm và thảo luận về  giờ  học”   trường THPT   Sào Báy được thực hiện ở mức trung bình khá, và có sự chênh lệch khá   rõ ràng ở từng nội dung cụ thể. Điều đó được thể hiện ở mức độ biểu   hiện có giá trị trung bình đạt từ 2.17 đến 3.17.  2.3.4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hằng ngày Bảng 2.10. Áp dụng bài học đã nghiên cứu cho thực tiễn dạy   học hằng ngày ở các trường THPT huyện Kim Bơi Mức độ  Biểu   Hiệu quả Nội dung Th Thứ  ứ  X bậc  X   bậc Cùng thảo luận và thiết kế lại bài dạy  2.13 2.00 (nếu cần) Ý kiến đóng góp thu được sau buổi thảo  luận, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục chỉnh sửa  2.44 2.38 lại cho phù hợp với đối tượng lớp tiếp theo Kết quả  trên cho thấy nội dung: “áp dụng cho thực tiễn dạy học   hằng ngày” ở các trường THPT trong huyện Kim Bơi được thực hiện ở  mức trung bình khá. Thể hiện ở cả mức độ biểu hiện (giá trị trung bình   từ  2.13 đến 2.44) và mức độ  hiệu quả  (giá trị  trung bình từ  2.00 đến  2.38).  2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu  bài học ở các trường THPT huyện Kim Bơi 2.4.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo NCBH Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch HĐTCM theo NCBH ở các trường   THPT huyện Kim Bôi Nội dung Mức độ     Biểu hiện Hiệu quả 13  X Thứ  bậc Thứ  bậc  X 2.3 Lập dự thảo kế hoạch HĐTCM theo NCBH 2.90 2.0 5 Thơng qua lấy ý kiến của tập thể 2.05 Điều chỉnh, hồn thiện chỉnh lí dự thảo kế  2.1 4 2.13 hoạch Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê  2.4 2 2.24 duyệt 2.5 Cơng bố và thực hiện kế hoạch 2.21 Qua bảng số  liệu trên có thể  nhận thấy: việc xây dựng kế  hoạch  HĐTCM theo NCBH   các trường THPT trong Huyện Kim Bơi được  thực hiện   mức trung bình. Thể  hiện qua mức độ  biểu hiện (giá trị  trung bình đạt từ 2.05 đến 2.90) và mức độ hiệu quả (giá trị  trung bình   đạt từ 2.02 đến 2.50).  2.4.2. Tổ chức,  hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài học Bảng 2.12. Tổ chức, chỉ đạo HĐTCM theo NCBH ở các trường   THPT huyện Kim Bơi Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Nội dung Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Tổ chức, chỉ đạo chuẩn bị bài dạy minh  2 2.25 2.21 họa Tổ chức, chỉ đạo dạy minh họa – dự giờ 2.38 2.13 Tổ chức, chỉ đạo suy ngẫm và thảo luận về  4 1.88 2.10 giờ học Tổ chức, chỉ đạo áp dụng kết quả HĐTCM  theo NCBH vào thực tiễn dạy học hằng  2.13 2.29 ngày 2.4.3   Tổ   chức  bồi   dưỡng   chuyên   môn   cho   đội   ngũ   giáo   viên     nghiên cứu bài học Bảng 2.13. Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên về NCBH ở   các trường THPT huyện Kim Bôi 14 Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Nội dung Bồi dưỡng kỹ năng thiết kế kế hoạch bài  1 2.08 2.17 học Bồi dưỡng cho GV kỹ thuật quan sát khi  1.98 2.10 dự giờ Bồi dưỡng cho GV cách ghi chép theo  4 1.73 1.73 phiếu quan sát Bồi dưỡng cho GV kỹ năng lắng nghe và  2.00 1.88 chia sẻ trong HĐTCM theo NCBH Bồi dưỡng cho GV kỹ thuật chụp ảnh và  5 1.62 1.52 quay video khi dự giờ Một cách tổng qt có thể  thấy, việc Bồi dưỡng chun mơn cho  đội  ngũ   giáo  viên    nghiên  cứu  bài  học   các  trường  THPT   trong  huyện Kim Bơi là một nội dung được đánh giá thấp nhất trong số  các  nội dung quản lý HĐTCM theo NCBH. Điều này được thể hiện ở mức  độ  biểu hiện (giá trị  trung bình đạt từ  1.62 đến 2.08) và mức độ  hiệu   quả (giá trị trung bình đạt từ 1.52 đến 2.17).  