1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam

124 461 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam

Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản Lời nói đầu Trong thời gian thực tập vừa qua tại Cục công nghệ tin học Ngân hàng đợc sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Bùi thế Ngũ cùng các thầy, cô giáo trong khoa Toán kinh tế sự hớng dẫn của các anh, chị tại phòng kỹ thuật phần mềm Cục công nghệ tin học Ngân hàng. Tại đây em đã nghiên cứu, học hỏi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đợc sự đồng ý của thầy giáo Bùi thế Ngũ em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình, đề tài: Tin học hoá công tác quản tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hệ thống Ngân hàng Việt nam . Vốn huy động tiết kiệm là một bộ phận của huy động vốn, nó góp phần tận dụng số tiền nhàn rỗi trong dân c các tổ chức kinh tế, xã hội khác để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh. Tuy không chiếm tỉ trọng cao trong trong tổng nguồn vốn nhng nó là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hệ thống huy động vốn. Ngoài ý nghĩa kinh tế nó còn góp phần làm thay đổi thói quen của của đa bộ phận dân c đó là thích tích luỹ hơn là góp phần đầu t xây dựng đất nớc. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì số tiền nhàn rỗi trong dân c rất lớn (theo con số thốngnăm 1999 thì khoảng hơn 1,2 tỷ USD) trong khi đất nớc lại rất cần có vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội. Tin học hoá công tác quản tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng cho hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung là một vấn đề luôn đợc ngành Ngân hàng quan tâm nghiên cứu, ứng dụng, phát triển hoàn thiện trong nhiều năm gần đây, bởi công tác này là không thể thiếu cho bất kỳ một Ngân hàng nào muốn huy động vốn đợc tốt để phục vụ cho việc kinh doanh tiền tệ. Trên cơ sở đó em đã hoàn thành đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung chính nh sau: Chơng i : Một số phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin. Chơng này có nội dung chính là tìm hiểu cách tiếp cận, nghiên cứu phát triển một hệ thống thông tin quản lý. Chơng II : Công tác khảo sát một số vấn đề chung về đề tài. Chơng chia làm hai phần. Phần một có nội dung chính là giới thiệu chung về tình hình ứng dụng tin học ở cơ quan qua đó phân tích những mặt đợc cha đợc của hệ thống thông tin quản tiền gửi tiết kiệm hiện nay mà cơ quan đang sử dụng. Chơng hai có nội dung chính là tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ của bài toán tin học quản này. Chơng III: phân tích thiết kế cài đặt hệ thống thông tin quản tiền gửi tiết kiệm. Chơng này có nội dung chính là phân tích thiết kế cài đặt hệ thống thông tin, từ đó ta sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu giải thuật cho bài toán. Sau đó, là trình bày cách thức cài đặt hệ thống thông tin quản phục vụ cho bài toán. Nguyễn Tài Cờng 1 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, hơn nữa trình độ còn có hạn cho nên em chắc rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng các thầy, cô chỉ rõ những thiếu sót cho em, sao cho đề tài ngày càng đi sâu hơn vào thực tế, khắc phục đợc những thiếu sót phát huy những mặt mạnh để ứng dụng vào tình hình thực tế của cơ quan hiện nay trong tơng lai sau này. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn Bùi Thế Ngũ cùng các thầy cô trong khoa Toán kinh tế các anh, chị ở phòng kỹ thuật phần mềm Cục công nghệ tin học Ngân hàng đã giúp đỡ dìu dắt em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp đại học này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Hà nội, ngày 5 tháng 6 năm 2000 Nguyễn Tài Cờng 2 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản Mục lục Lời nói đầu 1 Mục lục 3 Chơng I .7 Một số Phơng pháp luận nghiên cứu .7 hệ thống thông tin 7 I. Thông tin hệ thống thông tin .7 1. Thông tin 7 1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21 .7 1.2. Thông tin là gì ? .7 1.3. Tính chất của thông tin .8 1.3.1. Độ cứng của thông tin. 8 1.3.2. Độ phong phú 8 2. Quản tổ chức dới góc độ thông tin 8 2.1. Hệ thống quản 8 2.2. Thông tin quản 9 2.2.1. Khái niệm .9 2.2.2. Tính chất của thông tin quản theo loại quyết định 10 2.2.3. Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin quản 10 2.2.4. Các nguồn thông tin từ ngoài với hệ thống thông tin quản tiết kiệm .11 3. Các giai đoạn ứng dụng tin học trong một tổ chức .11 4. Thông tin công tác quản .12 5. Hệ thống thông tin (HTTT) .13 5.1. Khái niệm .13 5.2. Các yếu tố cấu thành HTTT 13 Sau đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản tiết kiệm: .13 5.3. Phân loại HTTT trong một tổ chức 14 5.4. Mô hình biểu diễn HTTT .14 II. hệ thống thông tin quản .15 1. Các quan hệ của thông tin quản 15 1.1. Thông tin quản với các bộ phận trong tổ chức 15 1.2. Sự phát triển của thông tin quản .15 2. Đặc điểm của hệ thống thông tin quản 16 2.1. Luồng thông tin vào 16 2.2. Luồng thông tin ra .16 3. Giá trị của hệ thống thông tin quản .17 3.1. Giá trị của một thông tin quản 17 3.2. Giá trị của một hệ thống thông tin quản 17 4. Mô hình hệ thống thông tin quản .17 III. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản .18 1. Nghiên cứu thực tế 18 2. Xây dựng các sơ đồ 18 3. Hợp thức hoá .19 4. Xây dựng mô hình logic dữ liệu 20 5. Xây dựng mô hình vật dữ liệu .20 IV. các bớc phát triển một htttql 20 1. do để phát triển một HTTQL 20 2. Các bớc phát triển một HTTTQL 20 3. Các phơng pháp tin học hoá .22 V. Một số phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế của dự án phát triển một HTTTQL .23 1. Đánh giá đa tiêu thức .23 2. Phân tích chi phí - lợi ích .23 Nguyễn Tài Cờng 3 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản VI. tổ chức cơ sở dữ liệu (csdl) quản trị cơ sở dữ liệu (qtcsdl) 24 1. Cơ sở dữ liệu 24 1.1. Khái niệm 24 1.2. Kho dữ liệu 24 1.3. Ngân hàng dữ liệu 24 1.4. Quản dữ liệu .25 1.5. Mô hình dữ liệu 25 2. Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu. .25 2.1. Yêu cầu của việc phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu .25 2.2. Các bớc thiết kế cơ sở dữ liệu .26 2.2.1. Xây dựng lợc đồ khái niệm .26 2.2.2. Xây dựng lợc đồ cơ sở dữ liệu 26 2.3. Thiết lập mô hình dữ liệu một thực thể .27 Tên thực thể .27 2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu chỉ chứa một bảng .27 2.5. Mối quan hệ giữa các bảng .28 2.5.1. Mối quan hệ một - một .28 2.5.2. Mối quan hệ một - nhiều 28 2.5.2.1. Mô hình với mối quan hệ một - nhiều 28 2.5.2.2. Tạo lập cơ sở dữ liệu với mối quan hệ một - nhiều .29 2.5.3. Mối quan hệ nhiều - nhiều .29 2.5.3.1. Mô hình với mối quan hệ nhiều - nhiều 29 2.5.3.2. Tạo lập cơ sở dữ liệu với mối quan hệ nhiều - nhiều 29 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu .29 3.1. Khái niệm .29 3.2. Các chức năng của HQTCSDL 30 4. HQTCSDL Microsoft Access 97 & ngôn ngữ lập trình Visual basic 6.0 30 Chơng II .31 Công tác khảo sát Một số vấn đề chung về đề tài 31 I. hệ thống Ngân hàng việt nam hiện nay .31 1. Giới thiệu chung 31 2. Cục công nghệ tin học Ngân hàng .32 3. Hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh ở nớc ta hiện nay .32 3.1. Loại hình doanh nghiệp 32 3.2. Lĩnh vực hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh. 32 3.3. Cơ cấu tổ chức trong các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh .33 3.4. Mô hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại quốc doanh .33 4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện nay .35 II. Nghiệp vụ quản tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh .36 1. Vai trò của huy động vốn tiết kiệm trong dân .36 2. Quy trình kế toán gửi của hệ thống quản tiền gửi tiết kiệm .37 2.1. Tại bàn gửi tiết kiệm .37 2.1.1. Quy trình nghiệp vụ kế toán giao dịch .37 2.1.2. Quy trình nghiệp vụ kế toán cuối ngày 39 2.1.3. Một số vấn đề cần lu ý 40 2.2. Tại phòng kế toán 40 III. phơng hớng phát triển chơng trình quản tiền gửi tiết kiệm 41 1. Nhận xét chung về chơng trình quản tiền gửi tiết kiệmcác Ngân hàng thơng mại quốc doanh sử dụng. 41 1.1. Đặc điểm chung .41 1.2.