Thời gian xuất hiện và kết thúc XNM tại cống Láng Thé qua các năm

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 41)

Năm Ngày xuất hiện Ngày kết thúc Năm Ngày xuất hiện Ngày kết thúc

1996 1/2 20/5 2003 2/2 6/6 1997 10/3 3/6 2004 6/2 17/6 1998 6/2 27/6 2005 1/2 30/6 1999 ½ 19/5 2006 1/2 12/7 2000 6/2 19/5 2007 1/2 4/7 2001 8/2 20/5 2008 1/3 9/6 2002 12/2 3/6 2010 9/2 30/6 Nguồn: [14]

Tại cống Mỹ Văn (Cầu Kè) so với năm 2006, thời gian XNM trong năm 2010 kéo dài hơn với nồng độ mặn cao hơn (độ mặn cao nhất năm 2006 là 2,8 g/l và năm 2010 là 4,3 g/l). Bên cạnh đó, khoảng thời gian XNM liên tục trong năm 2010 cũng kéo dài hơn so với năm 2006 (hình 2.6).

42

Nguồn: [11]

Hình 2.6: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Mỹ Văn

Tại cống Cần Chông (huyên Tiểu Cần) XNM năm 2010 đến sớm hơn và với độ mặn cao hơn so với năm 2006. Ngoài ra, trong năm 2010, thời gian XNM liên tục với độ mặn cao kéo dài hơn so với năm 2006. Đỉnh mặn cao nhất trong năm 2010 có sự dịch chuyển trễ hơn 1 tháng so với năm 2006 (hình 2.7).

Nguồn: [11]

Hình 2.7: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Cần Chơng

Tại cống Vĩnh Bình (hun Cầu Ngang) trong năm 2010, thời gian XNM tại cống kéo dài hơn khoảng 1 tháng so với năm 2006. Trong thời gian đầu năm (tháng 1–3), độ

43

XNM năm 2010 thấp hơn so với năm 2006, tuy nhiên, trong khoảng thời gian sau đó, nƣớc mặn năm 2010 lại cao hơn so với năm 2006 (hình 2.8).

Nguồn: [11]

Hình 2.8: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Vĩnh Bình

Qua bảng 2.6 và các biểu đồ diễn biến mặn tại Mỹ Văn, Cần Chơng, Vĩnh Bình ta thấy các trạm đo điều có xu hƣớng nƣớc mặn tăng cao và thời gian kết thúc mùa mặn có sự khác biệt trong các năm và có xu hƣớng ngày càng dài.

2.2.1.2. Diễn biến theo không gian

Theo GS. Lê Sâm ĐBSCL đƣợc chia làm 4 vùng XNM đó là theo 2 hệ thống sơng Vàm Cỏ, các cửa sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và ven biển Tây. Nhƣ vậy, Trà Vinh thuộc vùng XNM các cửa sông Cửu Long với hai nhánh là sông Cổ Chiên (cửa Cung Hầu) và sông Hậu (cửa Định An).

Với diễn biến và chiều dài XNM biến động trong thời gian qua đã làm cho diện tích chịu ảnh hƣởng của XNM cũng bị thay đổi theo từng năm và có sự khác biệt giữa các địa phƣơng trong tỉnh.

Trên sơng Cung Hầu có độ mặn nền trên 10 g/l XNM từ cửa sơng Cung Hầu đến vị trí hơn 25 km. Độ mặn 4 g/l có thể XNM sâu hơn 35 km kể từ cửa sơng. Độ mặn 1 g/l có thể sâu đến 45 km trên sông Cung Hầu.

44

Trên sơng Định An có độ mặn nền trên 10 g/l XNM từ cửa sơng Định An đến vị trí hơn 25 km. Độ mặn 4 g/l có thể sâu hơn 45 km kể từ cửa sơng. Độ mặn 1 g/l có thể xâm nhập sâu đến 50 km trên sông Định An.

Nguyên nhân làm cho 2 khu vực này có sự khác nhau là do hai nhánh sơng Hậu và Tiền có những đặc điểm về lƣợng nƣớc, địa hình,…nên độ XNM của những khu vực thuộc hai nhánh sông này là khác nhau.

