Hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại việt nam

104 243 0
Hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Mẫu khảo sát 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Kết cấu Luận văn 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT CHẾ QUẢN LÝ, 21 THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ 21 TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 21 1.1 Thiết chế quản lý 21 1.1.1 Khái niệm thiết chế 21 1.1.2 Khái niệm quản lý 23 1.1.3 Vai trò thiết chế quản lý 25 1.2 Thẩm định công nghệ 26 1.2.1 Khái niệm thẩm định công nghệ 26 1.2.2 Tiêu chí thẩm định công nghệ 28 1.2.3 Vai trò thẩm định công nghệ 30 1.2.3.1 Vai trò thẩm định công nghệ dự án đầu tư 32 1.2.3.2 Vai trò thẩm định công nghệ hợp đồng CGCN 34 1.3 Đánh giá tác động công nghệ 34 1.3.1 Khái niệm đánh giá tác động công nghệ 34 1.3.2 Tiêu chí đánh giá tác động công nghệ 36 1.4 Thiết chế thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc 37 1.4.1 Dự án đầu tư trực tiếp nước 37 1.4.2 Công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước 38 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 43 THỰC TRẠNG VỀ THIẾT CHẾ ĐỂ THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG 43 CỦA CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN 43 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 43 2.1 Thực trạng dự án đầu tƣ nƣớc (có liên quan đến yếu tố công nghệ) Việt Nam 43 2.1.1 Tổng quan dự án đầu tư trực tiếp nước (có liên quan đến yếu tố công nghệ) 43 2.1.2 Đánh giá thực trạng thiết chế thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 45 2.2 Những bất cập việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc 49 2.2.1 Những bất cập quy định pháp luật 51 2.2.2 Những bất cập công tác quản lý 55 2.4 Những bất cập việc thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ 59 2.4.1 Bất cập quyền liên quan đến công nghệ chuyển giao 59 2.4.2 Bất cập nội dung chuyển giao công nghệ 62 2.4.3 Bất cập thời hạn hợp đồng, giá phương thức toán 66 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG 71 GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐỂ THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ 71 TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Kinh nghiệm quốc tế hình thành thiết chế để thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ 71 3.1.1 Kinh nghiệm quốc tế hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tiêu chuẩn môi trường công nghệ 71 3.1.2 Kinh nghiệm xác định lực tổ chức thẩm định chuyển giao công nghệ 72 3.1.3 Kinh nghiệm Australia tiêu chí thẩm định công nghệ 73 3.2 Căn để xây dựng thiết chế thẩm định 76 3.2.1 Căn sách, pháp luật 77 3.2.2 Căn quản lý Nhà nước 81 3.3 Hình thành thiết chế thẩm định công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc 84 3.3.1 Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ pháp lý 84 3.3.2 Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ nội dung thẩm định tác động công nghệ 89 3.3.3 Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ quản lý thẩm định tác động công nghệ 94 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc Luận văn này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan chủ trì PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định thƣ “Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ Australia, đề xuất mô hình tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, cho phép sử dụng tài liệu nhiệm vụ để hoàn thành luận văn Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trần Văn Hải, ngƣời đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, TS Đào Thanh Trƣờng Quý Thầy giáo/Cô giáo công tác Khoa Khoa ho ̣c quản lý , đã trang bi ̣cho nhƣ̃ng kiế n thƣ́c hữu ích nhiệt tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập Trƣờng Tôi xin cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo , đồng nghiệp đơn vị công tác tạo điều kiện, giúp đỡ để theo học chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi cảm ơn chuyên gia, nhà quản lý, đại diện đơn vị quản lý, doanh nghiệp trả lời vấn, cung cấp thông tin, tƣ liệu phục vụ nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình , nhƣ̃ng ngƣời đã đô ̣ng viên , khích lệ suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGCN: Chuyển giao công nghệ CNH: Công nghiệp hóa ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc FDI: Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước HĐH: Hiện đại hóa IMF: International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế KH&CN: Khoa học Công nghệ OECD: Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNCs: Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quyền liên quan đến công nghệ chuyển giao số Hợp đồng CGCN lần đầu 59 Bảng 2.2: Quyền liên quan đến công nghệ chuyển giao số Hợp đồng CGCN bổ sung 60 Bảng 2.3: Quyền liên quan đến công nghệ chuyển giao số Hợp đồng trợ giúp kỹ thuật 61 Bảng 2.4: Nội dung CGCN Hợp đồng CGCN lần đầu khảo sát 62 Bảng 2.5: Nội dung CGCN Hợp đồng bổ sung khảo sát 65 Bảng 2.6: Nội dung CGCN Hợp đồng trợ giúp kỹ thuật khảo sát 65 Bảng 2.7: Tóm tắt thông tin thời hạn, giá phƣơng thức toán Hợp đồng CGCN lần đầu khảo sát 66 Bảng 2.8: Tóm tắt thông tin thời hạn, giá phƣơng thức toán hợp đồng khảo sát Hợp đồng bổ sung 67 Bảng 2.9: Tóm tắt thông tin thời hạn, giá phƣơng thức toán hợp đồng khảo sát Hợp đồng trợ giúp kỹ thuật 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ Đảng Nhà nƣớc có sách mở cửa vào năm 1986 đến nay, thu hút ĐTNN nói chung FDI nói riêng nội dung quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Do nƣớc ta quốc gia phát triển, có điểm xuất phát KH&CN thấp nên việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ nƣớc phát triển để tận dụng ƣu nƣớc sau nhằm phục vụ cho công CNH, HĐH đất nƣớc tất yếu Trong thập kỷ gần đây, ĐTNN góp phần quan trọng việc thúc đẩy trình đồng thời tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế đến năm 2010 “đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển” đến năm 2020 “cơ trở thành nƣớc công nghiệp” [4, tr 11; 10, tr 3] Không có tác động nƣớc phát triển, ĐTNN FDI nguồn lực quan trọng để phát triển công nghệ đất nƣớc công nghiệp Vai trò đƣợc thể hai khía cạnh CGCN sẵn có từ bên vào nghiên cứu, cải tiến phát triển công nghệ để thích nghi, phù hợp với điều kiện thực tế, tăng hiệu sử dụng công nghệ Đây mục tiêu quan trọng mà nƣớc tiếp nhận FDI mong đợi từ nhà ĐTNN Các hoạt động cải tiến công nghệ doanh nghiệp FDI tạo nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nƣớc [27, tr 40] Ngoài ra, thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo từ công nghệ nguồn cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa phƣơng, nƣớc tiếp nhận biến chúng thành công nghệ Đây tác động tích cực quan trọng FDI phát triển công nghệ nƣớc chủ nhà Nhƣ vậy, thấy mục tiêu quan trọng thu hút ĐTNN CGCN, kiến thức chuyên môn, bí công nghệ thông qua dự án FDI [26, tr 22] Bên cạnh tác động tích cực, CGCN qua FDI đặt nhiều vấn đề cho nƣớc chủ nhà tiếp nhận công nghệ, bật là: công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện nƣớc phát triển, gây ô nhiễm môi trƣờng, tƣợng chuyển giá, v.v Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy CGCN qua dự án FDI nƣớc ta thời gian qua chƣa đạt hiệu nhƣ kỳ vọng, chƣa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế, giá trị gia tăng không cao, lợi nhuận thu [31, tr 97-102; 32, tr 10-11] FDI chƣa hƣớng mạnh vào khu vực nông nghiệp mà đa phần tập trung vào khu vực phi nông nghiệp nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đại hóa [8, tr 18] Đại đa số công nghệ chuyển giao, trình độ công nghệ mức độ trung bình, số công nghệ mức thấp, lạc hậu, chí cá biệt có trƣờng hợp chuyển giao công nghệ lý số nƣớc đầu tƣ Tính cạnh tranh sản phẩm thƣơng trƣờng quốc tế còn yếu hầu hết công nghệ sử dụng FDI công nghệ đƣợc sử dụng phổ biến quốc Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, FDI vào Việt Nam chủ yếu lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp, xây dựng bất động sản; lĩnh vực khác nhƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp, giáo dục đào tạo, v.v chiếm tỷ lệ thấp Bên cạnh đó, số nghiên cứu gần nhận định, sách thu hút ĐTNN Việt Nam đƣợc cải thiện suốt hai thập kỷ qua theo hƣớng tiến tới xây dựng mặt pháp lý môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh thuận lợi chủ động sáng tạo cho doanh nghiệp, đa dạng hóa hình thức đầu tƣ mở rộng lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣng trình thực nảy sinh tồn nhiều vấn đề chƣa thể giải rốt [1, tr 20; 3, tr 41] Ví dụ, thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô chủ yếu dừng lại hoạt động lắp ráp với mức nội địa hóa 6% khiến mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 xuất ô tô phụ tùng đạt mức 5-10% tổng sản lƣợng ngành khó trở thành thực” Các tác giả cho rằng, nguyên nhân nhiều dự án có trình độ lạc hậu không quan tâm đến hoạt động CGCN Đa số bên giao công nghệ theo kênh FDI có quyền đặt hợp đồng CGCN với điều khoản có lợi cho bên giao [21, tr 75] Vì lý này, khâu chuyển giao công nghệ điểm nghẽn lớn dự án FDI Việt Nam [1, tr 21] Tóm lại, phủ nhận ĐTNN hay cụ thể FDI kênh chuyển giao công nghệ chủ yếu, tạo hội cho nƣớc ta tiếp nhận đƣợc công nghệ tiên tiến ứng dụng công nghệ cao đến từ nƣớc phát triển Chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN kết hợp với nghiên cứu phát triển công nghệ nƣớc phát huy triệt để hiệu kinh tế mang lại từ khoa học kỹ thuật Từ doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận làm chủ công nghệ cao, tiên tiến qua tiến trình cải cách, đổi mới, sáng tạo phát triển đƣợc công nghệ kỹ thuật cao cho nƣớc nhà Tuy nhiên, thực tế còn tồn nhiều bất cập thu hút quản lý FDI Nhiều dự án chƣa đƣợc thẩm tra, xem xét kỹ dẫn đến chất lƣợng dự án chƣa cao, công nghệ đƣợc chuyển giao chủ yếu gia công, lắp ráp sản xuất giản đơn nhằm tận dụng lợi nhân công giá rẻ Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động CGCN theo cam kết doanh nghiệp đầu tƣ FDI chƣa đƣợc thực hiện, thiếu phối hợp Bộ, ngành địa phƣơng Chính vậy, việc xem xét bƣớc hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI Việt Nam nhằm đánh giá hiệu chúng dự án FDI, góp phần nâng cao chất lƣợng CGCN việc làm cần thiết, cần đƣợc thực thƣờng xuyên đồng Các thiết chế quản lý đáp ứng loại nhu 10 - Tính đồng thiết bị dây chuyền công nghệ (danh mục thiết bị dự án đầu tƣ thể khả thực công đoạn dây chuyền công nghệ, đáp ứng yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm) Trong trƣờng hợp nhà đầu tƣ tham gia góp vốn thiết bị, thiết bị cần bảo đảm tính đồng phù hợp với công nghệ; - Trên sở danh mục thiết bị dự án đầu tƣ, cần xem xét cụ thể nội dung chủ yếu sau: đặc tính, tính kỹ thuật thiết bị; công suất thiết bị; tình trạng thiết bị (mới hay qua sử dụng); thời gian bảo hành; - Đối với dự án đầu tƣ có liệt kê danh sách máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng dự kiến nhập khẩu, cần thẩm định thêm nội dung sau: - Xem xét tình trạng máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ (tuổi thiết bị năm sản xuất, thời gian sử dụng, thời gian sử dụng còn lại, ); - Nguồn gốc, xuất xứ máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ; - Xem xét mức độ phù hợp tiêu chuẩn sản xuất máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ so với quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Việt Nam tiêu chuẩn nƣớc G7 an toàn, tiết kiệm lƣợng bảo vệ môi trƣờng c) Về nguyên, nhiên, vật liệu, linh kiện, phụ tùng: - Xem xét khả khai thác, cung ứng, vận chuyển, lƣu giữ nguyên, nhiên, vật liệu để cung cấp cho dự án đầu tƣ; - Xem xét chủng loại, khối lƣợng, giá trị loại linh kiện, phụ tùng bán thành phẩm phải nhập ngoại hay sử dụng nƣớc để gia công, lắp ráp, sản xuất sản phẩm; - Xem xét chủng loại, khối lƣợng, giá trị nguyên, nhiên, vật liệu phải nhập ngoại, khả sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu địa phƣơng 90 nƣớc, khả sử dụng nguyên liệu gây ô nhiễm môi trƣờng d) Về tác động công nghệ đến hiệu kinh tế - xã hội: Tác động công nghệ đến hiệu kinh tế - xã hội đƣợc xét tiêu chí: - Tác động đến phân phối thu nhập công xã hội Đây tiêu quan trọng, giúp đánh giá đƣợc đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu phân phối xác định đƣợc tác động dự án đến trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cƣ theo vùng lãnh thổ Thực chất tiêu xem xét xem phần gia trị gia tăng dự án dự án liên đới (nếu có) đƣợc phân phối cho nhóm đối tƣợng khác (bao gồm ngƣời làm công ăn lƣơng, ngƣời hƣởng lợi nhuận, nhà nƣớc) vùng lãnh thổ nhƣ nào, có đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định hay không - Tác động đến lao động việc làm Việt Nam tình trạng yếu kỹ thuật sản xuất công nghệ nhƣng lại dƣ thừa nhân công Chính tiêu gia tăng công ăn việc làm tiêu quan trọng việc đánh giá dự án đầu tƣ Để đánh giá tác động dự án đến lao động việc làm xem xét tiêu tuyệt đối tiêu tƣơng đối là: tiêu số lao độnng có việc làm thực dự án tiêu số lao động có việc làm tính đơn vị giá trị vốn đầu tƣ Những ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng kết cấu hạ tầng: có dự án mà ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng rõ rệt Đặc biệt dự án địa phƣơng nghèo, vùng núi, nông thôn với mức sống trình độ dân trí thấp Nếu dự án đƣợc triển khai địa phƣơng trên, tất yếu kéo theo việc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Những lực kết cấu hạ 91 tầng đƣợc tạo từ dự án nói trên, có tác dụng dự án mà còn ảnh hƣởng đến dự án khác phát triển địa phƣơng Dự án đầutƣ lĩnh vực bƣu viễn thông lợi ích tài còn giúp tăng cƣờng cải thiện sở hạ tầng viễn thông Việt Nam Tăng cƣờng khả lực hội nhập kinh tế quốc tế - Số lao động có việc làm Bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án số lao động có việc làm dự án liên đới (số lo động có việc làm gián tiếp) Các dự án liên đới dự án khác đƣợc thực đòi hỏi dự án đƣợc xem xét - Đóng góp vào ngân sách Nhà nước Ngân sách quốc gia tăng nhanh có lợi cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Do nguồn ngân sách chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ vào ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng sở hạ tầng, trợ giúp ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng sở hạ tầng, trợ giúp ngành lợi ích chung xã hội cần thiết phải phát triển Vì vậy, dự án đầu tƣ đóng góp nhiều cho ngân sách qua loại thuế khoản thu khác hiệu lớn xét đóng góp vào lợi ích kinh tế xã hội dự án Để xem xét hiệu đóng góp vào ngân sách dự án, sử dụng tiêu tỷ lệ đóng góp vào ngân sách tổng vốn đầu tƣ - Ảnh hưởng dây chuyền Do xu hƣớng phát triển phân công lao động xã hội, mối liên hệ ngành, vùng kinh tế ngày gắn bó chặt chẽ Vì vậy, lợi ích kinh tế xã hội dự án không đóng góp cho thân ngành đƣợc đầu tƣ mà còn cò ảnh hƣởng thúc đẩy phát triển ngành khác Ví dụ nhƣ có dự án đầu tƣ vào ngành khai thác quặng 92 sắt, có tác động định đến ngành luyện kim hay khí chế tạo Hoặc với dự án sản xuất đƣờng có tác động định đến việc sản xuất mía địa phƣơng