Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Trên giới 2.2.Ở Việt Nam 3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 4.1.Phƣơng pháp thu thập thông tin 11 4.2.Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp .11 4.3.Phƣơng pháp đồ (Mapinfo) 11 4.4.Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1.Cơ sở lí luận 13 1.1.1.Biến đổi khí hậu .13 1.1.2.Xâm nhập mặn .15 1.3 Khái niệm nông nghiệp 18 1.2.Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1.Tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL 19 1.2.2.Xu hƣớng xâm nhập ĐBSCL .20 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN Ở TỈNH TRÀ VINH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 21 2.1 Khái quát tỉnhTrà Vinh 21 2.1.1 Vị trí địa lí .21 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 Tình hình xâm nhập mặn 36 2.2.1 Hiện trạng xâm nhập mặn .36 2.2.2 Nguyên nhân xâm nhập mặn 45 2.2.3 Xu hƣớng xâm nhập mặn 53 2.3 Tác động xâm nhập mặn đến ngành nông nghiệp 53 2.3.1 Tác động tiêu cực 53 2.3.2 Tác động tích cực 64 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN 66 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .66 3.1.1 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 66 3.1.2 Các Nghị tỉnh .67 3.2 Đề xuất biện pháp ứng phó với xâm nhập mặn .68 3.2.1 Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý cống thủy lợi 68 3.2.2 Đầu tƣ, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi .68 3.2.3 Kiểm soát việc khai thác nƣớc ngầm 70 3.2.4 Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất bị nhiễm mặn 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số số đơn vị hành huyện/thành phố thuộc tỉnh Trà Vinh 21 Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình số năm trạm Càng Long - Trà Vinh 24 Bảng 2.3: Tổng lƣợng mƣa số năm trạm Càng Long - Trà Vinh 25 Bảng 2.4: Biên độ triều lớn qua năm trạm Trà Vinh 27 Bảng 2.5: Chiều dài xâm nhập mặn trung bình nhiều năm sông Cổ Chiên sông Hậu (từ tháng đến tháng 5) 40 Bảng 2.6: Thời gian xuất kết thúc XNM cống Láng Thé qua năm 41 Bảng 2.7: Lƣu lƣợng trung bình tháng (m3/s) trạm thủy văn 51 Bảng 2.8: Biên độ triều Tiền sông Hậu (tháng 6/1978) 52 Bảng 2.9: Biên độ triều Trà Vinh qua năm (2000-2012) 52 Bảng 2.10: Diện tích đất NN đất phi NN tỉnh Trà Vinh 2000-2012 55 Bảng 2.11: Diện tích số trồng tỉnh Trà Vinh (2000-2012) 57 Bảng 2.12: Diện tích gieo trồng lúa tỉnh Trà Vinh (2000-2012) 58 Bảng 2.13: Diện tích cấu lúa năm phân theo huyện/thành Trà Vinh 2012 59 Bảng 2.14: Diện tích cấu vụ lúa phân theo huyện/thành Trà Vinh 2012 60 Bảng 2.15: Diện tích ni trồng thủy sản qua năm 63 Bảng 2.16: Sản lƣợng số trồng qua năm (2000-2012) 64 DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mối quan hệ biến đổi khí hậu – sinh thái – tài nguyên – di dân 14 Hình 1.2: Mơ hình tƣợng XNM từ biển vào lịng sơng vùng cửa sơng 16 Hình 1.3: Hình dạng đƣờng nêm mặn vùng tiếp giáp dòng triều dòng sơng 17 Hình 1.4: Phân bố vận tốc theo chiều sâu dịng sơng chịu ảnh hƣởng thủy triều 18 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 22 Hình 2.2: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Trà Vinh năm 2005 2011 29 Hình 2.3: Diễn biến độ mặn trạm đo qua năm 38 Hình 2.4: Lƣợc đồ đƣờng đẳng mặn địa phận tỉnh Trà Vinh năm 2013 39 Hình 2.5: Lƣợc đồ đƣờng đẳng mặn 4g/l địa phận tỉnh Trà Vinh 2004-2011 40 Hình 2.6: Diễn biến độ mặn năm 2006 2010 cống Mỹ Văn 42 Hình 2.7: Diễn biến độ mặn năm 2006 2010 cống Cần Chông 42 Hình 2.8: Diễn biến độ mặn năm 2006 2010 cống Vĩnh Bình 43 Hình 2.9: Lƣợng mƣa trung bình tháng trạm Càng Long (2007-2013) 45 Hình 2.10: Số chiếu nắng trạm Càng Long (2009-2013) 46 Hình 2.11: Tỷ lệ dịng chảy Biển Hồ (trạm Prekdam) so với dòng chảy vào đầu châu thổ Mê Kông (trạm Kratie) mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm thời kì 1961-1972 48 Hình 2.12: Lƣu lƣợng trung bình trạm Paskse-Lào (1986-2005) 49 Hình 2.13: Lƣu lƣợng trung bình Kratie-Campuchia (1986-2000) 49 Hình 2.14: Biểu đồ mực nƣớc trạm Prekdam năm gần 50 Hình 2.15: Lƣu lƣợng trung bình tháng (m3/s) trạm thủy văn 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long NBD: Nƣớc biển dâng NN : Nông nghiệp NTTS: Nuôi trồng thủy sản XNM: Xâm nhập mặn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung xâm nhập mặn (XNM) nói riêng thách thức lớn, đe dọa đến kinh tế ngành nông nghiệp (NN) Việt Nam quốc gia NN nên có nhân tố tác động đến ngành NN làm cho kinh tế gặp khó khăn định, mối lo ngại BĐKH thể ngày rõ nƣớc ta với tƣợng XNM Nhƣ biện pháp đƣa nhằm hạn chế BĐKH XNM quan trọng Trong tƣơng lai nƣớc ta cần có biện pháp hiệu để hạn chế tƣơng XNM thiết thực mà phát triển NN đại, đặc biệt hai vùng NN phát triển nƣớc ta Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đồng sông Hồng Hiện XNM vấn đề lớn ĐBSCL nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng phải gánh chịu, mực nƣớc biển dâng (NBD) q trình BĐKH tồn cầu lƣu lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ ngày suy giảm tạo điều kiện cho XNM tiến sâu vào nhiều tỉnh ĐBSCL, làm hàng nghìn hécta đất NN bị thối hóa nặng làm ảnh hƣởng đến diện tích suất trồng, vật ni Trà Vinh tỉnh ven biển chịu tác động XNM lớn vùng ĐBSCL Cho đến thời điểm XNM lấn sâu đất liền lên đến gần 65 km Nhƣ diện tích đất bị nhiễm mặn tỉnh lớn, thách thức sản xuất NN Trà Vinh Hậu XNM thật khó lƣờng chúng làm hệ thống thủy lợi ngăn mặn, nƣớc bị phá vỡ, diện tích XNM mở rộng đồng thời thu hẹp phần diện tích nƣớc vào mùa khơ, làm đất đai bị nhiễm mặn gây khó khăn ngành NN tỉnh Trà Vinh Chính cần có đánh giá tác động XNM, từ có giải pháp ứng phó thích hợp để phát triển NN Trà Vinh bền vững Trong bối cảnh tác động XNM đến ngànhNN tỉnh Trà Vinh nhƣ trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Tình hình xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh – ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp giải pháp ứng phó” để nghiên cứu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Ảnh hƣởng tình trạng đất nhiễm mặn nƣớc biển xâm nhập vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm có thời gian nghiên cứu lâu, điển hình có nhà khoa học nhƣ Mahmoud A Abdelfattah, Shabbir A Shahid, Yasser R Othman, Ahmed Eldiery, Luis A Garcia Robin M Reich Trong hoạt động NN, nghiên cứu ƣớc tính độ mặn đất cánh đồng ngô đƣợc ba nhà khoa học Ahmed Eldiery, Luis A Garcia Robin M Reich tiến hành thực Bằng công cụ liệu viễn thám GIS, kết hợp mẫu đất thực đo Các nhà khoa học thành lập đƣợc đồ thể mức độ mặn đất dựa thay đổi sinh trƣởng ngô dƣới tác động độ mặn gia tăng đất Từ kịp thời có biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại đến nông nghiệp mức thấp nhất[6] Nhóm ba nhà khoa học Mahmoud A Abdelfattah, Shabbir A Shahid Yasser R Othman tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) Viễn thám vào xây dựng mơ hình thành lập đồ đất nhiễm mặn Abu Dhabi, Ả Rập Sử dụng sản phẩm viễn thám mà cụ thể ảnh Landsat - ETM mẫu đất thu thập dùng để xây dựng song song hai mơ hình Kết so sánh thực tế có độ tin cậy 91,2%, cho thấy khả ứng dụng kết hợp GIS Viễn thám cho hiệu cao[6] 2.2 Ở Việt Nam XNM vấn đề lớn nhiều nguyên nhân gây nên có góp phần làm nghiêm trọnghơn BĐKH Để nghiên cứu chặt chẽ vấn đề XNM Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng có tỉnh Trà Vinh, ngồi việc nghiên cứu XNM cần quan tâm đến vấn đề BĐKH toàn cầu BĐKH không mối lo Việt Nam mà giới Tính riêng Việt Nam vùng ĐBSCL thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm đến vấn đề Nhóm tác giả Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Lan, Vũ Vân Thăng thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng trình bày diễn biến tác động BĐKH năm qua Việt Nam thông qua báo cáo “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam” Tác giả Lê Quang Trí thuộc Viện Nghiên cứu BĐKH, Đại học Cần Thơ đƣa giải pháp thiết thực thích ứng BĐKH vào kinh tế xã hội thông qua báo cáo “Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương” Bài báo “Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng lên tính đa dạng sinh học xu di dân vùng ven biển bán đảo Cà Mau” GS Lê Anh Tuấn thuộc Viện Nghiên cứu BĐKH, Đại học Cần Thơ Trong “Đồng sông Cửu Long biến đổi khí hậu an ninh lương thực” PGS Nguyễn Kim Hồng Nguyễn Thị Bé Ba Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh có trình bày vấn đề BĐKH Việt Nam ĐBSCL có tác động ngày lớn cho trình sản xuất NN vấn đề an ninh lƣơng thực trạng BĐKH ngày biểu rõ tác động đến ngành NN ngày lớn Thời gian gần mặn có tác động to lớn nghiêm trọng nên nhiều nhà nghiên cứu, tiến hành vào để nghiên cứu đánh giá tình hình XNM cụ thể địa phƣơng khác nƣớc, nơi có nguy chịu ảnh hƣởng lớn Từ điều tra nhỏ hay nghiên cứu chuyên gia cho giải pháp cụ thể để hạn chế tối thiểu tổn thất XNM gây Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam,đây quan chuyên nghiên cứu vấn đề XNM ĐBSCL Theo định kì hàng tháng viện có “Báo cáo dự báo trạng XNM ĐBSCL”, nhà khoa học đƣa giải pháp cụ thể cho số định kì báo cáo, tùy theo độ mặn diễn biến Ở địa phƣơng cụ thể theo cấp tỉnh theo định kì hàng tuần có điều tra XNM cách đo độ mặn địa bàn tỉnh nhằm có giải pháp cụ thể việc xuống giống trồng vật nuôi để tránh tác động độ mặn Những địa phƣơng thực thời gian qua nhƣ Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liệu, Cà Mau, Kiên Giang Từ năm 2000 đến GS Lê Sâm thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ “Xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long, 2000, 2003, 2007, 2008, 2011” GS Lê Sâm nhà khoa học đầu lĩnh vực XNM, báo ông đƣợc đánh giá cao thực tiễn sản xuất NN tỉnh ĐBSCL Bài báo ơng thƣờng nói lên diễn biến mặn bốn vùng XNM ĐBSCL hai sơng Vàm Cỏ, cửa sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau ven biển Tây Từ diễn biến ơng nêu lên giải pháp cụ thể cho hoạt động sản xuất ngành NN Nhóm nghiên cứu Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung Kanchit Likitdecharote có cơng trình “Mơ xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long tác động mực nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn” đăng Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Đây cơng trình nghiên cứu dự báo XNM Các tác giả dựa vào cách tính toán kịch NBD Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng mô lại diễn biến XNM NBD 30cm 70cm thiết lập đồ mô cho giả thiết NBD theo thời kì Báo cáo giúp cho địa phƣơng có nguy cao tác động XNM kịp thời đƣa giải pháp lâu dài nhằm khắc phục ứng phó với XNM thời gian tới Báo cáo “Mặn xâm nhập mùa khô năm 2011-2013 ĐBSCL công tác dự báo mặn Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ” củaTrần Đình Phƣơng, Hồng Lê Nhung báo cáo “Diễn biến mặn ĐBSCL” Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển, Lƣơng Hữu Dũng, Ngô Thị Thủy,Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng BĐKH lần thứ XVI 2013 Hai báo cáo đề tài nói diễn biến XNM trạm đo hệ thống sơng Cửu Long Ngồi ra, cịn có báo hay cơng trình khác nhƣ “Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn Đồng sông MêKông năm gần đây” Lê Thị Thúy Vân, Nguyễn Ngọc thuộc Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài xác định đƣợc nguyên nhân gây làm cho XNM diễn biến phức tập thời gian qua Riêng Trà Vinh có đề tài đƣợc công bố nhƣ đề tài “Nước mặn sông Cổ Chiên giải pháp khai thác nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Trà Vinh” Đặng Hịa Vĩnh, Phạm Thị Bích Thục đăng Tạp chí khoa học Trái Đất Cơng trình “Tác động thay đổi chế độ thủy văn lên việc sử dụng đất đai địa bàn huyện Cầu Kè, Tiểu Cần Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh” Phạm Đăng Trí, Võ Thị Phƣơng Linh, Nguyễn Hiếu Trung đăng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Hai đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh” “Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang” Trần Văn Thƣơng đăng kỉ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đó cơng trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa lớn Do ảnh hƣởng XNM ngày lớn nên lôi không nhà chuyên gia khoa học mà nhiều nhà khoa học trẻ bắt đầu tham gia nghiên cứu vần đề đặc biệt sinh viên thuộc chuyên ngành nhƣ Địa lí tự nhiên, mơi trƣờng, nơng nghiệp, thủy lợi, địa chất… Nhìn chung vấn đề BĐKH nói chung XNM nói riêng đƣợcnhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn nhiều khía cạnh khác nhau, có đề tài nghiên cứu thực tế tình hình XNM xác định rõ ảnh hƣởng đến sản xuất NN thời gian dài để đƣa giải pháp phòng chống phù hợp với đặc điểmcủa tỉnh Trà Vinh 10 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2009, Việt Nam quốc gia phát triển vùng ven biển, chịu tác động lớn NBD cao Tác động NBD tăng tình trạng nóng lên tồn cầu gây thảm họa cho Việt Nam, 16% diện tích, 35% dân cƣ 35,5% GDP bị tác động NBD 5m Ƣớc tính NBD 1m Việt Nam khiến 17 triệu ngƣời chịu cảnh ngập lụt gây thiệt hại nghiêm trọng sâu vào tỉnh ven biển.Các tác động NBD lớn tập trung Đồng Sông Hồng ĐBSCL Năm 2012, Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng điều tra xây dựng kịch NBD trình BĐKH cho Việt Nam Theo kịch đƣa cho thấy kịch B2: Về nhiệt độ: vùng Nam (trong có ĐBSCL) có mức tăng nhiệt độ trung bình năm 0,3 đến 0,50C vào năm 2020, từ 0,8 đến 1,4 vào năm 2050 1,6 đến 2,6 vào năm 2100; Về mƣa: ĐBSCL có xu tăng lƣợng mƣa năm nhƣng lƣợng mƣa mùa khô đầu mùa mƣa lại giảm, đến 2020 giảm khoảng 3% đến 2050 giảm đến 8%; Về mực nƣớc biển dâng: Mực nƣớc trung bình biển Đơng vùng ĐBSCL tiếp tục tăng thêm 30 cm vào năm 2050 75 cm vào năm 2100 Với kịch B2 ảnh hƣởng BĐKH NBD đến tài nguyên nƣớc vùng ĐBSCL bao gồm ảnh hƣởng lên diễn biến dòng chảy, xâm nhập mặn tình trạng ngập lụt.Bài tốn mùa cạn đƣợc sử dụng để đánh giá ảnh hƣởng BĐKH-NBD lên diễn biến dòng chảy mùa kiệt xâm nhập mặn Bài toán mùa lũ đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng BĐKH-NBD (kịch B2) lên diễn biến dịng chảy mùa lũ tình trạng ngập lụt Mơ hình VRSAP “Vietnam River Systems And Plains”, chƣơng trình tính dịng chảy nồng độ chất hịa tan thích hợp với vùng đồng Việt Nam đƣợc lựa chọn mơ Các tốn đƣợc tính tốn cho trạng cho giai đoạn phát triển: đến năm 2020, 2030 2050 Nếu theo nhƣ kịch trình XNM ngày lớn làm cho nguyên nhân gây XNM chịu tác động: 66 Giai đoạn đến năm 2020: Biên lƣu lƣợng thƣợng nguồn Kratie 85% có xem xét đến BĐKH phía thƣợng lƣu (giảm 5%), biên triều NBD 12 cm, nhu cầu nƣớc phƣơng án đến năm 2020; giai đoạn đến năm 2030: Biên lƣu lƣợng thƣợng nguồn Kratie 85% có xem xét đến BĐKH phía thƣợng lƣu (giảm 10%), biên triều NBD 17 cm, nhu cầu nƣớc phƣơng án đến năm 2030; Giai đoạn đến năm 2050: Biên lƣu lƣợng thƣợng nguồn Kratie 85% có xem xét đến BĐKH phía thƣợng lƣu (giảm 15%), biên triều NBD 30 cm, nhu cầu nƣớc phƣơng án đến năm 2050 Trong tƣơng lai, nêu NBD tiếp tục dâng theo kịch nhƣ diện tích vùng ĐBSCL (trong có Trà Vinh) chịu ảnh hƣởng XNM sâu so với thời gian tại, làm tác động đến ngành NN vùng, đặc biệt đe dọa đến an ninh lƣơng thực nƣớc 3.1.2 Các Nghị tỉnh Nghị số 48/NQ-CP, ngày 23/09/2009 Chính phủ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Quyết định 978/QĐ-UBND ngày 27/5/2009 UBND tỉnh Trà Vinh việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 Thủtƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 Quyết định số 438/QĐ-TTg, ngày 24/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 Nghị số 109/NQ-CP ngày 20/9/2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Trà Vinh 67 3.2 Đề xuất biện pháp ngăn chặn xâm nhập mặn 3.2.1 Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý cống thủy lợi Hệ thống cống ngăn mặn tỉnh Trà Vinh nằm tổng thể hệ thống thủy lợi tỉnh, có tác dụng điều tiết nguồn nƣớc mặn, hóa phục vụ đa mục tiêu cho