1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì

66 2,3K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 719,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì

Trang 1

Lời nói đầu.

Nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển theo hớng CNH-HĐH Trong

đó có sự đóng góp to lớn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Có thể nói

hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế Ngân hàng với các chứcnăng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán Ngânhàng là ngời điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, thúc

đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Là trung gian thanhtoán, ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm bớtchi phí giao dịch của toàn xã hội

Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của ngânhàng cũng luôn luôn đổi mới để có thể đi trớc đón đầu, nắm bất những cơhội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Nhng trong quá trìnhhoạt động của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải rất nhiềukhó khăn vớng mắc, do chủ quan hoặc những tác động khách quan mang lại

Chiến lợc phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam năm nay là mở rộngthị phần ở các thành phố lớn Chiến lợc này đang đợc các chi nhánh khẩn tr-

ơng triển khai bằng những biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn khách hàng.Với chiến lợc này, NHNo&PTNT Việt Nam hy vọng tạo thế ổn định cho sựphát triển của mình trớc những thách thức mới

Chỉ còn 7 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửahoàn toàn, các tổ chức tin dụng nớc ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệhiền đại, dịch vụ đa dạng đợc hoạt động không hạn chế tại thị trờng ViệtNam Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thơng mại (NHTM) trong nớcbuộc phải đa dạng hoá dịch vụ, chiếm lĩnh thị trờng ngay từ bây giờ Ngay

từ đầu năm 2003, các NHTM đua nhau tung ra các chiêu huy động vốn Sở

dĩ các NHTM làm nh vậy là để tạo sự chủ động về vốn cho các dự án trongthời gian tới

Đối với NHNo&PTNT Việt Nam thì một trong những cách huy độngvốn truyền thống và hiệu quả là huy động vốn trong dân c thông qua hìnhthức nhận gửi tiết kiệm Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT ViệtNam – Chi nhánh huyện Thanh Trì em nhận thấy đây là chi nhánh có khốilợng giao dịch tiết kiệm lớn Khách hàng là những hộ nông dân có nhiều nhucầu gửi tiết kiệm, và thông thờng là gửi với kỳ hạn ngắn Chính vì vậy trong

đợt thực tập chuyên đề này em chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống quản lý tiền

Trang 2

göi tiÕt kiÖm cho ng©n NHNo&PTNT ViÖt Nam, chi nh¸nh huyÖn Thanh Tr×” víi nh÷ng néi dung chÝnh sau:

Trang 3

chơng i: ngân hàng và hoạt động tín dụng của

ngân hàng.

Nêu lên khái quát về ngân hàng và hoạt động tín dụngcủa ngân hàng, trong đó chú trọng tìm hiểu về hoạt động nhận gửi và chi trả tiết kiệm.

Chơng ii: thiết kế chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, T.STrần Đình Toàn và quý cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho

em hoàn thành chuyên đề này

Hà Nội Tháng 5/2003.SV: Hoàng Anh Tuấn

Chơng I Ngân hàng và hoạt động tín dụng của ngân hàng.

I Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Chủ tịch HĐBT (nay

là Thủ tớng Chính phủ), Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợcthành lập trong phạm vi cả nớc gồm: NHPTNN TW, 38 chi nhánh tỉnh,thành phố và 475 chi nhánh huyện với tổng biên chế 36.000 ngời Đến ngày15/10/1996, Thống đốc NHNN VN đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền kýQuyết định số 280/QĐ-NH5 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) Đến nay, NHNo&PTNT đã trảiqua chặng đờng hơn 13 năm xây dựng và trởng thành

Từ năm 1996 đến nay, vợt qua không ít khó khăn, thử thách, hoạt

động của NHNo&PTNT đi vào ổn định và phát triển, trở thành một trongnhững ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, đợc Đảng, Nhà

Trang 4

nớc và nhân dân tin cậy, có vị thế trong khối ngân hàng ASEAN và khu vựcchâu á Kết thúc năm tài chính 2000, NHNo&PTNT đã có mạng lới kinhdoanh trải khắp mọi miền đất nớc với 1.469 chi nhánh và 2,3 vạn cán bộnhân viên Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt 55.041 tỷ đồng, trong đó có4.704 tỷ đồng là vốn ủy thác đầu t của Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo(NHNg), tăng gấp 96 lần so với ngày đầu thành lập Tổng d nợ đạt 48.548 tỷ

đồng (có 4.704 tỷ của NHNg) tăng gấp 97 lần lúc mới ra đời D nợ cho vaytrung dài hạn chiếm 42,06% tổng d nợ Nợ quá hạn rất thấp, khoảng dới1,1% Từ năm 1992 đến nay, lợi nhuận của NHNo&PTNT năm sau cao hơnnăm trớc, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, có tích lũy, đời sốngcủa cán bộ, viên chức, ngời lao động ổn định và không ngừng cải thiện

Trong quan hệ và hợp tác quốc tế, NHNo&PTNT có quan hệ với gần6.000 doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, HTX và hơn 7 triệu hộ nôngdân Ngoài ra, NHNo&PTNT còn quan hệ với 22 ngân hàng nớc ngoài và tổchức tài chính - tín dụng quốc tế, 20 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở ViệtNam Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng và tổ chức tín dụng ở

72 quốc gia Đồng thời là ngân hàng thơng mại thực hiện khối lợng lớn nhấtcác dự án của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế nh: WB, ADB, CFD, IFAD với tổng trị giá lên tới hơn 1,2 tỷ USD

Ngoài ra NHNo&PTNT còn thực hiện nhiệm vụ đầu t theo chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc nh: là đại lý cho NHNN, thực hiện việc cho vay theochỉ định của Chính phủ trong các chơng trình: Mía đờng, làm nhà khắc phụchậu quả thiên tai, giảm từ 15 - 30% lãi suất đối với vùng vùng sâu, vùng xa,vùng cao, hải đảo , cho vay thu mua, lúa, cà phê tạm trữ v.v

2 Các chức năng chủ yếu của ngân hàng.

a Hoạt động thanh toán trong nớc

b Kinh doanh ngoại tệ

c Đầu t liên doanh liên kết

Trang 5

bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình Giaodịch mọt hoạt động dới sự quản lý của Tổng gíam đốc NHNo&PTNT ViệtNam và sự điều hành của giám đốc Chi nhánh.

