1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định đột biến gen gây bệnh Thalassemia ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

5 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày xác định đột biến gen gây bệnh thalassemia ở trẻ em. Đối tượng: 85 bệnh nhi Thalassemia điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2015 đến 31/12/2020. Phương pháp: Mô tả một loạt ca bệnh.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ - 2021 al (2018) Sinonasal squamous cell carcinoma and EGFR mutations: a molecular footprint of a benign lesion Histopathology 73(6):953-962 Aaron M Udager, Delphine C.M Rolland, Jonathan B McHugh, Bryan L Betz et al (2018) HighFrequency Targetable EGFR Mutations in Sinonasal Squamous Cell Carcinomas Arising from Inverted Sinonasal Papilloma Cancer Resarch Volum 75, Issue 13, 68-92 Christos Perisandis (2017) Prevalence of EGFR Tyrosine Kinase Domain Mutations in Head and Neck Squamous Cell Carcinoma: Cohort Study and Systematic Review In Vivo; 31 (1): 23-34 Fernando López, José Luis Llorente, Carlos Martín Oviedo, Blanca Vivanco et al (2012) Gene amplification and protein overexpression of EGFR and ERBB2 in sinonasal squamous cell carcinom Cancer Volume 118, Issue7, 1818-1826 Xiaowei Wang, Wei Lv, Fang Qi, Zhiqiang Gao et al (2017) Clinical effects of p53 overexpression in squamous cell carcinoma of the sinonasal tract: A systematic meta-analysis with PRISMA guidelines Medicine (Baltimore); 96(12): e6424 XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN GÂY BỆNH THALASSEMIA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Đỗ Thị Quỳnh Mai*, Nguyễn Ngọc Sáng**, Bạch Thị Như Quỳnh** TÓM TẮT 90 Mục tiêu: Xác định đột biến gen gây bệnh thalassemia trẻ em Đối tượng: 85 bệnh nhi Thalassemia điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2015 đến 31/12/2020 Phương pháp: Mô tả loạt ca bệnh Kết quả: Thể bệnh lâm sàng: βthalassemia 56(65,9%), α-thalassemia 27(31,8%) bệnh nhi mang gen đột biến α β-thalassemia (2,3%) Ở bệnh nhi α-thalassemia, phát dạng đột biến: SEA, 3.7, HbCs, C2deIT với tỉ lệ 23(56,1%); 4(9,8%); 11(26,8%); 3(7,3%) Có 23 bệnh nhi (85,2%) có tổn thương nhiều gen Phát loại đột biến β-thalassemia: CD26 33(39,8%), CD41/42 21(25,3%), CD71/72 15(18,1%), CD17 13(15,7%), CD95 3(3,6%) IVS I-1 1(1,2%) Có 97,6% đột biến giai đoạn dịch mã RNA Hình thành 15 kiểu gen phối hợp đột biến, biểu thành loại kiểu hình β0β0 9(15,5%), β0βE 26(44,8%) β0β 21(39,7%) Kết luận: Thể bệnh β-thalassemia gặp nhiều α-thalassemia Có dạng đột biến bệnh nhi α-thalassemia SEA, 3.7, HbCs C2deIT Có loại đột biến β-thalassemia gồm CD26, CD41/42, CD17, CD71/72, CD95 IVS I-1 biểu thành loại kiểu hình β0β0, β0βE β0β Từ khố: Thalassemia, MARMS-PCR, đột biến gen, alen SUMMARY IDENTIFYING GENETIC MUTATIONS CAUSING THALASSEMIA IN CHILDREN AT HAIPHONG CHILDREN’S HOSPITAL Objectives: To identify gene mutations causing Thalassemia in children Subjects: 85 patients *Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng **Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Bạch Thị Như Quỳnh Email: btnquynh@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 13.9.2021 Ngày phản biện khoa học: 5.11.2021 Ngày duyệt bài: 16.11.2021 diagnosed with Thalassemia treated at Haiphong Children's Hospital from January 1, 2015, to December 31, 2020 Methods: Case-series study Results: The clinical forms: β-thalassemia 56(65.9%), αthalassemia 27(31.8%) and patients carrying both α and β-thalassemia mutations (2.3%) In patients with α-thalassemia, mutant forms of SEA, 3.7, HbCs, C2deIT were detected with 23(56.1%), 4(9.8%), 11(26.8%), 3(7.3%) cases, respectively There were 23 patients (85.2%) with damage on gene There were mutant forms of β-thalassemia detected: CD26 mutations 33(39.8%), CD41/42 mutations 21(25.3%), CD71/72 mutations 15(18.1%), CD17 mutations 13(15.7%), CD95 mutations 3(3.6%), and IVS I-1 mutation 1(1.2%) There were 97.6% mutations at the RNA translation