Về tổ chức

Một phần của tài liệu Đề tài NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA TRƯỜNG đại HỌC VĂN LANG (Trang 37)

4) Điểm mạnh, điểm yếu:

3.2. Nhóm các giải pháp theo chức năng:

3.2.2. Về tổ chức

- Nghiên cứu mơ hình tổ chức của các trường đại học uy tín trên thế giới. Xây dựng mơ hình tổ chức ĐH Văn Lang theo định hướng chiến lược phát triển của trường. Sắp xếp lại tổ chức theo nguyên tắc gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. Thường xun cập nhật các mơ hình tổ chức trường đại học, cơ quan nghiên cứu uy tín trên thế giới và thực hiện những thay đổi về mơ hình tổ chức của ĐH Văn Lang nếu cần thiết

- Tăng cường chất lượng đội ngũ giảng dạy tăng cường hiệu quả cơ sở vật chất đang theo hướng khoa học và tăng cường hệ thống bảo mật những điều này làm cho tổ chức của trường trở nên chặt chẽ, kiên cố, và tạo nên một tổ chức theo một kỷ nguyên mới

- Định lại chức năng, nhiệm vụ của các vị trí quản lý từ trưởng mơn học trở lên. Hồn thiện việc tiêu chuẩn hóa các vị trí chức danh làm cơ sở cho việc bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý hiệu quả. Xem xét việc thực hiện chính sách ban chủ nhiệm khoa phải có ít nhất một giảng viên giỏi tiếng Anh để thúc đẩy các chương trình hợp tác quốc tế

36

- Kiểm tra lại những hoạt động nội bộ của các bộ phận trong tổ chức bao gồm bộ phận marketing, giáo dục, đào tạo

- Lập kế hoạch tổ chức chi tiết của từng bộ phận

3.2.3. Về lãnh đạo :

- Cần tăng cường và nâng cao hiệu quả của công tác lãnh đạo của các cấp nhằm đạt được mục tiêu chiến lược, tầm nhìn

- Chủ tịch hội đồng trường cần đưa ra các mục tiêu để cho các thành viên trong Hội Đồng trường cunf đưa ra phương pháp để hoàn thành mục tiêu của chủ tịch - Hiệu trưởng cần nắm bắt thông tin về những thế mạnh và yếu hiện tại của ngôi trường

- Đưa ra những biện pháp cải thiện lại ở bộ phận ban giám hiệu để thực hiện bổ nhiệm chặt chẽ

- Hội đồng trường cần đưa ra các nguyện vọng cải tạo quy mô và chất lượng cho trường

- Thực hiện chính sách khen thưởng tốt nếu các nhà lãnh đạo hồn thành tốt cơng việc được giao

- Tăng cường các hoạt động định hướng, dẫn dắt toàn thể GV-CBVC của trường thấm nhuần tư tưởng đổi mới, hội nhập và định hướng chiến lược mới nhằm giúp họ thay đổi thái độ, tham gia tích cực vào q trình phát triển của ĐH Văn Lang.

- Mọi cấp lãnh đạo sẵn sàng công nhận và hoan nghênh những quan điểm, ý tưởng mới, lắng nghe những ý kiến trái chiều, chấp nhận sự khác biệt và khuyến khích mọi người chấp nhận sự khác biệt.

- Để nâng cao hiệu quả quản lý điều hành, lãnh đạo các cấp của ĐH Văn Lang phải là tấm gương về năng lực chuyên môn và nghiên cứu khoa học.

- Lãnh đạo các cấp cần thực hiện triệt để nguyên tắc minh bạch và trách nhiệm giải trình trong mọi hoạt động của đơn vị.

- Trong quá trình quản lý và điều hành, lãnh đạo các cấp cần lắng nghe ý kiến của mọi người, nhất là những người giỏi về lĩnh vực đang xem xét. Quyết định được đưa ra trên cơ sở ý kiến của chuyên gia giỏi, ý kiến có cơ sở khoa học nhất chứ không phải dựa trên chức vụ.