Chi nhánh Thanh Trì đã khẳng định đợc vị trí phù hợp trong tổ chức,tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và năng lc điềuhànhcủa một chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam

Trong nhiều năm hoạt động cùng với sự trởng thành và phát triển củaNHNo&PTNT,Chi nhánh Thanh Trì đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách

để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Tập thể lãnh đạo và cán

bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chứcnăng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Đến nay Chi nhánh Thanh Trì đãkhẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững

và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đadạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật

để từng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng

Chính nhờ có đờng lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của chi nhánhluôn có lãi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nớc ngày càng nhiều, đời sống cán

bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện và nâng cao

Để có đợc một kết quả nh vậy là do chi nhánh đã củng cố và xây dựng

đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lí phù hợp với khả năng và trình độquản lí, hoạt động kinh doanh của mình

495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốcNHNo&PTNT Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làmnhiệm vụ quản lý khu vực, khối lợng công việc nhiều nên không thể tránhkhỏi các thiếu sót Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗlực phấn đấu cao, chi nhánh đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao, khẳng

định đợc vai trò của mình trong hệ thống NHNo&PTNT

Trang 6

Với những thành tựu rất đáng tự hào, Chi nhánh Thanh Trì đã từng

b-ớc nâng cao vị thế và thế mạnh của mình trong toàn hệ thống NHNo&PTNTViệt Nam

b Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp

Năm 2002, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thanh Trì tăng trởngmạnh cả về chất lợng cũng nh quy mô kinh doanh khẳng định hớng đi đúng

đắn, năng lực sáng tạo cũng nh nỗ lực không mệt mỏi của chi nhánh trớcdiễn biến phức tạp của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chứctài chính tín dụng cùng địa bàn để tăng khả năng cạnh tranh, chi nhánh đãthực hiện nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, thanh toáncũng nh vay vốn của khách hàng đó là:

 Thanh toán trong nớc :

 Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức kinh tế

 Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nớc

 Thu hộ, chi hộ

 Chi trả lơng hộ

 Dịch vụ tiền gửi :

 Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thànhphần kinh tế, tổ chức, cá nhân với các kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt

 Nhận tiền gửi qua đêm

 Tiền gửi có kỳ hạn

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

 Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:

 Thanh toán xuất nhập khẩu theo các phơng thức

- Tín dụng th(L/C)

- Nhờ thu(D/A,D/P,CAD)

- Chuyển tiền

 Mua bán ngoại tệ thanh toán phi thơng mại

- Chi trả kiều hối

- Chi trả cho ngời lao động xuất khẩu

- Chuyển tiền đi, đến phục vụ các mục đích khác

Trang 7

 Sản phẩm tín dụng:

 Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế

 Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với CB,CNVC vsf các đối ợng khác

t- Cho vay theo dự án

 Tài trợ xuất nhập khẩu

 Đại lý cho thuê tài chính

 Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thơng phiếu, các giấy tờ có giá

 Tài trợ uỷ thác

 Các dịch vụ có thể đợc mở trong tơng lai:

 Rút tiền tự động bằng máy ATM

 Dịch vụ PHONE-BANKINH, ngân hàng tại nhà BANKINH

HOME- Dịch vụ cho thuê két sắt

 Dịch vụ t vấn: t vấn lựa chọn chứng khoán

 Dịch vụ lập dự án đầu t, phân tích kinh tế dự án đầu t

 Dịch vụ thông tin INTERNET

 Đại lý chứng khoán

 Đại lý bán vé máy bay

- Bán vé qua đờng điện thoại các đờng bay nội địa, quốc tế

- Đa vé miễn phí đến địa điểm yêu cầu

- Đa khách đi sân bay miễn phí (nếu khách mua 5 vé trở nên)

- Chọn đờng bay rẻ nhất

- Thanh toán thuận tiện với mọi hình thức

c Sơ đồ tổ chức.

 NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Thanh Trì đợc làm đầu mối về

thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng vàtài chính với các SGD và Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơchế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định946A của tổng giám đốc NHNo&PTNT vừa trực tiếp kinh doanh trên địabàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát các ngân hàng cấp bốntrong khu vực huyện Thanh Trì

 Ban giám đốc:

Ban giám đốc bao gồm: bốn phòng, một phòng giám đốc và ba phógiám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh

Trang 8

 Phòng kế hoạch kinh doanh.

- Xây dựng chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn, kế hoạchkinh doanh ngắn hạn

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toántheo kế hoạch

- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và báo cáochuyên đề theo quy định

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, kỹ thuật, danh mục khách hànglựa chọn, biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao

-Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo cấp trên theo phâncấp uỷ quyền

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định và chấp hành chế

độ báo cáo, thống kê, kiểm tra chuyên đề

 Phòng hành chính.

- Xây dựng chơng trình công tác hàng quý, tháng của chi nhánh và

có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc NHNoViệt Nam phê duyệt

- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNN &PTNTVN

- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh thực hiện công tác hànhchính văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của NHNN &PTNTVN

- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản

định chế cả NHNN

Trang 9

 Phòng tổ chức cán bộ.

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc Chi nhánh Thanh Trì quản

lý và hoàn tất thủ tục, hồ sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theoquy định của nhà nớc, của ngành ngân hàng

- Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với

tổ chức Đảng, Công đoàn, thuộc địa bàn

- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng

- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nớc,

Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷluật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốcNHNN & PTNTVN

 Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh Thanh Trì - NHNN &PTNTVN và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị vàTổng Giám đốc NHNN & PTNTVN

- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của Chi nhánhThanh Trì - NHNN & PTNTVN trên địa bàn trong phạm vi phân quyền củaTổng Giám đốc NHNN & PTNTVN

- Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành quy trình nghiệp vụ kinhdoanh của pháp luật, NHNo, các quy định của NHNN về đảm bảo an toàntrong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng

- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kếtoán việc tuân thủ các chế độ quy tắc kế toán theo quy định của nhà nớc

 Quỹ tiết kiệm trung tâm.

Quỹ có nhiệm vụ nhận tiền gửi và hạch toán cho khách hàng Đây là nơi giao dich chủ yếu với khách hàng để huy động vốn

Chi nhánh Thanh Trì đã triển khai thành lập thêm 4 phòng chuyênmôn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong môi trờng cạnh

tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng Đó là những ngân hàng cấpbốn sau đây:

- Ngân hàng Cầu Bơu

- Ngân hàng Ngũ Hiệp

- Ngân hàng Lĩnh Nam

Trang 10

- Ngân hàng Linh Đàm.

Sơ đồ tổ chức tại NHNo&PTNT Thanh Trì

Ban giám đốc

phòng kiểm tra kiểm toán

ngân hàng ngũ hiệp

phòng hành chính tổng hợp

phòng tín dụng

phòng kế hoạch kinh doanh

phòng tổ chức cán bộ

ngân hàng linh

đàm

Trang 11

II Một số kết quả đạt đợc và khó khăn còn tồn tại trong thời gian gần đây.

1 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm trở lại

đây.