Ưu điểm 41 1.3. Nhợc điểm 41 2. Phơng hớng phát triển chơng trình quản tiền gửi tiết kiệm .42 2.1.Phơng hớng chung 42 2.2. Tổ chức hệ thống quản tiền gửi tiết kiệm mới 42 Chơng III 44 Nguyễn Tài Cờng 4 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản hệ thống thông tin quản tiền gửi tiết kiệm 44 I. Phân tích hệ thống thông tin quản tiền gửi tiết kiệm 44 1. Mô hình hệ thống quản tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh 44 2. Phân tích hệ thống thông tin quản tiền gửi tiết kiệm 45 2.1. Phân tích chung 45 2.2. Phân tích sự lu chuyển thông tin tại các bàn gửi tiết kiệm 45 2.2.1. Đầu ngày 45 2.2.2. Trong ngày .46 2.2.3. Cuối ngày .46 2.3. Phân tích sự lu chuyển thông tin tại phòng kế toán 47 3. Các sơ đồ luồng dữ liệu. 47 3.1. Sơ đồ khung cảnh .48 3.2. Sơ đồ ngữ cảnh .48 3.3. Sơ đồ luồng thông tin .49 3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu .50 3.4.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 50 3.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 51 3.5. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu quản tiết kiệm 52 II. thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu .53 1. Yêu cầu việc thiết kế cơ sở dữ liệu .53 2. Luồng dữ liệu vào dòng thông tin ra .53 2.1. Luồng dữ liệu vào 54 2.1.1. Sổ tiết kiệm có kỳ hạn 54 2.1.2. Sổ tiết kiệm không kỳ hạn 55 2.2. Dòng thông tin ra 56 2.2.1. Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm .56 2.2.2. Mẫu sao kê chi tiết khách hàng .57 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu .59 3.1. Bớc 1 59 3.2. Bớc 2 59 3.3.Bớc 3 .59 3.4.Bớc 4 5 .60 3.5. Bớc 6 61 3.6. Bớc 7 67 III. Xây dựng sơ đồ khối thuật toán tổng quát .67 1. Thuật toán đăng nhập mật khẩu 68 2. Thuật toán đổi mật khẩu .69 3. Thuật toán xử đầu ngày tại bàn gửi .70 3.1.Thuật toán 3.1 71 4. Thuật toán nhập chứng từ gửi tiền .72 4.1. Thuật toán 4.1 .73 5. Thuật toán nhập chứng từ rút tiền: .74 5.1. Thuật toán 5.1. .75 5.2. Thuật toán 5.2 .76 IV. thiết kế chơng trình 77 1. Yêu cầu với hệ thống mới 77 2. Tổ chức chơng trình quản tiền gửi tiết kiệm 78 3. Thiết kế các giao diện vào/ra .79 3.1. Hệ thống thực đơn .79 3.1.1. Thực đơn chính 79 3.1.2. Thực đơn hệ thống .79 3.1.3. Thực đơn giao dịch .80 3.1.4. Thực đơn thông tin chung .80 3.1.5. Thực đơn thông tin về bàn gửi .81 3.1.6. Thực đơn in báo cáo, sao kê 81 4. Một số form chính 82 Nguyễn Tài Cờng 5 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản 4.1. Form thông tin sổ tiết kiệm 82 4.2. Form gửi tiết kiệm. .82 4.3. Form rút tiết kiệm .83 5. Mẫu báo cáo đầu ra 84 5.1. Báo cáo tình hình huy động vốn .84 5.1. Sao kê phát sinh lãi nhập gốc .85 V. Giải pháp kỹ thuật cho hệ thống .85 1. Giải pháp về phần mềm 85 2. Giải pháp về phần cứng 86 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục chơng trình .1 Mã lệnh Form Cập nhật kỳ hạn 10 Mã lệnh Form đăng nhập mật khẩu .27 Mã lệnh Form cập nhật lãi suất .29 Mã lệnh Form đăng nhập thêm ngời sử dụng 32 Nguyễn Tài Cờng 6 Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản Chơng I Một số Phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin. I. Thông tin hệ thống thông tin. 1. Thông tin. 1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21. Có hai nét đặc trng cơ bản nổi bật của thời kỳ đầu thế kỷ 21: sự biến đổi trên phạm vi toàn cầu với tốc độ cao sức mạnh mới trỗi dậy của cácquan thông tin. Thay đổi mau chóng trong quan hệ quốc tế, toàn cầu hoá kinh doanh, vẽ lại biên giới