1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở hà huy tập, quận hai bà trưng, hà nội(klv01922)

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 612,2 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội trong bối cảnh tồn cầu hố đặt ra  những u cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những  u cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế  hệ trẻ  và đào tạo nguồn nhân   lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là   chuyển từ  nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn   sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động,  phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng  trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự  lực và sáng tạo, phát  triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó   cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ  thơng Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản,  tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục  đổi mới mạnh mẽ  phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,  chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ  năng của người học;   khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung   dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để  người học  tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ  học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các  hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh  ứng  dụng cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng trong dạy và học”. Để  thực   hiện tốt mục tiêu về  đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị  quyết số  29­NQ/TW, các nhà trường đã thực hiện dạy học theo hướng  phát triển năng lực học sinh. Đây là định hướng dạy học mới nên một số  giáo viên cịn ngại ngần hoặc đang tìm hiểu cách dạy sao cho phù hợp  năng lực học sinh. Mặt khác, một số  giáo viên nhận thức chưa cao về  việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, có tâm lí khơng  muốn thay đổi phương pháp dạy học cũ, khơng muốn đổi mới theo các  phương pháp dạy học hiện đại Trước những vấn đề  nều trên, để  nghiên cứu rõ thực trạng hoạt  động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, thực trạng quản   lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Từ đó có  các đề  xuất, các biện pháp khoa học, phù hợp giúp người quản lý giải  quyết những khó khăn, bất cập trong cơng tác quản lý hoạt động, tơi lựa  chọn đề  tài:  “Quản lý hoạt động dạy học theo  định hướng phát  ,  triển năng lực học sinh ở trường  trung   học     sở     Hà   Huy   Tập,  Quận Hai Bà Trưng,  Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, thực trạng và đề xuất một số  biện pháp quản lý  hoạt  động dạy học theo  định hướng phát triển  năng lực  học sinh  ở  trường THCS Hà Huy Tập góp phần nâng cao chất lượng hoạt động   dạy học và quản lý hoạt động dạy học của nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ  thống hóa  sở  lý luận của quản lý hoạt động dạy học  theo định hướng  phát triển năng lực học sinh ở trường THCS 3.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học  theo định hướng phát triển năng lực  học sinh   trường THCS Hà  Huy Tập 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý  hoạt động dạy học theo định   hướng phát triển năng lực học sinh tại trường THCS Hà Huy Tập 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo định  hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập 4.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát và lấy số  liệu của trường  THCS Hà Huy Tập từ năm 2014 – 2015 đến năm học 2016 ­ 2017 5.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh   tại trường THCS Hà Huy Tập 5.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát  triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập 6. Giả thuyết khoa học Nếu đề  xuất được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học   của trường THCS Hà Huy Tập phù hợp và khả  thi thì chất lượng dạy  học của nhà trướng sẽ  được nâng cao, đáp  ứng được u cầu đổi mới  căn bản tồn diện giáo dục Việt Nam 7. Phương pháp nghiên cứu  5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận ,  5.2   Các   phương   pháp  nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu 5.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm 5.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm       5.2.4. Phương pháp chuyên gia 5.2.5. Phương pháp khảo nghiệm 5.2.6. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 8. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm 3 phần Phần mở đầu Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo định  hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở Chương   2:   Thực   trạng   quản   lý   hoạt   động   dạy   học   theo   định  hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập Phần kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo ,  CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH  TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu trên thế giới Ngay từ  thời cổ đại, tư  tưởng về  dạy học và quản lý dạy học đã   được thể hiện trong những quan điểm của nhiều nhà triết học đồng thời  là nhà giáo dục. Đức Khổng Tử  (551 – 476 TCN) đã giúp học trị phát  triển bằng cách khuyến khích và phê bình sở đoảng, phương châm chính  của dạy học là khải phát (gởi mở). Socrate (469 – 399 TCN)  đã đề xuất   thực hiện phương pháp dạy học và được sử  dụng cho đến ngày nay.  