Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, LIÊN MƠN (Lưu hành nội bộ) NINH BÌNH – NĂM 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MƠN I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng môn học Stt Tên gọi di sản Địa điểm Di sản vật thể/phi vật thể Được công nhận (cấp tỉnh/quốc gia/quốc tế) Ghi A Cấp THCS a Môn Vật lí Âm nhạc dân gian Huyện Nho Quan Phi vật thể dân tộc Mường Hát chèo Huyện Hoa Lư, Yên Phi vật thể Quốc gia Khánh, Kim Sơn Hát xẩm Huyện Yên Mô Phi vật thể Quốc gia Múa trống Xã Kim Định, huyện Phi vật thể Kim Sơn; xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh b Mơn Hóa học Nghề nấu rượu Xã Lai Thành, Phi vật thể Tỉnh huyện Kim Sơn c Môn Sinh học Vườn quốc gia Cúc Huyện Nho Quan Vật thể Quốc gia Phương Khu sinh thái đất Xã Gia Hưng, Liên Vật thể Tỉnh ngập nước Vân Sơn, Gia Hòa, Gia Long Vân, Gia Lập, Gia Tân, Gia Thanh, huyện Gia Viễn Quần thể danh Huyện Hoa Lư, Gia Vật thể Quốc tế thắng Tràng An Viễn Tam Cốc, Bích Xã Ninh Hải, huyện Vật thể Quốc gia Động Hoa Lư d Môn Công nghệ 10 Làng hoa Ninh Phúc Phường Ninh Phúc, Phi vật thể Tỉnh TP Ninh Bình 11 Nghề trồng hoa đào Xã Đông Sơn, TP Phi vật thể Tỉnh Tam Điệp 12 Nghề làm bánh đa, Thị trấn Yên Ninh, Phi vật thể Tỉnh bún Yên Khánh e Môn Mĩ thuật Tất di sản vật thể, phi vật thể (giáo viên lựa chọn di sản để sử dụng cho phù hợp, có chương trình xây dựng mục II) f Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 Nghề làm bánh đa, Thị trấn Yên Ninh, Phi vật thể Tỉnh bún Yên Khánh 14 Làng nghề mộc Phúc Phường Ninh Phong, Phi vật thể Tỉnh Lộc TP Ninh Bình 15 Làng hoa Ninh Phúc 16 17 Làng nghề non Bình Khang Nghề trồng hoa đào 18 Nghề đan cót Vân Thị 19 Làng nghề thêu ren Văn Lâm Nghề chế tác đá mỹ nghệ Nghề hoa man La Mai Nghề cói mỹ nghệ Nghề nấu rượu 20 21 22 23 24 Phường Ninh Phúc, TP Ninh Bình Phường Ninh Khánh, TP Ninh Bình Phường Đơng Sơn, TP Tam Điệp Xã Gia Tân, huyện Gia Viễn Xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư Xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư Huyện Kim Sơn Xã Lai Thành, huyện Kim Sơn Xã Gia Thủy, huyện Nho Quan Xã Văn Phú, Nho Quan Xã Sơn Hà, huyện Nho Quan Xã Yên Thành, huyện Yên Mô Làng nghề gốm Mỹ Lộc 25 Làng nghề mây tre đan Sào Lâm 26 Làng nghề mộc Quỳnh Phong 27 Nghề gốm mỹ nghệ làng Bạch Liên B Cấp THPT Môn Sinh học Nghề nấu rượu Xã Lai Thành, huyện Kim Sơn Nghề trồng hoa đào Phường Đông Sơn, TP Tam Điệp Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Phi vật thể Tỉnh Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh Phi vật thể Tỉnh II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương (Tìm mối liên kết nội dung học/nội dung hoạt động giáo dục với di sản văn hóa địa phương) Cấp THCS St t Lớp Bài SGK Di sản văn hóa Ninh Bình sử dụng a Mơn Vật lí Bài 10 Nhạc cụ truyền Nguồn âm thống dân tộc Mường Nho Quan (chiêng, sáo ôi…); Bộ nhạc cụ nghệ thuật chèo (Yên Khánh), nghệ thuật hát xẩm (Yên Mô); Dàn trống nghệ Nội dung giảng hoạt động học có sử dụng di sản Hình thức dạy học (trên lớp/tại di sản) Ghi (nếu có) HĐ1: Tổ chức tình Trên lớp học tập để nhận biết nguồn âm (phát video nhạc cụ) HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (thí nghiệm với nhạc cụ, kết hợp giới thiệu âm nhạc truyền thống dân thuật múa trống (Yên Khánh, Kim Sơn) Bài 11 Độ Bộ nhạc cụ (đàn cao bầu) nghệ âm thuật chèo (Yên Khánh); Bộ nhạc cụ (đàn nhị) nghệ thuật hát xẩm (Yên Mô) tộc Mường/nghệ thuật chèo/nghệ thuật hát xẩm) HĐ1: Tổ chức tình Trên lớp học tập để dẫn dắt vào (gảy/kéo đàn để phát âm trầm/bổng, từ nêu vấn đề cần tìm hiểu) HĐ4: Vận dụng (Giải thích tượng nêu từ HĐ1, kết hợp giới thiệu nghệ thuật chèo/nghệ thuật hát xẩm) b Mơn Hóa học Bài 44 Nghề nấu rượu Mục V Điều chế (Cho Rượu Lai Thành, huyện học sinh quan sát quy etylic Kim Sơn trình nấu rượu để học sinh hiểu cách điều chế rượu