2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chun mơn theo NCBH Bảng 2.14. Kiểm tra, đánh giá HĐTCM theo NCBH ở các trường   THPT huyện Kim Bơi Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Nội dung Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các  bước nghiên cứu bài học Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của NCBH  đối với nhận thức và hứng thú với hoạt  động học của học sinh 15 2.30 2.04 1.92 1.83 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của NCBH  đối với việc nâng cao chuyên môn (tay  3 1.92 1.85 nghề) và mối quan hệ đồng nghiệp của  giáo viên Kiểm tra, đánh giá các điều kiện đảm bảo  2.06 2.10 cho HĐTCM theo NCBH Khảo sát về thực trạng “Kiểm tra, đánh giá HĐTCM theo NCBH ở  các trường THPT trong huyện Kim Bơi với các nội dung cụ  thể  cho  thấy có sự  chệnh lệch về mức độ  biểu hiện và mức độ  hiệu quả. Cụ  thể: Ở mức độ biểu hiện, “Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các bước  nghiên cứu bài học” là nội dung được đánh giá thực hiện thường xun  hơn cả (giá trị trung bình là 2.30, xếp thứ bậc 1).  2.4.5. Xây dựng mơi trường – tạo động lực cho đội ngũ giáo viên   trong  hoạt động chun mơn theo nghiên cứu bài học Bảng 2.15. Xây dựng mơi trường – tạo động lực cho đội ngũ giáo  viên trong HĐTCM theo NCBH ở các trường THPT  huyện Kim Bơi Mức độ  Biểu hiện Hiệu quả Nội dung Thứ  Thứ  X bậc  X  bậc Xây dựng tổ chuyên môn thành một  1.94 1.85 tổ chức học tập Tạo cơ hội cho GV tham gia các hoạt  động của tổ chun mơn nói chung và  hoạt động HĐTCM theo NCBH nói  2.15 1.90 riêng, phát huy vai trị tự chủ của GV  trong chun mơn Khuyến khích GV cống hiến, thể  2.17 1.75 hiện tài năng và sự sáng tạo 2.4.6. Thực trạng các yếu tố  ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ   chuyên môn theo nghiên cứu bài học   các trường THPT   huyện   Kim Bôi Bảng 2.16. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTCM theo NCBH   ở các trường THPT huyện Kim Bơi Nội dung các yếu tố Mức độ ảnh hưởng 16 X Thứ bậc Chủ trương, chính sách quản lý giáo dục  3.46 các cấp Sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Hiệu  3.69 trưởng nhà trường Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường 3.40 Năng lực của tổ trưởng chuyên môn 3.44 Năng lực của giáo viên 3.52 Mơi trường, bầu khơng khí trong tổ chun  3.50 mơn Động lực của GV trong HĐTCM theo  3.52 NCBH 2.4.7   Đánh   giá   kết     quản   lý   hoạt   động   tổ   chuyên   môn   theo   nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Kim Bôi.  * Thành tựu và nguyên nhân * Tồn tại – hạn chế và nguyên nhân  Kết luận chương 2 Qua khảo sát và đánh giá, tác giả  cũng đã làm sáng tỏ  được thực  trạng công tác nghiên cứu bài học và thực trạng quản lý hoạt động tổ  chuyên môn theo nghiên cứu bài học   các trường THPT trong huyện   Trong đó, cơng tác quản lý HĐTCM theo NCBH bao gơm một số  nội   dung cơ bản như: ­ Xây dựng kế hoạch HĐTCM theo NCBH ­ Tổ chức, chỉ đạo HĐTCM theo NCBH ­ Bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên về nghiên cứu bài học ­ Kiểm tra, đánh giá HĐTCM theo NCBH ­ Xây dựng mơi trường – tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong HĐTCM   theo NCBH Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN  17 THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG  THPT HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 3.1. Những ngun tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa Đảm bảo tính kế  thừa là ngun tắc nhằm giúp các Nhà trường   phát huy những điểm mạnh cũng như những thành tựu từ thực tiễn trong  cơng tác quản lý HĐTCM nói chung và quản lý HĐTCM theo NCBH nói  riêng của nhà trường và phát huy nó lên một mức độ cao hơn. Do đó, đây  là một ngun tắc khơng thể thiếu trong việc đề xuất những biện pháp  quản lý HĐTCM theo NCBH ở các Trường THPT trong huyện Kim Bơi,  tỉnh Hịa Bình.  3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn  Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn có nghĩa là những biện pháp  quản lý HĐTCM theo NCBH được đưa ra phải phù hợp với tình hình  thực tiễn hiện có của nhà trường, cụ  thể  là thực tiễn của hoạt động  quản lý HĐTCM theo NCBH và các yếu tố  có liên quan. Mức độ  hiệu   của các biện pháp phụ thuộc rất lớn vào việc biện