37

- Nâng cao hiệu quả về tuyển dụng và bố trí nhân sự dựa trên tài năng và phẩm chất. Thứ bậc trong tổ chức dựa trên tài năng.

- Lãnh đạo các cấp cần thực hiện việc tăng cường các hoạt động tập thể nhằm tạo ra sự hòa hợp gắn kết, đồng tâm hiệp lực của các thành viên trong ĐH Văn Lang

- Thực hiện chính sách khen thưởng tốt nếu các nhà lãnh đạo hồn thành tốt cơng việc được giao .Rà sốt các chính sách và biện pháp động viên khuyến khích hiện hữu. Loại bỏ những chính sách khơng cịn phù hợp và xây dựng hệ thống chính sách, biện pháp mới giúp thúc đẩy mọi thành viên của ĐH Văn Lang tham gia tích cực vào q trình thực hiện chiến lược phát triển của trường. - Tăng cường các biện pháp động viên khuyến khích giảng viên, nhân viên trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu. Sử dụng kết hợp các biện pháp động viên khuyến khích vật chất và phi vật chất. Thực hiện chính sách đãi ngộ ưu tiên đội ngũ trực tiếp làm công tác nghiên cứu – giảng dạy.

- Xem xét áp dụng một số biện pháp cụ thể về động viên như: tăng thu nhập cho đội ngũ giảng viên, nhân viên; cải thiện điều kiện làm việc cho giảng viên; cung cấp các phúc lợi cho đội ngũ giảng viên, nhân viên; tạo điều kiện và hỗ trợ hiệu quả giảng viên, nhà nghiên cứu trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy, trong việc nâng cao năng lực.

3.2.4. Về Kiểm tra – kiểm soát :

- Đưa ra các tiêu chuẩn mẫu cho từng khoa/ từng bộ phận của trường để công tác kiểm tra được thực hiện dễ dàng.

- Kiểm tra, đôn đốc về việc đổi mới phương pháp học tập, giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

- Thường xun kiểm sốt và đánh giá tình hình thực hiện hoạt động giáo dục của trường qua các năm

- Xem xét, đánh giá từng hoạt động quản lí của trường từ đó điều chỉnh sai lệch so với tiêu chuẩn đã đề ra

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo; kiểm định, đánh giá điều kiện cơ sở vật chất.

38

-Tập trung vào kiểm tra, thanh tra cơng tác quản lí chun mơn, quản lí nhân sự -Đánh giá hiệu quả của từng gỉang viên

- Quan sát bộ phận marketing về vấn đề thu hút học viên

- Đánh giá hiệu quả bộ phận đào tạo và giáo dục thông qua chỉ số học tập của từng học sinh - sinh viên

- Kiểm soát, sắp xếp thời gian hợp lý làm việc các nhân viên ( giảng viên, nhân viên đào tạo, nhân viên marketing,...), sinh viên,…

- Tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo tính minh bạch trong tất cả các hoạt động của ĐH Văn Lang và đảm bảo cho ĐH Văn Lang đi đúng hướng. Đảm bảo 100% các hoạt động của trường được đánh giá công khai, minh bạch thông qua bộ KPIs.

- Xây dựng hệ thống kiểm sốt q trình thực hiện chiến lược, kế hoạch bao gồm tiêu chuẩn kiểm sốt, quy trình kiểm sốt, cơ chế kiểm sốt trong tồn ĐH Văn Lang .

3.2.5. Điều kiện, chính sách biện pháp để thực hiện các giải pháp đề xuất nêu trên. nêu trên.

