Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam
LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian thực tập vừa qua tại Cục công nghệ tin học Ngân hàng, được sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo hướng dẫn trực tiếp cùng các thầy, cô giáo trong khoa Toán kinh tế và sự hướng dẫn của các anh, chị tại phòng kỹ thuật phần mềm – Cục công nghệ tin học Ngân hàng, tại đây em đã nghiên cứu, học hỏi và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, em đã chọn đề tài: “Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Vốn huy động tiết kiệm là một bộ phận của huy động vốn, nó góp phần tận dụng số tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế, xã hội khác để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh. Tuy không chiếm tỉ trọng cao trong trong tổng nguồn vốn nhưng nó là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống huy động vốn. Ngoài ý nghĩa kinh tế nó còn góp phần làm thay đổi thói quen của của đa bộ phận dân cư đó là thích tích luỹ hơn là góp phần đầu tư xây dựng đất nước. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì số tiền nhàn rỗi trong dân cư rất lớn (theo con số thống kê năm 1999 thì khoảng hơn 1,2 tỷ USD) trong khi đất nước lại rất cần có vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội. Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung là một vấn đề luôn được ngành Ngân hàng quan tâm nghiên cứu, ứng dụng, phát triển và hoàn thiện trong nhiều năm gần đây, bởi công tác này là không thể thiếu cho bất kỳ một Ngân hàng nào muốn huy động vốn được tốt để phục vụ cho việc kinh doanh tiền tệ. Trên cơ sở đó em đã hoàn thành đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung chính như sau: Chương I : Một số phương pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin. 1 Chương này có nội dung chính là tìm hiểu cách tiếp cận, nghiên cứu và phát triển một hệ thống thông tin quản lý. Chương II : Công tác khảo sát và một số vấn đề chung về đề tài. Chương chia làm hai phần. Phần một có nội dung chính là giới thiệu chung về tình hình ứng dụng tin học ở cơ quan qua đó phân tích những mặt được và chưa được của hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm hiện nay mà cơ quan đang sử dụng. Chương hai có nội dung chính là tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ của bài toán tin học quản lý này. Chương III: Phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. Chương này có nội dung chính là phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin, từ đó ta sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu và giải thuật cho bài toán. Sau đó, là trình bày cách thức cài đặt hệ thống thông tin quản lý phục vụ cho bài toán. Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, hơn nữa trình độ còn có hạn cho nên em chắc rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng các thầy, cô chỉ rõ những thiếu sót cho em, sao cho đề tài ngày càng đi sâu hơn vào thực tế, khắc phục được những thiếu sót và phát huy những mặt mạnh để ứng dụng vào tình hình thực tế của cơ quan hiện nay và trong tương lai sau này. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa Toán kinh tế và các anh, chị ở phòng kỹ thuật phần mềm – Cục công nghệ tin học Ngân hàng đã giúp đỡ và dìu dắt em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp đại học này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Hà nội, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên thực hiện 2 MỤC LỤC TÊN THỰC THỂ .29 Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 .59 Chương I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN I. Thông tin và hệ thống thông tin. 1. Thông tin. 1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21. Có hai nét đặc trưng cơ bản nổi bật của thời kỳ đầu thế kỷ 21: sự biến đổi trên phạm vi toàn cầu với tốc độ cao và sức mạnh mới trỗi dậy của các cơ quan 3 thông tin. Thay đổi mau chóng trong quan hệ quốc tế, toàn cầu hoá kinh doanh, vẽ lại biên giới chính trị, tạo ra những tổ hợp thương mại đồ sộ là các động lực thúc đẩy sự biến đổi toàn cầu. Một số cơ quan dựa trên thông tin thu được lợi nhuận rất cao và đang trỗi dậy mạnh mẽ. Hãng phần mềm Microsoft và Bill Gate, sự thống lĩnh thị trường vi xử lý của hãng Intel, . cho thấy rằng thông tin đã trở thành nền tảng cho sự lớn mạnh của cơ quan. Ba giai đoạn phân biệt của quá trình khai hoá văn minh nhân loại đã được xác định và gần đây một giai đoạn thứ tư nữa đang được đề cập đến sau ba giai đoạn: nông nghiệp, cách mạng công nghiệp, xã hội thông tin, mà xã hội này “tri thức” sẽ là điệp từ quan trọng được nhắc tới thường xuyên. Còn trong giai đoạn xã hội thông tin hiện nay, tầm quan trọng của thông tin ngày càng tăng lên đối với nền văn minh của nhân loại, những từ hay được nhắc đến là “dữ liệu” và “thông tin”, các cơ quan đều là những tổ chức bảo quản, xử lý và truyền tin. 1.2. Thông tin là gì ? Dữ liệu và thông tin là hai khái niệm khác nhau nhưng thường được dùng lẫn lộn. Đối với một người, một bộ phận của cơ quan hay một hệ thống nào đó, dữ liệu là số liệu hay tài liệu cho trước. Thông tin là dữ liệu đã được xử lý thành dạng dễ hiểu, tiện dùng, có ý nghĩa và có giá trị đối với người nhận tin trong việc ra quyết định . Dữ liệu được ví như nguyên liệu thô của thông tin. Thông tin do người này bộ phận này phát ra có thể được người khác bộ phận khác coi như dữ liệu để xử lý thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác. Đó là tại sao hai từ dữ liệu và thông tin có thể dùng thay thế cho nhau. Ta hiểu cách khác, thông tin là sự phản ánh và biến phản ánh thành tri thức mới về đối tượng được phản ánh trong tri thức của chủ thể nhận phản ánh. 4 Đối tượng được phản ánh Đối tượng được phản ánh Chủ thể nhận phản ánh Chủ thể nhận phản ánh Tri thức hóa Phản ánh 1.3. Tính chất của thơng tin. Thơng tin ln thay đổi. Hai khái niệm tiện dùng để mơ tả tính chất thơng tin là độ cứng và độ phong phú của thơng tin. 1.3.1. Độ cứng của thơng tin. Độ cứng của thơng tin: là thước đo khách quan của tính chính xác và mức độ tin cậy của một mẩu tin. Thơng tin về thị trường như giá cổ phiếu, giá vàng, là cứng nhất vì chúng vì chúng đo lường một cách cực kỳ chính xác, các cơng bố về tài chính đã kiểm tốn cũng khá cứng. Mặc dù các nhà quản lý muốn dùng thơng tin cứng nhưng nhiều trường hợp khơng có mà dùng, vì vậy phải tìm kiếm nó từ nhiều nguồn khác nhau rồi luận giải để khẳng định lại. 1.3.2. Độ phong phú. Độ phong phú của thơng tin: là thước đo cho tính đa dạng của thơng tin. Thơng tin phong phú nhất khi trao đổi mặt đối mặt, tài liệu tồn con số là dạng thơng tin nghèo nàn nhất. Độ phong phú của thơng tin phụ thuộc vào thơng tin liên lạc. 2. Quản lý tổ chức dưới góc độ thơng tin. 2.1. Hệ thống quản lý. Người ta thường coi bộ nhớ của cơ quan giống như bộ nhớ của con người. 