J.A.Komenxki (1592 ­ 1670) đã phân tích các hiện tượng trong tự  nhiên  và hiện thực để  đưa ra các biện pháp dạy học buộc học sinh phải tìm  tịi, suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật hiện tượng. J.J.Rousseau  (1717 ­ 1778) chủ  trương giáo dục trẻ  em một cách tự  nhiên và người  học sẽ  tự  khám phá tích luỹ  kiến thức thơng qua chính hoạt động của   Nhiều nhà giáo dục tiêu biểu xuất hiện khoảng cuối thế  kỉ  XIX,   đầu thế  kỉ  XX như  John Dewey (1859 ­ 1952), A.Macarenco (1888 ­  1938), Jean Piaget (1896 ­ 1980) , … cũng có quan điểm hướng đến sự  tích cực hố hoạt động nhận thức của người học Vào nửa đầu thế  kỉ  XX, T.Makiguchi (Nhật Bản) đã nêu lên q  trình phát triển của giáo dục tương ứng với nó là sự thay đổi vai trị của  người thầy trong q trình giáo dục, dạy học. Dạy học phải hướng vào  người học, dạy học tích cực, biến q trình dạy học thành q trình tự  học. Xu thế dạy học hiện nay hồn tồn phù hợp với tương tưởng này Ở  Liên Xơ (cũ), trong những thập kỉ  gần đây đã có một số  cơng  trình nghiên cứu hệ thống các vấn đề về phương pháp dạy học mà tiêu  biểu     cơng   trình       nhà   khoa   học:   V.V.Davudop,  N.A.Menchinskaia, M.N.Statkin,I.Ia.Lence, … trong đó việc cơng nghệ  hố q trình dạy học của Giáo sư Viện sĩ V.V.Dvưdop đã được tổ chức  vận dụng tại Việt Nam ,  Trong thời đại ngày nay, cùng  với     phát   triển   mạnh   mẽ   của  cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, sự bùng nổ thơng tin khoa học   và cơng nghệ, những tư tưởng trên khơng những giữ ngun giá trị  của  nó mà cịn được tiếp tục kế thừa và phát triển. Giáo dục của thế giới đã  trải qua ba cuộc cải cách, theo đó là cuộc cải cách về giáo dục. Đặc biệt   là cuộc cải cách lần thứ hai vào những năm 1950 và cuộc cách mạng lần  thứ  ba vào những năm 1980 đã tập trung vào vấn đề  đổi mới phương  pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của   người học.   1.1.2.Những nghiên cứu trong nước Trong những năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục  đào tạo nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà  nghiên cứu trong đó có những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu  nghiên cứu vấn đề đổi mới nội dung dạy học theo hướng nâng cao tính  hiện đại và gắn khoa học với thực tiễn và đới sống, lấy học sinh làm  trung tâm trong hoạt động dạy học Từ  những năm cuối thế  kỉ  cuối thế  kỷ  XX , xã hội bước vào giai   đoạn phát triển mới , vấn đề  này được quan tâm nhiều hơn và nó trở  thành mối quan tâm chung của tồn xã hội, đặc biệt là những nhà nghiên  cứu giáo dục. Quan điểm chung của các nhà nghiên cứu là vai trị quan  trọng của cơng tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng dạy học  ở  các cấp học và các bậc học. Mặc dù khoa học quản lý giáo dục ở nước  ta cịn non trẻ nhưng đã phát  triển nhanh  chóng về cả cơ sở lý luận và  thực tiễn. Chúng ta đã có  hàng loạt  những thành tựu về khoa học quản  lý nói chung và khoa học QLGD nói riêng.  Các  tác  giả,  các  nhà  nghiên  cứu  và  các  nhà  QLGD  như  Phạm  Minh  Hạc,  Nguyễn  Hữu  Châu,  Nguyễn  Cảnh  Toàn,  Đặng  Quốc  Bảo,  Đặng  Bá  Lãm,  Nguyễn  Thị  Mỹ Lộc, Phạm Viết Vượng   đã có nhiều cơng trình nghiên cứu  có giá  trị về QLGD, quản lý nhà trường Nhìn chung cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu  nào đề cập đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng   lực học sinh  ở các trường THCS một cách có hệ thống. Vì vậy, tơi cho  rằng việc nghiên cứu thực trạng, xác lập các biện pháp quản lý hoạt  động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh  ở trường THCS   ,  Hà   Huy   Tập     cần   thiết,     góp  phần nâng cao chất lượng dạy học  trong nhà trường và đáp ứng được mục tiêu giáo dục THCS nói chung 1.2.Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1. Quản lý Quản lý là q trình thực hiện các cơng việc xây dựng kế  hoạch   hành động (bao gồm cả  xác định mục tiêu cụ  thể, chế  định kế  hoạch,  quy định tiêu chuẩn đánh giá và thể chế hóa), sắp xếp tổ chức (bố trí tổ  chức, phối hợp nhân sự, phân cơng cơng việc, điều phối nguồn lực tài   chính và kỹ  thuật,….), chỉ  đạo, điều hành, kiểm sốt và đánh giá kết   quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để  bảo đảm hồn thành mục tiêu của tổ  chức đã đề ra.   [14] 1.2.1.2. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có   ý thức và mục đích của chủ  thể  quản lý đến đối tượ ng quản lý mà  chủ   yếu         trình   giáo   dục   diễn           sở   giáo   dục.  Những tác động này làm cho các cơ  sở  giáo dục, có kế  hoạch trong   việc dạy và học theo mục tiêu đào tạo chung 1.2.1.3. Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường là hoạt động của chủ thể quản lý (hiệu trưởng)  nhằm tổ  chức các hoạt động của GV và HS, các lực lượng hỗ  trợ  giáo  dục khác, đồng thời phát huy hết khả năng của các nguồn lực giáo dục  để đạt được chất lượng cao trong đào tạo của nhà trường 1.2.2. Năng lực và phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở 1.2.2.1. Năng lực a)  Khái niệm năng lực: Năng lực   sự  thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả  các hành  động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề  trong những tình huống khác  nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu   biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động b) Cấu trúc của năng lực: Theo Lê Đình Chung trong cuốn “Dạy học theo định hướng hình  thành và phát triển năng lực người học   trường phổ  thơng” , cấu trúc  ,  chung       lực   hành   động    mô   tả       kết   hợp     4  năng lực thành phần sau: Năng lực chun mơn (professional competency) Năng lực phương pháp (Methodical competency)  Năng lực xã hội (social competency) Năng lực cá thể (Individual competency Sơ đồ 1.1. Cấu trúc năng lực c) Năng lực của học sinh: 1.2.2.2. Phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở Phát triển năng lực cho học sinh là q trình thay đổi, chuyển hóa  đi lên của năng lực theo hướng hình thành, tăng cường và nâng cao hệ  thống năng lực nghề nghiệp của người học vào hoạt động nghề nghiệp  một cách hiệu quả làm cho q trình đào tạo  đạt được mục tiêu.  