1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

105 625 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Hoàn thiện công tác quản lý, tiền lương , Nhà máy May 3 , Tổng Công ty cổ phần Dệt May, Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2008 --O0O-- BẢN CAM ĐOAN Kính gửi : Khoa Kinh tế và Quản Nguồn nhân lực Tên tôi là : Nguyễn Thị Hoa Lớp : Kinh tế lao động 46A Đề tài: “Hoàn thiện công tác quản tiền lương tại Nhà máy May 3 Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nội” là chuyên đề mà nội dung nghiên cứu về công tác quản tiền lương trong doanh nghiệp. Đây là chuyên đề do chính bản thân tôi tự làm dựa trên sở thu thập số liệu từ nhà máy, các tài liệu tham khảo chuyên ngành liên quan và sự hướng dẫn hết sức tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS. Võ Nhất Trí. Tôi xin cam đoan bản chuyên đề này hoàn toàn là do tôi tự làm, không sự sao chép của bất cứ chuyên đề nào cùng đề tài. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những thông tin đã đưa ra. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTCPDMHN, TCT : Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nội DGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc CBCNV : Cán bộ công nhân viên ĐGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc TCLĐKH : Tổ chức lao động khoa học BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Mô hình cấu tổ chức bộ máy quản của Nhà máy May 3 Bảng 2.2: cấu lao động theo độ tuổi, giới tính của Nhà máy tại thời điểm 28/2/2005 Bảng 2.3: Chất lượng lao động của Nhà máy từ 2005-2007 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2005-2007 Bảng 2.5: Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà máy may 3 năm 2007 Bảng 2.6 : Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007 Bảng 2.7: Mức tiết kiệm ( vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006-2007 Bảng 2.8: Sổ ghi sản lượng cá nhân Bảng 2.9: Định mức lao động Bảng 2.10: Hệ số lương tối thiểu Bảng 2.11: Tiền lương hệ số 1 tháng 1/2008 của một số công nhân may tổ may 4 Bảng 2.12: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm Bảng 2.13: Phụ cấp kiêm nhiệm công tác đảng, đoàn thể Bảng 2.14: Tiền lương thực lĩnh của một số thành viên trong tổ nghệp vụ tháng 12/2007 Bảng 2.15: Bảng mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ và tăng TLBQ Bảng 3.1: Mẫu đánh giá phân hạng thành tích lao động gián tiếp Bảng 3.2: Biểu kiểm tra sau là, gấp, bao gói Bảng 3.3: Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu như hiện nay thì nguồn nhân lực là yếu tố cạnh tranh chủ yếu trên thị trường, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Các nguồn lực khác khả năng phát huy được tác dụng của mình hay không là phụ thuộc vào nguồn lực con người. Nguồn lực con người không chỉ mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy mà để thể thu hút, duy trì, gìn giữ và phát triển các nguồn lực của mình đặc biệt là nguồn nhân lực thì doanh nghiệp phải các chính sách phù hợp trong đó quan trọng nhất là chính sách về tiền lương. Tiền lương vừa là một yếu tố chi phí đầu vào vừa là công cụ hữu hiệu của hoạt động quản trị nhân sự, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Đối với người lao động, tiền lươngphần chủ yếu trong thu nhập của họ, động lực thúc đẩy họ làm việc hết mình, gắn bó với doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác quản tiền lương là một trong những nội dung quan trọng để thể phát huy vai trò của tiền lương. Tuy nhiên thì không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức được vai trò của công tác quản tiền lương. Trong thời gian thực tập tại Nhà máy May 3 TCTCPDMHN, em nhận thấy công tác quản tiền lương tại Nhà máy bên cạnh nhiều mặt đã đạt được thì vẫn còn một số vướng mắc. Vì vậy, em chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản tiền lương tại Nhà máy May 3 TCTCPDMHN” làm đề tài chuyên đề thực tập chuyên để của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về thực trạng công tác quản tiền lương của nhà máy hiện nay, tìm ra những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế từ đó các biện pháp duy trì, nâng cao những mặt đạt được và khắc phục những mặt hạn chế. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về công tác quản tiền lương trong những năm giần đây về các vấn đề như: cách thức xây dựng, quản quỹ tiền lương và các hình thức trả lương cho người lao động tại Nhà máy May 3. Phạm vi nghên cứu: Nghiên cứu các vấn đề trong phạm vi Nhà máy May 3 - nhà máy thành viên của TCTCPDMHN. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh, phân tích từ nguồn số liệu thu thập thực tế và sự tham khảo ý kiến các cô, chú, anh, chị trong Tổ Nghiệp vụ. 5. Kết cấu và nội dung Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề này được trình bày theo 3 chương: Chương I: luận chung về tiền lương Chương II: Thực trạng công tác quản tiền lương tại Nhà máy May 3 - TCTCPDMHN Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tácquản tiền lương tại Nhà máy May 3 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1. Tiền lương, các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 1.1.1. Khái niệm, bản chất và chức năng bản của tiền lương 1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương Khái niệm về tiền lương rất đa dạng, nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), “tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận hay tên gọi như thế nào mà biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm” 1 Đối với Việt Nam,theo quan điểm của cải cách tiền lương năm 1993: “tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền lương là một bộ phần cấu thành chi phí sản xuất của người lao động, còn đối với người lao động tiền lương là một phần bản của thu nhập. 1.1.1.2. Khái niệm về công tác quản tiền lương Công tác quản tiền lương của một doanh nghiệp hay một tổ chức nào đó là toàn bộ những hoạt động liên quan đến việc hình thành, quản phân phối tiền lương. Những hoạt động được thực hiện trên sở các quyết định 1 1. TS. Văn Hội (2007), Quản trị Nhân lực, Tập 2, NxbBưu điện, tr. 144. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 của nhà nước, của ngành liên quan đến vấn đề tiền lương và đã được đơn vị đăng ký với Nhà nước. 1.1.1.3. Bản chất của tiền lương Bản chất của tiền lương thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội, theo các diều kiện, theo nhận thức của con người. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương được định nghĩa một cách thống nhất như sau: “Về bản chất, tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Tiền lương phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức, dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động” 2 Theo quan điểm trên bản chất tiền lương trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung những đặc điểm sau: - Tiền lương không phải là giá cả sức lao động vì trong thời kỳ này sức lao động không được coi là một hàng hóa. Do đó mà tiền lương không được trả theo đúng giá trị sức lao động, không tuân thủ theo quy luật cung cầu, dẫn đến hiện tượng phân phối theo chủ nghĩa bình quân. Chế độ tiền lương theo quan điểm này làm cho người lao động làm việc một cách thụ động, không kích thích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hết mình vì công việc. - Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối được coi là một phần thu nhập quốc dân nên chế phân phối tiền lương phụ thuộc vào vấn đề phân phối do nhà nước quy định, thu nhập quốc dân nhiều thì phân phối nhiều, thu nhập quốc dân ít thì phân phối ít, tiền lương không đủ bù đắp hao phí sức lao động. Kết quả là 2 1. Phùng Thế Trường: Kinh tế Lao động. Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Nội, 1986, tr.205. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bù đắp vào tiền lươngtiền lương lại không bù đắp tái sản xuất hao phí sức lao động. Do đó tiền lương không còn là yếu tố kích thích lao động, người lao động không gắn bó với sản xuất, nhà nước mất dần đội ngũ lao động tay nghề cao. Trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương được coi là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động mà người sử dụng (nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các quy luật cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật của nhà nước ban hành. Tuy nhiên trong thời đại kinh tế tri thức, bản chất của tiền lương sự thay đổi. Với việc áp dụng quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, tiền lương không chỉ đơn thuần là giá cả sức lao động nữa, tiền lương là một trong các yếu tố làm thay đổi mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. * Phân biệt tiền lươngtiền công Xét về bản chất thì tiền lươngtiền