Trong những năm qua, mặc dù còn chịu ảnh hởng của khủng hoảngtài chính khu vực, thiên tai bão lũ, hạn hán tác động trực tiếp tới sản xuấtnông nghiệp và đời sống nhân dân Đảng và Chính phủ đã có nhiều quyếtsách đúng đắn, do đó nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực

Năm 2002, kinh tế của thủ đô phát triển ổn định Tổng sản phẩmtrong nớc (GDP) của thành phố Hà Nội tăng 10.3% so với năm 2001 giá trịsản xuất công nghiệp tăng 24.3% tổng đầu t xã hội tăng 16.8%, thu ngânsách vợt 9.5% Các hoạt động đầu t sản xuất phát triển đã tạo cơ sở thuận lợicho tăng trởng tín dụng huy động vốn của các TCTD trên địa bàn thêm váo

đó là cơ chế cính sách của ngành ngân hàng đợc hoàn thiện theo hớng đồng

bộ Các quy chế cho vay đảm bảo tiền vay, điều hành lãi suất… cũng từng b cũng từng b

-ớc đợc hoàn thiện theo hớng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế vàtình hình thực tế đất nớc đã tạo điều kiện tốt cho khách hàng tiếp cận vớihoạt động tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng

Tuy vậy, sự cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng trở nên gay gắt hơn.Song dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo chi nhánh cùng với sự nỗ lựcphấn đấu không ngừng của cán bộ chi nhánh , Chi nhánh Thanh Trì đã hoànthành cơ bản các chỉ tiêu đợc giao

a Công tác huy động vốn.

Công tác huy động vốn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngânhàng, là bớc cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng.Chính vì vậy mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sốngcòn đối với bản thân mỗi ngân hàng Hiểu rõ nh vậy nên chi nhánh luôn cảitiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hớngchung của thị trờng, tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác cóhiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế Các hình thứchuy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại Chi nhánh ThanhTrì gồm:

+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn

+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

+ Phát hành kỳ phiếu

Trang 12

+ Vay của các tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng.

Để nắm bắt đợc hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong nhữngnăm, qua chúng ta sẽ xem xét kết quả sau đây

Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Thanh Trì năm 2000-2002(Đơn vị : triệu đồng)

1.Nguồn huy động 1.664.034 73 2.049.157 61 4.741.861 77.5 -Không kỳ hạn

-< 12 tháng

-+>12 tháng

1.042.108 273.526 348.400

1.004.510 361.675 682.972

2.593.506 891.941 1.256.414 2.Nguồn uỷ thác, đầu t 600.000 27 1.300.000 39 1.350.000 22

(Nguồn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )

Giai đoạn 2000-2002, nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tụctăng trởng mạnh, hoàn thành tốt nhu cầu về điều hoà vốn cũng nh cung ứngcho tín dụng

Nguồn không kỳ hạn có xu hớng tăng nhanh đây là nguồn vốn lãisuất thấp tạo cơ hội thuận lợi để hạ lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng, lựachọn thu hút khách hàng mới, khách hàng lớn tới giao dịch, vay vốn tại chinhánh, tạo điều kiện để đứng vững trên thị trờng cạnh trnh ngày càng gaygắt Năm 2002, tổng nguồn vốn huy độngđạt 4.741.861 tỷ đồng NVHĐbình quân / 1 CBCNV đạt 26.34 tỷ đồng

Huy động vốn là thế mạnh của Chi nhánh Thanh Trì; do chi nhánh đãtập trung và đặt quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.Mặt khác, chính sách lãi suất rất nhạy bén, phơng thức trả lãi linh hoạt nh:trả trớc, trả sau, lãi bậc than nên chi nhánh có thể huy động vốn khi cầnthiết rất đầy đủ và kịp thời Không những thế, công tác tiếp thị đợc đẩymạnh Chi nhánh đã bố trí cán bộ tiếp cận nhiều doanh nghiệp, có chínhsách khuyến khích đối với khách hàng nên không những đã giữ đợc kháchhàng truyền thống nh : Công ty pin Hà Nội, công ty may Văn Điển… cũng từng bChinhánh còn mở rộng tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn để nhận tiềnvay, tiền gửi

b Tình hình sử dụng vốn

Song song với công tác huy động vốn, đầu t tín dụng vẫn là công tácmũi nhọn của ngân hàng, bởi phần lớn lợi nhuận thu đợc đều dựa vào việc sửdụng vốn Việc sử dụng vốn là khâu nối tiếp để đồng vốn hoàn thành vòng

Trang 13

luân chuyển của mình, đem lạilợi nhuận cho ngân hàng Và đây là khâu cuốicùng ,quyết địnhchất lợng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Nếu sử dụngvốn một cách có hiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đ-

ợc lợi nhuận Ngợc lại, sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh khoản và tính chất

(Nguồn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )

Qua bảng 2 ta thấy: D nợ có tăng qua các năm, so với mức tăng củanguồn vốn huy động lại thấp hơn, Có thể thấy rằng công tác tín dụng ngàycàng tốt hơn Mặt khác, nợ quá hạn giảm rõ rệt Tổng d nợ xấp xỉ bằng với

c Kết quả tài chính.

Năm 2002, tổng thu 2446 tỷ đồng, tăng 84 tỷ (52%)so với năm 2001.Trong đó :thu từ hoạt động tín dụng :80 tỷ đồng, chiếm 33% tổng thu Thu từ hoạt động dịch vụ :3,5 tỷ đồng, chiếm 1,5 % tổng thu.Tổng chi :194 tỷ, tăng 66tỷ (51%)so với năm 2001

Trang 14

Trong đó chi về huy động vốn 181 tỷ, chiếm 93% tổng chi.

Chênh lệch thu nhập – chi phí:51 tỷ đồng, tăng 19 tỷ (59%)so vớinăm 2001

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng cho thấy chi nhánhkinh doanh tốt Tuy vậy, ta có thể thấy chi phí cho huy động vốn rấtlớn(93%) mà thu từ hoạt động tín dụng chỉ có 33% Nh vậy, hoạt động tíndụng cha đạt hiệu quả mong muốn

2 Sơ đồ tổ chức quầy tiết kiệm.

a Tổ chức quầy tiết kiệm.

Căn cứ vào tình hình nhân sự và khả năng của cán bộ nhân viên, giám

đốc chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam quyết định thành lậpQuầy Tiết Kiệm có tối thiểu ba ngời, đó là: Trởng quầy, Kế toán, Thủ quỹ

Để khai thác hết khả năng của trang thiết bị hiện tại, quầy tiết kiệm

đ-ợc tổ chức nh sau:

 Trởng quầy: Lãnh đạo hoặc kiểm soát tại phòng Kế toán/Ngân quỹ.

 Kế toán: Nhân viên phòng Kế toán/Ngân quỹ thực hiện giao dịch với

khách hàng

 Thủ quỹ: Nhân viên thuộc phòng Ngân quỹ.

b Nhiệm vụ và trách nhiệm của thành viên Quầy Tiết Kiệm.