Điều kiện :

- Cần đưa nguyên tắc chung để có được sự thống nhất giữa cấp trên và cấp dưới

- Cần được sự chấp thuận của cấp trên đối với nhân viên nói chung và sự đồng ý của tất cả các cán bộ, viên chức của trường

- Ban hội đồng cần sắp xếp theo một trình tự hợp lý về các vấn đề được nêu trệ

- Hệ thống cố vấn cần đưa ra những nguồn lực hiện tại và hỗ trợ cho ban hiệu trưởng một cách tối ưu

- Tối đa hóa lại nguồn quỹ để đầu tư cho từng vấn đề không bị thiếu hụt

- Phải thực hiện ngay không để chậm trễ vì bỏ qua cơ hội nếu sai thời điểm nhanh chóng, hiệu quả

- Cần sự hợp tác giữa cán bộ nhà trường và các tình nguyện của tổ chức đảng và đồn thể

Chính sách, biện pháp:

- Giải quyết mục tiêu theo kế hoạch bậc thang.

39

- Cấp trên giao nhiệu vụ và chia nhỏ lại phù hợp cho từng vị trí mục tiêu ( thực hiện bởi hội đồng cố vấn).

- Thực hiện nhiệm vụ thu hút ( đưa cho các tổ chức đảng và đoàn).

- Kiểm tra ngân sách chia ra đủ với từng biện pháp thực hiện để hiệu quả hạn chế việc thất bại.

- Tạo khung tài chính phù hợp với từng ban kiểm kê chặt chẽ.

- Tăng cường chính sách phổ biến cho bộ phận marketing của trường để mở rộng thu hút.

KẾT LUẬN:

Nói tóm lại, Giáo dục vẫn là một chuỗi cung cấp kiến thức vô tận dành cho sinh viên- học sinh nói riêng và tất cả mọi người nói chung trên cả thế giới, những cơng trình xây dựng để tạo nên kiến trúc cho mầm móng của đất nước hiện tại đang được cải thiện qua nhiều thành phần khác nhau về tổ chức đưa ra được các nhiệm vụ cần phải thực hiện đáp ứng cho nhu cầu hiện tại của cuộc sống không chỉ vậy, các doanh nghiệp trong nền giáo dục cũng phải tranh đua nhau phát triển để phát huy lên những điểm mạnh của trường và vùi lấp đi những khuyết điểm để cạnh tranh trên môi trường thu hút những nhân tài về để học tập cũng như góp phần phát triển cho tổ chức, qua đó tổ chức sẽ xác định được nhu cầu, mục đích, nhiệm vụ, xứ mệnh mà mỗi tổ chức phải phát triển vượt trội để vượt qua những chướng ngại đang chống lại tổ chức cần phải phát triển tiềm năng của trường để vượt qua, cải thiện lại cơ sở vật chất mình tốt hơn theo đường lối cơng nghệ phát triển 4.0 theo kịp xu hướng đột phá công nghệ của thời đại để thu hút được nhiều sự chú ý của các doanh nghiệp hợp tác với trường tạo nên sự đoàn kết thống nhất chung mang lại hiệu quả cao trong công việc đào tạo và tạo ra những nhân tài phát triển đất nước theo hướng hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa. Điển hình là ngơi trường đại học dân lập Văn Lang nay đã cải tiến rất nhiều về cơ sở vật chất và chất lượng học tập đã thay đổi rất nhiều nên trường đã tiến lên một bước ngoặc mới theo xu hướng của thời đại trở thành trường đại học tư thục Văn Lang. Trong tương lai khơng xa ngơi trường này có thể được nhúng tay bởi nhà nước và tạo nên một đột phá cấp tốc trên con đường trở thành một trường có tiếng có chất lượng bậc nhất Sài thành.

