Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 53 - 64)

1.2 .Cơ sở thực tiễn

1.2.2 .Xu hƣớng xâm nhập ở ĐBSCL

2.3. Tác động của xâm nhập mặn đến ngành nông nghiệp

2.3.1. Tác động tiêu cực

2.3.1.1. Tác động đến đất

Đất vốn đã bị thoái hố do q lạm dụng phân vơ cơ, hiện tƣợng khô hạn, rửa trôi do mƣa tăng sẽ dẫn tới tình trạng thối hố đất trầm trọng hơn. Cịn tỉnh Trà Vinh thì cịn có chế độ thủy triều thuộc dạng bán nhật triều không đều, với các đặc điểm chính:

54

đỉnh triều cao, chân thấp, mực nƣớc bình quân thiên về chân triều. Hầu hết dòng chảy trên các sông, kênh rạch trong địa phận của tỉnh là dòng chảy hai chiều, trong phần lớn thời gian trong năm nên dễ bị ảnh hƣởng của XNM. Chính q trình này làm cho chất lƣợng mơi trƣờng đất, tầng địa chất bị thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực cho sản xuất NN. Đất đai bị bạc màu, đa dạng sinh học giảm mạnh. Diện tích đất bị XNM tăng, đất bị khô hạn, nhiễm phèn ngày càng tăng khi đó tƣơng tác giữa mơi trƣờng nƣớc với mơi trƣờng đất sẽ ảnh hƣởng đến NN, năng xuất và hiệu quả cây trồng vật ni, khó khăn trong việc sản xuất lƣơng thực.

Hiện nay, Trà Vinh có 3 vùng sản xuất là vùng mặn, vùng ngọt hóa và vùng ngọt. Hàng năm vào mùa khô, nƣớc thƣợng nguồn giảm mạnh dẫn đến mặn từ biển lấn sâu vào nội đồng theo các nhánh sông lớn, kênh rạch làm gia tăng XNM. Mặn vào sâu trong nội đồng hơn, thời gian mặn kéo dài và có những diễn biến phức tạp, tạo ra những khó khăn mà sản xuất NN của tỉnh phải đối mặt. Khi đó, diện tích sản xuất của vùng ngọt và ngọt hóa sẽ bị thu hẹp một cách đáng kể, diện tích vùng mặn sẽ tăng lên, đặc biệt tại các khu vực ven biển, ven sông Cổ Chiên và sông hậu nhƣ huyện Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Trà Vinh vấn đề ô nhiễm, suy thối mơi trƣờng đất đang ngày càng gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu là do q trình XNM tự nhiên vào mùa khơ. Q trình XNM vào đất liền diễn ra ngày càng nghiêm trọng hơn, và thƣờng diễn ra mạnh nhất thƣờng rơi vào tháng 2, 3 và đầu tháng 4 hàng năm. Q trình thối hóa đất cũng diễn ra khá nhanh chóng chủ yếu là do q trình mặn hóa và phèn hóa, đất bị chai cứng và sa mạc hóa khơng có khả năng phục hồi hoặc phục hồi trong thời gian dài.

Hàng năm, có trên 90% đất tự nhiên bị nhiễm mặn (1 g/l), sự truyền mặn bắt đầu từ tháng 12 tại Hƣng Mỹ trên sông Cổ Chiên và Trà Kha trên sông Hậu. Mặn lên cao nhất vào tháng 4 tại cửa Cầu Quan (sông Hậu) và cửa sông Vũng Liêm (sông Cổ Chiên).

Trong giai đoạn 2000 – 2012 đất NN tồn tỉnh đã giảm từ 188,14 nghìn ha, xuống 185,96 nghìn ha, tức giảm đến 2,18 nghìn ha, trong đó đất sản xuất NN giảm từ 160,80 nghìn ha xuống 148,20 nghìn ha, giảm đên 12,60 nghìn ha. Tính đến 2012 diện tích trồng lúa của tỉnh là 97,42 nghìn ha, đã giảm so với năm 2000 là 14,19 nghìn ha (2000 là 111,61 nghìn ha) (bảng 2.10).

55

Ngƣợc lại, trong giai đoạn 2000 – 2012 đất dùng để NTTS nƣớc mặn, lợ lại tăng từ 21,25 nghìn ha lên 29,68 nghìn ha, tăng 8,43 nghìn ha và đất phi NN tăng từ 11,78 nghìn ha lên 48,29 nghìn ha, tăng 36,51 nghìn ha (bảng 2.10).

