Huyện/thành Đông Xuân Hè Thu Vụ mùa Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) TP. Trà Vinh 0,63 22,90 1,38 50,18 0,99 26,92 Càng Long 13,97 33,81 13,83 33,47 13,52 32,72 Cầu Kè 10,68 33,49 10,6 33,24 10,61 33,27 Tiểu Cần 12,69 33,96 12,66 33,54 12,40 32,50 Châu Thành 10,54 24,78 14,75 34,68 17,24 40,54 Cầu Ngang 0,85 3,14 9,75 35,98 16,5 60,88 Trà Cú 8,86 21,05 16,60 39,45 16,62 39,50 Duyên Hải 0 0 0,63 35,80 1,13 64,20 Nguồn: [Xứ lí từ 5]
Nhƣ vậy XNM đã tác động rất lớn đến diện tích sản xuất lúa của tỉnh, làm diện tích gieo trồng lúa giảm (nhiều nhất là vụ Đơng Xn) và chênh lệch diện tích lúa các vụ trong năm của các huyện, thành phố trong tỉnh.
Ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng cây trồng
Những huyện ven biển có thời gian chịu XNM lớn nhƣ Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang có năng suất thấp hơn các huyện có thời gian XNM ít hơn nhƣ Càng Long, Cầu Kè. Nhƣ vậy, XNM đã tác động đến quá trình sinh trƣởng của cây lúa nên làm giảm năng suất ở các huyện ven biển này.
Làm chênh lệch thời vụ và giảm vụ sản xuất chính trong năm
Chênh lệch diện tích giữa các vụ sản xuất chính trong năm của tỉnh rất lớn, đặc biệt là các huyện ven biển nhƣ Duyên Hải, Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang diện tích gieo trồng lúa cả 2 mùa là rất thấp so với diện tích đất NN. Phần lớn diện tích sản xuất lúa trong mùa khô tập trung vào những khu vực khi mà xâm nhập ít chịu tác động hơn.
61
Hiện tƣợng XNM cho thấy rằng: việc canh tác 2 vụ lúa ổn định chỉ giới hạn ở vùng mặn dƣới 4 tháng. Vùng bị nhiễm mặn liên tục từ tháng 11 đến tháng 6 phân bố ở các huyện Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành. Nƣớc ngọt quanh năm ở một phần huyện Cầu Kè, Càng Long.
Từ năm 2003 đến nay, hiệu quả mang lại của việc thực hiện dự án thủy lợi Nam Măng Thít đã cải thiện nguồn nƣớc ngọt cho các vùng đất bị nhiễm mặn là rõ rệt, đã hạn chế phần lớn sự XNM vào sâu trong nội đồng. Sự ảnh hƣởng rõ rệt nhất ở các vùng mặn 4 tháng trở xuống. Tuy nhiên, tác động tích cực của dự án là chƣa triệt để. Bên cạnh các tác động tích cực nêu trên, vẫn còn tồn tại một số tác động phụ mang tính hạn chế khá lớn nhƣ: gây ra hiện tƣợng kiệt nƣớc (nhất là vào mùa khô); phèn hoạt động tăng cao và có xu hƣớng lan rộng. Ở các vùng đệm (vùng mặn 5 - 6 tháng), các tác động tiêu cực của dự án rất rõ nét. Cùng với sự biến động của các yếu tố kinh tế thị trƣờng (yếu tố chính là sự tăng giá của các yếu tố đầu vào), đã dẫn đến việc phát triển nền trồng trọt ở các vùng đất này bị trì trệ, khơng mang lại hiệu quả.
Các huyện canh tác lúa chủ yếu từ 2 đến 3 vụ trong năm, còn những vùng nhiễm mặn lớn thì có 2 vụ chính và thêm vụ màu vào mùa khô. Những vùng có cơng trình thủy lợi tốt có thể canh tác 3 vụ trong năm. Vùng bị XNM ngày càng lớn khơng có khả năng sản xuất lúa hoặc canh tác không đem lại hiệu quả nên đã chuyển những vùng này để sản xuất các cây trồng khác nhƣ hoa màu, NTTS, chuyển sang đất phi NN đem lại hiểu quả cao hơn.
2.3.1.4. Tác động đến ngành nuôi trồng thủy sản
Do tỉnh Trà Vinh có đặc điểm nằm ven biển và có những cửa sơng lớn là cửa Cung Hầu và Định An, do vậy ở Trà Vinh tồn tại 3 hệ sinh thái rất đặc trƣng về thủy sản là vùng nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn. Đây là điều kiện cho tỉnh phát triển toàn diện về lĩnh vực thủy sản bao gồm cả khai thác và NTTS nƣớc ngọt và nƣớc mặn -lợ, đem lại giá trị kinh tế cao cho tỉnh Trà Vinh.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, tình hình XNM diễn ra thất thƣờng và chiều dài của độ mặn trên sông, kênh rạch ngày càng gia tăng nên đã gây ảnh hƣởng rất lớn đối với tình hình sản xuất thủy sản của tỉnh. Trong đó chịu tác động lớn hơn cả là ngành NTTS.