hoạt động sản xuất NN sinh hoạt ba nông sân tỉnh Trà Vinh Việc xây dựng hệ thủy lợi điều tiết nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng sản xuất NN: Đối với cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ cống là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ cần xây dựng có cấu tạo van chiều, khu vực ven biển bố trí ni tơm ni trồng tơm - lúa nên việc lấy mặn khó khăn, lấy mặn qua cống mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ gây ảnh hƣởng tới sản xuất khu vực phía Đặc biệt phải phát huy tác dụng cống tuyến đê biển ven biển việc sử dụng có hiệu cống làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn thƣờng đƣợc bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản Do việc đóng mở cửa cống xả nƣớc giữ vai trị quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động NTTS nhƣ giải pháp ngăn mặn ngƣời dân địa phƣơng khu vực Do đó, cần thực q trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo tình hình kinh tế cho ngƣời dân vùng chịu ảnh hƣởng, đồng thời cải thiện tình hình XNM vào mùa khơ Việc đóng mở cửa đập cống cần đƣợc xem xét vào khoảng thời gian thích hợp, đặc biệt cần thơng báo kịp thời cho ngƣời dân khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất 3.2.2 Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi Biện pháp hàng đầu lợi dụng nắng hạn kéo dài, bà tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đƣờng mƣơng đƣợc đào nhƣ để mƣa xuống có tác dụng cho nƣớc mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế đƣợc nƣớc mặn Cách làm cịn có tác dụng rửa phèn mặt đất 68 Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực trọng yếu tỉnh Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc nhằm tích trữ nguồn nƣớc thích hợp khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sƣờn để cung cấp cho khu vực vùng Trên địa phận tỉnh xây dựng nhiều nhiều hệ thống thủy lợi nhằm ngăn chặn XNM vào sâu nội đồng: Hệ thống kênh ngịi: Trên địa phận tỉnh ngồi hệ thống sơng ngịi tự nhiên xây dựng, đào kênh nhằm đƣa nhƣớc vào nội đồng để rửa mặn nhƣ kênh 23/9, kênh Trà Ếch, kênh Vàm Bng (phụ lục 3), ngồi hệ thống kênh có tỉnh xây dựng hệ thống hóa vào vùng bị nhiễm mặn nhƣ cơng trình hóa Nam Măng Thít, dự án thủy lợi Nam Măng Thít năm 1995 hai Tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long (trong 80% cơng trình Trà Vinh) Nhiệm vụ cơng trình hóa Nam Măng Thít kiểm sốt mặn, lấy nƣớc giữ nƣớc ngọt, tiêu úng, tiêu chua, rửa phèn cho diện tích 171.626 đất canh tác Trên địa phận Trà Vinh thực 30 cống cấp cấp 2, 50 km tuyến đê bao, đào 200 km kinh cấp Hiện dự án Nam Măng Thít bắt đầu đƣa vào hoạt động Do tỉnh Trà Vinh nằm hệ thống sông lớn sơng Tiền sơng Hậu nên có dự án xây dựng kênh đào phải phát triển theo hƣớng nối hai sông với nhƣ đạt hiệu cao việc hạn chế XNM, ví dụ nhƣ dự án Nam Măng Thít Hệ thống cống: Hiện tồn hệ thống thủy lợi Trà Vinh xây dựng nhiều cống với mục đích khác mục đích ngăn mặn Trong có cống quan trọng cho vùng chuyên canh san xuất lúa tỉnh nhƣ cống Láng Thé, Cái Hóp, Tầm Phƣơng, Cần Chơng, Mỹ Văn Ngồi ra, cịn có nhiều hệ thống cống xây dựng hệ thống sơng quan huyện có diện tích sản lƣợng lúa cao nhƣ Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần 69 Đê biển: Trên địa phận Trà Vinh, có tuyến đê biển Hiệp Thạnh, dài 1,5 km, chạy dài từvàm Khâu Râu tới vàm Láng Nƣớc đƣợc xây dựng năm 1997 để ngăn nƣớc biển trànvào đất liền, bảo vệ khoảng 200 đất sản xuất NN NTTS Trong thời gian đến tỉnh Trà Vinh Cần thức phát triển thủy lợi: Cần phải nạo vét kênh củ quan trọng bị lắng cạn nhƣ: Kênh Mây Phốp, hệ thồng kênh cấp II dự án Măng Thít, kênh Ơ Đùng - Tập Nãi, Long Hiệp - Ba So, Sóc Cụt, Huyền Hội, Thống Nhất, kênh 3/2, Ô Chát, Tân An, Nhà Thờ, Cầu Tre, Tân Lập…đây kênh quan trọng huyện hoạt động sản xuất NN Xây dựng thêm hệ thống cống nội đồng nhƣ: Cống dọc sông Láng Thé, Cần Chuông – Rạch Rộp, cống QL54, cống