1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VAY ODA TẠI VIỆT NAM

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 174,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VAY ODA TẠI VIỆT NAM Mã học phần: INE3025 Sinh viên: Nguyễn Hà My Mã sinh viên: 19051160 Ngày sinh: 16/12/2001 Lớp: QH2019E KTQT CLC HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC *LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đầu nghiệp đổi mới, phát triển hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia, “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) trọng đẩy mạnh nguồn lực quan trọng cho phát triển Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, chuyển giao công nghệ, tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước giới, tạo nhiều việc làm, khơi thông nguồn lực tiềm kinh tế, góp phần quan trọng vào việc thực thành công đường lối Đảng, đổi đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Trong năm gần đây, Chính phủ đổi loạt quy định quản lý vay trả nợ nước ngoài, cho thấy tính cấp thiết việc đổi mời tồn diện hệ thóng quản lý nợ quốc gia Tuy nhiêm, kinh nghiệm quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trình hoàn thiện nên nhu cầu nghiên cứu xây dựng lực, máy quản lý nguồn vốn ODA nước ta thời gian tới ngày lớn Trên sở nhận thức đắn tầm quan trọng việc quản lý nguồn vốn vay ODA Việt Nam nay, sinh viên chọn nghiên cứu đề tài “ Quản lý nguồn vốn vay ODA Việt Nam” nhằm góp phần khai thác hiệu nguồn vốn vay ODAcũng biến việc vay trả nợ ODA thành địn bẩy phát triển kinh tế mà khơng làm tăng nguy an ninh tài không phụ thuộc vào can thiệp kinh tế- trị từ nước ngồi khơng dễ dàng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY ODA CỦA VIỆT NAM A Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA 1.1Khái niệm ODA Hỗ trợ (hay viện trợ) nước ngồi bao gồm dịng tài chính, trợ giúp kỹ thuật hàng hóa cư dân nước trao cho cư dân nước khác hình thức trợ cấp hay cho vay có trợ cấp phủ nước, quỹ, tổ chức tài đa phương, doanh nghiệp cá nhân Hỗ trợ nước gồm loại • Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance- ODA ) lớn nhất, bao gồm viện trợ phủ nước tài trợ dành cho nước thu nhập thấp trung bình • Hỗ trợ thức (Official Assistance, OA) viện trợ cung ứng phủ nước tài trợ dành cho quốc gia giàu • Hỗ trợ tự nguyện tư nhân (Private Voluntary Assistance, PVA) bao gồm trợ cấp từ tổ chức phi phủ, nhóm tơn giáo, tổ chức từ thiện, quỹ cơng ty tư nhân • ODA tên viết tắt “Official Development Assistance”, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức, hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên) quan thức Chính phủ Trung ương Địaphương Cơ quan thừa hành Chính phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Theo World Bank: “ODA phần tài phát triển thức(ODF) có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ gọi ODA ” ODF tài trợ phát triển thức, tất nguồn tài mà phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển, loại vốn vay gồm có ODA hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng lớn Theo OECD, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế đưa khái niệm ODA là” Nguồn tài mà Chính phủ nước phát triển thể chế tổ chức đa phương dành cho nước phát triển, thơng qua quan nhà nước, phủ cấp Trung ương địa phương, quan có thẩm quyền nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cho quốc gia Vốn ODA bao gồm tất khoản viện trợ không hồn lại, có hồn lại vay ưu đãi, phần viện trợ khơng hồn lại yếu tố ưu đãi khác chiếm 25% vốn cung ứng.” Theo giáo trình Kinh tế quốc tế - Trường ĐHKTQD: Nguồn vốn ODA hình thức hỗ trợ phát triển phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ có tính chất song phương đa phương, bao gồm khoản tiền mà quan phủ viện trợ khơng hồn lại cho vay theo điều khoản tài ưu đãi Hiện nay, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Trong quy định: “ODA nguồn vốn phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế, tổ chức liên 14 phủ liên quốc gia (gọi tắt Nhà tài trợ) cung cấp cho Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai hình thức: (i) ODA viện trợ khơng hồn lại (ii) ODA vốn vay tức phải hoàn trả lại cho nhàtài trợ, yếu tố khơng hồn lại đạt 35% với khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc” Nghị định đưa khái niệm vốn vay ưu đãi: “Là hình thức cung cấp vốn vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại, yếu tố khơng hồn lại chưa đạt tiêu chuẩn ODA vốn vay” Như vậy, khái niệm Quốc tế Việt Nam ODA nêu thống nội dung chất ODA là: (i) ODA phản ánh mối quan hệ hai bên: bên tài trợ gồm tổ chức quốc tế, phủ nước phát triển, tổ chức liên phủ liên quốc gia bên nhận tài trợ phủ nước (thường nước phát triển hay phát triển); (ii) với mục đích giúp đỡ nước phát triển kinh tế - xã hội; (iii) phận nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, phủ nước nhận tài trợ (vay nợ) phải thực nghĩa vụ hoàn trả nợ tương lai 1.2Đặc điểm nguồn vốn ODA Một khoản tài trợ coi ODA, đáp ứng đầy đủ đặc điểm sau: Thứ nhất, nguồn vốn ODA nguồn vốn có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước chậm phát triển thể qua • Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu US • Thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Vốn ODA World Bank, ADB, hay Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japanese Bank for International Cooperation - JBIC ) có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thường vốn ODA có phần viện trợ khơng hồn lại, phần 25% tổng số vốn vay Như OECD cho khơng 20-25% tổng vốn ODA • Các khoản vay thường có lãi suất thấp, chí khơng có lãi suất Lãi suất thường giao động từ 0.5% đến 5% / năm (trong lãi suất cho vay thị trường tài quốc tế 7% / năm năm phải thỏa thuận lại lãi suất bên) -> Nhìn chung, nước cung cấp vốn ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn ( CN, kinh nghiệm quản lý) ĐỒng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp vốn ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Thứ hai, vốn ODA thường kèm ràng buộc định Tùy theo khối lượng vốn ODA loại hình viện trợ mà vốn ODA kèm theo điều kiện ràng buộc định Những điều kiện ràng buộc ràng buộc phần có thẻ ràng buộc toàn kinh tế, xã hội chí ràng buộc trị Thơng thường, ràng buộc kèm theo thường điều kiện mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hóa dịch vụ nước tài trợ nước nhận tài trợ -> Nhìn chung, nguồn vốn ODA ln chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng tới trị, vừa thực xuất hàng hóa, dịch vụ tự vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nợ thường chưa xuất Một số nước khơng sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Thứ tư, ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ bên tham gia giao dịch không quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát triển hay gặp khó khăn nguồn lực việc giải vấn đề xã hội, kinh tế, môi trường Thứ năm,, ODA thường thực qua kênh giao dịch • Kênh song phương: Quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho Chính phủ quốc gia tài trợ • Kênh đa phương : Các tổ chức quốc tế hoạt động nhờ khoản đóng góp nhiều thành viên cung cấp ODA cho quốc gia viện trợ (Đối với nước thành viên cách cung cấp ODA gián tiếp ) Thứ sáu, ODA giao dịch thức, tính thức thể chỗ giá trị nguồn ODA bao nhiêu, mục đích sử dụng gì, phải chấp thuận phê chuẩn Chính phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận thể văn , hiệp định, hiệp ước quốc tế ký kết với nhà tài trợ Thứ bảy, ODA cung với mục đích rõ ràng Mục Có mục tiêu giúp nước phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: xố đói, giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nông thôn; sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng; sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; vấn đề xã hội tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý nhà nước, cải cách thể chế, 1.3Phân loại nguồn vốn ODA 1.3.1 Phân loại theo tính chất • ODA khơng hồn lại : Là hình thức ODA mà nước tiếp nhận khơng phải hồn lại viện trợ • ODA hồn lại: Bao gồm khoản vay ưu đãi, có thời gian hồn lại dài lãi suất thấp Trong nguồn vốn ODA hoàn lại cần có tối thiểu 25% tài trợ khơng hồn trả • ODA khơng hồn lại: Đây viện trợ phát triển thức từ nước ngồi cung cấp khơng u cầu nước tiếp nhận ODA hồn trả • ODA hỗn hợp: Bao gồm phần tín dụng ưu đãi theo điều kiện OECD kết hợp với phần ODA khơng hồn lại 1.3.2 Phân loại theo nguồn cung cấp • Nguồn vốn ODA song phương: Là loại viện trợ phát triển thức Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước khác Các quốc gia cung cấp nguồn ODA chủ yếu giới kể đến như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản • Vốn ODA đa phương: Bao gồm nguồn viện trợ thức đến từ tổ chức tài quốc tế, khu vực từ Chính phủ nước đến Chính phủ nước khác thơng qua tổ chức đa phương 1.3.3 Phân loại theo điều kiện ràng buộc - Vốn ODA không ràng buộc: Khoản viện trợ không ràng buộc tức việc sử dụng nguồn vốn ODA không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA ràng buộc: ODA phép sử dụng để mua sắm trang thiết bị, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nước trợ cấp ODA cung cấp dùng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể 1.3.4 Phân loại nguồn vốn ODA theo hình thức • Hỗ trợ cán cân tốn: Hỗ trợ cán cân toán thực qua dạng: Chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận; viện trợ hàng hóa hỗ trợ nhập Dự án xây dựng cầu Nhật Tân tuyến đường hai bên đầu cầu dự án Trung ương đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội, sử dụng nguồn vốn Trung ương (vốn ODA vốn nước) ngân sách thành phố Hà Nội Dự án với mục tiêu góp phần hồn thiện tuyến đường vành đai phía Bắc thành phố Hà Nội, nhằm giảm ách tắc giao thông, phát triển đô thị giãn mật độ dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Theo kế hoạch, việc xây dựng cầu Nhật Tân dài khoảng 3,9km, chiều rộng cầu 33,2m đường hai đầu cầu với tổng chiều dài gần 4,4km Dự án bao gồm gói thầu gói thầu số - xây dựng cầu cầu dẫn phía bắc, gói thầu số - xây dựng cầu dẫn đường dẫn phía nam, gói thầu số - xây dựng đường dẫn phía bắc Tổng mức đầu tư dự án 13.600 tỷ đồng, gồm 10.000 tỷ đồng v ốn vay từ JICA (Nhật Bản) cho công tác xây lắp, tư vấn; vốn đối ứng nước 3.500 tỷ đồng; đó, vốn ngân sách Trung ương 2.442 tỷ đồng cho quản lý dự án, thuế chi phí khác dự phịng, vốn ngân sách thành phố Hà Nội 1.066 tỷ đồng cho cơng tác giải phóng mặt tái định cư Về tổ chức thực hiện, Ban quản lý dự án 85 (Bộ Giao thông Vận tải) chủ đầu tư thực công việc xây lắp với giá trị gần 12.600 tỷ đồng UBND thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm thực dự án thành phần đền bù, giải phóng mặt từ nguồn vốn ngân sách thành phố với tổng kinh phí thực 1.800 tỷ đồng Tuy nhiên, q trình thực hiện, gói thầu số gói thầu số chậm tiến độ, phát sinh chi phí.Tuy nhiên,iến độ thực bị kéo dài thêm 26 tháng, chi phí phát sinh khoảng 288 tỷ đồng phải điều chỉnh phương án giải phóng mặt cho phù hợp với quy định mới, dẫn đến kéo dài thời gian giải phóng mặt nên tiến hành vay lại vốn ODA chi phí phát sinh Gói thầu số số Dự án xây dựng sở hạ tầng Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc [Dự án vốn vay ODA] - Xây dựng hạ tầng sở cho Khu công nghệ cao Hịa Lạc, phía Tây Hà Nội, với chức nghiên cứu phát triển công nghệ, chức đào tạo tập huấn - Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc định hướng trở thành điểm tập trung khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất Việt Nam Dự kiến hoàn thành tháng 9/2020 - Bên cạnh số cơng ty Việt Nam Vinsmart, tập đồn NIDEC - sản xuất động số giới Nhật Bản rót vốn lớn vào Khu cơng nghệ cao Hòa Lạc, hy vọng thời gian tới có nhiều cơng ty Nhật Bản đầu tư vào Hội thảo kêu gọi doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc tổ chức vào tháng 10/2019 Tokyo CHƯƠNG : Kinh nghiệm số giải pháp, học rút việc quản lý nguồn vốn VN Quốc gia thất bại công tác quản lý nợ nước ngồi 1.1Kinh nghiệm từ Philippines • Năm 2004, Philippines đứng trước nguy khủng hoảng tài tỷ lệ nợ nước mức cao, toán lãi suất nợ gánh nặng lớn kinh tế • Trước khủng hoảng 1983 - 1984, tình hình kinh tế vĩ mơ vô ảm đạm nguồn thu để trả nợ gần cạn kiệt Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 5,15% (1980) xuống 1,87% (1983) giảm đột ngột xuống - 7,32% (1984) Tốc độ tăng trưởng xuất giảm dần • Dự trữ ngoại tệ mỏng, Philippines bắt đầu xuất nợ q hạn 4 • Chính việc phân bố nguồn lực không dựa lợi so sánh không tạo nguồn thu ngoại tệ để trả nợ mà làm gia tănggánh nặng nợ việc nhập tư liệu sản xuất gia tăng tính hiệu kinh tế *Nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý nợ Philippines • Hệ thống ngân hàng thiếu tính cạnh tranh, phân khúc mang nặng cách quản lý ngành độc quyền • Hệ thống tài yếu không thu hút nguồn vốn nước, NHTW hoạt động hiệu • Hệ thống tài yếu khơng kiểm sốt tỷ giá hối đối dẫn đến tượng chảy máu vốn tăng cao 1.2Kinh nghiệm từ Pakistan Là nước tiếp nhận ODA nhiều châu Á, gần hai phần ba số vốn đến từ nhà tài trợ song phương, Hàn Quốc, Pakistan phụ thuộc nhiều vào viện trợ từ Mỹ Tuy nhiên, khác với Hàn Quốc, Pakistan khơng tận dụng lợi từ dịng vốn ODA lớn ổn định từ Mỹ, sau năm 1960, tỉ lệ lớn viện trợ dành cho lĩnh vực quân Do biến động trị liên tục, dịng vốn tăng giảm thất thường, gây tình trạng thiếu hụt ngoại tệ kinh niên, trở ngại góp phần gây hình thái tăng trưởng khơng ổn định quốc gia (xem Hình 2.) Mặc dù đầu tư vào CSHT kinh tế chiếm tỉ trọng lớn cấu sử dụng ODA, Pakistan trọng vào nông nghiệp, chưa thành cơng việc tìm nguồn ngoại tệ khác thay cho ODA (ngoài kiều hối) Do đó, cán cân tốn ln trở ngại lớn tăng trưởng quốc gia *Nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý nợ Pakistan Tính từ năm 1960, Pakistan tiếp nhận 110 tỉ USD viện trợ ODA (tính theo giá cố định năm 2009), có chứng cho thấy khoản viện trợ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Sự trồi sụt thất thường dòng vốn ODA nguyên nhân khiến quốc gia tiếp tục nước nghèo Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế (định hướng sách khơng qn) trị (sự thay đổi liên tục phủ cầm quyền) khiến ODA trở thành phần gắn bó hữu chiến lược tăng trưởng quán gắn kết quốc gia Các quốc gia thành công công tác quản lý nguồn vốn nước 2.1Kinh nghiệm từ Trung Quốc Một ví dụ tiêu biểu cho quốc gia có khả quản lý sử dụng nguồn vốn triệt để, Trung Quốc Hoạt động vay nợ nước ngồi Trung Quốc quản lý chặt chẽ Chính phủ Trung Quốc không chủ trương tăng nợ nước mà tận dụng nguồn vốn nước, từ FDI Đây nghĩa vụ bắt buộc, cứng nhắc nên dễ xảy rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến khả toán kinh tế Trung Quốc có hệ thống thơng tin quản lý nối liền Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Tổng cục Quản lý ngoại hối, Tổng cục Hải quan, ngân hàng thương mại, để theo dõi giám sát chặt chẽ hoạt động ngoại hối, hoạt động vay trả nợ Như vậy, thấy Trung Quốc thành công việc giám sát quản lý sử dụng nguồn vốn vay ODA Việt Nam nhờ có chiến lược quản lý nợ nước ngồi có mục tiêu rõ ràng, đảm bảo cân đối tổng nguồn tài trợ tổng nhu cầu vốn quốc gia; trì nguồn tốn nợ nước ngồi phùhợp với khả trả nợ kinh tế Ngoài ra, Trung Quốc cịn có hệ thống thơng tin nợ nước ngồi theo dõi giám sát chặt chẽ hoạt động ngoại hối, hoạt động vay trả nợ => Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò việc quản lý giám sát Hai quan Trung ương quản lý ODA Bộ Tài (MoF) Ủy ban cải cách phát triển quốc gia (NDRC) MoF làm nhiệm vụ “đi xin tiền”, đồng thời quan giám sát việc sử dụng vốn MoF yêu cầu Sở Tài địa phương thực kiểm tra thường xuyên hoạt động dự án, phối hợp với WB đánh dự án Các Bộ ngành chủ quản địa phương có vai trị quan trọng thực phối hợp với MoF