chính trị, tạo ra những tổ hợp thơng mại đồ sộ là các động lực thúc đẩy sự biến đổi toàn cầu. Một số cơ quan dựa trên thông tin thu đợc lợi nhuận rất cao đang trỗi dậy mạnh mẽ. Hãng phần mềm Microsoft Bill Gate, sự thống lĩnh thị trờng vi xử của hãng Intel, . cho thấy rằng thông tin đã trở thành nền tảng cho sự lớn mạnh của cơ quan. Ba giai đoạn phân biệt của quá trình khai hoá văn minh nhân loại đã đ- ợc xác định gần đây một giai đoạn thứ t nữa đang đợc đề cập đến sau ba giai đoạn: nông nghiệp, cách mạng công nghiệp, xã hội thông tin, mà xã hội này tri thức sẽ là điệp từ quan trọng đợc nhắc tới thờng xuyên. Còn trong giai đoạn xã hội thông tin hiện nay, tầm quan trọng của thông tin ngày càng tăng lên đối với nền văn minh của nhân loại, những từ hay đợc nhắc đến là dữ liệu thông tin, cácquan đều là những tổ chức bảo quản, xử truyền tin. 1.2. Thông tin là gì ? Dữ liệu thông tin là hai khái niệm khác nhau nhng thờng đợc dùng lẫn lộn. Đối với một ngời, một bộ phận của cơ quan hay một hệ thống nào đó, dữ liệu là số liệu hay tài liệu cho trớc. Thông tin là dữ liệu đã đợc xử thành dạng dễ hiểu, tiện dùng, có ý nghĩa có giá trị đối với ngời nhận tin trong việc ra quyết định . Dữ liệu đợc ví nh nguyên liệu thô của thông tin. Thông tin do ngời này bộ phận này phát ra có thể đợc ngời khác bộ phận khác coi nh dữ liệu để xử thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác. Đó là tại sao hai từ dữ liệu thông tin có thể dùng thay thế cho nhau. Ta hiểu cách khác, thông tin là sự phản ánh biến phản ánh thành tri thức mới về đối tợng đợc phản ánh trong tri thức của chủ thể nhận phản ánh. Nguyễn Tài Cờng 7 Đối t-ợng đ-ợc phản ánh Đối t-ợng đ-ợc phản ánh Chủ thể nhận phản ánh Chủ thể nhận phản ánh Tri thức hóa Phản ánh Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản 1.3. Tính chất của thông tin. Thông tin luôn thay đổi. Hai khái niệm tiện dùng để mô tả tính chất thông tin là độ cứng độ phong phú của thông tin. 1.3.1. Độ cứng của thông tin. Độ cứng của thông tin: là thớc đo khách quan của tính chính xác mức độ tin cậy của một mẩu tin. Thông tin về thị trờng nh giá cổ phiếu, giá vàng, là cứng nhất vì chúng vì chúng đo lờng một cách cực kỳ chính xác, các công bố về tài chính đã kiểm toán cũng khá cứng. Mặc dù các nhà quản muốn dùng thông tin cứng nhng nhiều trờng hợp không có mà dùng, vì vậy phải tìm kiếm nó từ nhiều nguồn khác nhau rồi luận giải để khẳng định lại. 1.3.2. Độ phong phú. Độ phong phú của thông tin: là thớc đo cho tính đa dạng của thông tin. Thông tin phong phú nhất khi trao đổi mặt đối mặt, tài liệu toàn con số là dạng thông tin nghèo nàn nhất. Độ phong phú của thông tin phụ thuộc vào thông tin liên lạc. 2. Quản tổ chức dới góc độ thông tin. 2.1. Hệ thống quản lý. Ngời ta thờng coi bộ nhớ của cơ quan giống nh bộ nhớ của con ngời. Trong cơ quan thờng có hai hệ thống phụ thuộc nhau đó là HT quản HT bị quản lý. Trong hệ thống quản tiết kiệm mối quan hệ của chúng đợc mô phỏng nh hình I.1: Nguyễn Tài Cờng 8 Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong Thông tin vào Thông tin ra Trao đổi Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản Mọi chức năng của hệ thống quản đều sử dụng thông tin đa ra các thông tin. Nh vậy nếu không có thông tin sẽ không có quản đích thực.Tầm quan trọng của thông tin đợc diễn đạt trong biểu thức: Lao động quản = Lao động thông tin + Lao động ra quyết định. Để giảm chi phí lao động quản thì nên tự động hoá trong lao động thông tin. Từ sơ đồ trên, ngời ta thấy rằng: Lao động quản = Lao động thông tin + Lao động ra quyết định (Làm việc có quy trình) ( Làm việc phi quy trình) chiếm 90% chiếm 10% Để giảm chi phí lao động quản thì tổ chức nên tự động hoá trong lao động thông tin, còn lao động ra quyết định là làm việc phi quy trình không chiếm phần quan trọng. 