 Trởng quầy:

 tham mu cho giám đốc chi nhánh về tổ chức thực hiện nhiệm vụhuy động tiền gửi tiết kiệm, chịu trách nhiệm trớc giám đốc chi nhánh NgânHàng Nông Nghiệp Việt Nam về hoạt động của Quầy Tiết Kiệm theo quy

định

 Thực hiện kiểm soát chung các hoạt động của kế toán, thủ quỹ, tạiQuầy Tiết Kiệm và phê duyệt các chứng từ liên quan đến tiền gửi tiết kiệmcủa khách hàng theo đúng quy định

 Chịu trách nhiệm cao nhất về tính đũng đắn, hợp lệ trên các chứng

từ giao dịch với khách hàng

 Trực tiếp giải quyết các vớng mắc của khách hàng trong giao dịchvợt thẩm quyền của Kế toán Quầy Tiết Kiệm hoặc báo cáo giám đốc chinhánh giải quyết khi vợt thẩm quyền của mình

Trang 15

 Tổ chức thực hiện và quản lý công tác bảo mật các thông tin giaodịch của khách hàng.

 Báo cáo hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại quầy theo yêu cầu của cấptrên

 Kế toán:

 Hớng dẫn thủ tục, giải đáp thắc mắc và giao dịch trực tiếp vớikhách hàng về việc gửi tiết kiệm tại Quầy Tiết Kiệm theo quy định Thựchiện các chức năng nhiệm vụ của nhân viênkế toán giao dịch theo quy địnhhiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam

 Chịu trách nhiệm trớc hết về sự ăn khớp của chi tiết trên các chứng

từ tiên quan đến gửi tiết kiệm của khách hàng Quản lý mẫu chữ ký củakhách hàng và tài khoản tiết kiệm của Quầy Tiết Kiệm, chịu trách nhiệấcconhất về sự chính xác giữa chữ ký mẫu của khách hàng và chữ ký trên cácchứng từ giao dịch của khách hàng với ngân hàng

 Chịu trách nhiệm cung cấp và quản lý chứng từ đã đợc phê duyệtliên quan đến giao dịch tiền gửi tiết kiệm của khách hàng

 Thủ quỹ:

 Thu nhận, chi trả bằng tiền mặt cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm

và chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm đếm, phân loại tiền theo đúng quy địnhhiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam về quản lý quỹ nghiệpvụ

 Ký xác nhận các chứng từ thu chi tiền mặt

 Thực hiện cập nhật, hạch toán các giao dịch ngân quỹ với kháchhàng trên hệ thống tin học của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam theo quy

định của phân hệ ngân quỹ Lập sổ và đối chiếu số liệu giao dịch tiền mặthằng ngày với giao dịch nghi chép của kế toán

III Những nghiệp vụ tiền gửi chủ yếu.

Việc kinh doanh của các đơn vị tài chính - ngân hàng chủ yếu là huy

động vốn và sử dụng vốn huy động đó để cho vay hay đầu t vào các dự án

mà đơn vị có thể tham gia Các đơn vị có thể huy động vốn từ các nguồn sau

đây:

 Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn của khách hàng (pháp nhân haythế nhân)

 Tiền gửi có kỳ hạn

Trang 16

 Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trả góp v.v.

 Vốn bảo đảm thanh toán của khách hàng

 Vốn huy động từ các nguồn khác nh: vay từ các tổ chức, ngânhàng, tin dụng trong và ngoài nớc

1 Quy định chung.

 Huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ huy động vốn bằng đồngtiền Việt Nam(VND) và đô la Mỹ(USD) của Ngân Hàng Nông Nghiệp ViệtNam từ các tầng lớp nhân dân dới hình thức tiết kiệm

 Kỳ hạn của tiền gửi đợc quy định theo đơn vụ tháng hoặc năm lãisuất tiền gửi tính theo % tháng hoặc & năm và quy định trong từng thời kỳphù hợp với thị trờng lãi suất:

 01 tháng đợc tính bằng 30 ngày.

 01 năm đợc tính bằng 365 ngày.

 Kỳ hạn đợc bắt đầu và kết thúc vào ngày làm việc của chi nhánh.Trong trờng hợp ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ của ngân hàng(Chủ nhật,ngày lễ, tết,… cũng từng b) thì ngày đợc quy định là ngày làm việc đầu tiên tiếp theo củangày đó

 Nghiệp vụ huy động tiết kiệm đợc tổ chức thành từng quầy, gọi làQuầy Tiết Kiệm, đợc quản lý an toàn và chặt chẽ bằng hệ thống tin học

 Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn kinh doanh của chinhánh NHNo&PTNT Việt Nam

2 Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm

(1) Giấy gửi tiết kiệm: là chứng từ khách hàng kê khai khi nộp tiềnmặt vào quỹ nghiệp vụ theo mẫu in sẵn

(2) Phiếu thu tiền mặt: là chứng từ của quỹ nghiệp vụ NHNo&PTNTcấp sau khi đã thu nhận xong tiềnmặt do khách hàng nộp Chứng từ này đợc

in từ máy tính và đợc các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận

(3) Giấy lĩnh tiến tiết kiệm: là chứng từ chi tiền mặt cho khách hàngkhi ngân hàng hoàn trả gốc hoặc lãi suất gửi tiết kiệm đến hạn

(4) Đăng kí giao dịch gửi tiết kiệm: là chứng từ do kế toán chuẩn bịcho khách hàng sau khi có phiếu thu tiền mặt Chứng từ này đợc in từ máytính và đợc các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận

(5) Giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ do ngân hàng cấp chokhách hàng gửi tiền mặt sau khi đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm đợc phêduyệt

Trang 17

(6) Yêu cầu chi tìn mặt(nội bộ ngân hàng): là chứng từ mà quầy tiếtkiệm yêu cầu quỹ nghiệp vụ chi tiền mặt cho ngời gửi khi ngân hàng hoàntrả lại gốc, lãi tiền gửi tiết kiệm đến hạn.

(7) Bảng liệt kê giao dịch tiền gửi tiết kiệm: là chứng từ liệt kê cácphất sinh gửi, rút, trả lãi suất tiết kiệm trong ngày giao dịch tại quầy tiếtkiệm

(8) Phiếu nhận tiền lãi: là chứng từ tính toán tiền lãi phải trả cho ngờigửi đến hạn Chứng từ này đợc in từ máy tính và đợc các bên kí xác nhậnkhi giao dịch

(9) Phiếu chuyển kỳ hạn: là chứng từ chuyển kỳ hạn mới do ngânhàng lập theo cam kết và ủy thác của khách hàng khi gửi tiền trong trờnghợp ngời gửi không đến rút tiền khi đến hạn

(10) Thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ do ngời sửdụng khai báokhi mất giấy chứng nhận tiền gửi

(11) Giấy xác nhận mất giấy chứng nhận tiềng gửi: là chứng từ cấpcho ngời gửi xác nhận việc đăng ký báo mất gấy chứng nhận tiền gửi

(12) Giấy ủy quyền rút tiền: là chứng từ do ngời gửi ủy quyền chongời khác rút tiền khi đến hạn

3 Ghi chép kế toán giao dịch tiền gửi tiết kiệm.

 Ghi chép với khách hàng của quầy tiết kiệm.