Sơ đồ 1.2. Mơ hình phát triển năng lực Năng lực chung: là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể  sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát  ,  triển do nhiều mơn học, liên quan  đến nhiều mơn học. Có 8 năng lực  chung của HS THCS  được biểu hiện trong bảng dưới đây: Năng lực mơn học (chun biệt): Năng lực riêng được hình thành và  phát triển do một lĩnh vực/mơn học nào đó.   1.2.3. Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực   học sinh THCS Hoat đơng day hoc theo đinh h ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ướng phat triên năng l ́ ̉ ực HS la qua ̀ ́  trinh thông nhât biên ch ̀ ́ ́ ̣ ứng cua hoat đông day va hoat đông hoc nhăm ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀   tô ch ̉ ức cho người hoc hinh thanh tri th ̣ ̀ ̀ ưc, ky năng, ky xao, phat triên ́ ̃ ̃ ̉ ́ ̉   phâm chât va năng l ̉ ́ ̀ ực theo muc tiêu day hoc đa xac đinh ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ 1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển   năng lực học sinh THCS Quản lý dạy học theo định hướ ng phát triển năng lực HS là sự  tác động của ch ủ  th ể  qu ản lý tới quá trình dạy học nhằm đả m bả o  dạy học khơng chỉ  dừng   mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ  năng,  thái độ  tích cực   ng ườ i h ọc mà cịn nhằm đạ t mục tiêu cao hơn là  phát triển năng lực cho ng ườ i h ọc để  giải quyết các tình huống thực  tiễn của cu ộc s ống và nghề nghiệp 1.3. Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động dạy học theo định  hướng phát triển năng lực học sinh THCS Dạy học định hướng phát triển năng lực người học về bản chất là   mở  rộng mục tiêu dạy học hiện tại. Việc dạy học thay vì chỉ  dừng  ở  hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích  cực ở học sinh thì hướng tới mục tiêu xa hơn là phát triển khả năng thực  hiện các hành động có ý nghĩa đối với người học. Nói một cách khác,  việc dạy học định hướng năng lực học sinh về bản chất khơng thay thế  mà chỉ mở rộng hoạt động dạy học hướng tới nội dung bằng cách tạo ra  mơi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh được thực hiện các hoạt động   vận dụng kiến thức , sử  dụng kĩ năng và thể  hiện thái độ  của mình.  Như  vậy việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh   được thể hiện ở trong các thành tố dạy học như sau : ­Về mục tiêu dạy học:  ­ Về phương pháp dạy học:  ,  ­ Hình thức tổ chức dạy học ­ Về nội dung dạy học ­ Về kiểm tra, đánh giá:  1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát  triển năng lực học sinh ở trường THCS  1.4.1. Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo   định hướng phát triển năng lực học sinh 1.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo định hướng   phát triển năng lực học sinh 1.4.2.1. Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế  hoạch giảng dạy   của tổ chun mơn và của giáo viên 1.4.2.2. Chỉ đạo dạy học đúng chương trình theo định hướng phát   triển  năng lực học sinh trên cơ  sở  chuẩn kiến  thức,  kỹ  năng trong   chương trình giáo dục trung học phổ thơng 1.4.2.3. Chỉ đạo giáo viên thiết kế và thực hiện bài học theo hướng   phát triển năng lực 1.4.2.4. Chỉ đạo giáo viên kiểm tra đánh giá theo định hướng phát   triển năng lực 1.4.2.5. Quản lý giờ lên lớp của giáo viên 1.4.2.6. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên 1.4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh theo định hướng phát   triển năng lực học sinh 1.4.3.1  Chi đao giao viên giao duc ̉ ̣ ́ ́ ̣   động cơ  học tập đúng đắn   cho học sinh 1.4.3.2. Quản lý đổi mới phương pháp học tập cho học sinh 1.4.3.3. Quản lý nền nếp thái độ học tập cho học sinh 1.4.3.4. Quản lý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 1.4.3.5. Quản lý việc tự học của học sinh 1.4.3.6. Quản lý việc phân tích đánh giá kết quả  học tập của học   sinh 1.4.4. Quản lý  đổi mới  hình  thức tổ  chức, phương pháp và  kỹ   thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1.4.4.1. Về hình thức tổ chức dạy học ,  10 Quản lý đổi mới HTTC dạy  học theo hướng phát triển năng lực  HS ở trường THPT, hiệu trưởng cần chỉ đạo GV thực hiện đa dạng một   số HTTC dạy học sau đây:   ­ Dạy học cả lớp  ­ Dạy học theo nhóm ­ Dạy học trong lớp bình thường (lớp học truyền thống) ­ Dạy học trong mơi trường giả định ­ Dạy học trong mơi trường thực tế ­ Dạy học trong phịng học bộ mơn 1.4.4.2. Về phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động  của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp  với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể. PPDH cụ thể quy định   những mơ hình hành động của GV và HS. Có nhiều PP dạy học khác nhau   như:  Thuyết trình Dự án Đàm thoại Nêu vấn đề Trình diễn Tình huống Làm mẫu Nhiệm vụ thiết kế Luyện tập Nhiệm vụ phân tích Thực