Hiện trạng xâm nhập mặn

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 36 - 45)

1.2 .Cơ sở thực tiễn

1.2.2 .Xu hƣớng xâm nhập ở ĐBSCL

2.2. Tình hình xâm nhập mặn

2.2.1. Hiện trạng xâm nhập mặn

Sông MêKông chảy vào Việt Nam theo hai nhánh là sông Tiền và sông Hậu, qua ngã ba sơng Vàm Nao có sự phân phối lại dòng chảy từ sông Tiền sang sông Hậu. Xi về phía hạ lƣu tại Trà Vinh sơng Tiền và sơng Hậu phân nhánh rồi đổ ra biển trên các cửa sông là Cửa Đại, Cửa Tiểu, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An và Trần Đề. Nhƣ vậy Trà Vinh nằm giữa hai nhánh là sông Tiền (đoạn qua Trà Vinh cịn có tên là sơng Cổ Chiên) thông với Biển Đông qua cửa Cung Hầu và nhánh sông Hậu thông qua biển qua cửa Định An.

Trà Vinh là một tỉnh thuộc phần hạ lƣu châu thổ sơng MêKơng với diện tích tự nhiên 2.341,2 km2

. Do tiếp giáp với Biển Đơng và trong điều kiện địa hình khá bằng phẳng và thấp, mạng lƣới sông, kênh rạch chằng chịt nên nƣớc mặn theo thủy triều từ biển xâm nhập vào trong sông và nội đồng, làm ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống của ngƣời dân trong tỉnh.

Biển Đông là biển nhiệt đới nên độ mặn tƣơng đối lớn. Vùng biển thuộc địa phận nƣớc ta độ mặn trong khoảng 32 – 33g/l (‰) riêng độ mặn trên vùng biển trƣớc cửa sông Cửu Long thay đổi trong khoảng 30 – 33g/l, tại các cửa sông do tiếp nhận nguồn nƣớc ngọt nên độ mặn đƣợc pha loãng. Độ mặn trong vùng ven biển và các cửa sông tại Trà Vinh hàng ngày diễn biến theo chu kỳ của thủy triều Biển Đơng (bán nhật triều) có hai đỉnh mặn và hai chân mặn, độ mặn cao nhất tƣơng ứng với đỉnh triều, chân triều khoảng 2 – 3 giờ.

Trên cơ sở phân tích số liệu đo mặn thu thập đƣợc tại các trạm đo mặn cơ bản do Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, Đài khí tƣợng thủy văn khu vực phía Nam và một số trạm đo mặn do một số ngành và địa phƣơng quản lý, đồng thời tham khảo kết quả nghiên cứu, đánh giá diễn biến mặn của một số đề tài nghiên cứu khoa học và dự án trong thời gian qua, bài báo giới thiệu một cách khái quát tình hình XNM ở Trà Vinh qua thời gian gần đây.

Hiện nay, XNM vào nội đồng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu qua các cửa Cung Hầu và Định An. Sự XNM vào trong sông, kênh, rạch và nội đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ các yếu tố thủy văn, thủy lực, lƣu lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về, thủy triều,

37

nhiệt độ nƣớc, đặc điểm thủy lực lịng dẫn, độ mặn nƣớc biển và nƣớc sơng, các yếu tố địa hình (lịng sơng, cửa sơng, kênh, rạch...), các yếu tố khí tƣợng (mƣa, bốc hơi, sóng, gió, nhiệt độ khơng khí...), hoạt động của con ngƣời: các cơng trình xây dựng trên sông (đập dâng, cống lấy nƣớc, ngăn mặn...), khai thác, sử dụng nƣớc. Do các yếu tố ảnh hƣởng này luôn biến đổi nên sự XNM trong sơng ngịi, kênh rạch vùng ven biển luôn luôn biến đổi theo thời gian và không gian.

2.2.1.1. Diễn biến theo thời gian

Trà Vinh nằm trong điều kiện chung của khí hậu Nam bộ là mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Mùa mƣa, do lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về nhiều làm cho nƣớc biển bị nƣớc sơng “ngọt hóa” nên nƣớc thủy triều khơng có điều kiện XNM sâu vào đất liền. Ngƣợc lại vào mùa khô, do lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn về giảm mạnh nên nƣớc mặn theo thủy triều có điều kiện XNM sâu trong mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch và đồng ruộng vùng ven biển. Nhƣ vậy, sự biến đổi của độ mặn theo thời gian phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về, thủy triều từ biển xâm nhập vào. Hàng năm, về cơ bản, mặn biến đổi theo thời gian tƣơng ứng với chế độ của dịng chảy sơng.