pháp đó có phù   hợp với thực tiễn hay khơng 3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống    Biện   pháp   quản   lý   HĐTCM   theo   NCBH       Trường   THPT  huyện Kim Bôi về cơ  bản phải nằm trong tổng thể hoạt động quản lý  chung của hệ  thống nhà trường. Do đó các biện pháp quản lý đưa ra   phải đảm bảo tính hệ thống và tồn diện.  3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả.  3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn theo nghiên cứu bài   học ở các trường THPT huyện Kim Bơi 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về HĐTCM theo  NCBH ­ Mục đích và ý nghĩa của biện pháp 18 3.2.2. Chỉ  đạo các tổ  CM xây dựng kế  hoạch HĐTCM theo NCBH   phù hợp với kế hoạch mơn học 3.2.3. Chỉ  đạo nâng cao chất lượ ng chun mơn cho đội ngũ giáo   viên về HĐTCM theo NCBH  ­ Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ­ Nội dung của biện pháp ­ Cách tiến hành biện pháp ­ Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cho HĐTCM theo NCBH   có hiệu quả 3.2.5. Xây dựng chế  độ  khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên   thực hiện HĐTCM theo NCBH 3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ  chun mơn theo   NCBH 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý  Biện  pháp  Biện  pháp  Biện  pháp  Biện  pháp  Biện  pháp  Biện  pháp  19 Sơ đồ 3.1 quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo NCBH ở các trường THPT Trong các biện pháp đề xuất nêu trên, mỗi biện pháp đều có những  mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành riêng. Mỗi biện pháp đều có  một ý nghĩa, một vai trị nhất định trong q trình quản lý HĐTCM theo  NCBH tại nhà trường.  3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp  đề xuất Bảng 3.1. Kết quả  đánh giá mức độ  cần thiết và mức độ  khả   thi của các biện pháp để xuất Ký  ST T Nội dung Mức  Th của  độ cần  ứ  từng  thiết bậc Bp1 3.78 3.15 Bp2 3.13 2.93 Bp3 3.57 3.18 Bp4 3.13 2.94 Bp5 3.53 2.97 Bp Nâng   cao   nhận   thức   cho   cán     giáo   viên     HĐTCM theo NCBH Chỉ   đạo     tổ   CM   xây   dựng   kế   hoạch   HĐTCM   theo NCBH phù hợp với kế   hoạch môn học Nâng   cao   chất   lượng   chuyên   môn   cho   đội   ngũ   giáo viên về  HĐTCM theo   NCBH Tăng   cường   CSVC   đảm   bảo   cho   HĐTCM   theo   NCBH có hiệu quả Xây   dựng   chế   độ   khuyến   khích,   tạo   động   lực   cho   giáo   viên   thực     Mức  hiệu  20 độ  Thứ  khả  bậc thi HĐTCM theo NCBH Tăng cường kiểm tra, đánh   giá  hoạt    động  tổ   chuyên   Bp6 môn theo NCBH 3.33 2.97 Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi   của các biện pháp đề xuất Về sự cần thiết của các biện pháp: Qua kết quả khảo nghiệm cho  thấy: biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về HĐTCM   theo NCBH” được đánh giá là cần thiết nhất ( X  đạt 3.78). Tiếp theo là  biện pháp “Nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên về   HĐTCM theo NCBH” và “Thường xun động viên, khuyến khích, tạo   động lực cho giáo viên thực hiện HĐTCM theo NCBH” (với  X  lần lượt  là 3.57 và 3.53). Bởi đây được xác định là những biện pháp then chốt góp  phần nâng cao chất lượng quản lý HĐTCM theo NCBH   các trường  THPT trong huyện Kim Bơi Về  tính khả  thi của các biện pháp đề  xuất:  Qua kết quả  khảo  nghiệm cho thấy: biện pháp “Nâng cao chất lượng chun mơn cho đội   ngũ giáo viên về HĐTCM theo NCBH” và “Nâng cao nhận thức cho cán    giáo viên về  HĐTCM theo NCBH”  được đánh giá là những biện  pháp có tính khả thi cao nhất (với  X  lần lượt là 3.18 và 3.15).  