giám sát việc sử dụng vốn Việc trả vốn ODA Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người trả nợ” Quy định buộc người sử dụng phải tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận lo bảo vệ nguồn vốn 2.2Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Tại thời điểm ký Hiệp định đình chiến (tháng năm 1953), Hàn Quốc nước nghèo giới, với hệ thống sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề chiến tranh, nạn tham nhũng tràn lan nơng nghiệp đình đốn Trong 30 năm sau kể từ năm 1960, Hàn Quốc trở thành trường hợp chuyển đổi kinh tế nhanh thành cơng giới, ODA đóng vai trò quan trọng thần kỳ Hàn Quốc Có hai đặc điểm quan trọng ODA Hàn Quốc • Thứ nhất, nguồn viện trợ (chủ yếu viện trợ song phương từ Mỹ) tương đối lớn ổn định, tạo nguồn cung cấp ngoại tệ đáng tin cậy giai đoạn công nghiệp hóa mạnh mẽ quốc gia Trong năm1960, Hàn Quốc quốc gia phát triển thiếu ngoại tệ trầm trọng, thể chỗ thâm hụt tài khoản vãng lại ln mức cao • Thứ hai, ODA Hàn Quốc sử dụng tập trung cho hai lĩnh vực chính: nơng nghiệp sở hạ tầng Cơng nghiệp hóa có nghĩa hàng triệu cơng nhân Hàn Quốc di cư từ nông thôn thành thị, gây thiếu hụt lao động nông thôn Để khắc phục tình trạng đó, có cách phải tăng nhanh bền vững suất lao động nơng nghiệp Do đó, phủ Hàn Quốc đầu tư mạnh vào sở hạ tầng để đại hóa nơng nghiệp chuyển đổi thân ngành nơng nghiệp qua phong trào Làng (nông thôn mới), phát động từ năm 1970 Bí thành cơng phát triển sở hạ tầng Hàn Quốc gắn kết kế hoạch phát triển năm với kế hoạch tài chính, đặt điều hành Ủy ban Kế hoạch kinh tế Ủy ban không lập kế hoạch mà phân bổ vốn thực dự án đầu tư công Việc tập trung chức điều hành vào quan giúp tháo gỡ vướng mắc thiếu vốn thực kế hoạch, bao gồm định liên quan đến sử dụng vốn ODA? Văn phòng Chính phủ có cán chun theo dõi việc lập kế hoạch thực dự án đầu tư cơng với giúp đỡ nhóm nhà khoa học đầu ngành giúp đánh giá độc lập dự án” Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy ODA đóng vai trị tích cực q trình cơng nghiệp hóa, dịng vốn ODA đủ lớn để tạo cải thiện đáng kể cán cân toán cách chủ động Hàn Quốc sử dụng ngoại tệ để đầu tư vào lĩnh vực thúc đẩy trực tiếp tăng trưởng CSHT kinh tế nông nghiệp Các quan phủ tổ chức theo cách cho phép gắn chặt dự án ODA vào kế hoạch phát triển kinh tế, yêu cầu qui trình đánh giá độc lập chặt chẽ dự án ĐTC, có dự án ODA Bài học kinh nghiệm quản lý vay nợ nước Việt Nam Qua nghiên cứu quốc gia thất bại thành công quốc gia công tác quản lý vay nợ nước ngồi, rút học kinh nghiệm, giải pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng, cơng tác quản lý tránh thất thốt, sử dụng lãng phí tham nhũng nguồn vốn ODA Việt Nam Trước hết tình trạng giải ngân chậm kế hoạch cần phải nhanh chóng đẩy mạnh tiến độ cụ thể : + Thứ nhất, rà soát dự án đánh giá chi tiết, cụ thể khả giải ngân vốn đầu tư công Các bộ, ngành, địa phương phải xác định rõ tỷ lệ giải ngân dự kiến đạt theo kế hoạch vốn năm 2020 nguyên nhân không đạt tỷ lệ giải ngân 100% kế hoạch Trong trường hợp theo tiến độ khối lượng dự án đặt khơng có khả hồn thành, bộ, ngành, địa phương phải đề xuất với Chính phủ cắt giảm điều chuyển kế hoạch vốn giao + Các cấp phải trực tiếp chịu trách nhiệm giải ngân hết số vốn kế hoạch giao, đôn đốc tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư công , không để chậm trễ việc thẩm quyền + Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến khó lường, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐTC từ nguồn vốn vay nước ngoài, bộ, ngành địa phương cần tập trung liệt triển khai đồng giải pháp theo tinh thần đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, địa phương cần khẩn trương tổng hợp dự án với đánh giá cụ thể, chi tiết tỷ lệ giải ngân để hoàn thiện thủ tục thanh, tốn; đồng thời, phải phản ánh khó khăn, vướng mắcgửi Chính phủ để kịp thời tháo gỡ cần chủ động phối hợp, rà soát với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để