5 BỘ NHỚ NGỒI BỘ NHỚ NGỒI BỘ NHỚ TRONG BỘ NHỚ TRONG THƠNG TIN VÀO THƠNG TIN RA Trao đổi Trong cơ quan thường có hai hệ thống phụ thuộc nhau đó là HT quản lý và HT bị quản lý. Trong hệ thống quản lý tiết kiệm mối quan hệ của chúng được mô phỏng như hình I.1: Mọi chức năng của hệ thống quản lý đều sử dụng thông tin và đưa ra các thông tin. Như vậy nếu không có thông tin sẽ không có quản lý đích thực. Tầm quan trọng của thông tin được diễn đạt trong biểu thức: Lao động quản lý = Lao động thông tin + Lao động ra quyết định. Để giảm chi phí lao động quản lý thì nên tự động hoá trong lao động thông tin. Từ sơ đồ trên, người ta thấy rằng: Lao động quản lý = Lao động thông tin + Lao động ra quyết định (Làm việc có quy trình) ( Làm việc phi quy trình) chiếm 90% chiếm 10% Để giảm chi phí lao động quản lý thì tổ chức nên tự động hoá trong lao động thông tin, còn lao động ra quyết định là làm việc phi quy trình không chiếm phần quan trọng. 6 Hình I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm BÀN HUY ĐỘNG VỐN BÀN HUY ĐỘNG VỐN PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KẾ TOÁN THÔNG TIN VÀO THÔNG TIN RA Quyết định Thông tin trong 2.2. Thông tin quản lý. 2.2.1. Khái niệm Thông tin quản lý là những thông tin có ít nhất một nhà quản lý dùng hoặc có ý định dùng vào việc ra quyết định quản lý. Ý nghĩa của thông tin quản lý : + Những nhà quản lý khác nhau thì cần sử dụng những tập hợp thông tin quản lý khác nhau. + Trong những khoảng thời gian khác nhau thì tập hợp thông tin quản lý có khác nhau tức thông tin quản lý có tính biến động. 2.2.2. Tính chất của thông tin quản lý theo loại quyết định. Có 3 cấp quyết định: - Quyết định chiến lược (strategic): Trả lời câu hỏi Làm gì ? Mục đích ? để xác định mục tiêu, xây dựng nguồn lực của hệ thống. - Quyết định chiến thuật (tactic): Trả lời câu hỏi Cho ai ? Ở đâu ?, Khi nào ?, cụ thể hoá mục tiêu trên thành nhiệm vụ và khai thác tối đa và tối ưu nguồn lực. - Quyết định tác nghiệp (Operational): Trả lời câu hỏi Làm như thế nào?. Các đặc trưng thông tin quản lý cho mỗi cấp quyết định: Quyết định Tính chất thông tin Tác nghiệp Chiến thuật Chiến lược Tần suất -Thông tin đều đặn -Phần lớn là thường kỳ -Thông tin có tính đột xuất hoặc trong một khoảng thời gian dài mới 7 có quyết định Khả năng dự kiến - Có thể dự kiến trước thông tin -Có thể có một số nét mới đặc biệt của thông tin Thông tin không có trong dự kiến để ra quyết định mới. Thời điểm - Thông tin quá khứ -Thông tin quá khứ và hiện tại -Chủ yếu là thông tin dự đoán tương lai Nguồn thông tin -100% thông tin trong -Phần lớn là thông tin trong (70%) -Phần lớn là thông tin ngoài (70%) Tính cấu trúc -Tính cấu trúc rất cao -Một số thông tin có tính phi cấu trúc -Phần lớn thông tin có tính phi cấu trúc Độ chính xác -Thông tin rất chính xác -Thông tin có tính tương đối, có ý kiến chủ quan -Thông tin có tính chủ quan là phần lớn Mức chi tiết -Rất chi tiết -Thông tin mang tính tổng hợp Thông tin mang tính khái quát so sánh 2.2.3. Tiêu chuẩn chất lượng của thông tin quản lý. Có các tiêu chuẩn để đánh giá như sau: - Độ tin cậy: thông tin phải chính xác, xác thực. - Thông tin phải đầy đủ: theo nghĩa đối với nhà quản lý. - Thích hợp: tuỳ yêu cầu nhà quản lý. - Dễ hiểu: thông tin không quá dài quá ngắn. - Kịp thời: thông tin phải sốt dẻo. - Giá trị: thông tin phải định được ra giá trị nhất định. - Bảo mật: thông tin phải mang tính bảo mật cao. 8 2.2.4. Các nguồn thông tin từ ngoài với hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm. Các đầu mối thông tin ngoài là những tổng thể lớn, rất biến động, đồng thời đầu mối thông tin ngoài không có trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho hệ thống quản lý tiết kiệm cho nên nó phải lựa chọn phương pháp thích hợp để thu thập thông tin ngoài. 