Bảng 2.10: Diện tích đất NN và đất phi NN tỉnh Trà Vinh 2000-2012

Đơn vị: nghìn ha Năm 2000 2003 2005 2007 2009 2011 2012 Đất nông nghiệp 188,14 186,50 187,36 186,99 185,87 185,17 185,96 Đất sản xuất NN 160,80 158,08 151,05 149,74 149,03 148,41 148,20 Trong đó Đất trồng lúa 111,61 108,82 107,34 101,39 98,08 97,56 97,42 Đất NTTS 21,25 21,93 29,21 29,89 29,69 29,67 29,68 Đất phi NN 11,78 12,77 41,80 42,43 47,35 48,08 48,29 Nguồn: [2]

Những huyện có diện tích đất trồng lúa quanh năm chủ yếu nằm ở các huyện nằm trong nội đồng nhƣ Cầu kè, Càng Long, hiện hai huyện này có diện tích đất bị nhiễm mặn thấp nhất cả tỉnh, còn ở các huyện ven biển nhƣ Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú dù diện tích cao nhung lại chịu tác động của XNM nên đất NTTS nƣớc mặn và lợ tập trung phần lớn diện tích ở các huyện này chiếm gần 95% (phụ lục 2).

Theo báo cáo quy hoạch đất tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Trà Vinh nhận định rằng xu hƣớng biến động chủ yếu đất nông nghiệp của Tỉnh trong những năm qua là giảm nhiều diện tích đất trồng lúa. Diện tích đất rừng sản xuất, rừng phịng hộ khơng đƣợc mở rộng, có nơi diện tích này cịn bị giảm đi. Diện tích đất trồng cây lâu năm, đất NTTS nƣớc mặn, lợ tăng nhanh chóng. Các nguyên nhân đƣợc phân tích nhƣ sau:

Do thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất NN về cây trồng, vật nuôi đã trực tiếp sử dụng loại đất này. Vì vậy đất trồng lúa và đất lâm nghiệp đã giảm trong giai đoạn 2000 – 2012.

Do trong thời gian qua, BĐKH với biểu hiện NBD đã gây ra nhiều vùng ngập lụt và gây ra hiện tƣơng XNM nên cần chuyển đổi cây trồng thích ứng với độ mặn kém

56

sang cây trồng hay thủy sản chịu độ mặn cao hoặc chuyển sang mục đích sử dụng khác trong đất phi nông nghiệp để đem lại hiểu quả kinh tế cao, nâng cao đời sống của ngƣời dân.

Do thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 và theo phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 cần phải sử dụng đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp. Cụ thể là sử dụng vào các mục đích xây các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh, cơng trình phúc lợi cơng cộng, cơng trình phục vụ cho đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất an ninh quốc phòng, nhu cầu đất ở của nhân dân.

Nhƣ vậy từ những nguyên nhân trên, ta thấy đất sản xuất NN (đất trồng lúa) giảm và đất NTTS và đất phi NN đã tăng mạnh, từ đó chứng tỏ đất NN của tỉnh giảm một phần là do XNM, đã làm cho đất dùng để trồng lúa mang lại hiệu quả thấp (năng suất thấp) nên phải chuyển sang đất khác trong nội bộ đất NN và chuyển mục đích sử dụng sang đất NN sang đất phi NN đem lại hiệu quả cao hơn.

2.3.1.2. Tác động đến nước

Môi trƣờng nƣớc là điều kiện tất yếu, một khi nƣớc bị tác động của XNM thì ảnh hƣởng đến rất nhiều đến nhiều yếu tố nhƣ nƣớc sinh hoạt của con ngƣời, nƣớc tƣới cho ngành NN, thiếu nƣớc ngọt vào mùa khô để rửa mặn, làm thay đổi đến cơ cấu NTTS…. Ở đây không chỉ ảnh hƣởng đến nƣớc trên mặt nhƣ sông, ao, hồ mà cả nƣớc ngầm. Hiện tại nƣớc ngầm bị mặn hóa khu vực Trà Vinh ngày càng gia tăng làm ảnh hƣởng rất nhiều đến đời sống con ngƣời và sản xuất NN của vùng. Vào mùa khô khi nƣớc mặn theo các sông, kênh rạch vào trong đất liền do vậy không lấy nƣớc để sử dụng đƣợc nên nƣớc ngầm rất quan trong cho tƣới tiêu phục vụ ngành NN vào mùa khô.