Tuy nhiên ảnh hƣởng dây chuyền ý nghĩa tích cực mà số trƣờng hợp có tác động tiêu cực Vì phân tích dự án phải tính đến hai yếu tố Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp ngƣời lao động, trình độ quản lý nhà quản lý, nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập ngƣời lao động Những tác động xã hội, trị kinh tế khác (tận dụng khai thác tài nguyên chƣa đƣợc quan tâm hay phát hiện, tiếp nhận đƣợc công nghệ nhằm hoàn thiện cấu sản xuất, tạo thị trƣờng mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển địa phƣơng yếu kém, vùng xa xôi nhƣng có tiềm tài nguyên.8 Xem xét tác động công nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, ngành, lĩnh vực (nâng cao trình độ công nghệ sản xuất ngành, lĩnh vực, góp phần đổi công nghệ sản xuất địa phƣơng, góp phần làm gia tăng giá trị sản phẩm, tạo sản phẩm chủ lực, sản phẩm mạnh địa phƣơng) e) Về tác động công nghệ đến môi trường: Việc thực dự án thƣờng có tác động định đến môi trƣờng sinh thái Các tác động tích cực, nhƣng tiêu cực Tác động tích cực làm đẹp cảnh quan môi trƣờng, cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt cho dân cƣ địa phƣơng… Các tác động tiêu cực bao gồm việc ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí, đất đai, làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời súc vật khu vực Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 93 Vì vậy, phân tích dự án tác động môi trƣờng đặc biệt tác động tiêu cực phải đƣợc quan tâm thỏa đáng Xem xét tác động công nghệ đến môi trƣờng tự nhiên, xã hội, sức khỏe cộng đồng, v.v Quy trình thẩm định chắn góp phần khắc phục số bất cập hoạt động CGCN dự án FDI nay, góp phần ngăn chặn từ đầu việc đƣa vào nƣớc ta công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều tài nguyên, gây ô nhiễm môi trƣờng,… Tuy nhiên, cần ý rằng, công tác thẩm định đƣợc thực có “văn đề nghị quan chủ trì thẩm định dự án đầu tư” Do vậy, lần cần nhấn mạnh tầm quan trọng quan quản lý đóng vai trò chủ trì nhƣ phối hợp đồng bộ, thƣờng xuyên với quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan 3.3.3 Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ quản lý thẩm định tác động công nghệ Công tác theo dõi, đánh giá, giám sát, quản lý CGCN dự án FDI Việt Nam còn tồn nhiều bất cập Do vậy, cần hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động nghệ nhằm ngăn chặn mặt hạn chế đồng thời phát huy nhũng mặt tích cực CGCN từ nƣớc vào Việt Nam qua dự án FDI a) Về pháp luật, sách: - Đề xuất sửa đổi Luật CGCN theo hƣớng nâng cao hiệu quản lý, trọng việc phân cấp thẩm định phù hợp; quy định thẩm quyền hình thức giám sát, kiểm tra thực công nghệ - Quy định tất hợp đồng CGCN dự án FDI phải đăng ký đƣợc cấp giấy chứng nhận - Giao quyền rà soát, đánh giá trình độ công nghệ ngành, lĩnh vực địa phƣơng toàn quốc quan quản lý KH&CN 94 Qua đó, tham mƣu việc điều chỉnh yếu tố, lĩnh vực ƣu tiên phù hợp dự án FDI nhằm đem lại lợi ích thực Nhà nƣớc Việt Nam b) Về công tác quản lý Nhà nước: - Xây dựng, ban hành thông tƣ hƣớng dẫn đánh giá trình độ công nghệ cho ngành, lĩnh vực, địa phƣơng,… hƣớng dẫn triển khai đánh giá trình độ công nghệ theo định kỳ - Xây dựng văn hƣớng dẫn tiêu chí xác định công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, công nghệ hạn chế chuyển giao hay công nghệ cấm chuyển giao - Xây dựng văn hƣớng dẫn đăng ký thành lập, quản lý, theo dõi hoạt động tổ chức đánh giá định giá công nghệ c) Về thủ tục hành chính: - Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN, phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ cán quản lý KH&CN - Hỗ trợ hệ thống trung gian tìm hiểu, môi giới, tƣ vấn CGCN - Hỗ trợ phát triển thị trƣờng công nghệ Tiểu kết chƣơng Trong Chƣơng 3, Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thẩm