nghiệm PP văn bản hướng dẫn Thảo luận Học theo chặng Nghiên cứu trường hợp Khám phá trên mạng (WebQuest) Trị chơi Học thơng qua dạy Đóng vai Dạy học vi mơ Bàn tay nặn bột ……… 1.4.4.3. Kỹ thuật dạy học Là những động tác, cách thức hành động của của GV và HS trong  các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển q trình  dạy học. Các KTDH chưa phải là các PP dạy học độc lập và vơ cùng  phong phú về  số  lượng. Bên cạnh những KTDH thơng thường, dạy  học theo định hướng phát triển năng lực HS đặc biệt chú trọng các   KTDH phát huy tính tích cực như:  ,  11 Động não Thơng tin phản hồi Động não viết Tia chớp Động não khơng cơng khai Kỹ thuật 3 lần 3 Kỹ thuật phịng tranh Kỹ thuật “Bắn bia” Lấy ý kiến bằng phiếu Kỹ thuật ổ bi Lấy ý kiến bằng điểm Lược đồ tư duy Tranh châm biếm Thảo luận ủng hộ và phản đối Kỹ thuật bể cá … 1.4.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của   học sinh  theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1.4.5.1. Đánh giá q trình học tập của học sinh 1.4.5.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Định hướng chung trong đánh giá kết quả  học tập của HS là phải  xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; chỉ đạo việc ra các câu hỏi trắc   nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đúng thay vì chỉ có các câu hỏi 1 lựa  chọn đúng như trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận trong các bài  kiểm tra viết mơn ngoại ngữ. Tiếp tục nâng cao chất lượng việc thi cả  bốn kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết đối với mơn ngoại ngữ; thi thực hành  đối với các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học  1.4.6. Quản lý cơ  sở  vật chất, sử  dụng thiết bị  dạy học và  ứng   dụng công nghệ  thông tin phục vụ  cho hoạt động dạy học theo   định hướng phát triển năng lực học sinh Để phát huy cao độ  hiệu quả  sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT     việc  dạy  học  theo  định  hướng  phát  triển   năng lực   học sinh   ở  trường phổ thơng, người hiệu trưởng cần hướng tới các biện pháp quản  lý để khai thác, sử dụng triệt để và có hiệu quả những thiết bị giáo dục   hiện có. Mặt khác, cần chú ý khai thác tiềm năng của GV, HS, các lực   lượng xã hội trong việc sưu tầm các mẫu vật, tranh ảnh, trong việc làm  ,  12 ra các thiết bị  giáo dục. Vừa quan  tâm   cung   cấp,   đáp   ứng   yêu   cầu  thiết bị  giáo dục, vừa chú ý quản lý, kiểm tra, ngăn ngừa tình trạng  khơng sử  dụng hoặc sử  dụng kém hiệu quả  các thiết bị  giáo dục hiện  có.  1.5. Các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo  hướng phát triển năng lực học sinh 1.5.1. Mục tiêu và nội dung giáo dục 1.5.2. Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên 1.5.3. Học sinh 1.5.4. Cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy   học theo hướng phát triển năng lực Cơ  sở  vật chất và thiết bị  dạy học là một trong những  thành tố  cấu thành của quá trình dạy học. Cơ sở vật chất và thiết bị  dạy học là    điểu   kiện     quan   trọng   để   đổi     nội   dụng,   chương   trình,  phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Cơ  sở  vật   chất và thiết bị  dạy học có vai trị và tầm quan trọng như  các thành tố  nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, lực lượng giáo dục  và mơi trường giáo dục ,  13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Vấn đề quản lý hoạt động dạy học đã được nhiều nhà nghiên cứu  bàn đến, nhưng cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng  phát triển năng lực học sinh cịn ít, rời rạc và thiếu tính hệ thống Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học  sinh có thể  hiểu là hệ  thống những tác động có mục đích có kế  hoạch, hợp quy luật của cán bộ  quản lý tới hoạt động dạy của  người dạy và hoạt động học của người học giúp hình thành và   phát triển khả năng giải quyết các vấn đề trong những tình huống   cụ thể cho người học Trong q trình quản lý, người cán bộ quản lý cần nắm vững định  hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay. Từ đó đưa ra các quyết  định quản lý một cách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo  dục tập trung vào hướng phát triển năng lực học sinh Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đạt  hiệu quả  như  thế  nào đều được thể  hiện thơng qua năng lực của   học sinh. Vì vậy, khi tổ chức điều khiển q trình học tập của học   sinh, giáo viên phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh,   tăng cường sử  dụng các phương tiện kỹ  thuật hiện đại, tạo cảm  xúc, hứng thú trong dạy học làm cho q trình dạy học biến thành  q trình tự học, tự nghiên cứu, tự đào tào   Cán bộ  quản lý cần khéo léo phối hợp các lực lượng giáo dục,  phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ  sự  hỗ  trợ  ngoại lực nhằm  nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học.  ,  14 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH  HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH  Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ HUY TẬP 2.1. Giới thiệu về trường THCS Hà Huy Tập, Quận Hai Bà Trưng,  Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường            2.1.3. Cơ sở vật chất của trường: 2.1.4. Những thành tích trong hoạt động dạy và nghiên cứu của  giáo viên và hoạt động học của học  sinh  trong những năm gần đây 2.1.4.1.Hoạt động dạy và nghiên cứu của giáo viên 2.1.4.2. Hoạt động học của học sinh 2.2  Thực trạng quản lý hoạt động dạy học  theo định hướng phát  triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Hà Huy Tập 2.2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 2.2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển   năng lực học sinh ở trung học cơ sở Hà Huy Tập Để khảo sát về thực trạng hoạt động dạy học phát triển năng lực  HS các trường THCS Hà Huy Tập tác giả  đã dùng phiếu hỏi ý kiến 40  GV về  các vấn đề  nội dung dạy học, sử  dụng PP và HTTC dạy học,  phương tiện dạy học, KTĐG kết quả  học tập của HS theo hướng phát  triển năng lực a) Thực trạng việc thực hiện nội dung chương trình Bảng khảo sát thực hiện nội dung chương trình trên đây cho thấy,  hầu hết GV thực hiện theo đúng quy định của chương trình. Trong q   trình giảng dạy, gần như tất cả các GV đã giảm tải nội dung khơng thi  để  giảm nhẹ  kiến thức, tăng cường một số  nội dung phục vụ  ơn thi,   kiểm tra. Điều này cho thấy thực trạng dạy học “ứng thí” của đội ngũ  GV các nhà trường. Kết quả  thực trạng cịn cho thấy trong giảng dạy  phần lớn GV chưa thực hiện dạy học tích hợp (xếp thứ 5) và thực hiện   ,  15 dạy học liên môn (xếp thứ 6). Khi   cân   đối     lý   thuyết     thực  hành, phần lớn GV  đã thực hiện giảm nội dung lý thuyết, tăng thời  lượng vận dụng luyện tập và thực hành, đó là dấu hiệu tốt cho đổi  mới giáo dục bởi việc đó phù hợp với PP dạy học nhằm phát triển   năng lực HS, tăng cường  ứng dụng thực hành và luyện tập, phát huy  vai trị của HS trong q trình tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức, tăng khả  năng tư duy sáng tạo b) Thực trạng sử  dụng phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học phát   triển năng lực học sinh Tóm lại, các phương pháp và hình thức dạy học tích cực được  sử dụng hạn chế hoặc khơng sử  dụng. Mặc dù cơ  sở  vật chất cịn hạn  chế  gây khó khăn cho việc đổi mới phương pháp và hình thức học tập,   tuy nhiên ngun nhân chủ yếu nhất là do giáo viên ngại thay đổi và do  giáo viên chưa thật sự nắm chắc các phương pháp và hình thức dạy học c) Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Qua khảo sát cho thấy, nội dung tổ  chức các tiết học ngoại khố,  thực hành ngồi trời cịn rất hạn chế.  Qua quan sát thực tế, cho thấy đa số giáo viên chỉ sử dụng đồ dùng  dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học chủ yếu ở các giờ  thao giảng, những giờ dự có báo trước, cịn các giờ dạy hằng ngày trên   lớp rất ít khi sử dụng. Điều này cũng được thể hiện qua các giáo án của   tiết học. Thường ngày giáo án của giáo viên chỉ sử dụng các thiết bị dạy   học như trong phụ lục 1 và phụ lục 3. Các tiết dạy dự giờ, giáo viên sử  dụng nhiều thiết bị dạy học và có cả ứng dụng cơng nghệ thơng tin như  trong phụ lục 4 d) Thực trạng kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh Qua bảng số liệu trên cho thấy vẫn cịn hạn chế trong việc thực hiện  đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá, đa số các bài kiểm tra vẫn là dạng viết   tự luận, chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức của học sinh. Thêm vào đó,  bằng quan sát thực tế việc đánh giá năng lực học sinh ở trường cho thấy giáo  viên chủ yếu dựa vào điểm số để đánh giá học sinh mà ít xem xét đến q  trình tiến bộ, rèn luyện kĩ năng và thái độ trong học tập của các em e) Thực trạng phát triển năng lực ở học sinh trung học cơ sở Hà Huy   Tập ,  16 Những     lực   giao  tiếp, năng lực hợp tác được phát  triển nhiều thơng qua các hoạt động tổ chức giờ học trên lớp bằng các  PPDH tích cực nhiều HS mới chỉ  đạt   mức trung bình. Riêng năng  lực tự  học, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo xếp   những thứ  bậc cuối cùng trong 8 năng lực chung đã chứng tỏ  rằng việc t ự  học,  phân tích tình huống, thu thập, đề  xuất, xử  lý thơng tin, nhận ra, hình  thành và triển khai ý tưởng mới trong học tập và trong cuộc sống của   HS trong bối cảnh mới hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế.  2.2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát   triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Hà Huy Tập a) Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung   dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Kết     thu   được    bang  ̉ dươí   đây  cho  thấy,   hầu   hết   các  CBQL đều đã thực hiện cả  5 nội dung quản lý thực hiện mục tiêu,  chương trình, nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS  đã được các CBQL quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, mức độ  thực hiện  các nội dung quản lý đó chưa đồng đều.  b)  Thực   trạng   quản   lý   hoạt   động   dạy     giáo   viên   theo   định   hướng phát triển năng lực học sinh * Thực trạng quản lý việc xây dựng và thực hiện kế  hoạch giảng dạy   của tổ chuyên môn và của giáo viên Kết quả  khảo sát cho thấy: việc cụ  thể  hoá nhiệm vụ  năm học  trong kế hoạch của nhà trường và nghị quyết hội đồng sư  phạm ; việc   kiểm tra nhiệm vụ  lập kế  hoạch cơng tác và dạy học được giáo viên  đánh giá rất là cao. Trong đó việc xây dựng những quy định cụ  thể  về  kế hoạch cá nhân được đánh giá rất thấp. Như vậy, việc lập kế hoạch   của nhà trường và việc kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch cơng tác và dạy  học tương đối tốt. Cịn xây dựng và triển khai những quy định về lập kế  hoạch của tổ  chun mơn và của cá nhân theo hoạt động dạy học phát  triển năng học sinh cần có hướng khắc phục *Thực trạng quản lý dạy học đúng chương trình theo định hướng phát   triển năng lực HS trên cơ  sở  chuẩn kiến thức, kỹ  năng trong chương   trình giáo dục THCS ,  17 Qua   khảo   sát   cho   thấy,   nhà  trường     làm   tốt   khâu   quản   lý  dạy học đúng chương trình theo định hướng phát triển năng lực học   sinh trên cơ  sở  chuẩn kiến thức, kỹ  năng trong chương trình giáo dục   THCS. Khi hỏi 40 giáo viên và cán bộ  quản lý thì 35 người đánh giá  ở  mức độ tốt và 5 người đánh giá ở mức độ khá.   * Thực trạng quản lý GV thiết kế và thực hiện bài học theo hướng phát   triển năng lực Theo  bảng  2.10,  thì  việc  quản  lý  giáo   viên   thiết   kế     học  là  tương đối tốt. Có  90%  GV  cho  rằng  tốt.  Trong  đó,  khâu  bồi  dưỡng  phương  pháp  soạn  bài  và  sử  dụng  kiểm  tra  đánh  giá  xếp  loại  GV  là  hai  khâu  yếu  nhất.  Ở  khâu  bồi  dưỡng  phương  pháp  t h i ê t   k ế   b i   h ọ c   có  đến  15%  GV  cho  là  trung  bình  và  Yếu;  12%.  Công  việc  này  thường  diễn  ra  vào  hè  do  Phòng  GD  chỉ  đạo.  Bản  thân  trường  chưa  tổ  chức  bồi  dưỡng  phương  pháp  thi ế t   k ế   bài học.  Khơng  có  một  khoản  dự trù  kinh phí  nào  cho  hoạt động này Khâu  sử  dụng  kết  quả  kiểm tra  trong  đánh  giá  xếp  loại  GV  thực  hiện  vẫn  chưa  tốt.  Đôi  lúc  các  nhà  quản  lý  còn  nể  nang,  e  ngại  việc  đánh  giá  GV,  khơng  trực  tiếp  góp  ý  phê  bình.  Hoặc nhiều  lúc  kết  quả  kiểm tra chưa thật sự  khách quan nên khơng lấy đó làm cơ sở đánh giá  xếp loại *Thực trạng quản lý GV KTĐG theo định hướng phát triển năng lực Ban  Giám  hiệu  nhà  trường  kết  hợp  với  tổ  chuyên  môn  quản  lý  cơng  việc  kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Theo bảng  2.12,  chúng tơi nhận  thấy  nhìn  chung các  biện  pháp được  thực  hiện  trong quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được  đánh giá tương đối tốt với trên 70% cả GV  và nhà quản lý đều cho rằng  các biện pháp này được thực hiện tốt *Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV Qua quan sát thực tế  và khảo sát cho thấy, nhà trường đã làm tốt  khâu quản lý giờ  lên lớp của giáo viên. Hầu hết giáo viên đều lên lớp  đúng giờ  quy định. Các giáo viên đều có ý thức soạn bài và chuẩn bị  thiết bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp. Khi hỏi 40 giáo viên và cán  ,  18 bộ quản lý thì 30 người đánh giá ở  mức   độ   tốt,     người   đánh   giá   ở  mức độ khá và 2 người đánh giá ở mức độ trung bình * Thực trạng quản lý hồ sơ chun mơn của GV Qua kết quả  điều tra, cả  3 nội dung liên quan đến quản lý hồ  sơ  dạy học của giáo viên đều được đánh giá khá cao. Như vậy, 3 nội dung  này cán bộ quản lý thực hiện rất tốt, cần phát huy trong giai đoạn sau c) Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo định hướng phát   triển năng lực học sinh Qua khảo sát cho thấy các biện pháp quản lý của các nhà trường  vẫn thiên về các nội dung quản lý cũ như:  Quản lý việc phân tích đánh   giá kết quả học tập của HS; quản lý nền nếp,  thái độ học tập cho HS.  Các nội dung quản lý việc tự  học của HS, hoạt động trải nghiệm sáng  tạo và xây dựng động cơ học tập đúng  đắn cho HS còn nhiều hạn chế d) Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo định   hướng phát triển năng lực học sinh  Qua bảng ta thấy nhà trường đã tổ chức cho giáo viên và học sinh  học tập về  đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học. Tuy nhiên  kết quả  đem lại chưa cao, còn một số  phiếu đánh giá yếu. Nhìn chung   các tiết hội giảng của GV   các bộ  mơn có sự  chuẩn bị  cơng phu, đã  gắn   với   đổi     PPDH,   sử   dụng     PTDH,       có   ứng   dụng  CNTT vào bài dạy. Các tổ chun mơn đã tổ chức sinh hoạt theo chun  đề, chủ đề  DH tích hợp liên mơn, tổ  chức các tiết dạy minh hoạ bố trí  GV dự  giờ, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, số  tiết dạy thực sự  đổi mới   PPDH trong năm học chưa nhiều.  Ở các tiết dạy mà ban giám hiệu dự   đột xuất thì GV chủ yếu dùng phương pháp truyền thống, nặng về  truyền thụ kiến thức, ít tổ chức đa dạng các hoạt động phát huy tính chủ  động, tích cực của học sinh nếu sử dung máy chiếu thì lạm dụng việc  trình chiếu. Một số giáo viên cịn lúng túng sử dụng PPDH tích hợp.  e) Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học và ứng   dụng cơng nghệ  thơng tin phục vụ  cho hoạt động dạy học theo định   hướng phát triển năng lực học sinh Nói chung, việc quản lý sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học ở  trường là tốt. Qua kết quả  đánh giá trên kết hợp với quan sát và trị   chuyện với giáo viên cho thấy tình hình về phương tiện và đồ dùng dạy  ,  19 học là một vấn đề  cần quan tâm.  Nhưng     tài   liệu   tham   khảo,  phương tiện và đồ  dụng dạy học chỉ  được trang bị    mức tối thiểu   Thêm vào đó việc  ứng dụng các thiết bị, cơng nghệ  hiện đại vào dạy  học cịn nhiều hạn chế. Ngồi ra,   trường cịn hạn chế  về  cơng tác  hướng dẫn giáo viên cách sử dụng các thiết bị hiện đại, tổ chức các giờ  thực hành, thí nghiệm, ngoại khố, Đây là ngun nhân khiến hiệu quả  của việc sử  dụng thiết bị  đồ  dùng dạy học và  ứng dụng CNTT trong  dạy học cịn thấp 2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Thuận lợi Nhà trường ln được sự quan tâm, chỉ đạo của Quận, Phịng giáo  dục và địa phương. Hoạt động giáo dục của nhà trường cũng nhận được  sự ủng hộ, phối hợp của phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục  khác. Đặc biệt với đề  án xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao,   Nhà trường sẽ nhận được sự  quan tâm và đầu