dọc kênh Thống Nhất, cống dọc kênh 3/2, hệ thống cống dọc sơng Hậu…Nâng cấp sửa chửa, đại hóa hệ thống cống có Nâng cấp tồn hệ thống đê sông đến độ cao 3m.Cải tạo hồ trữ nƣớc cho hoạt động sản xuất vào mùa khô Đê bao, bờ bao: Xây dựng hệ thống thủy lợi NTTS huyện Cầu Ngang Duyên Hải, xây dựng bờ kè thị trấn Mỹ Long huyện Cầu Ngang, xây dựng tuyến đê Rạch Tổng Long Kế thừa hạn mục cơng trình dự án đê Nam Rạch Trà Cú cơng trình dƣới đê nhằm chủ động điều tiết nƣớc phụ vụ nhu cầu sản xuất vùng 3.2.3 Kiểm soát việc khai thác nước ngầm Vùng cửa sông nơi tiếp giáp sông biển Đây nơi pha trộn dòng nƣớc từ sơng chảy biển dịng nƣớc mặn từ biển ngƣợc vào sông Vùng cửa sông thƣờng nơi có tính đa dạng sinh học cao nhiều nguồn thức ăn, tôm cá, phiêu sinh vật, rừng sát ven biển Vùng cửa sông nơi thuận lợi cho việc canh tác NTTS nƣớc mặn nƣớc lợ Vai trò rừng sát ven biển quan trọng việc bảo vệ bờ biển, giữ đất lấn biển, chống xói mịn, ngăn ngừa tác hại sóng biển bão tố Đồng thời nơi sinh sống nhiều loại tơm cá, chim chóc, lồi bị sát, lƣỡng cƣ Đất nhiễm mặn gặp khó khăn canh tác NN, cung cấp nƣớc cho sinh hoạt ngƣời dân Việc khai thác nƣớc ngầm vùng ven biển làm nƣớc mặn xâm nhập sâu vào tầng nƣớc ngầm ven biển 70 Khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn: Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) Phải trám lấp giếng hƣ: Các giếng khoan hƣ khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nƣớc mặn vào tầng chứa nƣớc ngầm Có chế độ khai thác hợp lý: trƣớc khai thác phải đánh giá khả cấp nƣớc, chất lƣợng nguồn nƣớc độ hồi phục nƣớc tầng chứa nƣớc khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nƣớc giếng có, có chế độ bảo quản kiểm sốt thƣờng xun Vận hành cấp nƣớc sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách Các giếng khoan khai thác nƣớc ngầm phát sinh tổ chức cá nhân thực phải báo cho Uỷ ban Nhân dân xã biết xin cấp phép Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định hành Nhà nƣớc Giếng đào thủ công hộ gia đình đƣợc giữ nguyên giếng có, khơng đào giếng khu vực nội thị nơi có hệ thống cấp nƣớc chung khu vực để đảm bảo vệ sinh nhƣ kết cấu đất móng, kết cấu hạ tầng Quy hoạch vùng NTTS hợp lý tránh XNM cho tầng nƣớc ngầm Ðối với thị trấn cần tăng cƣờng khả cấp nƣớc nhà máy xử lý nƣớc mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nƣớc sinh hoạt nhân dân nội thị ven đô Ðối với khu vực đƣợc xác định khơng có nƣớc ngầm cần thiết phải khuyến cáo ngƣời dân không tiếp tục khoan nƣớc Để khắc phục tình trạng thiếu nƣớc nên xây dựng bể chứa nƣớc mƣa theo phƣơng pháp truyền thống Từng bƣớc xây dựng hoàn thiện quy hoạch khai thác nƣớc ngầm cụ thể cho khu vực sở tiềm khai thác có 71 3.2.4 Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu thích hợp cho tỉnh, độ nhiễm mặn thời gian trì mặn đóng vai trị chủ đạo để chuyển đổi cấu sản xuất Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện mặn Hiện địa bàn tỉnh Trà Vinh có số giống tỏ thích nghi với vùng đất nhiễm mặn nhƣ OM6976, OM6677, OM8232, OM2395, OM6677, OM5629, OM6162, OM5464, OM8923, OM4900, OM6976-41, OM7364, OM7347, OM3995, OM9577, OM9584, OM5953 Qua mơ hình sản xuất ln canh lúa – tôm mang lại hiệu kinh tế cao góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, cụ thể thông qua dự án “Nâng cao chất lƣợng trồng vật nuôi” triển khai cho số địa phƣơng Tuy nhiên, việc thực mơ hình áp dụng điều kiện nay, độ mặn đất thấp Do đó, nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện BĐKH nhƣ giống lúa có khả chịu mặn phù hợp với điều kiện canh tác diễn biến BĐKH, NBD địa bàn tỉnh Ngoài ra, tăng cƣờng nghiên cứu loài rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu đƣợc sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết thay đổi Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước: Độ mặn < g/l, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa hoa màu Độ mặn > – g/l, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa - tôm Độ mặn > g/l, thời gian nhiễm mặn > tháng: Nuôi trồng thủy sản Áp dụng hình thức canh tác thích hợp Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng: Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nƣớc để tăng hiệu sử dụng đất 72 Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); vụ lúa nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tƣơng, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp NTTS Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt huyện ven biển Thời vụ gieo trồng lúa: Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ Vụ Hè Thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn Đối với số vùng trồng lúa vụ, cần nghiên cứu lại sản xuất vụ nhằm đạt hiệu cao vụ thƣờng xuyên bị trắng XNM Làm tốt công tác thông tin, dự báo mặn Dự báo dài hạn, ngắn hạn cập nhật thông tin độ mặn (trong ngày) phƣơng tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình ) 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Do vị trí nẳm kề Biển Đông nên hàng năm tỉnh Trà Vinh tỉnh chịu ảnh hƣởng XNM nhiều vùng ĐBSCL Trong năm gần đây, chịu ảnh hƣởng nhân tố nhƣ, khí hậu, NBD trình BĐKH, thủy triều, địa hình, hoạt động ngƣời mà tình hình XNM Trà Vinh diễn ngày lớn Theo thời gian qua năm XNM diễn bất thƣờng ngày sang ngày khác, năm sang năm khác hệ thống sơng ngịi tỉnh Trà Vinh, độ mặn ngày cao chiều dài sâu huyện nằm ven biển dọc hai sông Cổ Chiên sơng hậu Chính ngun nhân làm cho ngành NN tỉnh gặp khó khăn, hạn chế định nhƣ làm đất sản xuất bị nhiễm mặn, suy thoái nghiêm trọng dẫn đến đất SXNN bị giảm đặc biệt đất canh tác lúa; Gây nên tình trạng thiếu nƣớc cho sản xuất vào mùa khơ; Diện tích lúa giảm nhanh có chênh lệch mùa sản xuất năm; Diện tích NTTS giảm làm chuyển dịch diện NTTS nƣớc sang nƣớc mặn, lợ Đồng thời điểm tiêu cực XNM góp phần vào q trình chuyển đổi cấu trồng vật ni tăng diện tích số trồng có giá trị diện tích mặt nƣớc NTTS nƣớc mặn lợ KIẾN NGHỊ Kiến nghị quan ban ngành cấp liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, báo chí truyền hình, hợp tác xã nơng nghiệp với bà nông dân tỉnh Trà Vinh: Để đảm bảo trình sản xuất NN tỉnh Trà Vinh phát triển thời gian tới cần có biện pháp khắc phục ứng phó với tình trạng XNM nhƣ xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý cống có Rà sốt, đầu tƣ, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi trọng yếu địa bàn Nhanh chóng nâng cấp hồn thiện hệ thống đê ven biển.Có kế hoạch tạo bãi bồi trƣớc đê (trồng rừng phòng hộ) để bảo vệ thân đê chân đê 74 Nghiên cứu giải pháp khắc phục lƣợng nƣớc hạ lƣu cạn kiệt: bƣớc liên kết dự án thủy lợi ven biển Cần chuyển dịch cấu trồng thích ứng kịp thời đƣa thông tin, dự báo mặn để giúp cho ngƣời xuống giống tránh mặn Nghiên cứu sản xuất giống lúa chịu mặn để thích nghi với mực nƣớc biển dâng cao nƣớc mặn xâm nhập vào sâu đất liền Đề xuất phƣơng án thích nghi điều kiện biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: rà soát lại quy hoạch tổng thể toàn tỉnh, khả đáp ứng điều kiện biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng, sửa đổi quy hoạch đơi với chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu, bƣớc thích nghi chủ động thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu Tổ chức giáo dục cho ngƣời dân ý thức bảo vệ môi trƣờng, trang bị kiến thức biến đổi khí hậu ý thức phịng tránh thảm họa biến đổi khí hậu tồn cầu dựa sở cộng đồng cơng việc muốn thành công đƣợc đa số nhân dân thực cách tự giác, có hiểu biết có trách nhiệm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2008) Thủy văn Môi trường.Đại học Cần Thơ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ sở liệu nông nghiệp nông thôn tỉnh năm 2000, 2003, 2005, 2007, 2009, 2011, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Các kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh (2013) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2007, 2009, 2013 Trần Thị Phƣơng Dung (2013).