Việc sử dụng nƣớc là một trong những yếu tố chính có liên quan đến mức độ XNM. Tỉnh Trà Vinh nƣớc sử dụng đa dạng cho các ngành sản xuất nhƣng nƣớc sử dụng nhiều nhất vẫn là cho trồng lúa.

Đất và nƣớc là hai yếu tố rất quan trọng trong sản xuất NN, một khi hai yếu tố này bị tác động của XNM thì gây khó khăn cho sản xuất nhƣ giảm diện tích đất trồng lúa, giảm diện tích và sản lƣợng thủy sản nƣớc ngọt.....

57

2.3.1.3. Tác động đến ngành trồng trọt

XNM là hiện tƣợng gây ảnh hƣởng rất lớn đến mọi hoạt động sản xuất NN nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…và trong đó ngành trồng trọt và NTTS, đây là hai ngành quan trọng nhất trong ngành NN của tỉnh. Khi XNM đã động vào tài nguyên đất và ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc thì gây khó khăn cho sản xuất nhƣ giảm diện tích đất trồng lúa, giảm diện tích và sản lƣợng thủy sản nƣớc ngọt.....

Giảm diện tích cây trồng

Nƣớc mặn ảnh hƣởng trực tiếp đến cây trồng là 0.4 g/l ngày càng sâu vào nội đồng làm cho đất, yếu tố quan trọng để sản xuất NN bị nhiễm mặn. Ngoài ra, tác động của XNM còn gây ra thiếu nƣớc ngọt cho sản xuất mùa khơ.Vì những ngun nhân đó mà trong thời gian 2000-2012 diện tích của nhiều loại cây trồng chính của tỉnh bị giảm nhƣ lúa, sắn, đậu các loại (bảng 2.11) và chuyển dịch cơ cấu cây trồng giữa các loại cây trồng.

Bảng 2.11: Diện tích một số cây trồng chính tỉnh Trà Vinh (2000-2012)

Đơn vị: nghìn ha 2000 2003 2005 2007 2009 2011 2012 Biến động Lúa 237 236,2 232,4 224 231,9 233 227,4 -9,6 Ngô 363,3 362,9 340,5 384,6 396,2 431,9 434,8 71,5 Khoai lang 1,8 1,6 1,9 1,9 2,1 1,8 1,8 0 Sắn 1,5 1,1 1,1 1,3 1,3 1,2 - -0,3 Rau các loại 12,5 17,4 22,8 25,9 26,3 28,9 - 16,4 Đậu các loại 1,8 1,3 0,7 0,7 1,1 1,3 - -0,4 Lạc 1,6 2,4 3,6 3,9 4,3 4,5 4,7 3,1 Mía 5,3 7,6 6,3 6,7 5,8 6,6 6,7 1,4 Dừa 11,02 11,4 11,86 13,03 14,2 14,9 - 3,88 Nguồn: [2]

Lúa là cây trồng giảm nhanh nhất 9,6 nghìn ha, trung bình giảm 0,8 nghìn ha, kế tiếp là đậu các loại giảm 0,4 nghìn ha, sắn giảm 0,3 nghìn ha.

58

Tốc độ tăng cao nhất là ngơ tăng 71,5 nghìn ha, tức tăng khoảng 6 nghìn ha trong một năm, rau các loại tăng 16,4 nghìn ha, tăng 1,37 nghìn ha trong một năm, tiếp theo là diện tích của mía, lạc, dừa.

Khi nƣớc mặn ngày càng cao và xâm nhập sâu thì diện tích các loại cây trồng này bị giảm đi và chuyển sang những cây trồng thích hợp hơn nhƣ cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm khác nhƣ mía, lạc, dừa... Đặc điểm các cây này thích hợp trồng và sinh trƣởng ở nhiều vùng đất khác nhau nhƣ vùng trũng, vùng mặn, đất cát.