etylic việc lên men tinh bột, kết hợp giới thiệu lịch sử làng nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển) c Môn Sinh học Bài 16 Vườn Quốc gia HĐ2 Tìm hiểu vịng Thân to Cúc Phương gỗ hàng năm (giới đâu thiệu Chò xanh ngàn năm thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, liên hệ với phương pháp xác định tuổi ngồi phương pháp đếm số vịng gỗ hàng năm) Bài 49 Vườn Quốc gia Mục Tình hình đa Bảo vệ Cúc Phương; Khu dạng thực vật đa dạng sinh thái đất ngập Việt Nam (Giới thiệu thực nước Vân Long; hệ thực vật Vườn vật Quần thể danh Quốc gia Cúc thắng Tràng An Phương; Khu sinh thái đất ngập nước Vân Long; Quần thể danh thắng Tràng An) Mục Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật (Các biện pháp bảo tồn loài Trên lớp/tại di sản Trên lớp Trên lớp 6 Bài 53 Tham quan thiên nhiên 7 Bài Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 40 Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát Bài 51 Đa dạng lớp thú (tiếp theo) 10 Bài 45-46; Bài 51-52 d Mơn Cơng nghệ 11 Bài 12 Trang trí nhà cảnh hoa 12 Bài (Mơ đun nấu ăn) Chế biến ăn thực vật, có lồi thực vật q di sản nói trên) Vườn Quốc gia Tổ chức cho học sinh Tại di sản Cúc Phương; Khu quan sát thiên sinh thái đất ngập nhiên nước Vân Long; Quần thể danh thắng Tràng An; Tam Cốc Bích Động Vườn Quốc gia Mục I Đa dạng lồi Trên lớp Cúc Phương phong phú số lượng cá thể (giới thiệu loài bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương) Vườn Quốc gia Mục I Đa dạng Trên lớp/Tại Cúc Phương bò sát (Giới thiệu di sản loài rùa Vườn Quốc gia Cúc Phương chương trình bảo tồn rùa Vườn Có thể dạy di sản) Vườn Quốc gia Mục II Bộ linh Trên lớp/Tại Cúc Phương trưởng (Giới thiệu di sản loài linh trưởng Vườn Quốc gia Cúc Phương hoạt động Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp Có thể dạy di sản) Vườn Quốc gia Bài 45-46: Thực hành: Tại di sản Cúc Phương Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật; Bài 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái Làng hoa Ninh Phúc, TP Ninh Bình; Nghề trồng hoa đào phường Đông Sơn, TP Tam Điệp Nghề làm bánh đa, bún Yên Ninh, Yên Khánh Kết hợp dạy buổi Mục Một số loại Trên lớp cảnh hoa dùng trang trí nhà Món trộn – hỗn Trên lớp hợp: Món bún (Giới thiệu lịch sử làng nghề, sản phẩm làng Giáo viên chọn để giới thiệu không sử dụng nhiệt 13 Bài (Mơ đun nấu ăn) Thực hành: Các ăn có sử dụng nhiệt e Mơn Mĩ thuật 14 Bài 33-34 Đề tài Quê hương em 15 16 17 18 19 20 nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển) Nghề làm bánh đa, Món bún riêu cua Trên lớp bún Yên Ninh, Yên (Giới thiệu lịch sử làng nghề, sản Khánh phẩm làng nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển) Di sản vật thể (Di tích lịch sử- văn hóa; Danh lam thắng cảnh; Di vật; Cổ vật; Bảo vật quốc gia…); Di sản phi vật thể (Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập quán xã hội, Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống…) Bài Đề Di tích lịch sử- văn tài Tranh hóa; Danh lam thắng phong cảnh cảnh Bài 27 Đề Di tích lịch sử- văn tài Cảnh hóa; Danh lam thắng đẹp đất cảnh nước Bài Đề Di tích lịch sử- văn tài Phong hóa; Danh lam thắng cảnh quê cảnh hương Bài Di tích lịch sử Chạm (đình làng) khắc gỗ đình làng Việt Nam Bài 10 Đề Các di sản lễ hội tài Lễ hội truyền thống Bài 12 Sơ lược mĩ thuật dân tộc di sản Vẽ tranh Trên lớp/Tại Giáo viên đề tài quê hương (Nội di sản lựa chọn dung cảnh sử dụng đẹp, ngày vui, lễ hội di sản hoạt động địa lao động sản xuất) phương (xã, phường, thị trấn) di sản tiêu biểu huyện, Vẽ tranh Trên lớp/Tại tỉnh Có thể kết phong cảnh theo ý di sản hợp với thích hoạt Vẽ tranh đề Trên lớp/Tại động ngoại tài Cảnh đẹp đất nước di sản khóa tìm theo ý thích hiểu di Vẽ tranh Trên lớp/Tại sản phong cảnh quê di sản hương Giới thiệu chung nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng, liên