Ứng dụng ảnh viễn thám modis phân vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp hệ thống Thơng tin Địa lý, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Hiển, Trần Thục, Lƣơng Hữu Dũng (2013) Biến động dịng chảy bùn cát hạ lưu sơng MêKông Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2013 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Trần Đình Phƣơng, Hồng Lê Nhung (2013) Mặn xâm nhập mùa khơ năm 2011-2013 ĐBSCL công tác dự báo mặn Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ.Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2013 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thông Trà Vinh Quy hoạch phát triển thủy sản Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Trần Văn Thƣơng (2012).Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh Kỉ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2012-2013, Trƣờng ĐHSP TP HCM 11 Văn Phạm Đăng Trí, Võ Thị Phƣơng Linh, Nguyễn Hiếu Trung (2013) Tác động thay đổi chế độ thủy văn lên việc sử dụng đất đai địa bàn huyện Cầu Kè, Tiểu Cần Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 25 năm 2013 76 12 Lê Thị Thúy Vân, Nguyễn Ngọc Trƣờng (2013).Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến tình hình XNM đồng sơng MêKơng năm gần Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 13 Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (4/2014).Dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển ĐBSCL đề xuất biệt pháp phòng chống Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam 14 Đặng Hịa Vĩnh, Phạm Thị Bích Thục (2012).Nước mặn sông Cổ Chiên giải pháp khai thác nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Trà Vinh Tạp chí khoa học Trái Đất số 32 năm 2012 15 Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển, Lƣơng Hữu Dũng, Ngô Thị Thủy (2013) Diễn biến mặn ĐBSCL.Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2013 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Trà Vinh 2010 Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.1 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.1.3 Đất trồng lâu năm 1.1.2 Đất lâm nghiệp 1.2 Đất rừng sản xuất 1.2.1 Đất rừng phòng hộ 1.2.2 Đất rừng đặc dụng 1.2.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Đất làm muối 1.4 Đất nông nghiệp khác 1.5 Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phịng 2.2.2 Đất an ninh 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 2.2.5 2.3 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng 3.1 Đất đồi núi chƣa sử dụng 3.2 Núi đá khơng có rừng 3.3 78 Mã NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK CCC TTN NTD SMN PNK CSD BCS DCS NCS Tổng diện tích 234.116 185.869 149.030 108.308 98.081 56 10.171 40.721 6.745 4.434 2.312 29.685 196 212 47.346 4.413 3.846 567 12.880 131 360 200 508 11.681 416 488 29.129 20 901 901 0 Nguồn : [ 5] Phụ lục 2: Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 2010 Nguồn: [2] Phụ lục 3: Bản đồ hệ thống thủy lợi tỉnh Trà Vinh 2010 Nguồn: [2] 79 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan báo cáo tổng kết đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học2015 công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu báo cáo trung thực Tác giả ký tên Thạch Chính 80 Trần Công Luận ... quyển, chu trình tuần hồn nƣớc tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lƣợng thành phần thủy quyển, sinh thạch 1.1.1.4 Tác động BĐKH không vấn đề môi... mặn sông Cổ Chiên giải pháp khai thác nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Trà Vinh” Đặng Hịa Vĩnh, Phạm Thị Bích Thục đăng Tạp chí khoa học Trái Đất Cơng trình “Tác động thay đổi... nghị sinh viên nghiên cứu khoa học thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đó cơng trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa lớn Do ảnh hƣởng XNM ngày lớn nên lôi không nhà chuyên gia khoa