40

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU: ...........................................................................................................1

Chương 1: Tổng quan về tổ chức:.....................................................................3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn:......................3

1.2. Mục tiêu hiện tại của tổ chức/ doanh nghiệp:......................................6

1.3. Sơ đồ tổ chức:........................................................................................6

1.4. Rà soát các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện hữu của doanh nghiệp đang thực đeo đuổi:.................................................................6

1.5. Xem xét để điều chỉnh, bổ sung,… xác định lại các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn trong phương hướng và tình hình mới...................8

Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động của doanh nghiệp:....................9

2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngồi tổ chức, doanh nghiệp:..............................................................................................................9

2.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ:..............................................................9

1) Yếu tố kinh tế vĩ mô..............................................................................10

3) Yếu tố văn hoá xã hội...........................................................................11

4) Yếu tố tự nhiên:.....................................................................................12

5) Yếu tố công nghệ:.................................................................................13

6) Cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vĩ mơ:..............................................13

2.1.2. Phân tích mơi trường vi mơ:............................................................15

1) Nhà cung ứng, cung cấp:.....................................................................15

2) Đối thủ cạnh tranh:..............................................................................15

3) Đối thủ tiềm ẩn:..................................................................................15

4) Các nhóm áp lực, chính quyền địa phương:.......................................16

5) Phân tích về các cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vi mơ có thể tác động đến các hoạt động của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai:..........16

2.1.3. Tổng hợp các cơ hội, thách thức từ các yếu tố bên ngồi.............17

2.2. Phân tích, tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu các yếu tố của nguồn lực bên trong TC/DN:..........................................................................................18

2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực:............................................................18

41

1) Phân tích chất lượng nguồn nhân lực:............................................18

2) Nhận xét chất lượng nguồn nhân lực:.............................................20

2.2.2. Tài chính TC/DN..............................................................................21

2.2.3. Marketing..........................................................................................22

1) Khách hàng mục tiêu:.........................................................................22

2) Chiến lược SP:....................................................................................22

3) Chiến lược chiêu thị:...........................................................................23

4) Chiến lượng giá, khác biệt:.................................................................23

2.2.4. Sản xuất/tác nghiệp:.........................................................................23

1) Vị thế:..................................................................................................23

2) Khả năng đào tạo và giảng dạy:..........................................................24

3) Khả năng hoàn thành nhiệm vụ và phát triển TC/DN:.......................24

2.2.5. Văn hóa tổ chức:...............................................................................25

1) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Đại học Văn Lang:...........25

2) Giá trị đem đến cho khách hàng:........................................................25

3) Giá trị về mặt tài chính:......................................................................27

4) Điểm mạnh, điểm yếu:........................................................................28

2.2.6. Tổng hợp :.........................................................................................29

Chương 3. Đề giải pháp và biện pháp :..........................................................31

3.1 ma trận SWOT hình thành các giải pháp :...........................................31

3.2. Nhóm các giải pháp theo chức năng:....................................................34

3.2.1. Về hoạch định...................................................................................34

3.2.2. Về tổ chức..........................................................................................35

3.2.3. Về lãnh đạo :.....................................................................................36

3.2.4. Về Kiểm tra – kiểm soát :................................................................37

3.2.5. Điều kiện, chính sách biện pháp để thực hiện các giải pháp đề xuất nêu trên...............................................................................................38

KẾT LUẬN:......................................................................................................39

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vanlanguni.edu.vn/ https://vnexpress.net/ https://edu2review.com/ https://www.centerforbuildinghope.org/ http://hanamtv.vn/ra-mat-cuon-sach-anh-vi-the- viet-nam/ https://25.vlu.edu.vn/ https://www.vanlanguni.edu.vn/images/VLU_SD TC_cap_nhat_web_27.03.2020.jpg https://www.vanlanguni.edu.vn/trang-chu/tam- nhin-muc-tieu-chien-luoc https://www.vanlanguni.edu.vn/trang-chu/lich-su https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/dai-hoc-van- lang-len-tieng-ve-thong-tin-bat-ngo-tang-hoc- phi-post212149.gd 43

Một phần của tài liệu Đề tài NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA TRƯỜNG đại HỌC VĂN LANG (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)