tra thẩm định công nghệ hoạt động CGCN thông qua FDI Công tác thẩm định dự án đầu tƣ FDI chƣa thực coi trọng nội dung công nghệ; trình thẩm tra công nghệ, phê duyệt hợp đồng CGCN giám sát, kiểm tra thực chƣa thực phát huy hiệu Nguyên nhân vƣớng mắc còn tồn quy định pháp luật Các quy định, điều kiện ràng buộc công nghệ hạn chế chuyển giao chƣa tạo thành rào cản Trong chƣơng này, Luận văn phân tích đề xuất nhà quản lý KH&CN để xây dựng giải pháp nhằm khắc phục bất cập 95 việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam Nhìn chung, giải pháp tập trung vào việc hình thành công cụ quản lý sách, hƣớng dẫn cần thiết cho hoạt động 96 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu vấn để lý luận thực tiễn chuyển giao công nghệ thông qua dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; hoạt động CGCN bất cập còn tồn tại; sách quy trình thẩm định, đánh giá tác động công nghệ; v.v Việt Nam Với nƣớc có trình độ công nghệ còn khiêm tốn nhƣ nƣớc ta việc ứng dụng công nghệ chuyển giao từ bên để nghiên cứu phát triển phục vụ sản xuất nƣớc quan trọng Trên phƣơng diện lý thuyết, FDI phải đóng góp phần quan trọng mục tiêu Nhƣng thực tế, hiệu chƣa thực đạt đƣợc nhƣ mong muốn hệ thống pháp lý Việt Nam xác lập đƣợc vấn đề sau: - Các phạm trù liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng công nghệ; chuyển quyền sở hữu, sử dụng công nghệ; chuyển quyền sở hữu, sử dụng công nghệ có quyền (li-xăng); mua bán, chuyển giao công nghệ; - Khung pháp lý tƣơng đối đầy đủ cho hoạt động CGCN; - Ban hành 03 Danh mục công nghệ (khuyến khích chuyển giao, hạn chế chuyển giao cấm chuyển giao) tạo điều kiện để đề sách ƣu đãi nâng cao hiệu CGCN; - Các sách cho phép CGCN dƣới hình thức nhập công nghệ, góp vốn công nghệ thúc đẩy phát triển tổ chức trung gian, tƣ vấn môi giới chuyển giao công nghệ Vì vậy, để ngăn chă ̣n tƣ̀ đầ u việc chuyển giao công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u , tiêu hao nhiề u lƣơ ̣ng , nguyên liê ̣u , gây ô nhiễm môi trƣờng vào Việt Nam , cần tiếp tục hình thành thiết chế quản lý để thẩm định công nghệ từ giai đoạn đầu Thứ nhất: phải sửa đổi Luật đầu tƣ với quy định dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp bắt buộc phải thẩm định công nghệ; 97 sửa đổi Luật CGCN theo hƣớng bắt buộc đăng ký hợp đồng CGCN công nghệ chuyển giao vào Việt Nam thông qua dự án FDI Thứ hai: Hình thành văn hƣớng dẫn thẩm định công nghệ đánh giá tác động công nghệ kinh tế - xã hội - môi trƣờng; xây dựng tiêu chí, tài liệu hƣớng dẫn xem xét, nhận định tác động công nghệ theo lĩnh vực, ngành nghề, địa phƣơng, v.v Thứ ba: cần quy định rõ nội dung công nghệ nội dung quan trọng xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tƣ phải đƣợc giải trình cụ thể, chi tiết hồ sơ xin phép đầu tƣ Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo Luận văn đƣợc chứng minh: để hình thành thiết chế quản lý nhằm thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI Việt Nam, cần xây dựng thiết chế quản lý để đánh giá tác động công nghệ đến môi trƣờng hiệu kinh tế - xã hội thiết chế quản lý để đánh giá tác động nâng cao lực công nghệ Việt Nam., 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2014), Đánh giá sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tập 76 (số 3), tr 10-24 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Thị Nhƣ Hoa (2014), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc lực cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tập 76 (số 3), tr 25-37 Vũ Thị Vân Anh (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 2, tr 40-44 Đinh Văn Ân (2006), Phân tích sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc quan điểm phát triển bền vững, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 