21 Kết luận chương 3 Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng quản lý  hoạt động tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học   các trường THPT   huyện Kim Bơi. Luận văn đã đễ  xuất được 05 biện pháp quản lý hoạt   động tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học của Tổ  trưởng chun  mơn các trường THPT huyện Kim Bơi, đó là: ­ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về HĐTCM theo NCBH ­ Xây dựng kế hoạch HĐTCM theo NCBH phù hợp với tiến trình mơn  học ­ Nâng   cao   chất   lượng   chuyên   môn   cho   đội   ngũ   giáo   viên   về  HĐTCM theo NCBH ­ Xây dựng môi trường – tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong   HĐTCM theo NCBH ­ Tăng   cường   kiểm   tra,   đánh   giá   hoạt   động   tổ   chuyên   mơn   theo  NCBH Các biện pháp đề xuất được đưa ra dựa trên việc nghiên cứu, tổng  hợp về mặt lý luận cũng như thực tiễn quản lý hoạt động chun mơn   ở các trường THPT huyện Kim Bơi sẽ là điều kiện góp phần nâng cao  hiệu quả quản lý hoạt động tổ chun mơn của Tổ trưởng chun mơn  nói riêng và nâng cao hiệu quả dạy và học của nhà trường nói chung Cả 05 biện pháp được đưa ra, khi tiến hành xin ý kiến của cán bộ  quản lý và giáo viên đều đánh giá là cần thiết và khả thi 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Quản lý hoạt động tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học của  hiệu trưởng là q trình tác động của hiệu trưởng đến tổ chun mơn và  giáo viên, giúp cho giáo viên hợp tác với nhau tìm ra các giải pháp cải  tiến q trình dạy học để tạo điều kiện tốt nhất phát triển năng lực của   học sinh.  Xây dựng kế  hoạch triển khai hoạt động NCBH   các tổ  chuyên  môn của nhà trường, tổ  chức bồi dưỡng năng lực NCBH cho giáo viên   chỉ đạo tổ chun mơn triển khai hoạt động NCBH, đánh giá hoạt động  tổ chun mơn theo NCBH.  Kết quả  nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tổ  chun mơn   theo NCBH ở các trường THPT huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình cho thấy  chỉ đạo tốt chun mơn triển khai hoạt động NCBH được đánh giá thực   hiện tốt nhất, tổ chức bồi dưỡng năng lực NCBH cho giáo viên và giải  pháp tạo động lực cho đội ngũ TTCM, GV và học sinh Hoạt động HĐTCM theo NCBH ở các trường THPT huyện Kim Bơi  ln nhận được sự  quan tâm, tạo điều kiện của Ban giám hiệu các nhà  trường, Đồng thời, coi NCBH như  là một nội dung quan trọng góp phần  nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường  Đội ngũ cán bộ giáo viên đã có nhận thức tốt về những hiệu quả  của NCBH mang lại cho chất lượng dạy và học của nhà trường. Mặt   khác, đội ngũ giáo viên có trình độ  cao, u nghề  và được bồi dưỡng   một cách bài bản, cũng như có kinh nghiệm tổ chức NCBH.  Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số  hạn chế  nhất định trong  cơng tác quản lý HĐTCM theo NCBH như: thời gian nghiên cứu bài học  nói chung và thời gian suy ngẫm, thảo luận về  bài học cịn hạn chế,  cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐTCM theo NCBH cịn chưa thực sự hiệu  quả. Đặc biệt là cơng tác đánh giá hiệu quả của NCBH đối với hứng thú  học tập của HS và với việc nâng cao tay nghề của giáo viên… 2. Khuyến nghị  Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hịa Bình Đưa “Nghiên cứu bài học” như  một tiêu chí để  đánh giá thi đua,  khen thưở ng giữa các trườ ng phổ  thông trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh     phong   trào   thi   đua     năm   học,   có   thể   lồng   ghép     đưa  “Nghiên cứu bài học” như  một tiêu chí để  đánh giá, xếp loại thi đua  23 và khen thưở ng giữa các trườ ng.  Bên cạnh đó, Sở  Giáo dục và Đào   tạo  thành phố  Hịa Bình cũng cần có  những  chính sách  động viên  khen thưở ng kịp thời đối với những cá nhân, tập thể có thành tích tốt   và đống góp trong việc phát triển mơ hình HĐTCM theo NCBH Thành lập hội đồng tư  vấn về  “Nghiên cứu bài học”. Trong khi  thực hiện nghiên cứu bài học,   mỗi nhà trường, cần làm việc với  những chun gia tư vấn ở bên ngồi nhà trường vì việc học cách quan  sát và suy ngẫm về  bài học là bước rất cần thiết nhưng cũng rất khó  học qua sách báo. Nó địi hỏi sự tập huấn bằng lời thơng qua nhiều lần   lắng nghe và trải nghiệm nghiên cứu bài học cùng với các chun gia.  