XNM kết thúc vào tháng 6, thời gian sớm hay muộn phụ thuộc vào lƣợng mƣa tại thƣợng nguồn và địa phƣơng. Với diễn biến và chiều dài XNM trên hai hệ thống sơng này đƣợc phân tích nhƣ ở trên thì tồn tỉnh Trà Vinh hiện có 6 vùng ảnh hƣởng nhiễm mặn (ranh giới độ mặn trên 4 g/l). Cụ thể:

Vùng bị nhiễm mặn thƣờng xuyên quanh năm chiếm 17,7% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Long Khánh, Long Vĩnh, Đông Hải, Dân Thành, Trƣờng Long Hoà, Hiệp Thạnh huyện Duyên Hải.

Vùng mặn 5 - 6 tháng (tháng 1 - 6) chiếm 25,8% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở huyện Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú (Đôn Châu, Đôn Xuân, Định An, Đại An) và Châu Thành (Long Hoà, Hoà Minh).

Vùng mặn 4 tháng (tháng 2 - 5) chiếm 13,9% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Châu Thành (Hƣng Mỹ, Phƣớc Hảo), Cầu Ngang (Vĩnh Kim, Kim Hòa, Hiệp Hòa).

Vùng mặn 3 tháng (tháng 3 - 5) chiếm 16,6% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở huyện Cầu Ngang, Châu Thành và rải rác ở Tiểu Cần, Trà Cú.

Vùng nhiễm mặn 2 tháng (tháng 4 - 5) chiếm 1,8% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Cầu Ngang, Trà Cú, Tiểu Cần và một ít diện tích ở Châu Thành, Cầu Kè, thành phố Trà Vinh.

Vùng mặn 2 tháng bất thƣờng chiếm 15,1% diện tích NN. Phân bố tập trung tại Càng Long, Cầu Kè.

Theo nhƣ phân tích ở trên thì ta thấy rằng những huyện tiếp giápbiển và nội đồng dọc các sông Cổ Chiên và sơng Hậu là các huyện có nƣớc mặn, chiều dài và thời gian XNM nhiều hơn so với các huyện khác.

45

2.2.2. Nguyên nhân xâm nhập mặn

Sự XNM là hiện tƣợng tự nhiên do sự khác biệt về tỉ trọng giữa nƣớc ngọt và nƣớc mặn. Hiện tƣợng này chịu nhiều yếu tố khác nhau nhƣ NBD, khí hậu, thủy triều, địa hình, hoạt động của con ngƣời…

2.2.2.1. Khí hậu a. Lượng mưa

Khí hậu tỉnh Trà Vinh thuộc vùng khí hậu Nam Bộ, bao gồm 2 mùa trong năm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, cịn mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tuy vậy, thực tế ngày bắt đẩu hay ngày kết thúc mùa có sự khác biệt giữa các năm từ vài ngày đến nữa tháng. Thời gian bắt đầu mùa khơ hay mùa mƣa có tính quyết định đến mức độ XNM trên các sông, kênh rạch lâu hay ngắn.

Trà Vinh là một trong những tỉnh có lƣợng mƣa thấp nhất nhất vùng ĐBSCL nên lƣợng nƣớc cung cấp cho sơng ngịi, kênh rạch thấp. Đồng thời, thời gian bắt đầu mƣa khác nhau giữa các tháng làm cho XNM có sự khác nhau trong một năm.

Qua số liệu lƣợng mƣa tại trạm Càng Long 2007-2013 cho thấy mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, từ tháng 12 đến tháng 4 lƣợng mƣa rất thấp, đặc biệt là tháng 2 và 3 có nhiều tháng khơng mƣa (hình 2.9).

Nguồn: [5]

Hình 2.9: Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Càng Long (2007-2013)

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L ư ợn g m ư a (m m ) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

46

Mặc khác lƣợng mƣa của các tháng có sự khác nhau làm cho thời gian XNM của các năm khác nhau nhƣ năm 2009 và 2012 lƣợng mƣa giảm dần từ tháng 11 nhƣng mãi vào tháng 4 năm sau thì mới bắt đầu mùa mƣa lại nên đã làm cho XNM kéo dài đến 5 tháng. Năm 2010 mƣa kết thúc khá muộn từ tháng 1 nhƣng tháng 5 lại bắt đầu mƣa làm cho XNM có thời gian ngắn hơn.