stage There were 15 genotypes carrying mutations, expressed in phenotypes β0β0 in patients (15.5%), β0β in 21 patients (39.7%), and β0βE in 26 patients (44.8%) Conclusions: βthalassemia patients experience more than αthalassemia There were types of mutations in αthalassemia patients, including SEA, 3.7, HbCs, and C2deIT There were types of β-thalassemia mutants, including CD26, CD41/42, CD17, CD71/72, CD95, and IVS I-1, which were expressed in phenotypes β0β0, β0βE, and β0β Keywords: Thalassemia, MARMS-PCR, gene mutation, alen I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thalassemia thuộc nhóm bệnh rối loạn tổng hợp huyết sắc tố, bệnh di truyền phổ biến giới với ước tính khoảng 7% dân số mang gen bệnh Bệnh thalassemia gây thiếu máu tan máu mạn tính, nặng dẫn tới tử vong không phát sớm điều trị kịp thời Do đó, việc điều trị bệnh nhi Thalassemia gánh nặng lớn cho gia đình xã hội Từ hậu nặng nề mà bệnh gây nên, việc xác định dạng đột biến phổ biến 361 vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2021 quần thể việc làm cần thiết cấp thiết Hiện Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng, chưa có nhiều đề tài phân tích dạng đột biến phổ biến quần thể để có kế hoạch quản lý tư vấn thích hợp Vì vậy, chúng tơi thực đề nhằm mục tiêu: Xác định đột biến gen gây bệnh thalassemia bệnh nhi thalassemia điều trị Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 2015 đến 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 85 trẻ Thalassemia điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2015 đến 31/12/2020 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh Thalassemia [1], [2] 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả loạt ca bệnh - Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện, tất bệnh nhi thalassemia vào điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng khoảng thời gian nghiên cứu lựa chọn vào nghiên cứu - Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu: + Tách chiết DNA tổng số từ mẫu máu toàn phần DNA từ 85 mẫu bệnh phẩm tách chiết tinh E.Z.N.A Blood DNA Mini Kit (OMEGA) Mẫu tinh đẩy với 50 µl nước khử ion vơ trùng Sản phẩm tách chiết sau kiểm tra nồng độ độ tinh máy Nanodrop, Thermo Kết thu 100% mẫu có số A260/A280 khoảng 1.771.93, nồng độ DNA dao động khoảng 36520 ng/μl + Phát đột biến kỹ thuật MARMSPCR giải trình tự gen Chúng tơi sử dụng cặp mồi đặc hiệu alen khuyến cáo Volume “Laboratory protocols” tài liệu hướng dẫn “Phòng ngừa Thalassemia bệnh lý máu khác” Liên đoàn Thalassemia giới để ứng dụng nghiên cứu Quy trình xét nghiệm sau tối ưu hóa bao gồm quy trình cho phép phát dạng đột biến phổ biến quần thể người Việt Nam Trong quy trình B1 cho phép phát dạng đột biến cd17, IVS 1.1, IVS 1.5, cd 41/42, cd95 quy trình B2 cho phép phát dạng đột biến -28, cd26 cd71/72 Mỗi quy trình bổ sung cặp mồi nội kiểm cho phép đánh giá chất lượng DNA khuôn, đồng thời loại bỏ tượng âm tính giả phản ứng Nếu mẫu dương tính với đột biến tiếp tục kiểm tra kiểu gen đồng 362 hợp, dị hợp tử với cặp mồi normal đột biến Trong trường hợp đối chiếu đặc điểm lâm sàng kết xác định kiểu gen không thống nhất, chúng tơi tiến hành giải trình tự Sanger nhằm phát đột biến - Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 26.0 - Đạo đức nghiên cứu: Tất bệnh nhân, người nhà bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên cứu Đề tài Hội đồng đạo đức y sinh học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng bệnh viện Trẻ em Hải Phòng chấp thuận III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung Trong 85 bệnh nhi tham gia nghiên cứu, có 56 β-thalassemia (65,9%), 27 α-thalassemia (31,8%) bệnh nhi mang gen α β-thalassemia Tuổi nhập viện trung bình 6,93±5 tuổi, nhỏ tháng tuổi, lớn 16 tuổi; Tuổi phát bệnh trung bình 1,86±2,52 tuổi, thấp tháng tuổi, cao 13 tuổi Tỉ lệ nam: nữ 43/40 (1,075:1) Phần lớn bệnh nhi thalassemia vào viện độ tuổi từ đến

Ngày đăng: 20/01/2022, 12:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w