công là giống nhau, đều là giá cả sức lao động mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động dựa trên hao phí sức lao động trên sở thỏa thuận. Tiền lươngtiền công biểu hiện khác nhau. Tiền lương là số tiền người lao động nhận được từ người sử dụng lao động một cách ổn định, ít biến động trong một đơn vị thời gian, thường được trả theo tháng. Tiền lương thường được sử dụng trong khu vực nhà nước. Tiền công là số tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số giờ làm việc thực tế hoặc số sản phẩm làm ra hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Tiền công hay biến động tùy thuộc vào các yếu tố: • Số lượng sản phẩm thực tế được sản xuất ra Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 • Thời gian làm việc thực tế • Khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành 1.1.1.4. Các chức năng của tiền lương Tiền lương 4 chức năng chủ yếu sau đây:  Thước đo giá trị Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, khi giá trị sức lao động thay đổi thì tiền lương cũng phải thay đổi theo để đo lường giá trị sức lao động. Do đó bản thân tiền lương phải phản ánh đúng giá trị sức lao động, là thước đo giá trị. Chức năng này làm sở việc thuê mướn lao động, tính đơn giá sản phẩm.  Tái sản xuất sức lao động Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố bản (sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) trong đó người lao động sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để biến đổi đối tượng lao động nhằm tạo ra những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình. Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị tiêu hao, để duy trì sức khỏe và cuộc sống con người phải ăn uống và nghỉ ngơi. Do đó tiền lương phải đủ lớn để đảm bảo những nhu cầu đó, nghĩa là tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, bù đắp sức lao động đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất lao động.  Thúc đẩy sản xuất phát triển: Tiền lương được trả thỏa đáng, công bằng so với sự đóng góp của người lao động, thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của họ sẽ khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất, hiệu quả làm việc, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A [...]... Nội sang sáp nhập vào dự án và thành lập Trung tâm Dệt kim Phố Nối Ngày 11/01/2007 Bộ Công nghiệp đã quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt may Nội trên sở Công ty Dệt May Nội thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tháng 10/2007 TCT tiến hành cổ phần và 28/12/2007 Đại hội cổ đông quyết định đổi tên TCT thành Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nội Như vậy, với việc tổ chức và hoạt động theo mô hình Công. .. Nhà máy luôn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31 quán triệt, thực hiện nghiêm túc các quy định của Nhà nước, Bộ, ngành, quy chế của TCT 2.2 Phân tích tình hình quản quỹ tiền lương của nhà máy may 3 hiện nay Nhà máy May 3 là một nhà máy thành viên của TCTCPDMHN, quỹ tiền lương kế hoạch của nhà máy được tổng công ty giao khoán theo tỷ lệ phần trăm tiền. .. giới tính của Nhà máy tại thời điểm 28/2/2005 STT Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng LĐ Nữ %nữ /tổng Trong đó nữ con 72T 2 18-24 25 -34 35 -39 40-49 >50... Độ tuổi 36 -72T >72T 2 18-24 25 -34 35 -39 40-49 >50 4 1 8 14 4 1 5 50 2 34 33 35 36 34 32 35 0 91,89 91,67 94,59 92 ,31 94,44 88,89 89,74 2 2 8 22 24 24 26 18 27 25 3 15 12 13 13 18 8 14 42 23 380 30 7 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa 2 3 3 4 1 4 1 2 4 2 4 4 4 5 1 4 1 3 1 1 3 8 1 1 4 3 1 1 3 4 2 5 3 3 3 3 1 1 1 57,76 3 2 1 3 25 14 2 1 80,79 32 21 21 22 207 152 8 11 1 Lớp: Kinh tế Lao động 46A 1 1 1 1 2 Chuyên... từ đầu thành lập, Nhà máy Sợi đã được Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch Quốc tế là HANOSIMEX vào tháng 6/1990 30 /4/1991: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên thành Xí nghiêph Liên hiệp Sợi Dệt kim Nội 19/6/1995: Bộ Công nghiệp quyết định đổi tên thành Công ty Dệt Nội 28 /3/ 2000: Bộ Công nghiệp quyết định đổi tên thành Công ty Dệt May Nội Từ... thành viên để trở thành các Công ty con, Công ty liên kết như các Công ty cổ phần Dệt Đông Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 Hanosimex, May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt may Hoàng Thị Loan Năm 2005 