hệ với di tích lịch sử nơi diễn tiết học Vẽ tranh đề tài Lễ hội (Nếu thời điểm diễn tiết học khơng có lễ hội truyền thống giáo viên giới thiệu cho học sinh lễ hội thông qua ảnh màu, video ) Truyền thống văn Mục II.1 Tranh thờ hóa dân tộc thổ cẩm Mường (Nho Quan) Trên lớp/Tại di sản Trên lớp/Tại di sản Trên lớp/Tại di sản người Việt Nam f Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 21 Tìm hiểu Nghề thủ cơng thơng tin truyền thống địa số phương nghề phổ biến địa phương Giới thiệu lịch sử Trên lớp/Tại làng nghề, quy trình di sản sản xuất, sản phẩm làng nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển, liên hệ trách nhiệm thân học sinh Cấp THPT Stt Lớp Bài SGK Mơn Sinh học 10 Bài 23 Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 11 Bài 43 Thực hành: Nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép Di sản văn hóa Ninh Bình sử dụng Nghề nấu rượu Lai Thành, huyện Kim Sơn Nghề trồng hoa đào phường Đông Sơn, TP Tam Điệp Nội dung giảng hoạt động học có sử dụng di sản Mục II.2 Phân giải poolisaccarit ứng dụng (Cho học sinh quan sát quy trình nấu rượu để học sinh hiểu cách điều chế rượu etylic việc lên men tinh bột, tích hợp giới thiệu lịch sử làng nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển) Học sinh tham quan sở sản xuất; quan sát nghệ nhân chiết, ghép hoa đào; thực hành chiết, ghép hoa đào làm thu hoạch Tích hợp giới thiệu lịch sử làng nghề, giá trị kinh tế tiềm phát triển Hình thức dạy học (trên lớp/tại di sản) Ghi (nếu có) Trên lớp/tại sản Nếu khơng di có điều kiện tổ chức tiết học di sản, giáo viên đến làng nghề quay phim, Trên lớp/Tại di chụp ảnh để làm tư sản liệu giảng dạy II Một số ví dụ minh họa đưa di sản vào dạy học trường phổ thông GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP BÀI 16: THÂN TO RA DO ĐÂU? Thời gian: 45 phút I Mục tiêu Qua học học sinh cần phải: Kiến thức: - Biết gỗ to đâu - Xác định vị trí tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - Nêu khác dác dòng - Biết xác định tuổi gỗ qua đếm số vòng gỗ hàng năm Kỹ năng: - Thu thập thông tin,tư liệu - Rèn kỹ quan sát tranh ảnh, so sánh - Rèn kỹ hợp tác, thảo luận nhóm Thái độ: - u thích mơn học - u thích, tự hào di sản văn hóa địa phương, dân tộc - Biết vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn - Có ý thức bảo vệ môi trường, đa dạng thực vật đa dạng sinh học II Phương pháp Thảo luận nhóm- vấn đáp- giảng giải III Chuẩn bị GV HS: GV: - Hình 15.1 16.1 - Hình sưu tầm gỗ lớn, quý, chò vườn quốc gia Cúc Phương (video) - Đoạn thân gỗ cưa ngang - Máy tính, máy chiếu HS: - Đọc trước 16 IV Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ: - Thân dài đâu? Dẫn dắt vào mới: Đặt vấn đề: GV: Trong q trình sống khơng cao lên mà to Như vậy, em biết thân dài đâu, chắn nhiều em đặt câu hỏi thân to đâu, để trả lời câu hỏi trên, em tìm hiểu Nội dung tiết học ngày hôm tìm hiểu to thân gỗ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu tầng phát sinh GV:Đây hình ảnh mô cấu tạo thân non cấu tạo thân trưởng thành ? Cấu tạo thân trưởng thành có khác cấu tạo thân non? HS: Trong thân trưởng thành có thêm vịng trịn màu vàng GV: Qua hình ảnh quan sát em thấy rằng, phần cấu tạo giống thân non thân trưởng thành hình thành thêm vịng trịn màu vàng, tế bào mô phân sinh gọi tầng phát sinh, gồm tầng sinh vỏ tầng sinh trụ ? Các em quan sát hình ảnh cho biết vị trí tầng sinh vỏ? HS: Tầng sinh vỏ vòng tròn màu vàng, to phía ngồi, nằm lớp thịt vỏ GV: Vậy tầng sinh vỏ có chức gì? Các em thử suy nghĩ xem chức TSV có liên quan với tên gọi khơng, gợi ý nhé, sinh nghĩa sinh sản hay sinh Vậy chức tầng sinh vỏ gì? HS: sinh vỏ GV: TSV sinh vỏ, làm cho vỏ to ? Tương tự em suy nghĩ, thảo luận đặc điểm tầng sinh trụ, lên hoàn thiện sơ đồ bảng ? HS: lên bảng hoàn thiện sơ đồ GV: Đến em trả lời câu hỏi đầu tiết đặt ra? HS : Thân gỗ to