XNM sâu nhất xảy ra vào thời kỳ nƣớc sông cạn kiệt nhất và thủy triều mạnh nhất. Ở ĐBSCL, các tháng 2 - 4 là giai đoạn nƣớc sơng ngịi kênh rạch cạn kiệt nên XNM mạnh và sâu nhất. Vào giai đoạn này, nƣớc sông cạn kiệt không chỉ do lƣợng nƣớc từ thƣợng lƣu chảy về nhỏ mà cịn có thể do lấy nƣớc sử dụng cho các nhu cầu, nhất là cho tƣới. Thủy triều đƣa nƣớc biển vào trong sông nên độ mặn cũng nhƣ ranh giới XNM biến đổi theo từng con triều, đặc biệt là vào giai đoạn nƣớc sông cạn kiệt trong mùa cạn. Sự biến đổi trong ngày của độ mặn phụ thuộc chủ yếu vào sự biến đổi của thủy triều và do đó, chế độ mặn phụ thuộc chủ yếu vào chế độ triều Biển Đông (bán nhật triều).

a. Độ mặn qua các năm

Đầu mùa khô năm 2013, lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn sông MêKông về khá nhỏ nên XNM sớm và sâu. Trong tháng 2, độ mặn các trạm đều cao hơn cùng kỳ các năm gần đây, độ mặn cao nhất tháng 2 ở mức cao nhất trong chuỗi số liệu nhiều năm cùng thời kỳ 1995-2010. Trên sông Tiền tại trạm Hƣơng Mỹ (sông Cổ Chiên) là 10,8 g/l

38

(năm 2012 là 0,6g/l), tại trạm Trà Vinh (sông Cổ Chiên) là 12,8 g/l cao hơn cùng kỳ năm 2012 9,0 g/l. Trên sông Hậu, độ mặn cao nhất tháng 2 tại trạm Trà Kha là 16,2 g/l (năm 2012 là 8,6 g/l), 13,4 g/l còn các trạm nội đồng cũng ở mức khá cao, cao hơn năm 2012 và ở mức xấp xỉ năm 2011 [8].

Qua hình 2.3 cho thấy độ mặn cao nhất tại các trạm đo đều có xu hƣớng biến động độ mặn trong giai đoạn 1995-2013, trong đó chỉ có tại trạm Trà Vinh đã tăng 1,6 g/l, còn các tại trạm Trà Khà và Cầu Quan đều giảm tƣơng ứng là 6,6 và 2,6 g/l. Tuy nhiên, độ mặn biến động khơng đều nhau giữa các trạm và có xu hƣớng tăng trở lại trong thời gian 2012-2013.

Nguồn : [Xử lí từ 8]

Hình 2.3: Diễn biến độ mặn tại các trạm đo qua các năm

b. Xâm nhập mặn lớn nhất

XNM lớn nhất hàng năm thƣờng xuất hiện ở Trà Vinh vào các tháng 2-3, tuy nhiên mặn cao nhất có thể đến sớm vào tháng 1 và muộn vào tháng 4 tùy thuộc vào lƣợng nƣớc thƣợng nguồn và mƣa, độ lớn của thủy triều, gió chƣớng và sử dụng nƣớc trong đoạn.

Nguyên nhân dẫn đến nƣớc mặn cao nhất chủ yếu tập trung vào những tháng này là do mùa khô, sơng ngịi bị kiệt nƣớc kết hợp với hạn hán kéo dài và gió chƣớng hoạt động mạnh. Còn những tháng sau đó do sơng ngịi đƣợc cung cấp nƣớc từ thƣợng

11.2 11.2 10.2 12.8 22.8 21.2 15.7 16.2 11.8 8.3 8.1 9.2 0 5 10 15 20 25 1995-2010 2011 2012 2013

39

nguồn đổ về và bắt đầu có mƣa đầu mùa nên nƣớc mặn có sự dịch chuyển về phía hạ lƣu.

c. Nước mặn lấn sâu vào nội đồng

Trong tháng 2 năm 2013, độ mặn các trạm đều cao hơn cùng kỳ các năm gần đây, đặc biệt trên hệ thống sông Cổ Chiên và sông Hậu lƣợng nƣớc đổ về thấp hơn trung bình mọi năm.

Đến đầu tháng 4 năm 2013: Ranh mặn 4g/l trên sông Tiền, xâm nhập sâu nhất 40- 50km tính từ cửa sơng, trên sơng Hậu xâm nhập sâu nhất khoảng 40-50km tính từ cửa sơng.

Từ năm 2004 đến này chiều dài của nƣớc mặn ngày càng tăng lên và diễn biến rất bất thƣờng. Tính đến năm 2013 thì tồn bộ tỉnh Trà Vinh nằm trong đƣờng đẳng mặn 1 g/l và ảnh hƣờng phần lớn diện tích của tỉnh. Cịn ranh giới 20 g/l thì chiếm trên 1/2 diện tích hiện có của tỉnh (hình 2.4 và 2.5).