tư  nhiều hơn từ  các cấp  quản lý giáo dục. Đội ngũ giáo viên, nhân viên sẽ đc bổ sung, cơ sở vật   chất được mở rộng, nâng cao chất lương, phương tiện, đồ dùng dạy học  được tăng cường 2.3.2 Khó khăn Hiện nay, mặc dù tỷ  lệ giáo viên/lớp cao hơn quy định (2,4 so với   1,9) song về  cơ  cấu lại chưa đảm bảo, một số  mơn vẫn chưa đủ  giáo   viên. Một số giáo viên phải dạy tối đa tiết theo quy định (19 tiết/tuần) và  phải kiêm nhiệm những việc khác. Điều đó khiến giáo viên ít có thời  gian tự  học, tự  bồi dưỡng. Mặt khác, do   địa bàn phường nên nếu  không giáo dục, quản lý tốt các em học sinh dễ  bị tác động tiêu cực từ  môi trường sống Cơ  sở  vật chất của nhà trường, dù đã được trang bị  và hàng năm  được mua sắm nhưng vẫn chưa đảm bảo cho dạy học phát triển năng  lực ,  20 Tiểu kết chương 2 Qua khảo sát thực tế, chúng tơi nhận thấy hoạt động dạy học theo  định hướng PTNL học sinh nhà trường có những đặc điểm sau đây: Định hướng đổi mới dạy học theo hướng PTNL  học sinh đã được  nhà trường xác định là một nhiệm vụ quan trọng. Việc chỉ đạo đổi mới  dạy học đã được đề  cập trong kế  hoạch giáo dục của nhà trường. Tuy   nhiên, việc hướng dẫn cụ thể để giáo viên vận dụng dạy học theo định  hướng PTNL vào giờ dạy cịn lúng túng. Đối với giáo viên, từ việc thiết  kế bài dạy, sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đến  kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Để  dạy học theo định hướng PTNL học sinh đạt kết quả, hiệu  trưởng nhà trường cần có những biện pháp quản lý hiệu quả  để  phát  huy cao nhất sức mạnh của đội ngũ cán bộ  quản lý, GV, học sinh của   nhà trường ,  21 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  HỌC SINH Ở TRƯỜNG  TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ HUY TẬP 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp Xây  dựng  các  biện  pháp  quản  lý  hoạt  động  dạy  học  phải  đảm  bảo dựa trên những nguyên tắc sau: 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Ngun tắc khách quan 3.1. 3. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.1. 5. Ngun tắc kế thừa và phát triển 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập 3.2.1.  Bồi dưỡng phát  triển  chun mơn, năng lực, nghiệp vụ  sư   phạm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng   phát triển năng lực học sinh 3.2.2 Quản  lý  việc  đổi  mới  khâu  thiết  kế  kế  hoạch  bài  học  và  xây   d ự ng   k ế   ho ch   d y   h ọ c   theo   h ướ ng   phát   tri ể n     l ự c   h ọ c sinh 3.2.3.  Tô ch ̉ ưc b ́ ồi dưỡng cho hoc sinh ph ̣ ương pháp học tập, tăng   cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 3.2.4. Phát huy vai trị của tổ  nhóm chun mơn trong quản lý dạy  học 3.2.5. Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất, thiết  bị, phương  tiện dạy học phục vụ dạy học PTNL học sinh 3.2.6. Phối hợp các tổ chức trong và ngồi nhà trường trong quản lý   hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 3.3. Mối quan hệ  giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học   theo định hướng phát triển năng lực học sinh  3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ  THI CỦA CÁC  BIỆN PHÁP  ,  22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Đề  xuất  các  biện  pháp  dựa  trên  cơ  sở  các  nguyên  tắc:  Nguyên  tắc  đảm  bảo  tính  hệ  thống ,  nguyên  tắc  khách  quan,  ngun  tắc  đảm  bảo tính khả thi, ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ, ngun tắc kế thừa  và phát triển Các biện pháp được đề xuất như sau: Biện pháp1: Bồi dưỡng phát triển chun mơn, năng lực, nghiệp vụ sư  phạm cho giáo viên nhằm đáp  ứng yêu cầu dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh Biện pháp 2: Quản lý  việc đổi mới  khâu  thiết  kế  kế hoạch bài  học  và  xây   d ự ng   k ế   ho ch   d y   h ọ c   theo   h ướ ng   phát   tri ể n     l ự c   h ọ c sinh Biện  pháp  3:  Tô ch ̉ ưc b ́ ồi dưỡng cho hoc sinh ph ̣ ương pháp học tập,  tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Biện pháp 4: Phát huy vai trị của tổ chun mơn trong quản lý dạy học  theo định hướng phát triển năng lực học sinh Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất,  thiết bị, phương  tiện dạy học phục vụ dạy học phát triển năng lực học  sinh Biện  pháp6: Phối hợp các tổ chức trong và ngồi nhà trường trong quản  lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh Các biện pháp đề xuất được phân tích trong mối quan hệ chặt chẽ  và  tác  động  tương  hỗ  lẫn  nhau;  đồng  thời  được  khảo  sát,  phân  tích,  đánh  giá  về  tính  cần  thiết  và  tính  khả  thi,  dẫn  đến  khẳng  định  tính  thực  thi  của  các  biện  pháp  ở trường THCS Hà Huy Tập, Hai Bà Trưng,  Hà Nội ,  23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận:  Quản lý đổi mới hoạt động dạy học là vấn đề có tính cấp thiết đối  với mỗi cơ  sở  giáo dục. Để  đổi mới hoạt động dạy học theo hướng   phát triển năng lực học sinh cần kết hợp nhiều biện pháp quản lý một  cách hệ thống Với nhận thức đó, đề  tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề  lý  luận và thực tiễn, nhằm đề  ra các biện pháp có tính khả  thi trong cơng  tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 2. Kiến nghị Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Cải tiến nội dung chương trình đào tạo trong các trường sư  phạm  theo chương trình phổ thơng mới Tăng  cường  tổ  chức  giao  lưu  giữa  các  trường  với  những  trường  có  thành tích cao, có nhiều kinh nghiệm,sáng tạo