1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA TRƯỜNG đại HỌC VĂN LANG

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU:

  • 2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp

  • 2.2. Phân tích, tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu các yếu tố của nguồn lực bên trong TC/DN

  • Chương 3. Đề giải pháp và biện pháp doanh nghiệp của trường đại học Văn Lang :

  • 3.1. Phối hợp các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ trên ma trận SWOT hình thành các giải pháp có thể lựa chọn trong thực tiễn

  • 3.2. Nhóm các giải pháp theo chức năng

  • Chương 1: Tổng quan về tổ chức:

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn:

    • 1.2. Mục tiêu hiện tại của tổ chức/ doanh nghiệp:

    • 1.3. Sơ đồ tổ chức:

    • 1.4. Rà soát các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện hữu của doanh nghiệp đang thực đeo đuổi:

    • 1.5. Xem xét để điều chỉnh, bổ sung,… xác định lại các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn trong phương hướng và tình hình mới: • Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược của Trường Đại học Văn Lang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2025:

  • Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động của doanh nghiệp:

    • 2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp:

      • 2.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô:

        • 1) Yếu tố kinh tế vĩ mô

        • 2) Yếu tố về chính trị và pháp luật:

        • 3) Yếu tố văn hoá xã hội

        • 4) Yếu tố tự nhiên:

        • 5) Yếu tố công nghệ:

        • 6) Cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vĩ mô:

          • a) Yếu tố văn hóa xã hội: - Cơ hội: Vì là trường quốc tế có nhiều học sinh từ các nơi khác đến học nên các sinh viên có cơ hội được tiếp thu thêm các nền văn hóa mới, các phong tục tập quán ở từng nơi, biết thêm được nhiều thứ tiếng,… - Nguy cơ: Cũng vì là trường có nhiều học sinh từ các nơi khác đến nên dễ xảy xa bất đồng ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán,…

          • b) Yếu tố về chính trị và pháp luật:

          • c) Yếu tố kinh tế:

          • d) Yếu tố tự nhiên:

          • e) Yếu tố công nghệ:

      • 2.1.2. Phân tích môi trường vi mô:

        • 1) Nhà cung ứng, cung cấp:

        • 2) Đối thủ cạnh tranh:

        • 3) Đối thủ tiềm ẩn:

        • 4) Các nhóm áp lực, chính quyền địa phương:

        • 5) Phân tích về các cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vi mô có thể tác động đến các hoạt động của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai:

      • 2.1.3. Tổng hợp các cơ hội, thách thức từ các yếu tố bên ngoài

    • 2.2. Phân tích, tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu các yếu tố của nguồn lực bên trong TC/DN:

      • 2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực:

        • 1) Phân tích chất lượng nguồn nhân lực:

        • 2) Nhận xét chất lượng nguồn nhân lực:

      • 2.2.2. Tài chính TC/DN

      • 2.2.3. Marketing

        • 1) Khách hàng mục tiêu:

        • 2) Chiến lược SP:

        • 3) Chiến lược chiêu thị:

        • 4) Chiến lượng giá, khác biệt:

      • 2.2.4. Sản xuất/tác nghiệp:

        • 1) Vị thế:

        • 2) Khả năng đào tạo và giảng dạy:

        • 3) Khả năng hoàn thành nhiệm vụ và phát triển TC/DN:

      • 2.2.5. Văn hóa tổ chức:

        • 1) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Đại học Văn Lang:

        • 2) Giá trị đem đến cho khách hàng:

        • 3) Giá trị về mặt tài chính:

        • 4) Điểm mạnh, điểm yếu:

  • 1. Cán bộ, giảng viên tâm huyết, nhiều kinh nghiêm chuyên môn chuyên sâu.

  • 2. Cán bộ, giảng viên có trình độ cao dễ dàng thích ứng với những thay đổi của công việc.

  • 3. Hợp tác, kết hợp với nhiều doanh nghiệp.

  • 4. Hơn 200 đối tác thuộc 20 quốc gia và cùng lãnh thổ, 140 MOU đã ký kết.

  • 5. Đa dạng về các ngành đào tạo và chương trình học.