nhận quản và thực hiện tiếp phần dự án xây dựng Trung tâm Dệt Kim Phố Nối B do Vinatex chuyển sang và sau khi hoàn thành đã di dời Nhà máy Dệt nhuộm ở Hà. .. điểm của nhà máy ảnh hưởng đến công tác quản tiền lương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội và của Nhà máy may 3 * Quá trình hình thành và phát triển của TCT TCTCPDMHN tiền thân là Nhà máy Sợi Nội được chính thức bàn giao, hoạt động ngày 21 tháng 11 năm 1984, được xây dựng nhờ sự ký kết hợp đồng giữa TECHNO IMPORT Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLBĐ)... - Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm quy đổi) - Đơn giá tiền lương trên doanh thu - Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kinh tế Lao động 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 - Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận 1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản tiền lương Hoàn thiện công tác quản tiền lương là hết... nay Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Nội) trong sản xuất kinh doanh bị chi phối bởi một số đặc điểm, tình hình sau: Năm 2004 được phép của Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã ra quyết định (số 177 ngày 30 /12/2004) chuyển Công ty Dệt May Nội sang thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Để hình thành cấu tổ chức và tiến hành hoạt động theo mô hình mới, Hanosimex đã tiến hành cổ phần. .. chức bộ máy quản của nhà máy: Được tổ chức theo mô hình trực tuyến Mô hình này tương đối gọn nhẹ và hợp gồm một Giám đốc và 1 Phó Giám đốc cùng với các bộ phận chức năng và các tổ sản xuất Sơ đồ tổ chức bộ máy quản của Nhà máy May 3 được thể hiện như sau: Sơ đồ 2.1: Mô hình cấu tổ chức bộ máy quản của Nhà máy May 3 Giám Đốc Phó Giám Đốc Tổ phục vụ Tổ hoàn thành, đóng kiện Tổ may Tổ cắt . tài: Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội là chuyên đề mà nội dung nghiên cứu về công tác quản. công tác quản lý tiền lương. Trong thời gian thực tập tại Nhà máy May 3 – TCTCPDMHN, em nhận thấy công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy bên cạnh

Ngày đăng: 28/03/2013, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.PTS. Bùi Tiến Quý và PTS. Vũ Quang Thọ (1996), chi phí tiền lương của các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Khác
2. Báo cáo tổng kết các năm 2005,2006,2007 của Nhà máy May 3 3. Các văn bản qui định về tiền lương của Nhà nước Khác
4. TS. Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình Phân tích Lao động khoa học, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Khác
5. Chủ biên ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - Trường ĐHKTQD – Giáo trình Quản trị Nhân lực – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2004) Khác
6. TS. Hà Văn Hội (2007), Quản trị Nhân lực trong doanh nghiệp, Tập 2, Nxb Bưu điện Khác
7. Luận văn tốt nghiệp các khoá 42,43,44,45 Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Khác
8. Nội quy số 220/ DMHN – TCHC (2007), Quy chế phân phố tiền lương và thu nhập của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Khác
9. Nội quy số 221/ DMHN – QTNS (2008), Quy chế phân phố tiền lương và thu nhập của Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội Khác
10.Tài liệu lưu hành nội bộ Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội Khác
11.PGS.TS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chánh, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Lao động – Xã hội Khác
12.Phùng Thế Trường (1986), Kinh tế Lao động, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy May 3 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy May 3 (Trang 25)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tớnh của Nhà mỏy tại thời điểm 28/2/2005 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tớnh của Nhà mỏy tại thời điểm 28/2/2005 (Trang 31)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính của Nhà máy tại thời điểm 28/2/2005 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính của Nhà máy tại thời điểm 28/2/2005 (Trang 31)
Bảng 2.3: Chất lượng lao động của Nhà mỏy từ 2005-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của Nhà mỏy từ 2005-2007 (Trang 33)