3. Các giai đoạn ứng dụng tin học trong một tổ chức. Một tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả phải thu thập và xử lý thông tin một cách có hiệu quả. Muốn vậy, cần ứng dụng tin học và trong quá trình xử lý này, những giai đoạn phát triển của xử lý thông tin: - Giai đoạn khởi đầu: 9 NHÀ NƯỚC VÀ CẤP TRÊN NHÀ NƯỚC VÀ CẤP TRÊN LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG QLTK HỆ THỐNG QLTK Ngân hàng TW Ngân hàng TW Các tổ chức huy động vốn khác Các tổ chức huy động vốn khác Các tổ chức kinh doanh tiền tệ Các tổ chức kinh doanh tiền tệ Các hình thức kinh doanh mới mở của các tổ chức khác: tiết kiệm bưu điện, cổ phần…. Các hình thức kinh doanh mới mở của các tổ chức khác: tiết kiệm bưu điện, cổ phần…. Khách hàng Khách hàng Thông tin trong HìnhI.2: Các nguồn thông tin ngoài của hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm Ngân hàng TM Đây là giai đoạn đưa máy tính và hoạt động trong tổ chức, chủ yếu gắn liền ứng dụng tin học và kế toán và tài chính. Giai đoạn này các cán bộ chuyên môn, cán bộ xử lý dữ liệu mới bắt đầu học cách để làm việc với nhau. - Giai đoạn lan rộng: Các máy tính chuyển sang một trạng thái thao tác được, các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ đã có hứng thú hơn với với việc sử dụng công nghệ thông tin mới, tuy nhiên họ đánh giá ứng dụng của máy tính là chưa chính xác (quá đề cao máy tính). - Giai đoạn phát triển xử lý thông tin có kiểm soát: Giai đoạn này hình thành loại nhân viên mới IEMgr (Information Enable Manager) để cố vấn và xử lý các thông tin trong hệ thống, tuy nhiên phải được nâng cao hơn trình độ quản lý thông tin. - Giai đoạn tích hợp ứng dụng: Giai đoạn này kết hợp quản lý thông tin và xử lý thông tin và một chủ thể (lúc này con người có đủ khả năng vừa quản lý vừa xử lý thông tin). - Giai đoạn tự quản cơ sở dữ liệu: Giai đoạn mà các tổ chức nhận ra rằng mọi người trong tổ chức tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin một cách dễ dàng, do đó quản lý thông tin cần phải có tổ chức và thống nhất. Giai đoạn này phần cứng bắt đầu phát triển loại hình mạng. - Giai đoạn hoàn chỉnh: Giai đoạn này xử lý dữ liệu đan kết và hoà nhập vào hệ thống quản lý hình thành những nhân viên quản lý cấp cao chuyên về xử lý thông tin: những nhân viên này sẽ đóng góp những kiến thức chính cho việc khai thác và xử lý thông tin giúp cho việc cạnh tranh thuận lợi hơn. 10 [...]... về quản lý cho hệ thống Ngân hàng nói chung và cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh nói riêng Cũng tại đây em đã tìm hiểu về hoạt động ứng dụng tin học vào công tác quản lý các tại các Ngân hàng thương mại quốc doanh và đã được các anh chị tại phòng kỹ thuật phần mềm hướng dẫn để em hoàn thành công tác nghiên cứu và chọn đề tài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tin học hoá công tác quản lý tiền. .. tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt Nam ” 35 3 Hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh ở nước ta hiện nay 3.1 Loại hình doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại quốc doanh là doanh nghiệp nhà nước được thành lập và hoạt động với mục đích chính là lợi nhuận, ngoài ra còn có tác dụng điều tiết vĩ mô nhà nước về tiền tệ 3.2 Lĩnh vực hoạt động của các Ngân hàng Thương. .. thông tin quản lý 1 Các quan hệ của thông tin quản lý 1.1 Thông tin quản lý với các bộ phận trong tổ chức Giai đoạn ngày nay là thời đại quản lý, thông tin sử dụng phần lớn trong thời đại là thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý ( HTTTQL ) đảm bảo xử lý các thông tin quản lý với hiệu quả cao nhất trong cơ quan Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản lý trong hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: ... một hệ thống thông tin quản lý - Hầu hết các hệ thống thông tin đều được gọi là hệ thống thông tin quản lý bởi vì nó phục vụ cho công tác quản lý 16 - Giá trị của hệ thống thông tin quản lý là sự biểu hiện bằng tiền của tổng những thiệt hại rủi ro tránh được và của tổng những tận dụng cơ hội nhờ có hệ thống thông tin quản lý 4 Mô hình hệ thống thông tin quản lý Để tổ chức tốt các thông tin phục vụ quản. .. của các Ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức tín dụng các cấp Thống đốc Ngân hàng là người lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng TW Hệ thống các Ngân hàng thương mại nhiều thành phần làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng Từ đó đến nay chỉ sau một số năm, từ một Ngân hàng duy nhất nay đã có 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh; 44 Ngân hàng thương mại cổ phần; 14 chi nhánh Ngân hàng. .. xử lý, các quy tắc, thủ tục, phương pháp mô hình toán học, để xử lý dữ liệu, quản lý, sử dụng thông tin Sau đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: Các chứng từ Các chứng từ tiết kiệm tiết kiệm Thu thập thông tin Thu thập thông tin Lưu trữ thông tin Lưu trữ thông tin Xử lý thông tin Xử lý thông tin Phân phát thông Phân phát thông tin tin Các báo cáo, sao kê về Các. .. ra các bộ phận tác nghiệp riêng, được thành lập theo yêu cầu của Thống đốc để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ do Thống đốc giao Đó là các Vụ, Viện, Ban, Cục 2 Cục công nghệ tin học Ngân hàng Cục Công nghệ tin học Ngân hàng là bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng TW có chức năng tham mưu cho Thống đốc về lĩnh vực tin học hóa ngành Ngân hàng và có nhiệm vụ chính là ứng dụng công nghệ thông tin vào... Thương mại quốc doanh Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh doanh tiền tệ Huy động vốn trong nước và nước ngoài Cho các tổ chức và cá nhân vay vốn và một số nghiệp vụ kinh doanh khác Ngoài ra, Ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động nhằm điều tiết vĩ mô nhà nước và tuân theo các quy định của Nhà nước nói chung và các quy định của Ngân hàng TW nói riêng 3.3 Cơ cấu tổ chức trong các Ngân hàng Thương mại quốc. .. thực hiện công đoạn hiện thời do có nhiều vấn đề phát sinh bất thường trong phân tích thiết kế mới HTTT 3 Các phương pháp tin học hoá Có 2 phương pháp cơ bản để ứng dụng tin học trong công tác quản lý : Phương pháp tin học hoá toàn bộ: Tin học hoá tất cả các chức năng quản lý và thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự độnghoá thay đổi cho cấu trúc cũ Ưu điểm : Các chức năng quản lý được tin học hoá một... ngoài; 7 Ngân hàng liên doanh; 2 công ty tài chính và hàng ngàn tổ chức tín dụng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại Việt 34 Nam cũng quan hệ với rất nhiều Ngân hàng trên thế giới thông qua việc mở tài khoản thanh toán mậu dịch và các dịch vụ đa dạng khác Cùng với chính sách quản lý đổi mới toàn diện từ Ngân hàng TW đến địa phương thì Ngân hàng TW cũng . quan trọng vì số tiền nhàn rỗi trong dân cư rất lớn (theo con số thống kê năm 1999 thì khoảng hơn 1,2 tỷ USD) trong khi đất nước lại rất cần có vốn để phục