Do tác động của XNM nhƣ vậy đã làm cho nhiều cây trồng giảm diện tích lớn trong đó cây lúa giảm nhiều nhất. Lúa là cây trồng chính trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh hiện nay, hiện giá trị sản xuất của lúa chiếm tỉ trong cao nhất trong ngành nơng nghiệp. Vì vậy khi diện tích lúa giảm dẫn đã tác động rất lớn đến ngành kinh tế chung của tỉnh.

Tính riêng năm 2012 tổng diện tích lúa xuống giống tồn tỉnh đạt khoảng 227,4 nghìn ha trong đó diện tích xuống giống vụ Đơng Xn là 58,2 nghìn ha, vụ Hè Thu là 80,2 nghìn ha và vụ mùa 89 nghìn ha (bảng 2.12).

Bảng 2.12: Diện tích gieo trồng lúa tỉnh Trà Vinh (2000-2012)

Đơn vị: nghìn ha Năm 2000 2003 2005 2007 2009 2011 2012 Biến động Diện tích cả năm 237 236,2 232,4 224,0 231,9 233,0 227,4 -9,6 Diện tích Đơng Xn 53 53,6 53,6 49,7 56,1 61,1 58,2 5,2 Diện tích Hè Thu 87 86,6 84,9 81,1 82,9 81,0 80,2 -6,8 Diện tích vụ mùa 97 96,0 93,9 93,2 93,4 90,9 89,0 -8,0 Nguồn: [2]

Các huyện xuống giống nhiều nhất là Châu Thành 42,53 nghìn ha chiếm 18,7% diện tích lúa cả năm của tỉnh, Trà Cú là 42,08 nghìn ha chiếm 18,5%, Càng Long 41,32 nghìn ha chiếm 18,17%, Tiểu Cần 37,76 nghìn ha chiếm 16,6% diện tích lúa cả năm của tỉnh và huyện Duyên Hải (1,76 nghìn ha), thành phố Trà Vinh (2,75 nghìn ha) có diện tích lúa cả năm thấp nhất tỉnh (bảng 2.13).

59

Bảng 2.13: Diện tích và cơ cấu lúa cả năm phân theo huyện/thành Trà Vinh 2012

STT Huyện/thành Diện tích (nghìn ha) Cơ cấu (%)

Tổng cả tỉnh 227,43 100 1 TP. Trà Vinh 2,75 1,32 2 Càng Long 41,32 18,17 3 Cầu Kè 31,89 14,02 4 Tiểu Cần 37,75 16,60 5 Châu Thành 42,53 18,70 6 Cầu Ngang 27,10 11,92 7 Trà Cú 42,08 18,50 8 Duyên Hải 1,76 0,77 Nguồn: [Xứ lí từ 5]

Các mùa sản xuất lúa của tỉnh (bảng 2.12) thì diện tích vụ mùa và diện tích vụ Hè Thu chiếm diện tích rất lớn so với diện tích vụ Đơng Xn. Tại Trà Vinh thời gian xuống giống giữa các vụ có sự chun lệch khá lớn nhƣ vụ Đơng Xn xuống giống từ giữa tháng 11 hàng năm, cịn vụ Hè Thu thì kéo dài sang cuối tháng 4 và vụ mùa tập trung vào giữa cuối tháng 8. Nhƣ vậy với lịch xuống nhƣ vậy thì vụ sản xuất Đông Xuân lúa sinh trƣởng và phát triển của cây lúa trùng khớp với mùa khô chịu ảnh hƣởng của XNM nên diện tích vụ này khá thấp. Cịn vụ Hè Thu sản xuất từ cuối mùa khô và vụ mùa thì hồn tồn trong thời gian mùa mƣa nên chịu tác động ảnh hƣởng của XNM thấp hơn.

Qua bảng 2.14 thấy rằng những huyên, thành phố chiu tác động lớn của XNM nhƣ Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú, Châu Thành tỉ lệ gieo trồng giữa các vụ trong năm có sự chênh lệch lớn. Vụ Đông Xuân (thời gian trùng với XNM) chiếm tỉ lệ rất thấp hoặc không xuống giống nhƣ huyện Duyên Hải không gieo trồng trong vụ Đông Xuân, Cầu Ngang 3,14% diện tích, Trà Cú là 21,05%, Châu Thành là 21,05% diện tích gieo trồng. Mặc khác đây là những huyện có diện tích lúa cao của cả tỉnh (bảng 2.13) Bƣớc sang vụ Hè Thu và vụ mùa diện tích gieo trong tăng lên nhanh chống và chiếm tỉ lệ cao trong diện tích cả năm. Các huyện cịn lại diện tích gieo trồng giữa các vụ trong năm

60

khơng có sự chênh lệch lớn, đặc biệt là hai huyện Cầu Kè và Càng Long diện tích của 3 vụ trong năm đều chiếm khoảng 33%.