Do vậy, Sở Giáo dục và Đào tạo Hịa Bình có thể thành lập hội đồng tư  vấn về  nghiên cứu bài học bao gồm những chun viên giáo dục của  Sở, hoặc mời các chun gia của một số trường Đại học, tư vấn thêm  Đối với các trường THPT trong huyện Kim Bơi: Thành lập hội đồng tư  vấn về  “Nghiên cứu bài học”. Nhà trường  cần có những biện pháp nhằm xây dựng hội đồng tư vấn về nghiên cứu  bài học để  giải đáp những thắc mắc, đồng thời có điều kiện để  bồi  dưỡng cho giáo viên một cách liên tục trong q trình thực hiện nghiên  cứu bài học. Hội đồng này có thể  lấy những giáo viên có trình độ  chun mơn sâu, có kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu bài học  hoặc cũng có thể  mời những chuyên gia   các Khoa của trường Đại  học   Sư   phạm     nhiều   trường   Đại   học   khác   tập   huấn   cho     tổ  trưởng chun mơn.  Tăng cường động viên, khen thưởng đối với những tập thể, cá  nhân có thành tích cao trong hoạt động nghiên cứu bài học. Đồng thời,  có những cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho giáo viên có thể  phát huy tối đa sự sáng tạo, tự chủ về chun mơn trong điều kiện của  nhà trường và của bản thân giáo viên Phân cơng rõ ràng, và đảm bảo tính cơng bằng trong việc thực hiện  các nhiệm vụ  của HĐTCM theo NCBH. Mặt khác, cần khuyến khích,  động viên đội ngũ giáo viên tự nguyện đăng ký tiến hành bài dạy nghiên  cứu, nhất là đối với đội ngũ giáo viên trẻ Đối với các cán bộ TTCM Giám sát chặt chẽ  việc thực hiện các bước của nghiên cứu bài  học. Mặt khác, TTCM cũng phải thực sự quyết tâm, đi đầu trong phong  trào đổi mới nói chung và nghiên cứu bài học nói riêng. Là chỗ  dựa về  chun mơn và tinh thần cho đội ngũ giáo viên trong tổ 24 Thường   xuyên   kiểm   tra,   đánh   giá     điều   kiện   phục   vụ   cho  nghiên cứu bài học. Từ đó, tham mưu với BGH, các cán bộ quản lý của   nhà trường về những hỗ trợ cần thiết trong q trình NCBH  Đối với các GV  Mọi giáo viên trong trường cần tin tưởng, hiểu rõ ý nghĩa, tầm  quan trọng của HĐTCM, cùng nhau nhất trí quyết tâm thực hiện Các GV cần nâng cao tinh thần chủ  động tự  học, tự  nghiên cứu  trong việc tìm hiểu về NCBH, tích cực tham gia các diễn đàn, hội thảo   về NCBH Bản thân GV cần cởi mở, chia sẻ  thẳng thắn trên tinh thần xây  dựng và đóng góp vì tập thể, vì sự  phát triển của học sinh. Đồng thời,   cần có một thái độ  thân thiện, hịa nhã với đồng nghiệp để  xây dựng  một văn hóa nhà trường và là tấm gương cho học sinh noi theo GV cần có tư  tưởng đối mới và tất cả  vì mục tiêu cải tiến chất   lượng bài dạy nói riêng và cải tiến chất lượng dạy và học ở nhà trường  nói chung.  25 ... Chương 3. Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tổ? ?chun mơn? ?theo? ?nghiên? ? cứu? ?bài? ?học? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?huyện? ?Kim? ?Bơi Chương 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN  MƠN? ?THEO? ?NGHIÊN CỨU BÀI HỌC? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan? ?nghiên? ?cứu? ?vấn đề ... 2.4.6. Thực trạng? ?các? ?yếu tố  ảnh hưởng đến? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tổ   chuyên? ?môn? ?theo? ?nghiên? ?cứu? ?bài? ?học? ? ? ?các? ?trường? ?THPT? ? ? ?huyện   Kim? ?Bôi Bảng 2.16.? ?Các? ?yếu tố ảnh hưởng đến? ?quản? ?lý? ?HĐTCM? ?theo? ?NCBH   ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?huyện? ?Kim? ?Bơi... Tổng quan? ?nghiên? ?cứu? ?vấn đề  1.1.1.? ?Nghiên? ?cứu? ?ở? ?trong nước 1.1.2.? ?Nghiên? ?cứu? ?ở? ?nước ngồi 1.2 Hoạt? ?động? ?tổ? ?chuyên? ?môn? ?theo? ?nghiên? ?cứu? ?bài? ?học? ?ở? ?các? ? trường? ?trung? ?học? ?phổ thông 1.2.1 Hoạt? ?động? ?tổ? ?chuyên? ?môn? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?phổ thông

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w