  • 6. Cơ sở vật chất hiện đại dễ dàng thu hút khách hàng.

  • 7. Chiến lược maketing hiệu quả.

  • 8. Tỉ lệ sinh viên đầu ra có việc làm cao.

  • 9. Tạo điều kiện cho sinh viên phát triển hết tiềm năng của bản thân.

  • 10. Sử dụng thiết bị khoa học công nghệ vào hoạt động đào tạo.

  • 11. Có những chính sách hỗ trợ gia hạn, miễn giảm học phí.

  • 1. Khan hiếm nguồn nhân lực do yêu cầu lao động có trình độ cao.

  • 2. Một số nhân viên/bộ phận còn khá yếu chưa thực sự thích ứng với xu thế hội nhập.

  • 3. Tỉ lệ sinh viên / 1 giảng viên còn cao chưa đảm bảo cho tất cả sinh viên có thể tiếp cận trao đổi về bài giảng.

  • 4. Nhóm lao động dưới 30 tuổi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm chưa chín muồi.

  • 5. Học phí tăng dần qua các năm (đặc biệt là năm 2020).

  • 6. Tốn nhiều chi phí cho hoạt động hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chật.

  • 7. Hoạt động ngoại khóa còn khá ít chưa thể thu hút nhiều sinh viên.

  • 8. Chưa đủ sân chơi, sân thể thao để phục vụ cho tất cả sinh viên.

  • 9. Thang máy còn khá ít so với số lượng sinh viên của trường dẫn đến thường xuyên kẹt thang máy..

  • 10. Bãi xe xa và thường hay kẹt vì số lượng sinh viên đông.

  • Chương 3. Đề giải pháp và biện pháp :

    • 3.1 ma trận SWOT hình thành các giải pháp :

  • O – CƠ HỘI

  • 1. Được nhà nước quan tâm, chăm lo cho giáo dục bằng cách ban hành các luật giáo dục nhằm đảm bảo quyền lợi công bằng cho sinh viên và giảng viên trong nhà trường.

  • 2. Liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước do đó tiếp thu được nhiều kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau.

  • 3. Ổn định về chính trị, tài chính tạo điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục.

  • 4. Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng mạnh trong những năm qua.

  • 5. Chất lượng giáo dục càng tăng cao và nhanh, cơ sở vât chất được nâng cao do sự cạnh tranh giữa các trường đại học.

  • 6. Tiếp cận với nhiều doanh nghiệp do các chính sách liên kết kinh tế.

  • 7. Liên kết với các trường trung học phổ thông nhằm thu hút nguồn sinh viên đầu vào.

  • 8. Quan hệ hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, mô hình giáo dục hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục.

  • 9. Nền giáo dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới: Xây dựng xã hội học tập cùng với các điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa, hội nhập và hợp tác về giáo dục.

  • 10. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội.

  • T – NGUY CƠ

  • 1. Cạnh tranh giữa các trường đại học khác trong nước. Đặc biệt là các trường hệ tư thục

  • 2. Chịu ảnh hưởng của Cách mạng khoa học kĩ thuật 4.0 => Nhiều giảng viên và sinh viên chưa bắt kịp và hòa nhập với nền giáo dục công nghệ hiện đại.

  • 3. Chạy đua với sự cải cách của luật giáo dục.

  • 4. Sự biến động của nền giáo dục do dịch Covid-19 => Điều chỉnh lại hệ thống đánh giá kết quả học tập => Thay đổi từ phương pháp giảng dạy thông thường sang phương pháp giảng dạy trực tuyến => Khó kiểm soát chất lượng giảng dạy và môi trường học tập của sinh viên bị hạn chế.

  • 5. Diện tích trường chưa đủ để đáp ứng nhu cầu về cơ sở về chỗ để phương tiện di chuyển

  • 6. Nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho giáo dục của nhà nước chưa đủ mạnh.

  • 7. Nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp ngày càng cao ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra.

  • 8. Học phí so với mức thu nhập trung bình của người dân còn cao.