Bảng 2.3: Chất lượng lao động của Nhà máy từ 2005-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của Nhà máy từ 2005-2007 (Trang 33)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2005-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2005-2007 (Trang 34)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ  2005-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2005-2007 (Trang 34)
 Căn cứ để TCT xõy dựng thang, bảng lương là: - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
n cứ để TCT xõy dựng thang, bảng lương là: (Trang 38)
Bảng 2.5: Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà mỏy may 3 năm 2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.5 Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà mỏy may 3 năm 2007 (Trang 42)
Bảng 2.5: Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà máy may 3 năm 2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.5 Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà máy may 3 năm 2007 (Trang 42)
Bảng 2. 6: Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2. 6: Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007 (Trang 44)
Từ bảng 3 ta tớnh được mức tiết kiệm (vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006, 2007 như sau: - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
b ảng 3 ta tớnh được mức tiết kiệm (vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006, 2007 như sau: (Trang 44)
Bảng 2.7: Mức tiết kiệm ( vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm  2006-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.7 Mức tiết kiệm ( vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006-2007 (Trang 44)
Bảng 2.6 : Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.6 Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007 (Trang 44)
Bảng 2.8: Sổ ghi sản lượng cỏ nhõn - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.8 Sổ ghi sản lượng cỏ nhõn (Trang 48)
Bảng 2.8: Sổ ghi sản lượng cá nhân - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.8 Sổ ghi sản lượng cá nhân (Trang 48)
Bảng 2.9: Định mức lao động - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.9 Định mức lao động (Trang 50)
Bảng 2.9:  Định mức lao động - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.9 Định mức lao động (Trang 50)
Bảng 2.10: Hệ số lương tối thiểu - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.10 Hệ số lương tối thiểu (Trang 53)
Bảng 2.10: Hệ số lương tối thiểu - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.10 Hệ số lương tối thiểu (Trang 53)
Bảng 2.11: Tiền lương hệ số 1 thỏng 1/2008 của một số cụng nhõn may tổ may 4 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.11 Tiền lương hệ số 1 thỏng 1/2008 của một số cụng nhõn may tổ may 4 (Trang 54)
Bảng 2.11: Tiền lương hệ số 1 tháng 1/2008 của một số công nhân may tổ  may 4 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.11 Tiền lương hệ số 1 tháng 1/2008 của một số công nhân may tổ may 4 (Trang 54)
Bảng 2.13: Phụ cấp kiờm nhiệm cụng tỏc đảng, đoàn thể - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.13 Phụ cấp kiờm nhiệm cụng tỏc đảng, đoàn thể (Trang 60)
Bảng 2.14: Tiền lương thực lĩnh của một số thành viờn trong tổ nghệp vụ thỏng12/2007 S T TTờnHSCBBTHSTNP.C TN KNPL HSLTTMức chilươngthời gianCụngđi làmngàyPhụcấpcụngthờigianLươnghệ số 1 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.14 Tiền lương thực lĩnh của một số thành viờn trong tổ nghệp vụ thỏng12/2007 S T TTờnHSCBBTHSTNP.C TN KNPL HSLTTMức chilươngthời gianCụngđi làmngàyPhụcấpcụngthờigianLươnghệ số 1 (Trang 70)
Bảng 2.14: Tiền lương thực lĩnh của một số thành viên trong tổ nghệp vụ tháng 12/2007 - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 2.14 Tiền lương thực lĩnh của một số thành viên trong tổ nghệp vụ tháng 12/2007 (Trang 70)
Bảng 3.1: Mẫu đỏnh giỏ phõn hạng thành tớch lao động giỏn tiếp - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 3.1 Mẫu đỏnh giỏ phõn hạng thành tớch lao động giỏn tiếp (Trang 82)
Bảng 3.1: Mẫu đánh giá phân hạng thành tích lao động gián tiếp - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 3.1 Mẫu đánh giá phân hạng thành tích lao động gián tiếp (Trang 82)
Bảng 3.3: Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 3.3 Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm (Trang 90)
Bảng 3.3: Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện công tác quản lý  tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội
Bảng 3.3 Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w