Bảng 2.14: Diện tích và cơ cấu vụ lúa phân theo huyện/thành Trà Vinh 2012

Huyện/thành Đông Xuân Hè Thu Vụ mùa Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ (%) TP. Trà Vinh 0,63 22,90 1,38 50,18 0,99 26,92 Càng Long 13,97 33,81 13,83 33,47 13,52 32,72 Cầu Kè 10,68 33,49 10,6 33,24 10,61 33,27 Tiểu Cần 12,69 33,96 12,66 33,54 12,40 32,50 Châu Thành 10,54 24,78 14,75 34,68 17,24 40,54 Cầu Ngang 0,85 3,14 9,75 35,98 16,5 60,88 Trà Cú 8,86 21,05 16,60 39,45 16,62 39,50 Duyên Hải 0 0 0,63 35,80 1,13 64,20 Nguồn: [Xứ lí từ 5]

Nhƣ vậy XNM đã tác động rất lớn đến diện tích sản xuất lúa của tỉnh, làm diện tích gieo trồng lúa giảm (nhiều nhất là vụ Đơng Xn) và chênh lệch diện tích lúa các vụ trong năm của các huyện, thành phố trong tỉnh.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng cây trồng

Những huyện ven biển có thời gian chịu XNM lớn nhƣ Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang có năng suất thấp hơn các huyện có thời gian XNM ít hơn nhƣ Càng Long, Cầu Kè. Nhƣ vậy, XNM đã tác động đến quá trình sinh trƣởng của cây lúa nên làm giảm năng suất ở các huyện ven biển này.

Làm chênh lệch thời vụ và giảm vụ sản xuất chính trong năm

Chênh lệch diện tích giữa các vụ sản xuất chính trong năm của tỉnh rất lớn, đặc biệt là các huyện ven biển nhƣ Duyên Hải, Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang diện tích gieo trồng lúa cả 2 mùa là rất thấp so với diện tích đất NN. Phần lớn diện tích sản xuất lúa trong mùa khô tập trung vào những khu vực khi mà xâm nhập ít chịu tác động hơn.

61

Hiện tƣợng XNM cho thấy rằng: việc canh tác 2 vụ lúa ổn định chỉ giới hạn ở vùng mặn dƣới 4 tháng. Vùng bị nhiễm mặn liên tục từ tháng 11 đến tháng 6 phân bố ở các huyện Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành. Nƣớc ngọt quanh năm ở một phần huyện Cầu Kè, Càng Long.

Từ năm 2003 đến nay, hiệu quả mang lại của việc thực hiện dự án thủy lợi Nam Măng Thít đã cải thiện nguồn nƣớc ngọt cho các vùng đất bị nhiễm mặn là rõ rệt, đã hạn chế phần lớn sự XNM vào sâu trong nội đồng. Sự ảnh hƣởng rõ rệt nhất ở các vùng mặn 4 tháng trở xuống. Tuy nhiên, tác động tích cực của dự án là chƣa triệt để. Bên cạnh các tác động tích cực nêu trên, vẫn còn tồn tại một số tác động phụ mang tính hạn chế khá lớn nhƣ: gây ra hiện tƣợng kiệt nƣớc (nhất là vào mùa khô); phèn hoạt động tăng cao và có xu hƣớng lan rộng. Ở các vùng đệm (vùng mặn 5 - 6 tháng), các tác động tiêu cực của dự án rất rõ nét. Cùng với sự biến động của các yếu tố kinh tế thị trƣờng (yếu tố chính là sự tăng giá của các yếu tố đầu vào), đã dẫn đến việc phát triển nền trồng trọt ở các vùng đất này bị trì trệ, khơng mang lại hiệu quả.

Các huyện canh tác lúa chủ yếu từ 2 đến 3 vụ trong năm, còn những vùng nhiễm

Một phần của tài liệu nghien cu khoa hoc sinh vien (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)