Trong các tháng mùa khơ lƣợng mƣa có sự khác biệt giữa các năm đã làm cho XNM có thời gian bắt đầu, kết thúc mùa mặn khác nhau và kết quả đó cho thấy rằng XNM cao điểm tập trung vào tháng 2, 3 và có sự giảm nhẹ vào tháng 4 trở đi (hình 2.9).

b. Chế độ nắng

Nguồn: [5]

Hình 2.10: Số giờ chiếu nắng tại trạm Càng Long (2009-2013)

Mùa mƣa là thời kỳ ít nắng nhất (8, 9, 10), mùa khơ nhiều nắng nhất là tháng 3, 4 (hình 2.10) làm cho XNM cao.

c. Chế độ gió

Trà Vinh chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11 và chịu ảnh hƣởng của gió Đơng Bắc (gió chƣớng) từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Vào thời gian gió chƣớng hoạt động mạnh (mùa khơ), ở khu vực cửa sông Cung Hầu và Định An gió đẩy nƣớc biển XNM sâu vào sông. Nhƣng đặc điểm của gió

0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số gi c hi ế u nắ ng ( gi ) 2009 2010 2011 2012 2013

47

chƣớng là phát triển theo từng đợt. Mỗi đợt từ khi phát triển cho đến lúc yếu khoảng từ 4 đến 6 ngày. Trong một ngày, gió chƣớng cũng khơng duy trì tốc độ mạnh liên tục, chỉ xảy ra trong vài ba giờ là cùng và thƣờng xuất hiện vào lúc xế chiều, khi mà sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất liền và biển đạt lớn nhất trong ngày. Nếu gió chƣớng kết hợp với triều cƣờng thì XNM rất sâu trong đất liền.

Nhƣ vậy, XNM vào sông, rạch vào các tháng 2, 3 và 4 có góp phần của gió chƣớng, thúc đẩy thủy triều vào sâu trong đất liền.

2.2.2.2. Địa hình

Địa hình thấp và bằng phẳng là yếu tố thuận lợi cho sự XNM. Trà Vinh là tỉnh tiếp giáp với biển và có độ cao trung bình 0,1 - 1,0m chiếm 66% diện tích tự nhiên. Do vậy trong tình hình BĐKH với biểu hiện là NBD thì nƣớc biển dể dàng XNM sâu vào đất liền ở những vùng thấp ven biển.

Ngoài ra, ta thấy rằng Trà Vinh nằm giữa hai nhánh sông lớn của hệ thống Cửu Long là sơng Tiền và sơng Hậu. Nhìn chung khi sông MêKông đổ vào lãnh thổ nƣớc ta thì độ dốc của lịng sơng đã rất thấp, càng về phía hạ lƣu thuộc tỉnh Trà Vinh thì độ dốc của lịng sơng gần nhƣ bị giảm thấp nhất, độ dốc trung bình là 1cm/km,cùng với là mở rộng lịng sơng ra. Khi thủy triều lên mạnh kết hợp với gió chƣớng hoạt động mạnh nƣớc biển dể dàng XNM vào các sơng ngịi, kênh rạch.

2.2.2.3. Thủy văn

Thủy văn là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình XNM, các yếu tố của thủy văn nhƣ mạng lƣới sơng ngịi, lƣu lƣợng nƣớc…

a. Chế độ nước của Trà Vinh

Mùa lũ: Kéo dài 5 tháng từ tháng 5 – 11, trùng với mùa mƣa. Trên tồn hệ thống sơng MêKơng vào mùa mƣa đƣợc cung cấp một lƣợng nƣớc lớn, nƣớc lũ đẩy nƣớc biển ra cửa biển làm cho nƣớc sông ở khu vực này bị ngọt hóa nên vào mùa này độ mặn và chiều dài XNM ở các sông rất là thấp.

Mùa cạn: Kéo dài 7 tháng, từ tháng 12 – 4 năm sau, trùng với mùa khơ, sơng ngịi đƣợc cung cấp nƣớc rất ít, thấp nhất là tháng 2 và 3 nên mặn vào trong sơng ngịi và thủy triều, gió chƣớng đã đẩy nƣớc biển sâu trong các sơng.