2.2. Thông tin quản lý. 2.2.1. Khái niệm Thông tin quản là những thông tin có ít nhất một nhà quản dùng hoặc có ý định dùng vào việc ra quyết định quản lý. ý nghĩa của thông tin quản : + Những nhà quản khác nhau thì cần sử dụng những tập hợp thông tin quản khác nhau. + Trong những khoảng thời gian khác nhau thì tập hợp thông tin quản có khác nhau tức thông tin quản có tính biến động. Nguyễn Tài Cờng 9 Hình I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản tiết kiệm Bàn huy động vốn Bàn huy động vốn Phòng kế toán Phòng kế toán Thông tin vào Thông tin ra Quyết định Thông tin trong Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản 2.2.2. Tính chất của thông tin quản theo loại quyết định. Có 3 cấp quyết định: - Quyết định chiến lợc (strategic): Trả lời câu hỏi Làm gì ?, Mục đích ? để xác định mục tiêu, xây dựng nguồn lực của hệ thống. - Quyết định chiến thuật (tactic): Trả lời câu hỏi Cho ai ?, ở đâu ?, Khi nào ?, cụ thể hoá mục tiêu trên thành nhiệm vụ khai thác tối đa tối u nguồn lực. - Quyết định tác nghiệp (Operational): Trả lời câu hỏi Làm nh thế nào?. Các đặc trng thông tin quản cho mỗi cấp quyết định: Quyết định Tính chất thông tin Tác nghiệp Chiến thuật Chiến lợc Tần suất -Thông tin đều đặn -Phần lớn là th- ờng kỳ -Thông tin có tính đột xuất hoặc trong một khoảng thời gian dài mới có quyết định Khả năng dự kiến - Có thể dự kiến trớc thông tin -Có thể có một số nét mới đặc biệt của thông tin Thông tin không có trong dự kiến để ra quyết định mới. Thời điểm - Thông tin quá khứ -Thông tin quá khứ hiện tại -Chủ yếu là thông tin dự đoán tơng lai Nguồn thông tin -100% thông tin trong -Phần lớn là thông tin trong (70%) -Phần lớn là thông tin ngoài (70%) Tính cấu trúc -Tính cấu trúc rất cao -Một số thông tin có tính phi cấu trúc -Phần lớn thông tin có tính phi cấu trúc Độ chính xác -Thông tin rất chính xác -Thông tin có tính tơng đối, có ý kiến chủ quan -Thông tin có tính chủ quan là phần lớn Mức chi tiết -Rất chi tiết -Thông tin mang tính tổng hợp Thông tin mang tính khái quát so sánh 2.2.3. Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin quản lý. Có các tiêu chuẩn để đánh giá nh sau: - Độ tin cậy: thông tin phải chính xác, xác thực. Nguyễn Tài Cờng 10 [...]... thơng mại quốc doanh đã đợc các anh chị tại phòng kỹ thuật phần mềm hớng dẫn để em hoàn thành công tác nghiên cứu chọn đề tài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tin học hoá công tác quản tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hệ thống Ngân hàng Việt nam 3 Hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh ở nớc ta hiện nay 3.1 Loại hình doanh nghiệp Ngân hàng Thơng mại quốc doanh. .. dựng phát triển các phần mềm tin học ứng dụng trong ngành Ngân hàng Trong quá trình thực tập ở đây em đã nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực ứng dụng tin học trong công tác quản để xây dựng các phần mềm về quản cho hệ thống Ngân hàng nói chung cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng Cũng tại đây em đã tìm hiểu về hoạt động ứng dụng tin học vào công tác quản các tại các Ngân hàng. .. hiện của các phơng án 3.2 Giá trị của một hệ thống thông tin quản - Hầu hết các hệ thống thông tin đều đợc gọi là hệ thống thông tin quản bởi vì nó phục vụ cho công tác quản - Giá trị của hệ thống thông tin quản là sự biểu hiện bằng tiền của tổng những thiệt hại rủi ro tránh đợc của tổng những tận dụng cơ hội nhờ có hệ thống thông tin quản 4 Mô hình hệ thống thông tin quản Để tổ... tín dụng dịch vụ Ngân hàng Từ đó đến nay chỉ sau một số năm, từ một Ngân hàng duy nhất nay đã có 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh; 44 Ngân hàng thơng mại cổ phần; 14 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài; 7 Ngân hàng liên doanh; 2 công ty tài chính hàng ngàn tổ chức tín dụng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Ngân hàng Nhà nớc các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng quan hệ với rất nhiều Ngân hàng trên... đại quản lý, thông tin sử dụng phần lớn trong thời đại là thông tin quản Hệ thống thông tin quản ( HTTTQL ) đảm bảo xử các thông tin quản với hiệu quả cao nhất trong cơ quan Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản trong hệ thống thông tin quản tiết kiệm: Lãnh đạo Lãnh đạo Thông tin ra quyết định Thông tin đã xử Thông tin vào Phòng kế toán Phòng kế toán Thông tin ra Thông tin thu... Việt Nam Luật các tổ chức tín dụng vào thi hành Mô hình Ngân hàng 2 cấp : Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò là Ngân hàng TW làm nhiệm vụ quản Nhà nớc về tiền tệ quản về mọi mặt hoạt động của các Ngân hàng thơng mại cũng nh các tổ chức tín dụng các cấp Thống đốc Ngân hàng là ngời lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng TW Hệ thống các Ngân hàng thơng mại nhiều thành phần làm nhiệm vụ kinh doanh tiền. .. quan hệ quan hệ quốc tế quốc tế quản quản dự án dự án Bộ Bộ phận phận hành hành chính chính Hình 2.1: Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh 3.4 Mô hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại quốc doanh Theo quyết định số 200/QĐ-NH5 của Ngân hàng nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại đợc phép thực hiện các nghiệp vụ sau: Huy động vốn - Nhận tiền gửi của các Ngân hàng. .. có con ngời, các phơng tiện thông tin liên lạc, các quy trình xử lý, các quy tắc, thủ tục, phơng pháp mô hình toán học, để xử dữ liệu, quản lý, sử dụng thông tin Sau đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản tiết kiệm: Các chứng từ Các chứng từ tiết kiệm tiết kiệm Thu thập thông Thu thập thông tin tin L-u trữ thông tin L-u trữ thông tin Xử thông tin Xử thông tin Phân phát... Thông tin trong Hệ thống qltk Hệ thống qltk Ngân hàng TM Khách hàng Khách hàng Ngân hàng TW Ngân hàng TW Các tổ chức huy Các tổ chức huy động vốn khác động vốn khác Các tổ chức kinh doanh Các tổ chức kinh doanh tiền tệ tiền tệ Các hình thức kinh Các hình thức kinh doanh mới mở của các doanh mới mở của các tổ chức khác: tiết kiệm tổ chức khác: tiết kiệm b-u điện, cổ phần b-u điện, cổ phần HìnhI.2: Các. .. đào tạo: Tin học quản Cho vay vốn - Cho vay các Ngân hàng hoặc các tổ chức kinh doanh tiền tệ thành viên (Cho vay trong hệ thống) - Cho vay các doanh nghiệp, hộ gia đình, (Cho vay ngoài hệ thống) Các nghiệp vụ kinh doanh khác Nhận chiết khấu các giấy tờ có giá Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần đầu t chứng khoán Mua bán làm đại mua bán tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, các tổ chức doanh . tế xã hội. Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung. Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam . Vốn huy động tiết kiệm là một

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình I.1: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
h ình I.1: (Trang 8)
Hình I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
nh I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm (Trang 9)
Hình I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết  kiệm - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
nh I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm (Trang 9)
Các hình thức kinh doanh mới mở của các  tổ chức khác: tiết kiệm  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
c hình thức kinh doanh mới mở của các tổ chức khác: tiết kiệm (Trang 11)
Sau đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
au đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: (Trang 13)
Hình 1. 2: Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 1. 2: Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin (Trang 13)
Hình 1.3: Mối quan hệ của thông tin trong hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 1.3 Mối quan hệ của thông tin trong hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm (Trang 15)
Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản lý trong hệ thống thông tin quản lý tiết  kiệm: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Sơ đồ c ác mối quan hệ của thông tin quản lý trong hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: (Trang 15)
- Đảm bảo cho mô hình ngoài thực sự đợc xây dựng từ mô hình khái niệm. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
m bảo cho mô hình ngoài thực sự đợc xây dựng từ mô hình khái niệm (Trang 19)
Ví dụ về mối quan hệ củ a2 bảng SO_TKIEM & KY_HAN:   Tên tệp 1 - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
d ụ về mối quan hệ củ a2 bảng SO_TKIEM & KY_HAN: Tên tệp 1 (Trang 19)
Hình 1.4:  Quan hệ của DFD với các bộ phận bên trong - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 1.4 Quan hệ của DFD với các bộ phận bên trong (Trang 19)
Sơ đồ  cÊu  tróc d÷ - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
c Êu tróc d÷ (Trang 19)
Bảng A ở phía một gọi là “bảng chủ” bảng B ở phía nhiều gọi là “bảng kết” hay “bảng  quan hệ”. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ng A ở phía một gọi là “bảng chủ” bảng B ở phía nhiều gọi là “bảng kết” hay “bảng quan hệ” (Trang 28)
Mô hình tổ chức: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
h ình tổ chức: (Trang 33)
Hình 2.1: Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 2.1 Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 33)
Hiện tại, hoạt động nghiệp vụ đợc phản ánh đầy đủ qua bảng tổng kết tài sản sau: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
i ện tại, hoạt động nghiệp vụ đợc phản ánh đầy đủ qua bảng tổng kết tài sản sau: (Trang 34)
1. Mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
1. Mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh (Trang 44)
Hình 3.1: Mô hình hệ thống quản lý tiết kiệm. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.1 Mô hình hệ thống quản lý tiết kiệm (Trang 44)
Hình 3.2: Sơ đồ lưu chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.2 Sơ đồ lưu chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm (Trang 45)
Sơ đồ l-u chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm: - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Sơ đồ l u chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm: (Trang 45)
Hình 3.4: Sơ đồ ngữ cảnh - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.4 Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 48)
Hình 3.3: Sơ đồ khung cảnh - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.3 Sơ đồ khung cảnh (Trang 48)
3.2. Sơ đồ ngữ cảnh. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
3.2. Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 48)
3.1. Sơ đồ khung cảnh. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
3.1. Sơ đồ khung cảnh (Trang 48)
hình huy động vốn. Báo cáo tình  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
hình huy động vốn. Báo cáo tình (Trang 49)
3.3. Sơ đồ luồng thông tin. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
3.3. Sơ đồ luồng thông tin (Trang 49)
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữliệu mức - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.5 Sơ đồ luồng dữliệu mức (Trang 50)
3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 50)
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 (Trang 50)
3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 50)
Hình 3.6: Sơ đồ luồng dữliệu mứ c1 - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.6 Sơ đồ luồng dữliệu mứ c1 (Trang 51)
Hình 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 (Trang 51)
Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc dữliệu - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.7 Sơ đồ cấu trúc dữliệu (Trang 52)
Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Hình 3.7 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (Trang 52)