Nguồn: [Tác giả biên tập dựa vào nguồn 8,12]

40

Nguồn: [Tác giả biên tập dựa vào nguồn 8,12]

Hình 2.5: Lược đồ đường đẳng mặn 4g/l địa phận tỉnh Trà Vinh 2004-2011

Trong thời kì 2004-2013, đƣờng đẳng mặn 4 g/l có sự thay đổi, từ 2004-2013 nƣớc mặn 4 g/l tác động nhƣ hồn tồn diện tích của tỉnh (trừ một số xã huyện Cầu Kè) và có xu hƣớng dịch chuyển về phía thƣợng nguồn. Tuy nhiên sự thay đổi đó khơng q lớn (hình 2.4 và 2.5).

Chiều dài XNM trung bình nhiều năm tƣơng ứng với độ mặn 1 g/l và 4 g/l từ tháng 2 đến tháng 5 tại sông Cổ Chiên và sông Hậu đƣợc thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Chiều dài xâm nhập mặn trung bình nhiều năm trên sơng Cổ Chiên và sông Hậu (từ tháng 2 đến tháng 5)

Sông

Chiều dài xâm nhập mặn (km)

Độ mặn 1 g/l Độ mặn 4 g/l

2 3 4 5 2 3 4 5

Sông Cổ Chiên 44 58 55 51 22 31 35 27

Sông Hậu 44 54 48 51 25 32 33 26

Nguồn:[15]

Từ bảng này ta thấy chiều dài XNM dài nhất vào tháng 3 và tháng 4. Nguyên nhân chủ yếu là do trong hai tháng này có nhiều năm lƣợng nƣớc thƣợng nguồn đổ về sông Tiền và Hậu thƣờng nhỏ nhất.

41

Khi bƣớc sang tháng 5, bắt đầu có mƣa đầu mùa trong lƣu vực nên lƣợng nƣớc sông MêKông cung cấp cho sông Cổ Chiên và sông Hậu tăng lên làm cho nƣớc mặn không xâm nhập sâu nhƣ hai tháng 3, 4.

d. Thời gian xâm nhập mặn kéo dài

So với những thời gian trƣớc đây thì XNM những năm gần đây kéo dài hơn về và kết thúc mùa mặn:

Trên địa phận các huyện ven biển và dọc 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu nhƣ Duyên Hải, Cầu Ngang Trà Cú và Châu Thành thời gian bị XNM tƣơng đối dài trên 4 tháng, các huyện cịn lại thì vẫn chịu XNM trong thời gian ít hơn và nƣớc mặn khơng cao bằng các huyện ven biển.

Thời gian XNM nƣớc mặn đến ngày càng sớm nhƣng lại kết thúc muộn và thời gian mặn kéo dài qua cả mùa mƣa. Tại trạm Láng Thé (huyện Càng Long) bảng 2.6 cho thấy rõ thời gian kéo dài của mặn có sự khác biệt và khác thƣờng rất lớn trong các năm, thời gian mùa mặn đến sớm và kết thúc muộn làm cho mùa mặn kéo dài ra đến gần 5 tháng vào năm 2005 đến 2010. Đồng thời vào năm 1997, 2008 thì thời gian của mặn chỉ có 3 tháng rất ngắn.

Bảng 2.6: Thời gian xuất hiện và kết thúc XNM tại cống Láng Thé qua các năm

Năm Ngày xuất hiện Ngày kết thúc Năm Ngày xuất hiện Ngày kết thúc

1996 1/2 20/5 2003 2/2 6/6 1997 10/3 3/6 2004 6/2 17/6 1998 6/2 27/6 2005 1/2 30/6 1999 ½ 19/5 2006 1/2 12/7 2000 6/2 19/5 2007 1/2 4/7 2001 8/2 20/5 2008 1/3 9/6 2002 12/2 3/6 2010 9/2 30/6 Nguồn: [14]

Tại cống Mỹ Văn (Cầu Kè) so với năm 2006, thời gian XNM trong năm 2010 kéo dài hơn với nồng độ mặn cao hơn (độ mặn cao nhất năm 2006 là 2,8 g/l và năm 2010 là 4,3 g/l). Bên cạnh đó, khoảng thời gian XNM liên tục trong năm 2010 cũng kéo dài hơn so với năm 2006 (hình 2.6).

42

Nguồn: [11]

Hình 2.6: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Mỹ Văn

Tại cống Cần Chông (huyên Tiểu Cần) XNM năm 2010 đến sớm hơn và với độ mặn cao hơn so với năm 2006. Ngoài ra, trong năm 2010, thời gian XNM liên tục với độ mặn cao kéo dài hơn so với năm 2006. Đỉnh mặn cao nhất trong năm 2010 có sự dịch chuyển trễ hơn 1 tháng so với năm 2006 (hình 2.7).