thực giải ngân vốn đầu tư theo quy định Còn thực trạng cho vay lại, tham nhũng, thất thoát lãng phí sử dụng vốn vay ODA, nợ nước ngoài, ta cần phải +Cải cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trường đầu tư, kinh doanh, đấu thầu dự án, cơng trình sử dụng vốn ODA thơng thống, minh bạch, cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết, gây phiền hà, tiêu cực yêu cầu thiết giai đoạn thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển + Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu giải pháp quan trọng để chống tham nhũng việc sử dụng vốn đầu tư phát triển có hiệu +Cơng khai, minh bạch chương trình, dự án theo ngành, lĩnh vực nhà tài trợ đề xuất, qua góp phần nâng cao hiệu quản trị công mở hội công tham gia dự án có sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển cho loại hình doanh nghiệp, khơng gói gọn doanh nghiệp nhà nước +Thường xuyên kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát dự án đầu tư, cơng trình có sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển +Tăng cường vai trò Quốc hội quan Quốc hội, đặc biệt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tài - Ngân sách Ủy ban Kinh tế Quốc hội việc giám sát việc sử dụng vốn ODA *Tài liệu tham khảo Alesina, A and D Dollar, “Who gives foreign aid to whom and why?”, “Journal of Economic Growth (2000), 33-63; Charron, N., “Exploring The Impact Of Foreign Aid On Corruption: Has The “Anti - Corruption Movement” BeenEffective?,” The Developing Economies 49 (2011), 66-88; Tavares, J., “Does foreign aid corrupt?,” Economics Letters 79 (2003), 99-106 Ngân hàng Thế giới, tháng 8/2020, “Cập nhật tình hình tài khóa Việt Nam Tối ưu hóa chiến lược vay trả nợ công”; Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), luận án “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam.” TS.Nguyễn Thị Kim Chi, Giáo trình” quản lý nợ nước ngồi”, chương TS Ngơ Thị Tuyết Mai, “Nợ nước ngồi Việt Nam - Vấn đề giải pháp” ,Kinh tế dự báo,Cơ quan ngôn luận kế hoạch đầu tư Trung tâm Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, 2020 Luật Đầu tư công ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ (2018), Nghị định số 97/2018/NĐ-CP cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; Nghị định số 56/2020/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước - ngày 25/5/2020 10 Chính phủ (2017), Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày 28/4/2017 cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 11 Luật quản lý nợ công ngày 23/11 năm 2017 12 World Bank- Ngân hàng giới 13 Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) 14 OECD, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 15 Số liệu thống kê từ Bộ kế hoạch đầu tư 5 *Một số trang web: 16.https://kinhtevadubao.vn/mot-so-giai-phap-nham-giam-thieu-tac-dong-tieucuccua-oda-doi-voi-an-ninh-kinh-te-o-viet-nam- 19356.html 17.https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6 att/200601 vn.pdf 18.https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-giai-phap-chovaylai-von-oda-330967.html 19.http://www.issi.gov.vn/phong-chong-tham-nhung-trong-su-dung-oda-o-vietnam t104c2716n3224tn.aspx 20.https://kinhtevadubao.vn/mot-so-giai-phap-nham-giam-thieu-tac-dong-tieucuccua-oda-doi-voi-an-ninh-kinh-te-o-viet-nam- 19356.html ... máy quản lý nguồn vốn ODA nước ta thời gian tới ngày lớn Trên sở nhận thức đắn tầm quan trọng việc quản lý nguồn vốn vay ODA Việt Nam nay, sinh viên chọn nghiên cứu đề tài “ Quản lý nguồn vốn vay. .. 01/10/2018 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Một nguyên tắc quản lý nhà nước vốn ODA, vay ưu đãi: • ? ?Vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng... nhận nguồn vốn vay để đảm bảo khả trả nợ hạn, tránh rủi ro khơng đáng có q trình quản lý sử dụng vốn Thực trạng sử dụng nguồn vốn vay ODA Việt Nam 2.1Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w