  • 9. Hội nhập quốc tế và sự phát triển của thị trường đang làm nảy sinh nhiều nguy cơ tiềm ẩn, xâm nhập lối sống lành mạnh, dễ lu mờ bản sắc dân tộc.

  • 10. Sự kiểm duyệt chặt chẽ của sở và chính quyền địa phương còn gây hạn chế một số hoạt động giải trí của sinh viên.

  • S – ĐIỂM MẠNH

  • 1. Cán bộ, giảng viên tâm huyết, nhiều kinh nghiệm chuyên môn chuyên sâu.

  • 2. Cán bộ, giảng viên có trình độ cao dễ dàng thích ứng với những thay đổi của công việc.

  • 3. Hợp tác, kết hợp với nhiều doanh nghiệp.

  • 4. Hơn 200 đối tác thuộc 20 quốc gia và cùng lãnh thổ, 140 MOU đã ký kết.

  • 5. Đa dạng về các ngành đào tạo.

  • 6. Cơ sở vật chất hiện đại dễ dàng thu hút khách hang.

  • 7. Chiến lược maketing hiệu quả.

  • 8. Tỉ lệ sinh viên đầu ra có việc làm cao.

  • 9. Tạo điều kiện cho sinh viên phát triến hết tiềm năng của bản thân.

  • 10. Sử dụng thiết bị khoa học công nghệ vào hoạt động đào tạo.

  • 11. Có những chính sách hỗ trợ gia hạn, miễn giảm học phí.

  • CÁC CHIẾN LƯỢC – SO

  • S3,4+O2,6,8: Chiến lược đẩy mạnh doanh nghiệp.

  • S1,2+O10: Chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục.

  • S5,8,9+O9: Chiến lược phát triển sản phẩm đầu ra.

  • S8+O7: Trường có tỉ lệ tốt nghiệp có việc làm cao sẽ dễ liên kết với các trường THPT và cũng thu hút được học sinh đăng kí vào trường.

  • S11+O6: Chiến lược thu hút, khuyến khích đối tượng khách hang.

  • CÁC CHIẾN LƯỢC – ST

  • S11+T8: Học bổng hỗ trợ giảm tiền học phí.

  • S2+T2: Cán bộ, giảng viên thích nghi nhanh chóng với sự phát triển công nghệ sẽ hỗ trợ sinh viên thích nghi được với nó.

  • S10+T2: Chiến lược đào tạo nâng cao trình độ khoa học công nghệ cho sinh viên và cán bộ giảng viên.

  • W – ĐIỂM YẾU

  • 1. Khan hiếm nguồn nhân lực do yêu cầu lao động có trình độ cao.

  • 2. Một số nhân viên/bộ phận còn khá yếu chưa thực sự thích ứng với xu thế hội nhập.

  • 3. Tỉ lệ sinh viên / 1 giảng viên còn cao chưa đảm bảo cho tất cả sinh viên có thể tiếp cận trao đổi về bài giảng.

  • 4. Nhóm lao động dưới 30 tuổi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm chưa chín muồi.

  • 5. Học phí tăng dần qua các năm (đặc biệt là năm 2020).

  • 6. Tốn nhiều chi phí cho hoạt động hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chật.

  • 7. Chưa đủ sân chơi, sân thể thao để phục vụ cho tất cả sinh viên.

  • 8. Thang máy còn khá ít so với số lượng sinh viên của trường dẫn đến thường xuyên kẹt thang máy.

  • 9. Bãi xe xa và thường hay kẹt vì số lượng sinh viên đông.

  • CÁC CHIẾN LƯỢC - WO

  • CÁC CHIẾN LƯỢC – WT

  • -W5+T8: Chiến lược hỗ trợ học phí.

  • -W8,9,10+T5: Chiến lược phát triển nâng cao cơ sở vật chất.

    • 3.2. Nhóm các giải pháp theo chức năng:

      • 3.2.1. Về hoạch định

      • 3.2.2. Về tổ chức

      • 3.2.3. Về lãnh đạo :

      • 3.2.4. Về Kiểm tra – kiểm soát :

      • 3.2.5. Điều kiện, chính sách biện pháp để thực hiện các giải pháp đề xuất nêu trên.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 23/01/2022, 17:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w