a. Về mặt cơ cấu tổ chức
3.2 Quản lý về mặt kinh tế: Đề cập đến các kỹ thuật được áp dụng nhằm mục
Trong khâu vay vốn, Chính phủ Việt Nam cần xác định được mức vay ODA và cân đối giữa nguồn vốn trong và ngoài nước với tổng nhu cầu vốn của nền kinh tế, thời gian vay trong bao lâu hay những chi phí rủi ro gặp phải. Trong khẩu sử dụng vốn vay, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hiến pháp, điều luật Đầu tư công và nghị địnhbổ sung mới ban hành năm 2020 về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA với các dự án, tránh xảy ra tình trạng các chủ đầu tư khơng có năng lực giám sát, quản lý, nhằm sử dụng đúng mục đích, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ODA.
3.3Các chủ thể quản lý nguồn vốn vay ODA ở Việt Nam
• Bộ tài chính: Theo luật quản lý nợ công (2010) và Luật ngân sách nhà nước
có trách nhiệm thống nhất quản lý tài chính cơng
• Bộ kế hoạch và Đầu tư: Phối hợp với Bộ tài chính xây dựng quy trình thu
thập, báo cáo, tổng hợp, chia sẻ và cơng bố thơng tin về nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ ban hành; Phối hợp với Bộ tài chính xây dựng hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ,...
• Ngân hàng nhà nước Việt Nam
• Ban quản lý dự án
• Chủ dự án: Là đơn vị được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng
nguồn vốn ODA và nguồn vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và quản lý, sử dụng cơng trình sau khi chương trình, dự án kết thúc.
• Cơ quan chủ quản: Là các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực
thuộc Chính Phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, ...
• Các cơ quan quản lý nhà nước về ODA : Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn
phịng chính phủ,..