 Mọi giao dịch của khách hàng với quầy tiết kiệm đợc ghi chép đầy

đủ trên hệ thống tin học của NHNo&PTNT Thanh Trì

 Các giao dịch chi tiết liên quan đến hạch toán kế toán của kháchhàng gửi tiết kiệm đợc thực hiện duy nhất theo mã giao dịch do quầy tiếtkiệm cung cấp cho mỗi khách hàng trong mẫi lần giao dịch gửi tiền Mãgiao dịch bao gồm: ký hiệu của chi nhánh NHNo&PTNT, ký hiệu của quầytiết kiệm thuộc chi nhánh NHNo&PTNT và số thứ tự của mỗi khách hàngtrong mỗi lần giao dịch gửi tiền tại quầy tiết kiệm, mã giao dịch này đợc hệthống phần mềm đảm bảo không trùng lặp trong mỗi quầy tiết kiệm của chinhánh

 Ghi chép đối với quầy tiết kiệm của chi nhánh.

 Các giao dịch chi tiết của khách hàng tại mỗi quầy tiết kiệm đợcghi chép tổng hợp tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản trả lãi tiết kiệmtại chi nhánh NHNo&PTNT

Trang 18

 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản trả lãi tiết kiệm đợc mở chitiết theo kỳ hạn, loại tiền và mỗi quầy tiết kiệm của chi nhánh.

 Việc ghi chép của kế toán tại quầy tiết kiệm và chi nhánh phải đảmbảo cho việc báo cáo chi tiết đến giao dịch gửi, rút tiền, tính lãi và trả lãi đốivới từng khách hàng gửi tiết kiệm cũng nh kỳ hạn, loại tiền gửi của kháchhàng Đồng thời phải đảm bảo cho việc báo cáo tổng hợp liên quan đếnnghiệp vụ huy động tiền tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHNo&PTNT ViệtNam

4 Quy trình thu - nhận tiền gửi (Sơ đồ hình 1)

 Khách hàng tiếp nhận sự hớng dẫn của kế toán, kê khai vào giấynộp tiền và nộp tiền vào quỹ

 Kế toán tiếp nhận giấy nộp tiền và hồ sơ, mở sổ tiết kiệm trên máytính Kiểm tra tính khớp đúng và chỉnh sửa (nếu cần), tiếp nhận yêu cầu về

kỳ hạn, lãi suất, hình thức trả lãi In hai bản đăng ký giao dịch đăng ký giaodịch gửi tiết kiệm; một chuyển cho khách hàng và một chuyển cho thủ quỹ

 Thủ quỹ tiếp nhận giấy nộp tiền, giấy tuỳ thân và tiền mặt từ kháchhàng Thủ quỹ kiểm tiền, kiểm tra tính khớp đúng ghi trên giấy nộp tiền, viếtbiên lai thu tiền và trả lại giấy tờ cho khách hàng

 Kế toán trình trởng quầy các hồ sơ, chững từ, phiếu thu tiền mặt,báo cáo

 Khi khớp đúng, trởng quầy ký duyệt vào chứng từ và in duy nhấtmột giấy chứng nhận gửi tiền và các chứng từ kèm theo cho kế toán để kếtthúc giao dịch

 Kế toán kiểm tra lại và ký nhận trên giấy chứng nhận tiền gửi sau

đó chuyển đến khách hàng các giấy tờ cần thiết Lu một bản đăng ký giaodịch gửi tiền tiết kiệm trong hồ sơ giao dịch với khách hàng và phiếu thu tiềnmặt là chứng từ lu kế toán cuối ngày

5 Quy trình trả tiền tiết kiệm.

 Khách hàng rút tiền gốc và lãi:

 Kế toán hớng dẫn khách hàng làm thủ tục Khách hàng lập yêu cầurút tiền bằng cách kê khai vào giấy chứng nhận tiền gửi Ngời gửi uỷ nhiệmcho ngời khác rút tiền, ngoài chứng từ trên thì ngời rút phải suất trình giấy

ủy quyền rút tiền

Trang 19

 Kế toán tiếp nhận yêu cầu, kiểm tra, đối chiếu hợp lệ đúng với chữ

ký Kế toán tính tiền gốc và lãi, lập và in hai bản in theo yêu cầu chi tiềnmặt Toàn bộ chứng từ đợc chuyển cho trởng quầy phê duyệt

 Trởng quầy kiểm soát tính hợp lệ, chính xác rồi chuyển lại cho kếtoán

 Kế toán phân loại hồ sơ, chuyển một bản yêu cầu chi tiền mặt vàgiấy tờ tuỳ thân của khách hàng cho thủ quỹ

 Thủ quỹ thực hiện kiểm tra, chi tiền mặt, giao lại giấy tờ tuỳ thâncho khách hàng và giữ lại phiếu chi tiền mặt, yêu cầu chi tiền mặt có chữ kýcủa hai bên làm chứng từ gốc

 Khách hàng rút tiền lãi:

Quy trình chi trả tiền lãi tơng tự nh trên nhng khách hàng kê khai rúttiền lãi và yêu cầu trả lãi

 Trả tiền cho ngời thừa kế: của ngời gửi đợc lĩnh tiền gốc và lãi theo

đúng quy định hiện hanhf của pháp luật

6 Chuyển kỳ hạn mới cho sổ tiết kiệm đã gửi.

 Khi tiền gửi tiết kiệm đến hạn, khách hàng có nhu cầu chuyển kỳhạn mới thì yêu cầu NHNo&PTNT làm thủ tục trực tiếp hoặc ủy thác choNHNo&PTNT theo đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm khi gửi tiền

 Đối với chuyển kỳ hạn theo ủy thác của khách hàng:

Quầy tiết kiệm của chi nhánh NHNo&PTNT chuyển số tiền gốc và lãisang kỳ hạn mới có thời gian bằng kỳ hạn ban đầu và lãi suất theo quy dịnhtại thời điểm chuyển kỳ hạn mới

Thời điểm chuyển kỳ hạn mới theo quy định của ngân hàng

Căn cứ vào thông báo của máy tính, kế toán quầy tiết kiệm mở hồ sơtiết kiệm của ngân hàng trên máy tính và hồ sơ lu bằng văn bản, thực hiệnkiểm tra và cập nhật kỳ hạn mới, in một phiếu chuyển kỳ hạn, ký tên trênchứng từ này và chuyển đến trởng quầy duyệt Trởng quầy thực hiện kiểmtra bảo đảm khớp đúng và kỹ phê duyệt trên chứng từ Các chứng từ và hồ sơgiao dịch tiền gửi của khách hàng đợc quản lý, theo dõi bằng văn bản tạiquầy tiết kiệm và trên máy tính cho đến khi khách hàng rút tiền và tất toángiao dịch

 Đối với chuyển kỳ hạn theo yêu cầu trực tiếp tại quầy tiết kiệm, kếtoán quầy tiết kiệm trực tiếp hớng dẫn khách hàng làm thủ tục

Trang 20

7 Tính lãi tiền gửi tiết kiệm.

 nguyên tắc tính lãi(cho một kỳ hạn):

 Đối với tiền gửi là VND, lãi suất đợc tính theo tháng

 Đối với tiền gửi là USD, lãi suất đợc tính theo tháng

 Phơng pháp tính lãi:

 Trờng hợp rút lãi khi gửi hoặc khi đến hạn:

 Trờng hựop rút lãi hàng tháng:

Công thức tính lãi đợc tính nh trên, nhng thời gian tính lãi của các kỳtrả lãi (trừ kỳ cuối là 30 ngày)

Đến ngày trả lãi hàng tháng rơi vào các ngày nghỉ thì tiền lãi đợc trảvào ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của ngày nghỉ đó

8 Đối chiếu và lu trữ cuối ngày.

 Để đảm bảo an toàn và giữ bí mật tiền gửi của khách hàng, trongmỗi chi nhánh chỉ có giám đốc hoặc ngời uỷ quyền, trởng phòng kế toán, tr-ởng quầy, kế toán quầy tiết kiệm là những ngời đợc phép truy cập vào chơngtrình quản lý tiền gửi tiêt kiệm để theo dõi quàn lý trên màn hình (không đợcsửa đổi )

 Cuối ngày giao dịch, kế toán quầy tiết kiệm thực hiện in bảng liệt

kê giao dich phát sinh trong ngày, kiểm tra đối chiếu, kí xác nhận và chuyểncho trởng quầy cùng các chứng từ l kế toán để phê duyệt

 Trởng quầy thực hiện kiểm tra, kiểm soát khớp đúng kí xác nhậntrên bảng liệt kê giao dịch kèm chứng từ gốc của Quầy Tiết Kiệm và chuyển

đến phòng kế toán hoặc phòng giao dịch để đối chiếu khớp đúng với các bộphận liên quan

 Trong quá trìng tổng hợp, đối chiếu cuối ngày nếu phát sinh cácsai sót thì phòng kế toán/phòng giao dịch của chi nhánh NHNGVN phải yêucầu các bên kiểm tra và xử lý trớc khi lu trữ cuối ngày

9 Những vấn đề liên quan dén tiền gửi và giấy chứng nhận tiền gửi.

 Giấy chứng nhận tiền gửi:

Tiền lãi = Tiền gốc *Lãi suất tháng

Trang 21

Là một chứng chỉ tiền gửi có giá trị rút tiền trong phạm vi các chinhánh của NHNo&PTNT Việt Nam Vì vậy, giấy chứng nhận tiện gửi phảicòn nguyên vẹn, phát hành thống nhất theo quy định của NHNo&PTNT ViệtNam và phần chứng nhận đợc in từ máy tính đã đợc mã hoá thì mới có giá trịrút tiền, cầm cố, chiết khấu.

 Không cho ngời khác rút tiền:

Việc không cho rút tiền gửi tiết kiệm đợc ngân hàng thực hiền theoyêu cầu của khách hàng khi báo mất Việc rút tiền gửi tiết kiệm đợc thựchiện lại khi có yêu cầu của khách hàng công nhận là hợp lệ hoặc ngân hàngcấp lại giáy mới

 Thông báo và đăng kí giấy chứng nhận tiền gửi :

 Khi mất giáy chứng nhận tiền gửi, ngời gửi phải thông báo ngaycho quầy tiết kiệm nơi gửi tiền trong vong 24 giờ NHNo&PTNT không chịutrách nhiệm về viẹc giấy chứng nhận tiền gửi đã rút tiền trớc khi nhận đợcthông báo mất giấy chứng nhận này của khách hàng

 Kế toán quầy tiết kiệm nhận thông báo mât giấy chứng nhận tiềngửi từ khách hàng, thực hiện kiểm tra, đối chiếu với đang kí giao dịch gửitiết kiệm đã đăng ký Nếu đúng, thực hiện mở hồ sơ tiền gửi tiết kiệm củakhách hàng trên máy tính để đăng ký báo mất sổ dới hình thức phong toảtiền gửi tiết kiệm của khách hàng.In hai bản giấy xác nhận báo mất giấychứng nhận tiền gửivà trinh trởng quầy tiết kiệm phê duyệt

 Sau khi kiểm tra thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi và xácnhận báo mất, nếu khớp đúng, trởng quầy ký xác nhận phong toả tiền gửitrên máy tính

 Khi việc phong toả tiền gửi đợc phê duyệt, kế toán quầy tiết kiệmchuyển một giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi của kháchhàng, một bản lu lại kế toán quầy tiết kiệm cùng thông báo mất giấy chứngnhận tiền gửi của khách hàng

 Việc chấm dứt phong toả tiền gửi do mất giấy chứng nhận tiền gửichỉ đợc thực hiện khi ngời gửi tiền tìm thấy giấy chứng nhận tiền gửi và xuấttrình cùng giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi cho quầy tiếtkiệm để sử lý giải toả tiền git tiết kiệm theo bớc tơng tự nh khi phong toả.Quầy tiết kiệm thu hồi lại giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi từkhách hàng và có xác nhận đă giao cho họ

Trang 22

 NHNo&PTNT Việt Nam chỉ trả cho ngời bị mất giấy chứng nhậntiền gửi khi hội đủ các điều kiện sau:

Ngời rút tiền đúng là ngời gửi tiền khi đăng ký giao dịch gửi tiền

Có giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi do quầy tiết kiệmphát hành

Sau 15 ngày kể từ ngày đến hạn trong đăng ký giao dịch gửi tiền, việcchi trả cho ngời gửi này đợc thực hiện tơng tự nh các bớc đă quy định, nhngngời quyết định chi trả là giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam hoặc

là ngời ủy quyền thay thế Bản gốc thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi

là chứng từ lu kế toán thay thế cho giấy chứng nhận tiền gửi

 Cầm cố, chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửi tại NHNo&PTNT.