Dòng ra thực tế là các báo cáo, sao kê chi tiết về tình hình phát sinh ngày, tháng, năm và danh sách khách hàng - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ng ra thực tế là các báo cáo, sao kê chi tiết về tình hình phát sinh ngày, tháng, năm và danh sách khách hàng (Trang 53)
2.2.1. Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
2.2.1. Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm (Trang 56)
Tệp QLTK.MDB bao gồm các bảng và các query sau: Bảng SO_TKIEM(sổ tiết kiệm):  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
p QLTK.MDB bao gồm các bảng và các query sau: Bảng SO_TKIEM(sổ tiết kiệm): (Trang 61)
Bảng đợc lấy tên với tên SO_TKIEM và con số ghép nối là số thứ tự của bàn huy - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ng đợc lấy tên với tên SO_TKIEM và con số ghép nối là số thứ tự của bàn huy (Trang 61)
Bảng này chứa thông tin về những loại tiền mà các Ngân hàng đợc sử dụng. Bảng  này hoạt động chỉ cho phép Admin đợc phép cập nhật, sửa chữa còn các bàn chỉ đợc  tra cứu, sử dụng. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Bảng n ày chứa thông tin về những loại tiền mà các Ngân hàng đợc sử dụng. Bảng này hoạt động chỉ cho phép Admin đợc phép cập nhật, sửa chữa còn các bàn chỉ đợc tra cứu, sử dụng (Trang 62)
Đây là bảng đợc cập nhật, thay đổi bởi admin, còn bàn sử dụng chỉ đợc phép sử dụng. Khoá chính của tệp này là LOAI_KH - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
y là bảng đợc cập nhật, thay đổi bởi admin, còn bàn sử dụng chỉ đợc phép sử dụng. Khoá chính của tệp này là LOAI_KH (Trang 63)
Khi bảng đợc khởi tạo(cài đặt hệ thống), loại không kỳ hạn đợc bổ sung vào ngay và đợc coi là một bản ghi ngầm định - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
hi bảng đợc khởi tạo(cài đặt hệ thống), loại không kỳ hạn đợc bổ sung vào ngay và đợc coi là một bản ghi ngầm định (Trang 63)
Bảng này chứa thông tin quy định về lãi suất, bảng này chỉ có phòng kế toán - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
Bảng n ày chứa thông tin quy định về lãi suất, bảng này chỉ có phòng kế toán (Trang 63)
Bảng NGUOI_SD(ngời sử dụng): - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ng NGUOI_SD(ngời sử dụng): (Trang 64)
Bảng đợc bổ sung bản ghi mới khi cài đặt thêm một bàn sử dụng, bản ghi đợc loại  bỏ khi tiến hành loại bỏ ngời sử dụng trong hệ thống, (ngoại trừ ADMIN ) - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ng đợc bổ sung bản ghi mới khi cài đặt thêm một bàn sử dụng, bản ghi đợc loại bỏ khi tiến hành loại bỏ ngời sử dụng trong hệ thống, (ngoại trừ ADMIN ) (Trang 65)
Truynhập vào bảng NGUOI_SDTruy nhập vào bảng  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ruynh ập vào bảng NGUOI_SDTruy nhập vào bảng (Trang 69)
Truynhập bảng SO_TKIEMTruy nhập bảng  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
ruynh ập bảng SO_TKIEMTruy nhập bảng (Trang 70)
Cập nhật vào bảng PS_NGAY & SO_TKIEM - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
p nhật vào bảng PS_NGAY & SO_TKIEM (Trang 71)
Cập nhật bảng PS_NGAY &SO_TKIEMCập nhật bảng PS_NGAY  - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
p nhật bảng PS_NGAY &SO_TKIEMCập nhật bảng PS_NGAY (Trang 72)
Cập nhật bảng PSNGAY & SO_TKIEM - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
p nhật bảng PSNGAY & SO_TKIEM (Trang 76)
Đây là mẫu báo cáo cơ sở để lập các báo cáo đầu ra về tình hình huy động vốn ngày, tình hình huy động tháng, tình hình huy động vốn năm đợc lập dựa trên các  mẫu báo cáo sẵn có của Ngân hàng. - Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam
y là mẫu báo cáo cơ sở để lập các báo cáo đầu ra về tình hình huy động vốn ngày, tình hình huy động tháng, tình hình huy động vốn năm đợc lập dựa trên các mẫu báo cáo sẵn có của Ngân hàng (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w