48

Ngồi ra, XNM ở Trà Vinh thì cịn phụ thuộc lớn vào lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn cung cấp nhƣ thế nào. Hai yếu tố từ thƣợng nguồn quan trọng đến XNM ở Trà Vinh là trữ lƣợng nƣớc của Biển Hồ (Tonle Sap) ở Campuchia và dòng chảy đến Kratie (đầu châu thổ MêKông). Trong mùa lũ, một lƣợng nƣớc từ dịng chảy chính Mê Kơng chảy ngƣợc vào hồ (trung bình khoảng 50% tổng lƣợng nƣớc của hồ) và trong mùa khô, nƣớc từ hồ chảy ngƣợc lại dịng chính cho sơng MêKơng đóng góp một lƣợng nƣớc đáng kể cho vùng hạ lƣu. Tổng lƣợng nƣớc chảy trung bình nhiều năm từ Biển Hồ (trạm Prekdam) đóng góp cho hạ lƣu MêKơng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau là 20.506 triệu m3, trong khi đó dịng chảy chính MêKơng (trạm Kratie) là 40.338 triệu m3 (số liệu trung bình từ 1961 – 1972) (hình 2.11).

Tỷ lệ dịng chảy trong mùa khô tử Biển Hồ so với tổng dòng chảy vào châu thổ Mê Kông tại trạm Prekdam và Kratie lớn nhất là 41,27% (1961), nhỏ nhất 27,64% (1968), trung bình là 33,61%. Điều này nói lên vai trị quan trọng của Biển Hồ đối với hạ lƣu sông MêKơng vào mùa khơ.

Nguồn: [12]

Hình 2.11: Tỷ lệ dịng chảy của Biển Hồ (trạm Prekdam) so với dòng chảy vào đầu châu thổ Mê Kông (trạm Kratie) trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm thời

kì 1961-1972

Các số liệu nƣớc thƣợng nguồn tại trạm Paskse – Lào (1986-2005), trạm Kratie – Campuchia (1986 – 2000) lƣu lƣợng có xu hƣớng giảm dần từ đầu mùa khô đến cuối

49

mùa khô, tuy nhiên giai đoạn các năm về sau lại có xu hƣớng tăng lên (hình 2.12, 2.13).

Nguồn: [12]

Hình 2.12: Lưu lượng trung bình tại trạm Paskse-Lào (1986-2005)

Nguồn: [12]

Hình 2.13: Lưu lượng trung bình tại Kratie-Campuchia (1986-2000)

Cụ thể tại trạm Paskse – Lào, giai đoạn 2001-200 cao hơn 1991-1995 từ 310-370 m3/s, tại trạm Kratie – Campuchia, giai đoạn 1996-2000 cao hơn 1991-1995 từ 290- 500 m2/s, mực nƣớc Biển Hồ (trạm Prekdam) trong những năm gần đây cũng cũng cao hơn trung bình nhiều năm 1980-2011 (hình 2.14).

50

Nguồn: [13]

Hình 2.14: Biểu đồ mực nước tại trạm Prekdam những năm gần đây

Điều này phù hợp với thời gian ra đời của hàng loạt các đập thủy điện ở thƣợng nguồn MêKông. Cuối những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu lên kế hoạch xây ít nhất 7 đập thủy điện ở thƣợng nguồn MêKông, đến năm 2003 trên thƣợng nguồn MêKông đã hoàn thành 4 đập thủy điện. Tác động của việc xây đập thủy điện ở thƣợng nguồn gây ra cho hạ nguồn đang là những vấn đề lớn nghiêm trọng nhƣ: thay đổi vĩnh viễn dòng chảy và bản chất tự nhiên của dịng sơng, suy giảm phù sa gây thiệt hại cho thủy sản và nông nghiệp. Một yếu tố tích cực của đập thủy điện đó chính điều tiết lƣu lƣợng nƣớc vào mùa khô. Kết quả là xu hƣớng XNM ngày càng giảm sau khi các đập thủy điện ra đời. Tuy nhiên, diễn biến lƣu lƣợng nƣớc sẽ còn tiếp tục biến đổi phức tạp khi Lào và Campuchia cũng đang lên kế hoạch xây dựng 12 đập trên dịng chính Mêkơng, đến 2015 sẽ có 36 đập trên dịng nhánh đƣợc vận hành, năm 2030 sẽ có thêm 30 đập trên dịng nhánh đƣợc triển khai (Stone 2011). Lƣu lƣợng nƣớc mùa khơ có thể tăng, nhƣng phù sa đã bị giữ phần lớn trên đập, châu thổ Mêkông giảm màu mỡ và mất khả năng mở rộng lãnh thổ vì giảm bồi lắng ven biển.