tầng phát sinh GV: Thân trưởng thành có tầng sinh vỏ nằm phần vỏ, làm vỏ to tầng sinh trụ nằm trụ giữa, làm trụ to dẫn đến làm thân to ra( tranh) ? Hãy so sánh kích thước phần vỏ so với trụ giữa? HS: Trụ to phần vỏ ? Từ em suy nghĩ cho cô biết, theo em thân gỗ to chủ yếu tầng sinh vỏ hay tầng sinh trụ? HS: chủ yếu tầng sinh trụ GV: Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: ? Khi bóc vỏ cây, ngồi phần vỏ bị bóc phận bị bóc theo vỏ? HS: mạch rây ? Chức mạch rây gì? GV: Dựa vào đặc điểm trên, thực tế người ta áp dung để nhân giống vô tính trồng, đồng thời giữ nguồn gen quý nhiều loài thực vật phương pháp chiết cành, ghép cây.( chiếu hình ảnh) GV: Dựa vào kiến thức thân em suy nghĩ cho biết: ? Cây phát triển mạnh vào mùa nào? HS: Mùa xn ? Em có biết không? GV: vùng nhiệt đới Việt Nam, năm có mùa đặc trưng: mùa mưa mùa khô Mùa mưa hút nhiều thức ăn, tầng phát sinh phân chia mạnh tạo phần gỗ có kích thước lớn nên có màu sáng ? Tương tự em suy nghĩ cho biết mùa khô tạo phần gỗ có kích thước màu sắc nào? HS: tạo phần gỗ nhỏ, màu sẫm GV: (Chỉ tranh) Những phần gỗ vịng gỗ hàng năm Hoạt động Tìm hiểu vịng gỗ năm ? Từ em cho cô biết năm sinh vòng gỗ? HS: vòng gỗ ? Những vòng gỗ có đặc điểm gì? GV: kết luận Trong thực tế dựa vào màu sắc kích thước vịng gỗ tạo mà người ta biết năm có khí hậu thuận lợi hay khơng thuận lợi cho phát triển trồng 10 ?Từ kiến thức cho cô biết: Làm cách xác định tuổi cây? HS: đếm số vòng gỗ năm GV: ý đếm vòng gỗ sáng sẫm Để củng cố nội dung trên, em thảo luận nhóm, xác định tuổi gỗ mà chuẩn bị cho nhóm, thời gian thảo luận đưa đáp án 2ph HS: Thảo luận nhóm GV: Thời gian thảo luận hết, đaị diện nhóm báo cáo kết HS: báo cáo kết GV: nhận xét Qua thấy nhóm em hoạt động tích cực Chúng ta cho tràng pháo tay nỗ lực tất nhóm nào! HS: vỗ tay * Tìm hiều di sản GV: Khi nói đến rừng, muốn tham quan địa phương có địa điểm không em? HS: Vườn QG Cúc Phương ? Trong số em có em tham quan địa điểm chưa? Em ấn tượng điều tới Cúc Phương? GV: Vườn QGCP vườn quốc gia Việt Nam, di sản vật thể cấp tỉnh Ninh Bình Đây nơi có hệ thực vật động vật vơ phong phú đa dạng, nơi bảo tồn nhiều loại thực- động vật quý nằm sách đỏ Việt Nam toàn giới, có lồi vooc quần đùi trắng chọn làm biểu tượng vườn QGCP Một địa điểm thu hút khách du lịch Chị xanh ngàn năm tuổi hùng vĩ đồ sộ kích thước mà độ tuổi Bây em du lịch tới Cuc Phương qua đoạn clip nhỏ cô.( chiếu video) GV ý : vòng gỗ tạo khác với loại cây, loại xác định phương pháp Ngoài em thấy 11 rằng, phương pháp xác định độ tuổi dựa vào vòng gỗ năm áp dụng với thu hoạch, chặt Thế sống, hay cổ thụ, di sản cần bảo tồn Chị xanh ngàn năm có áp dụng phương pháp khơng? Theo em có phương pháp khác xác định tuổi cây? HS: trả lời GV: giới thiệu thêm số phương pháp khác GV: Những lâu vịng gỗ tạo nhiều.Trên tay lát cắt ngang thân gỗ xoan: ?Các em quan sát nhận xét kích thước màu sắc phần gỗ phía so với phần gỗ phía ngồi? HS: trả lời GV: phần gỗ màu sáng, phía ngồi dác Phần gỗ màu sẫm phía rịng Hoạt động Tìm hiểu dác rịng ? Dác có vị trí màu sắc so với ròng? HS: trả lời GV: Dác tế bào gỗ sống ? Chức dác ? HS: vận chuyển nước muối khoáng ? Tương tự em quan sát tranh trình bày đặc điểm rịng? GV: Từ thơng tin vừa tìm hiểu kiến thức từ thân, em cho cô biết thân gỗ rỗng ruột sống không ? Tại sao? GV: Khi nhắc tới rỗng ruột, cô nhớ tới truyền thuyết Lê Lợi, thời quân Lam Sơn chưa mạnh, Lê Lợi bị đánh bại, bị quân Minh đuổi, Ông trốn vội trốn vào hốc to rỗng ruột rừng, xung quanh cỏ mọc cao, nhờ mà chết GV: Trong gia đình có nhiều đồ dùng làm gỗ, hay nhu cầu sử dụng gỗ người lớn Đây nguyên nhân làm nạn chặt phá rừng ngày tăng hậu để lại 12 rừng vơ nghiêm trọng,chính mong muốn em tích cực tun truyền người chung tay bảo vệ rừng ?Là HS ngồi ghế nhà trường em cần phải làm góp phần bảo vệ rừng? HS : - Trồng nhiều xanh - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây, đặc biệt cổ thụ (không bẻ cành, bẻ cây…) - Bón phân hợp lí hợp vệ sinh - Tuyên truyền người có ý thức bảo vệ thực vật, góp phần làm thực vật ngày đa dạng - Ngăn cấm nạn chặt phá rừng GV: Bảo vệ rừng trách nhiệm toàn xã hội, xã hội tạo nên cá nhân, nên thân nâng cao ý thức , trách nhiệm việc bảo vệ cảnh đẹp, di sản địa phương rộng cảnh quan đất nước V Kết thức học Củng cố, rút kinh nghiệm GV: Qua kiến thức vừa tìm hiểu em tham gia trị chơi giải chữ Cơ chia lớp thành đội Luật chơi sau: Trò chơi gồm câu hỏi tương ứng với hàng ngang từ chìa khóa chữ hàng dọc Mội đội có quyền lựa chọn hàng ngang Trả lời câu hỏi 10 điểm, trả lời sai nhường quyền cho đội Đội tìm từ chìa khóa cộng 40 điểm trị chơi kết thúc thời điểm Đội có tổng điểm cao đội giành chiến thắng Để biết đội tham gia trước đội trả lời câu hỏi phụ: ? Vỏ to nhờ phận nào? Trò chơi bắt đầu: Câu 1: Tầng sinh vỏ nằm phận nào? Đáp án: Thịt vỏ Câu 2: Phần gỗ thường sử dụng để làm nhà, trụ cầu, ? Đáp án: Ròng 13 Câu 3: Các tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ thuộc loại mô nào? Đáp án: Mô phân sinh Câu 4: Trụ to phận nào? Đáp án: Tầng sinh trụ Câu 5: Tầng phát sinh có thân nào? Đáp án: Trưởng thành Câu 6: Loại bó mạch vận chuyển nước muối khống? Đáp án: Mạch rây Ơ chữ chìa khịa: Vịng gỗ Dặn dò, hướng dẫn nhà GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP Tên học: TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG Thời gian: 45 phút I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải Về kiến thức - Biết thông tin số nghề phổ biến địa phương - Biết lịch sử phát triển làng nghề bún mạnh địa phương hoạt động nghề bún - Hiểu quy trình làm nghề bún - Biết vấn đề tồn tai xung quanh làng nghề bún Về kỹ - Tìm hiểu số thơng tin nghề phổ biến địa phương - Hình thành kỹ tham gia hoạt động nghề Về thái độ - Tích cực, chủ động việc tìm hiểu thơng tin nghề - Có ý thức việc giữ gìn thuyền thống tốt đẹp bảo vệ di sản văn hóa địa phương II Chuẩn bị giáo viên học sinh 14 Giáo viên - Nội dung dạy - Một số hình ảnh, đoạn phim liên quan tới nghề truyền thống địa phương vấn đề an toàn nghề Học sinh Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương phương diện: - Lịch sử nghề truyền thống - Quy trình làm nghề - Tìm hiểu vấn đề khác có liên quan tới nghề truyền thống III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Kiểm tra cũ ( Xen kẽ hoạt động) Dẫn dắt vào GV: Trước vào học hôm nay, mời thày cô em nghe hát “Ai Yên Khánh” Sau kết thúc hát có câu hỏi liên quan đến nội dung hát HS: Lắng nghe ? Em cho biết, làng nghề thị trấn Yên Ninh nhắc đến hát? HS: Nghề dệt vải ? Trên địa bàn thị trấn Yên Ninh nay, hộ gia đình làm nghề dệt vải khơng? HS: Khơng cịn hộ gia đình tham gia vào nghề dệt vải GV: Nghề dệt vải trước nghề phát triển thị trấn Yên Ninh, nay, nghề dệt vải bị mai cịn nhiều nghề khác Trong tiết học hơm nay, tìm hiểu thơng tin số nghề địa phương – GV viết đề mục Hoạt động 1: Tìm hiểu số nghề địa phương ? Hiện thị trấn Yên Ninh, có nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn tồn phát triển? HS: Nghề mộc, nghề làm bún, bánh? - GV ghi tên nghề 15 GV: Chiếu số hình ảnh làng nghề, nói số hình ảnh làng nghề bún Yên Ninh bạn ghi lại qua hoạt động trai nghiệm với nghề bún GV ghi tiêu đề GV giới thiệu vào mục 2: Các em suy nghĩ cho cô biết: Trong nghề em vừa nêu, nghề UBND tỉnh công nhận làng nghề công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, di sản văn hóa phi vật thể? HS: Làng nghề bún - GV chiếu công nhận làng nghề GV: Bây tìm hiểu làng nghề bún Yên Ninh - GV viết đề mục Hoạt động2: Tìm hiểu làng nghề bún thị trấn Yên Ninh GV: Cô giao cho em tìm hiểu làng nghề bún với nội dung – GV chiếu nội dung cần tìm hiểu máy GV: Cơ mời em đọc lại nội dung HS: Đọc GV: Hơm nay, trị thảo luận vấn