trong quản lý đổi mới  phương pháp dạy học Các cơ quan nghiên cứu xây dựng chương trình và biên soạn các tài  liệu bồi dưỡng giáo viên về  đổi mới phương pháp dạy học   trường   THCS cập nhật với những xu thế mới PPDH ở các nước trong  khu vực   và trên thế giới Có lộ  trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa THCS để  tạo  điều kiện thuận lợi nhất cho dạy học theo hướng hình thành và phát  triển năng lực học sinh Có lộ trình đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS cho giáo  viên Ban hanh chn qc gia vê c ̀ ̉ ́ ̀ ơ sở vât chât va PPDH cho cac tr ̣ ́ ̀ ́ ương ̀   THCS đông th ̀ ơi v ̀ ơi viêc huy đông cac nguôn hô tr ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ợ nâng cao sô l ́ ượng và  chât l ́ ượng cơ sở vât chât va ph ̣ ́ ̀ ương tiên day hoc  ̣ ̣ ̣ ở tât ca cac tr ́ ̉ ́ ương THCS ̀ Các cơ quan quản lý cần giảm số lượng học sinh quy định trong một  lớp Đối với phịng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng Đẩy mạnh bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ lý luận, năng lực  quản  lý  cho  CBQL  các  nhà  trường,  bồi  dưỡng  nâng  cao  trình  độ  chun  mơn,  nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên ,  24 Tăng  cường  tổ  chức  các  hoạt  động  chuyên  môn  có  hiệu  quả,  tăng  cường  chỉ  đạo  sâu  sát  hơn  và  cụ  thể  hơn  việc  đổi  mới  PPDH,  cải  tiến  hoạt  động dạy học bộ môn. Tổ chức bồi dưỡng thường  xuyên cho giáo viên theo các cụm trường gắn với bài học và lớp học cụ  thể Chỉ  đạo  chuyên  môn  cho  CBQL  các  trường  THCS  tăng  cường  hiệu  quả quản lý hoạt động dạy học, chú trọng các biện pháp quản lý  nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phối hợp với các ban ngành để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị  dạy học đủ và đúng yêu cầu đổi mới của ngành cho các nhà trường Tổ chức nhiều hình thức thi đua dạy tốt, đặc biệt là khuyến khích  ứng  dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy, có khen thưởng kịp  thời  giúp  GV và các trường khơng ngừng vươn lên trong cơng tác, thực  hiện đúng mục  tiêu u cầu đổi mới của giáo dục THCS hiện nay Đối với cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trường THCS Hà  Huy Tập, Hai Bà Trưng, Hà Nội Đối với cán bộ quản lý trường THCS Hà Huy Tập, Hai Bà Trưng,  Hà Nội Xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện, cởi mở, trách nhiệm và  có chất lượng Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường và sớm qn triệt đưa  vào  triển  khai  thực  hiện,  cụ  thể  chi  tiết  theo  kế  hoạch  nhiệm  vụ  từng  năm  học.  Mục tiêu đáp  ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục,  đổi  mới  công  tác  quản  lý   nâng  cao  chất  lượng  giáo  dục  của  nhà  trường Tập  trung  huy  động  các  nguồn  lực,  đầu  tư  thích  đáng  trong  việc  tăng  cường  hiệu  quả  quản  lý  hoạt  động  dạy  học  với  một  hệ  thống  biện  pháp  đồng  bộ và  khả thi  nhằm nâng  cao  chất  lượng  dạy học  nói  chung và nâng cao chất  lượng dạy học nói riêng. Đặc biệt quan tâm bồi  dưỡng  và  phát  triển  đội  ngũ  thực  sự  mạnh  về  chun  mơn,  với  phương  châm  hành  động  “Giáo viên giỏi và động cơ làm việc tích cực  sẽ là yếu tố quyết định nâng cao chất lượng dạy học” Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy, có  khen thưởng kịp thời giúp GV và các trường không ngừng vươn lên trong   ,  25 công tác, thực hiện đúng mục tiêu  yêu   cầu   đổi       giáo   dục  THCS hiện nay Đối  với  đội  ngũ  giáo  viên  trường  THCS Hà  Huy  Tập,  Hai  Bà   Trưng, Hà  Nội Tích  cực  tự  học,  tự  bồi  dưỡng  nâng  cao  trình  độ  chun  mơn  và  nghiệp vụ sư phạm, phấn đấu trở thành những người thầy gi ỏi  cho  tương lai Thực  hiện  cải  tiến  hoạt  động  dạy  học,  tăng  cường  đổi  mới  PPDH  và  bồi  dưỡng  phương  pháp  học  tập  tích  cực  cho  học  sinh;  sử  dụng  thường  xuyên  và  hiệu  quả  phương  tiện  dạy  học,  ứng  dụng  phương  tiện  dạy  học  hiện  đại  trong  dạy  và  học;  đổi  mới  quy  trình  kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của  học sinh theo  chuẩn kiến thức,  kỹ  năng  nhằm  nâng  cao  chất  lượng  dạy  học  bộ  môn.  Xây  dựng  mơi  trường dạy học tích cực và hiệu quả, thực hiện nề  nếp kỷ cương trong  dạy và học Cần phối hợp tốt hơn với gia đình học sinh để giáo dục ý thức tự  học, ý thức phấn đấu học ,  ... Chương 1:? ?Cơ? ?sở? ?lý? ?luận về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ? hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở Chương   2:   Thực   trạng   quản   lý   hoạt   động   dạy   học   theo   định? ? hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?ở? ?trường? ?THCS? ?Hà? ?Huy? ?Tập... nâng cao hiệu quả? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học.   ,  14 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC? ?THEO? ?ĐỊNH  HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC? ?SINH? ? Ở? ?TRƯỜNG? ?TRUNG? ?HỌC CƠ SỞ HÀ? ?HUY? ?TẬP 2.1. Giới thiệu về? ?trường? ?THCS? ?Hà? ?Huy? ?Tập,? ?Quận? ?Hai? ?Bà? ?Trưng,? ?... 1.4. Nội dung? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ? triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?ở? ?trường? ?THCS  1.4.1.? ?Quản? ?lý? ?mục tiêu, chương trình, nội dung? ?dạy? ?học? ?theo   định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh 1.4.2.? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?của giáo viên? ?theo? ?định? ?hướng

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w