Kết quả tính tốn lƣu lƣợng trung bình tháng tại các trạm cho thấy thời gian đỉnh lũ xuất hiện lùi dần từ các trạm thủy văn đầu nguồn về phía hạ lƣu. Đỉnh lũ tại Kratie xuất hiện cuối tháng 8 đầu tháng 9, khi đến Tân Châu, Châu Đốc, đỉnh lũ xuất hiện vào giữa tháng 9 và khi về đến Mỹ Thuận và Cần Thơ, đỉnh lũ xuất hiện vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10. Tổng lƣợng nƣớc trong các tháng mùa lũ (từ tháng 7 đến

51

tháng 12) chiếm từ 79 đến 83 % tổng lƣợc nƣớc cả năm. Lƣu lƣợng thấp nhất tại các trạm đo thủy văn trong các tháng mùa khô 2, 3, 4 cũng phù hợp với độ mặn trên các sông rạch Trà Vinh và ĐBSCL cao nhất trong thời gian này (hình 2.15 và bảng 2.7).

Bảng 2.7: Lưu lượng trung bình tháng (m3/s) tại các trạm thủy văn

Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kratie 362 0 284 2 247 1 258 0 416 7 932 8 1978 8 3316 7 3391 4 2162 6 1077 1 5743 Tân Châu 636 1 408 2 254 8 221 6 339 0 712 0 1216 1 1812 8 1976 4 1911 1 1489 3 1028 1 Châu Đốc 132 7 749 473 424 646 142 0 2691 4758 5764 5788 4145 2436 Mỹ Thuậ n 359 4 213 3 138 6 127 6 207 2 412 1 7123 1123 3 1353 0 1363 6 1036 9 6338 Cần Thơ 425 6 265 0 162 9 131 8 179 3 341 4 6117 1047 3 1293 6 1324 0 1078 7 6641 Nguồn: [9] Nguồn: [12]

Hình 2.15: Lưu lượng trung bình tháng (m3/s) tại các trạm thủy văn

2.2.2.4. Thủy triều

Trà Vinh có chiều dài bờ biển khoảng 65 km và chịu ảnh hƣởng rõ rệt theo chế độ thủy triều bán nhật triều không đều, biên độ triều khá lớn trên 2 m, đạt tối đa 3,5 m, đặc biệt trong chu kỳ triều Maton (chu kỳ 19 năm) có thể lên đến 4 - 4,2 m. Mỗi ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống nhƣng biên độ triều trong 2 lần khác nhau.

52

Trong mỗi chu kỳ 1/2 tháng, thấy rõ sự chênh lệnh đáng kể về biên độ kỳ nƣớc cƣờng. Nƣớc lớn thƣờng xảy ra vào những ngày mồng 2 đấn mồng 3 âm lịch, hoặc ngày 18 - 19 âm lịch. Nƣớc kém xảy ra vào thời gian giữa 2 kỳ nƣớc cƣờng (ngày mồng 7 - 8 âm lịch hoặc 20 - 21 âm lịch).

Thủy triều Biển Đông tăng biên độ khi tiến sát cửa sông và bắt đầu giảm dần khi truyền sâu vào đất liền, do đặc điểm lịng sơng hẹp và nơng hơn nhiều so với vùng cửa sông và chịu ảnh hƣởng thêm của nƣớc đầu nguồn. Đặc biệt về mùa kiệt, lƣợng nƣớc thƣợng nguồn về giảm, chế độ dịng chảy sơng Tiền và sơng Hậu bị chi phối hồn tồn

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)