đề Trước hết thảo luận lịch sử phát triển làng nghề - GV ghi bảng a Lịch sử phát triển làng nghề GV: Dựa vào kiến thức tìm hiểu, em thảo luận nhóm hồn thành thơng tin bảng sau – GV chiếu nội dung thảo luận GV: Cô mời em đọc nội dung cột bên trái bảng HS: Đọc nội dung cột bên trái bảng GV: Các em thảo luận nhóm, điền vào cột bên phải phiếu học tập GV: Phát phiếu học tập cho nhóm Các em hồn thành thời gian phút Thời gian bắt đầu HS: Thảo luận hồn thành thơng tin bảng GV: Thời gian thảo luận hết, nhóm treo kết lên bảng nhóm HS: Treo kết thảo luận GV: Cơ mời em đại diện nhóm 2, trình bày kết thảo luận nhóm HS: Trình bày kết thảo luận GV: Cơ mời nhóm nhận xét, bổ sung 16 HS: Nhận xét, bổ sung cho nhóm GV: Nhận xét nhóm có nội dung đồng quan điểm, nội dung khác quan điểm nhóm cịn lại Vậy nhóm làm tốt nhất, em quan sát đáp án hình ghi nhớ – GV chiếu đáp án ( Theo số liệu UBND thị trấn Yên Ninh tính đến thời điểm tháng 9/2015) GV vừa nói vừa chiếu số hình ảnh làng nghề: kết bạn ghi lại qua buổi trải nghiệm hoạt động làm bún số hộ gia đình thị trấn Yên Ninh Các em lưu ý làng nghề bún khơng có sản phẩm bún tươi, bún khơ mà cịn có bánh đa, miến GV: dẫn vào phần b Các em trải nghiệm hoạt động làm bún Vậy quy trình làm bún nào? Câu trả lời có nội dung phần b – GV ghi bảng đề mục b Quy trình làm bún GV: Dựa vào kiến thức tìm hiểu quy trình làm nghề bún Các em thảo luận nhóm, trình bày quy trình làm bún tờ A1 (gợi ý: Có thể sử dụng sơ đồ tư môn học khác) GV: Phát phiếu học tập cho nhóm Các em hồn thành thời gian phút Thời gian bắt đầu HS: Thảo luận nhóm, hồn thành quy trình làm bún GV: Đã có nhóm hồn thành xong quy trình, nhóm cịn lại cố gắng lên! HS: Hoạt động tích cực GV: Thời gian hết, nhóm cịn lại treo kết nhóm lên bảng phụ nhóm HS: Treo kết thảo luận nhóm GV: Các nhóm có ý đúng, muốn biết quy trình đầy đủ chưa? sau đây, mời em xem đoạn clip bạn ghi lại buổi tham gia hoạt động trải nghiệm nghề làm bún – GV chiếu clip quy trình làm bún 17 GV: Các em vừa xem đầy đủ công việc quy trình làm bún Các em khái quát quy trình theo bước sau – GV chiếu sơ đồ tư , em ghi nhớ nội dung GV: Khi tìm hiểu thực tế, phát ra, có hộ gia đình clip dựa vào nghề làm bún để nuôi học đại học Như người dân hoàn tồn lựa chọn nghề truyền thống để phát triển kinh tế gia đình Vậy lợi ích kinh tế mà nghề bún mang lại nào? Câu trả lời có nội dung c Lợi ích kinh tế triển vọng phát triển GV: Trước hết trao đổi lợi ích kinh tế mà nghề bún đem lại - GV ghi bảng * Về lợi ích kinh tế GV: Để biết lợi ích kinh tế nghề bún đem lại, em làm tập sau – GV chiếu nội dung tập Bài tập: Chi phí sản xuất cho 1kg bún khoảng 5500đ gồm: gạo, điện nước, nhân công, thuế,… Giá bán 1kg bún 7500đ Một hộ gia đình người sản xuất bán thủ cơng ngày tạ, sản xuất máy ngày tạ Hãy tính tiền lãi hộ gia đình ngày (2 trường hợp trên)? (GV: Các số liệu chi phí sản xuất, giá bán bún cô tham khảo trình trải nghiệm thực tế) GV: Cơ mời em đọc nội dung đề HS: Đọc đề GV: Các em suy nghĩ làm bài, sau bạn trình bày đáp án HS: Suy nghĩ, trình bày đáp án GV: Nhận xét ? Qua kết em vừa tính tốn được, em có nhận xét hiệu lao động sản xuất bán thủ công sản xuất máy? HS: Sản xuất máy hiệu lao động cao GV: Hiện nay, có nhiều loại máy móc đơn giản, bác nông dân tạo lại đạt hiệu lao động cao - GV chiếu hình ảnh nói tên sáng chế: Máy Cấy không 18 động cơ, Phan Xuân Cường ( 24 tuổi), Ninh Mỹ - Hoa Lư; Máy bóc vỏ thái sắn Lâm Văn Liêm ( 24 tuổi), Lục Ngạn – Bắc Giang GV: Trong có nhiều kỹ sư, nhà khoa học chưa làm điều ? Vì lại có thực trạng này? HS: Trình bày suy nghĩ GV: Các em có ý Nhưng nhìn khách quan ta thấy rằng, phận nhà khoa học chưa thực thâm nhập vào sống người dân, chưa thực thấu hiểu khó khăn mà người nơng dân trải qua Trong đó, hàng ngày người nơng dân ln trăn trở, suy nghĩ: làm cho công việc đỡ vất vả Đây động lực giúp