62
Độ mặn ảnh hƣởng rất lớn đến mơi trƣờng sống của các lồi thủy hải sản, nhất là các lồi hải sản nƣớc lợ có biên độ chịu mặn thấp và khơng thể thích nghi với sự thay đổi nhanh của môi trƣờng sống. XNM cịn có ảnh hƣởng đến q trình ni trồng, dịch bệnh trong quá trình sinh trƣởng khi độ mặn tăng lên. Nhƣ vậy trong quá trình phát triển các đối tƣợng thủy sản khó khăn làm cho các hộ dân thua lỗ, khơng có khả năng tái sản sản xuất làm cho diện tích NTTS giảm đi nhanh chóng.
Khi chiều dài của XNM tăng lên những huyện đang là chuyên về ngành NTTS nƣớc ngọt nhƣng khi bị XNM ảnh hƣởng những vùng đất này phải chuyển đổi thành vùng NTTS nƣớc mặn và lợ. Từ đó đã làm cho khu vực NTTS nƣớc ngọt của tỉnh Trà Vinh bị giảm so với NTTS khu vực nƣớc mặn và lợ.
Trong giai đoạn 2005-2012 tổng diện tích NTTS tỉnh Trà Vinh giảm bình quân 2%/năm, trong đó diện tích ni nƣớc ngọt giảm 12,3%/năm và diện tích ni mặn lợ tăng 2,5%/năm (bảng 2.15). Diện tích ni nƣớc ngọt chủ yếu ở các huyện Tiểu Cần, Cầu Kè, Càng Long, TP. Trà Vinh và một số ít ở các huyện cịn lại; Diện tích ni thủy sản mặn – lợ tập trung ở các huyện Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành và Trà Cú.
NTTS nƣớc ngọt:
Diện tích NTTS nƣớc ngọt khoảng 5,89 nghìn ha (2012), trong đó chủ yếu là diện tích ni cá và diện tích ni tơm càng xanh, diện tích các loại thủy sản khác nhƣ baba, lƣơn, ếch…không nhiều. Trong giai đoạn 2005-2012 diện tích ni cá giảm 13,2%/năm (tuy nhiên diện tích ni cá theo mơ hình thâm canh tăng đáng kể với mức tăng bình qn là 44,7%/năm), diện tích ni tơm càng xanh giảm 3,7%/năm. Các mơ hình ni cá tra phân bố ở các huyện Tiểu Cần, Cầu Kè, Châu Thành, Càng Long và thành phố Trà Vinh; ni cá lóc phân bố chủ yếu ở huyện Trà Cú, Châu Thành, Tiểu Cần và Duyên Hải; cá các loại ni mơ hình ao, mƣơng vƣờn với quy mô nhỏ lẻ phân bố rải rác khắp tỉnh; tôm càng xanh ni mơ hình mƣơng vƣờn, ni nhử ở một số huyện Cầu Ngang, Châu Thành, Càng Long và thành phố Trà Vinh; tôm càng xanh ni mơ hình xen canh lúa và ln canh sú ni ở huyện Duyên Hải và Trà Cú; các loại thủy đặc sản nhƣ ba ba, ếch, lƣơn nuôi với quy mô nhỏ lẻ chủ yếu ở huyện Càng Long.
63 NTTS nƣớc mặn và lợ:
Diện tích NTTS mặn – lợ tƣơng đối ổn định trong giai đoạn 2005-2012, với mức tăng trƣởng bình quân đạt 2,5%/năm. Diện tích ni tơm sú tăng trƣởng nhẹ 1,9%/năm, diện tích ni cua và nhuyễn thể tăng trƣởng mạnh với mức tăng trƣởng lần lƣợt 24,5%/năm và 10,9%/năm. Các mơ hình ni tơm sú, cua phân bố ở các huyện Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú. Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng phân bố ởcác huyện Châu Thành, Dun Hải, Cầu Ngang. Mơ hình ni nhuyễm thể phân bố ở các bãi bồi thuộc huyện Duyên Hải, Châu Thành, Cầu Ngang.
Trong giai đoạn 2005-2012 diện tích NTTS của tỉnh Trà Vinh đã giảm gần 4,78 nghìn ha. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một phần cũng do XNM gây ra. Tuy nhiên, diện tích NTTS nƣớc ngọt, NTTS nƣớc mặn và lợ khác nhau:
Diện tích NTTS nƣớc ngọt giảm nhanh (8,82 nghìn ha). Những diện tích NTTS trong thời gian trƣớc 2005 hiện khơng hoặc ít bị XNM ảnh hƣởng nhƣng trong thời gian sau quá trình XNM ngày càng lớn nên diện tích mặt nƣớc NTTS nƣớc ngọt hiện tại đã bị mặn hóa, khơng cịn thích hợp với sự sinh trƣởng của các loại thủy nƣớc ngọt nữa. Những huyện có diện tích NTTS nƣớc ngọt giảm mạnh nhƣ Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Ngang, đây là các huyện thành phố điều có diện tích NTTS nƣớc ngọt, mặn và lợ quanh năm.