 Ngời gửi tiền theo giấy chứng nhận tiền gửi do quầy tiết kiệm pháthành có thể cầm cố, chiết khấu tại chi nhánh NHNo&PTNT cho quầy tiếtkiệm đó theo quy định về nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu hiện hành củaNHNo&PTNT Việt Nam

 Ngoài việc cân đối nguồn vốn, chi nhánh NHNo&PTNT phải thựchiện kiểm tra, đối chiếu với quầy tiết kiệm đă phát hành giấy chứng nhậntiền gửi trớc khi quyết định thực hiện cầm cố, chiết khấu giấy chứng nhậntiền gửi này Chi nhánh chỉ giao dịch nghiệp vụ này trực tiếp với ngời gửitrong giấy chứng nhận tiền gửi

 Quầy tiết kiệm căn cứ vào bản đề nghị, yêu cầu của khách hàng vềcầm cố, chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửi để kiểm tra, đối chiếu nh quy

định về chi trả tiền gửi tiết kiệm ở phần trên Nếu khớp đúng thì thực hiệnphong toả tiền gửi và xác nhận phong toả cho bên liên quan

Trang 23

Chơng II

Thiết kế chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

thanh trì.

1 Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá.

a Những khái niệm về thông tin và cơ sở dữ liệu.

Dữ liệu và thông tin là hai khái niệm thờng đợc dùng lẫn lộn dù chúng

là hai khái niệm khác nhau Dữ liệu là các con số, các dữ liệu về một đối ợng nào đó Thông tin có thể coi nh dữ liệu đã xử lí ở dạng tiện dùng, dễhiểu Nh vậy thông tin có thể ví nh đầu ra còn dữ liệu giống nh đầu vào.Ngời ta còn định nghiã thông tin là sự phản ánh và biến thành tri thứcmới của chủ thể phản ánh Qua các định nghĩa đó ta có thể thấy thông tinluôn đợc gắn với sự tiện dùng, có ích đối với chủ thể nhận tin Khái niệm dữliệu và thông tin là hai khái niệm cơ bản dùng trong hệ thống thông tin

t-Hệ thống thông tin(HTTT) là một tập hợp các yếu tố có liên quan với

nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lí, lu trữ và phân phối thông tin đểnhằm mục đích hỗ trợ cho việc ra quyết định, phân tích tình hình, lập kếhoạch, điều phối kiểm soát tình hình hoạt động của cơ quan

Trong hệ thống thông tin ngời ta lu trữ và quản lí dữ liệu trong nhữngkho dữ liệu, đó là nơi cất giữ dữ liệu một cách có tổ chức sao cho có thể tìmkiếm nhanh chóng các dữ liệu cần thiết Nếu kho dữ liệu này đợc cài đặt trêncác phơng tiện nhớ của máy tính điện tử và đợc bảo quản nhờ các chơng

trình của máy tính(phần mềm quản trị dữ liệu) thì đợc gọi là ngân hàng dữ

liệu hay hệ cơ sở dữ liệu.

Nếu ta ứng dụng tin học vào công tác quản lí th viện thì hệ thống thôngtin của th viện sẽ đợc lu trữ trong các phơng tiện nhớ của máy tính điện tử,

Trang 24

kho dữ liệu của hệ thống thông tin th viện sẽ đợc đợc bảo quản bởi một

ch-ơng trình, chch-ơng trình này cho phép lu trữ, tìm kiếm, thêm, xoá thuận tiện

mà không cần phải lu trữ ra giấy

Cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu đợc tổ chức có cấu trúc, đợc lu trữtrên những phơng tiện trữ tin thoả mãn một cách đồng thời và có chọn lọccho nhiều ngời dùng khác nhau và cho những mục đích khác nhau

Đặc tính của cơ sở dữ liệu là giảm trùng lặp dữ liệu, chia sẻ cho nhiềungời dùng, truy suất dễ dàng Dữ liệu đảm bảo tính nhất quán, bảo mật và cóthể phục hồi

b Các thành phần cơ sở dữ liệu:

 Ngôn ngữ mô tả dữ liệu: Bao gồm mô tả cấu trúc của cơ sở dữ liệu

và mô tả các liên hệ của dữ liệu, các loại ràng buộc

 Ngôn ngữ sử dụng dữ liệu: có đặc tính nh ngôn ngữ lập trìnhdùng

để: truy xuất, cập nhật và khai thác dữ liệu

 Từ điển dữ liệu: là nơi tập trung lu trữ về thành phần cấu trúc củacơ sở dữ liệu, chơng trơng trình, mã bảo mật và thẩm quyền sử dụng

c Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

 Hệ quản tri CSDL: là các phần mềm cho phép xây dựng CSDL và

cung cấp công cụ để thao tác trên CSDL đó Các hệ quản trị CSDL hiện naygồm có Access, Visual Fox, SQL server

 Các mức biểu diễn của CSDL

- Mức biểu diễn ngoài hay gọi là lợc đồ ngoài: đây là mức đặctả dữ liệu theo quan niệm của ngời dùng

- Mức biểu diễn trong hay lợc đồ vật lý trong: dặc tả dữ liệu đợc

lu trữ phù hợp với thiết bị lu trữ tin hoặc tổ chức lu trữ của hệ điều hành

- Mức biểu diễn quan niệm hay lợc đồ quan niệm: là quá trìnhdiễn đạt thế giới thực bằng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

 Ngôn ngữ mô tả dữ liệu (Data Definition Language - DDL)gồm:

Mô tả cấu trúc của CSDL

Mô tả các liên hệ của dữ liệu, các loại ràng buộc

 Ngôn ngữ sở dụng dữ liệu (Data Manipulation Language – DML):

có đặc tính nh ngôn ngữ lập trình dùng để

- Truy xuất dữ liệu

- Cập nhật dữ liệu

- Khai thác dữ liệu

Trang 25

 Từ điển dữ liệu (Data Dictionnary – DD): là nơi tập trung lu trữvề:

- Thành phần cấu trúc của CSDL (thuộc tính., mối quan hệ v.v )-Chơng trình

-Mã bảo mật, thẩm quyền sử dụng

 Các khái niệm cơ bản:

- Thực thể (entity) hay đối tợng (object): là khái niệm để chỉ một vật

cụ thể hay trừu tợng trong thế giới thực Ta có thể phân biệt thực thể này haythực thể khác

- Thuộc tính (attribute): là các tính chất của thực thể

- Thực thể có chung thuộc tính: thành lập tập các thực thể hay tập các

đối tợng mà các thuộc tính đó luôn luôn phải có

2 Cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm.

a Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống quản lý tiết kiệm.