Nguồn: [11]

Hình 2.7: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Cần Chơng

Tại cống Vĩnh Bình (hun Cầu Ngang) trong năm 2010, thời gian XNM tại cống kéo dài hơn khoảng 1 tháng so với năm 2006. Trong thời gian đầu năm (tháng 1–3), độ

43

XNM năm 2010 thấp hơn so với năm 2006, tuy nhiên, trong khoảng thời gian sau đó, nƣớc mặn năm 2010 lại cao hơn so với năm 2006 (hình 2.8).

Nguồn: [11]

Hình 2.8: Diễn biến độ mặn năm 2006 và 2010 tại cống Vĩnh Bình

Qua bảng 2.6 và các biểu đồ diễn biến mặn tại Mỹ Văn, Cần Chơng, Vĩnh Bình ta thấy các trạm đo điều có xu hƣớng nƣớc mặn tăng cao và thời gian kết thúc mùa mặn có sự khác biệt trong các năm và có xu hƣớng ngày càng dài.

2.2.1.2. Diễn biến theo không gian

Theo GS. Lê Sâm ĐBSCL đƣợc chia làm 4 vùng XNM đó là theo 2 hệ thống sơng Vàm Cỏ, các cửa sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và ven biển Tây. Nhƣ vậy, Trà Vinh thuộc vùng XNM các cửa sông Cửu Long với hai nhánh là sông Cổ Chiên (cửa Cung Hầu) và sông Hậu (cửa Định An).

Với diễn biến và chiều dài XNM biến động trong thời gian qua đã làm cho diện tích chịu ảnh hƣởng của XNM cũng bị thay đổi theo từng năm và có sự khác biệt giữa các địa phƣơng trong tỉnh.

Trên sơng Cung Hầu có độ mặn nền trên 10 g/l XNM từ cửa sơng Cung Hầu đến vị trí hơn 25 km. Độ mặn 4 g/l có thể XNM sâu hơn 35 km kể từ cửa sơng. Độ mặn 1 g/l có thể sâu đến 45 km trên sông Cung Hầu.

44

Trên sơng Định An có độ mặn nền trên 10 g/l XNM từ cửa sơng Định An đến vị trí hơn 25 km. Độ mặn 4 g/l có thể sâu hơn 45 km kể từ cửa sơng. Độ mặn 1 g/l có thể xâm nhập sâu đến 50 km trên sông Định An.

Nguyên nhân làm cho 2 khu vực này có sự khác nhau là do hai nhánh sơng Hậu và Tiền có những đặc điểm về lƣợng nƣớc, địa hình,…nên độ XNM của những khu vực thuộc hai nhánh sông này là khác nhau.

XNM kết thúc vào tháng 6, thời gian sớm hay muộn phụ thuộc vào lƣợng mƣa tại thƣợng nguồn và địa phƣơng. Với diễn biến và chiều dài XNM trên hai hệ thống sơng này đƣợc phân tích nhƣ ở trên thì tồn tỉnh Trà Vinh hiện có 6 vùng ảnh hƣởng nhiễm mặn (ranh giới độ mặn trên 4 g/l). Cụ thể:

Vùng bị nhiễm mặn thƣờng xuyên quanh năm chiếm 17,7% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Long Khánh, Long Vĩnh, Đông Hải, Dân Thành, Trƣờng Long Hoà, Hiệp Thạnh huyện Duyên Hải.

Vùng mặn 5 - 6 tháng (tháng 1 - 6) chiếm 25,8% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở huyện Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú (Đôn Châu, Đôn Xuân, Định An, Đại An) và Châu Thành (Long Hoà, Hoà Minh).

Vùng mặn 4 tháng (tháng 2 - 5) chiếm 13,9% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Châu Thành (Hƣng Mỹ, Phƣớc Hảo), Cầu Ngang (Vĩnh Kim, Kim Hòa, Hiệp Hòa).

Vùng mặn 3 tháng (tháng 3 - 5) chiếm 16,6% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở huyện Cầu Ngang, Châu Thành và rải rác ở Tiểu Cần, Trà Cú.

Vùng nhiễm mặn 2 tháng (tháng 4 - 5) chiếm 1,8% diện tích đất NN, phân bố tập trung ở Cầu Ngang, Trà Cú, Tiểu Cần và một ít diện tích ở Châu Thành, Cầu Kè, thành phố Trà Vinh.

Vùng mặn 2 tháng bất thƣờng chiếm 15,1% diện tích NN. Phân bố tập trung tại Càng Long, Cầu Kè.

Theo nhƣ phân tích ở trên thì ta thấy rằng những huyện tiếp giápbiển và nội đồng dọc các sông Cổ Chiên và sơng Hậu là các huyện có nƣớc mặn, chiều dài và thời gian XNM nhiều hơn so với các huyện khác.

45

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)