người dân không ngừng sáng tạo loại máy giúp giảm sức người nâng cao suất lao động GV: Khơng có bác nông dân sáng chế loại máy phục vụ cho cơng việc mà cịn có nhiều bạn học sinh có sáng chế đưa sản phẩm vào phục vụ sống Ví dụ - GV chiếu giới thiệu số sáng chế học sinh: Máy hàn cắt kim loại nước Ngô Đức Thắng- Phạm Thành Trung, học sinh lớp 12G, trường THPT Nguyễn Huệ - NB (Giải Đặc biệt Cuộc thi sáng tạo thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 11 năm 2015) ; Máy tuốt hòe Nguyễn Văn Hiếu - Nguyễn Văn Cương , Trường THCS Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình (đạt giải thi Khoa học Kỹ thuật Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2014 – 2015) GV: Cô mong rằng, từ với tuổi trẻ, sáng tạo, em không ngừng trau dồi kiến thức, tích cực trải nghiệm hoạt động sáng tạo tham gia thi khoa học kỹ thuật, thi sáng tạo kỹ thuật, thi sáng tạo thiếu niên, nhi đồng toàn quốc… Những ý tưởng sáng tạo bắt nguồn từ nghề truyền thống địa phương Chẳng hạn nghề làm bún thị trấn Yên Ninh ? Vậy nghề bún thị trấn Yên Ninh lại phát triển thế? HS: Vì thị trấn Yên Ninh có lợi thế: 19 - Nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương - Nguồn nhân lực dồi - Có truyền thống lâu đời - Nguồn tiêu thụ lớn GV: Bên cạnh lợi đó, Các em biết ẩm thực Việt Nam nét văn hóa vơ độc đáo Một số phải kể tới ẩm thực bún Cô tin rằng, em thưởng thức bún riêu mẹ nấu đôi lần mẹ chiêu đãi bún cá, bún chân giị, bún bị Huế ? Qua đây, em thấy nghề bún có triển vọng tương lai? (GV viết đề mục) * Triển vọng phát triển GV: Mời bạn trình bày suy nghĩ HS: Triển vọng phát triển nghề bún: - Nghề bún ngày phát triển nhu cầu sử dụng bún cao - Tiếp tục đưa sản phẩm địa phương tỉnh khác - Giới thiệu với bạn bè quốc tế đến tham quan, du lịch Ninh Bình GV: Với nhiệt tình, sáng tạo ý thức bảo vệ làng nghề người dân thị trấn Yên Ninh, hồn tồn tin vào tương lai tốt đẹp Vậy em cần có trách nhiệm với làng nghề, trao đổi nội dung phần d – GV ghi đề mục d Trách nhiệm thân GV: Là người có may mắn sinh mảnh đất có làng nghề bún truyền thống ? Em nhận thấy cần có trách nhiệm với làng nghề quê hương? HS: Em cần có trách nhiệm - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương - Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa quê hương - Trau dồi kiến thức, suy nghĩ sáng tạo loại máy móc giúp nâng cao hiệu lao động 20 GV: Các em có suy nghĩ tốt Nếu khơng có ý thức bảo vệ, gìn giữ nghề truyền thống, di sản văn hóa địa phương đến lúc nghề bún bị mai nghề dệt vải Chính vậy, cô mong em nâng cao tinh thần, trách nhiệm nghề truyền thống quê hương GV dẫn vào phần 3: Bên cạnh lợi ích mà làng nghề bún đem lại, làng nghề bún tồn quốc nói chung tồn số hạn chế Vậy hạn chế sang phần – GV ghi đề mục Hoạt động Tìm hiểu số vấn đề tồn nghề làm bún GV: Hơm trước u cầu nhóm tìm hiểu hạn chế làng nghề bún, em chuẩn bị để trình bày ý kiến HS: Hạn chế làng nghề bún cịn số hộ sử dụng hóa chất khơng thực qui định vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường GV: Như xung quanh nghề bún tồn số hạn chế Các em quan sát hình ảnh – GV chiếu hình ảnh hóa chất ô nhiễm ? Dựa vào kiến thức tìm hiểu mơn hóa học, sinh học kiến thức từ kênh thông tin khác, em cho biết hóa chất kể vấn đề nhiễm có ảnh hưởng tới sức khỏe người? HS: Nêu số tác hại - Sử dụng thường xuyên thực phẩm có chứa tinopal gây hại đường tiêu hóa, niêm mạc thành ruột, chí dẫn đến viêm loét ruột, dày - Nếu ăn thực phẩm chứa chất tinopal lâu dài gây suy gan, suy thận, thể mệt mỏi mắc bệnh ung thư - Gây ngộ độc thực phẩm ? Làm để nhận biết bún không chứa hóa chất? HS: Các cách nhận biết bún chứa hóa chất: - Về màu sắc: bún huỳnh quang có màu trắng, bóng, sáng lấp lánh ngồi nắng, bún làm theo phương pháp cổ truyền hóa chất 21 thường có màu trắng ngà Bún chứa huỳnh quang, hóa chất bảo quản thường có độ dai, giịn, kết dính khơng nhanh thiu bún thường - Dựa độ kết dính: phân biệt cách sờ vào sợi bún, miết hai đầu ngón tay sợi bún mềm, dính nhiều bún thường, cịn ngược lại bún có chứa hóa chất Một cách khác, người tiêu dùng miết bún vào mẩu giấy để dán lại, sợi bún dễ dàng dính giấy bún thường, ngược lại sợi bún khó miết, khó dính giấy bún chứa hóa chất - Ngồi ra, người tiêu dùng sử dụng đèn soi tiền chiếu vào bún, phát bún có sử dụng tinopal thấy phát huỳnh quang (phát sáng) Việc đưa bún ánh sáng để soi, theo ơng Thịnh, khó phân biệt ánh nắng chói khiến mắt thường không nhận mức độ phát sáng bún ( Theo tuoitre.vn) GV: Qua ý kiến bạn vừa phát biểu, thấy có nhiều cách để nhận biết bún khơng chứa hóa chất Các em người tiêu dùng thông thái để chọn cho sản phẩm an tồn ? Về lâu dài, để người luân sử dụng bún an tồn hộ sản xuất bún cần có thái độ nào? HS: Người làm nghề bún phải có thái độ trung thực kinh doanh, biết đẩy lùi hành vi không trung thực ? Em thấy thân em làm để khắc phục thực trạng này? HS: Em có thể: tuyên truyền với người xung quanh đẩy lùi thực trạng kể GV: Đó việc làm ý nghĩa Ngồi em cịn nghĩ cách tìm chất vừa giúp tăng suất lao động, vừa cho sản phẩm an tồn khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người Hay chế tạo máy xử lí chất thải hiệu Muốn làm điều đó, từ hơm em phải học tập thật tốt HS: Lĩnh hội kiến thức IV Kết thức học Củng cố, rút kinh nghiệm 22 GV: Qua kiến thức vừa tìm hiểu em tham gia trị chơi nghe nhanh, đốn giỏi Trị chơi sau: Cơ mời bạn A người dẫn dắt trị chơi Bạn A có nhiệm vụ đọc nội dung câu hỏi quan sát xem nhóm có tín hiệu trả lời trước, mời nhóm trả lời Sau đối chiếu đáp án xem nhóm có trả lời khơng, khơng mời nhóm khác trả lời Cịn nhóm có nhiệm vụ lắng nghe, giành quyền trả lời thật nhanh cách lắc chng Nhóm trả lời nhiều, nhanh xác nhóm chiên thắng Nội dung câu hỏi: Câu 1: Làng nghề bún thị trấn Yên Ninh đời cách bao lâu? Đáp án: Cách khoảng 40 năm Câu 2: Khi làm nghề bún, thị trấn n Ninh có lợi gì? Đáp án: Lợi thế: - Gần khu sản xuất lương thực - Nguồn nhân lực dồi - Có truyền thống lâu đời - Nguồn tiêu thụ lớn Câu 3: Làng nghề bún thị trấn Yên Ninh công nhận di sản văn hóa cấp tỉnh năm nào? Trả lời: Năm 2007 Câu 4: Sản phẩm nghề làm bún gì? Trả lời: Bún, bánh đa, miến Câu 5: Có cách để sản xuất bún? Trả lời: Có cách: sản xuất thủ cơng, sản xuất bán thủ công sản xuất máy Dặn dị, hướng dẫn nhà GV: Cơ hoan nghênh tinh thần học tập lớp Để có thêm nhiều buổi thảo luận thú vị nhiều trò chơi hấp dẫn, em tiếp tục tìm hiểu nghề truyền thống địa phương đúc rút phương pháp tìm hiểu nghề truyền thống Trong tiết lại tiếp tực thảo luận thảo luận 23 MỤC LỤC Nội dung I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng môn học II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương (Tìm mối liên kết nội dung học/nội dung hoạt động giáo dục với di sản văn hóa địa phương) Trang Cấp THCS Cấp THPT II Một số ví dụ minh họa đưa di sản vào dạy học trường phổ 6 thông GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 6 BÀI 16: THÂN TO RA DO ĐÂU? GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO 13 HỌC SINH LỚP Tên học: TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG 24 ... Làng nghề mộc Phúc Phường Ninh Phong, Phi vật thể Tỉnh Lộc TP Ninh Bình 15 Làng hoa Ninh Phúc 16 17 Làng nghề non Bình Khang Nghề trồng hoa đào 18 Nghề đan cót Vân Thị 19 Làng nghề thêu ren Văn... huyện Yên Mô Làng nghề gốm Mỹ Lộc 25 Làng nghề mây tre đan Sào Lâm 26 Làng nghề mộc Quỳnh Phong 27 Nghề gốm mỹ nghệ làng Bạch Liên B Cấp THPT Môn Sinh học Nghề nấu rượu Xã Lai Thành, huyện Kim... (Các biện pháp bảo tồn loài Trên lớp/tại di sản Trên lớp Trên lớp 6 Bài 53 Tham quan thiên nhiên 7 Bài Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 40 Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát Bài 51 Đa dạng