Trang 26

 Quy trình lập sổ tiền gửi tiết kiệm:

Quy trình lập sổ tiết kiệm đợc thực hiện thông qua các bớc:

 Khách hàng gọi sổ tiết kiệm và điền các thông tin vào phiếu yêucầu theo sự hớng dẫn của nhân viên kế toán

 Phiếu yêu cầu sau đó đợc chuyển đến cho kế toán kiểm tra, nếuphát hiện sai sót sẽ yêu cầu khách hàng lập lại phiếu Sau khi kiểm tra song,

kế toán tến hành cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu khách hàng Từ cơ sở dữliệu này tiến hành lập sổ tiết kiệm cho khách hàng rồi chuyển cho trởngquầy phê duyệt

 Trởng quầy tiết kiệm phê duyệt sau đó chuyển sang cho thủ quỹ, hệthống chuyển sang bớc hai

Trang 27

Sơ đồ luồng thôgn tin trong hệ thống thu nhận tiền gửi tiết kiệm.

Phiếu hợp lệ

Phiếu y/c

không hợp lệ

Kho DL

Sổ tiết kiệm

Duyệt sổ tiết kiệm

Sổ tiết kiệm

tiền gửi

Lập sổ tiết kiệm Cập nhật dữ liệu

Trang 28

 Quy trình thu nhận tiền gửi:

 Sau khi trởng quầy chuyển sổ tiết sang, thủ quỹ tiến hành kiểm tra

sổ tiết kiệm, viết hoá đơn và thu tiền của khách hàng

 Khách hàng nộp tiền cho thủ sau đó nhận lại sổ tiết kiệm và hoá

đơn thu tiền

Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống thu nhận tiền gửi tiết kiệm.

 Quy trình chi - trả tiền gửi tiết kiệm.

Nộp tiền cho thủ quỹ

Kiểm tra sổ tiết kiệm

Hoá đơn

Sổ tiết kiệm

Trang 29

Sơ đồ luông thông tin trong hệ thống chi, trả tiết kiệm.

Quy trình chi trả tiết kiệm đợc thực hiện thông qua các bớc sau:

 Khách hàng gửi yêu cầu rút tiền và sổ tiết kiệm cho kế toán

 Kế toán kiểm tra chứng từ và sổ tiết kiệm, sau đó nhập dữ liệu, tínhtoán và ghi sổ tiết kiệm, cuối cùng chuyển sổ cho trởng quầy kiểm soát

Sổ tiết kiệm

Chứng từ, sổ tiết kiệm

Phê duyệt

Chi trả tiết kiệm

Chứng từ đã phê duyệt

Giấy tờ tuỳ

Sổ hết hạn bị loại bỏ

Trang 30

 Trởng quầy phê duyệt sau đó chuyển cho thủ quỹ kèm theo yêu cầu

chi tiền mặt

 Thủ quỹ nhận chứng từ đã phê duyệt và yêu cầu khách hàng chokiểm tra giấy tờ tuỳ thân Cuối cùng trả tiền giấy tờ tuỳ thân cho kháchhàng Trả sổ tiết kiệm hết hạn về cho kế toán

 Quy trình chuyển kỳ hạn.

Sơ đồ luông thông tin trong hệ thống chuyển kỳ hạn.

 Khi muốn chuyển kỳ hạn khách hàng gửi phiếu yêu cầu tới nhânviên kế toán

 Kế toán tiếp nhận phiếu yêu cầu và sổ tiết kiệm Kiểm tra sổ tiếtkiệm, tiến hành cập nhật dữ liệu và chuyển kỳ hạn cho sổ tiết kiệm sau đóbáo cáo cho trởng quầy

 Khách hàng nhận lại sổ tiết kiệm với kỳ hạn mới đã chuyển

Trang 31

b Sơ đồ luồng dữ liệu:

 Sơ đồ luồng dữ liệu: dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin

nh sơ đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng Trên sơ đồ chỉ bao gồmcác luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không hềquan tâm tới nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồngdữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì

Trang 32

Sơ đồ ngữ cảnh

Hệ thống

xử lý tiết kiệm

Hệ thống

xử lý tiết kiệm

Trả lời

Các yêu cầu lập bảng, tra cứu… cũng từng b

Trả lời

Trang 33

 DFD mức 1:

Hệ thống DFD mức 1 Chú thích sơ đồ hệ thống DFD mức 1:

Sử lý gọi tiết kiệm

Sử lý gọi tiết kiệm

Sử lý rút tiền

Sử lý rút tiền

Hệ thống tra cứu

Hệ thống tra cứu

Hệ thống thống kê

Hệ thống thống kê

Lập bảng thiết kế giao dịch

Lập bảng thiết kế giao dịch

Sử lý chuyển

kỳ hạn

Sử lý chuyển

kỳ hạn

Khách hàng

Nhân viên quầy tiết kiệm

Nhân viên quầy tiết kiệm

(17) (14)

(7)

(24)

(25)

(31) (32)

(36) (37) (33)

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Thanh Trì năm 2000-2002 (Đơn vị : triệu đồng) - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
nh hình huy động vốn tại Chi nhánh Thanh Trì năm 2000-2002 (Đơn vị : triệu đồng) (Trang 14)
Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống thu nhận tiền gửi tiết kiệm. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Sơ đồ lu ồng thông tin trong hệ thống thu nhận tiền gửi tiết kiệm (Trang 33)
Sơ đồ luông thông tin trong hệ thống chi, trả tiết kiệm. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Sơ đồ lu ông thông tin trong hệ thống chi, trả tiết kiệm (Trang 34)
Sơ đồ luông thông tin trong hệ thống chuyển kỳ hạn. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Sơ đồ lu ông thông tin trong hệ thống chuyển kỳ hạn (Trang 35)
Sơ đồ ngữ cảnh - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Sơ đồ ng ữ cảnh (Trang 37)
c. Tạo các bảng dữ liệu. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
c. Tạo các bảng dữ liệu (Trang 44)
 Chi tiết bảng chi nhánh. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng chi nhánh (Trang 46)
 Chi tiết bảng kỳ hạn. create table KYHAN (     - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng kỳ hạn. create table KYHAN ( (Trang 47)
 Chi tiết bảng quầy. create table QUAY (     - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng quầy. create table QUAY ( (Trang 48)
 Chi tiết bảng nhân viên. create table NHANVIEN (     - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng nhân viên. create table NHANVIEN ( (Trang 49)
 Chi tiết bảng sổ tiết kiệm. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng sổ tiết kiệm (Trang 50)
 Chi tiết bảng giao dịch quỹ create table GIAODICHQUY (     - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng giao dịch quỹ create table GIAODICHQUY ( (Trang 51)
 Chi tiết bảng giao dịch. create table GIAODICH (    - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
hi tiết bảng giao dịch. create table GIAODICH ( (Trang 52)
 Bảng chi tiết giao dịch. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Bảng chi tiết giao dịch (Trang 53)
 Bảng chi tiết giao dịch quỹ. - Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho Agribank chi nhánh Thanh Trì
Bảng chi tiết giao dịch quỹ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w