8, tr 11-17 Lê Xuân Bá ngƣời khác (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Thể chế Thành tích, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tập 50 (số 3), tr 54-57 Đỗ Đức Bình (2009), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam: Những bất cập sách giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 145, tr 6-9 Đỗ Đức Bình (2011), Một số ý kiến định hƣớng sách nhằm thu hút FDI thực có hiệu vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 163, tr 18-20 Đỗ Đức Bình (2013), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam: Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 99 194, tr 3-9 10 Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn (2009), Vai trò đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 7, tr 2-7 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 11/2005/NĐCP: Quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 133/2008/NĐCP: Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ 13 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 118/2015/NĐCP: Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật đầu tƣ 14 Fichter J.H (Trần Văn Đĩnh dịch) (1974) , Xã hội học, Nhà xuất Hiện đại, Sài Gòn 15 Trần Văn Hải (2015), Sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ - Từ tiếp cận so sánh, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập 674 (số 5), tr 86-90 16 Bùi Văn Hùng (2013), Chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 15, tr 10-13 17 Trần Ngọc Liêu (2009), Bài giảng Khoa học quản lý Đại cương, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 18 Đỗ Hoài Nam (2009), Hoạt động thẩm định công nghệ - Một số kết quả, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 06, tr 24-25 19 Đỗ Hoài Nam (2012), Một số vấn đề công tác quản lý công nghệ Nhìn từ khía cạnh chuyển giao qua dự án FDI, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 08, tr 11-12 20 Đỗ Thị Bích Ngọc (2014), Luật chuyển giao công nghệ vƣớng mắc cần sửa đổi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 22, tr 7-10 100 21 Phùng Xuân Nhạ (2009), Nhìn lại vai trò đầu tƣ trực tiếp nƣớc bối cảnh phát triển Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, tập 154 (số 2), tr 70-80 22 Đào Quang Thu (2013), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam: 25 năm thu hút phát triển, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Hà Nội 23 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật số 80/2006/QH11: Luật Chuyển giao Công nghệ 24 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Luật số 29/2013/QH13: Luật Khoa học Công nghệ 25 Lê Thanh Tùng (2014), Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia Asean, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 11-17 26 Hà Thanh Việt (2005), Quan điểm số tiêu đánh giá hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Tạp chí Thanh tra Tài chính, số 34, tr 19-22 27 Nguyễn Tấn Vinh (2005), Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) tới trình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1, tr 36-43 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 28 Alan, L.P (1995), Tecnology Assessment, Impact Assessment, pg 135151 29 Chen, Y (2007), Impact of Foreign Direct Investment on Regional Innovation Capability: A Case of China, Journal of Data Science, vol 5, pg 577-596 30 Dean et al (Eds) (2013), Essays on Impact, DESCRIBE Project Report, University of Exeter 31 Tran Thi Anh Dao, Dinh Thi Thanh Binh (2013), FDI and growth in 101 Vietnam: a critical survey, Journal of Econimics and Development, vol 15 (no 3), pg 91-116 32 Lê Đăng Doanh (2002), Foreign direct investment in Vietnam: Results, Achievements, Challenges and Prospects, Proceeding of the Conference on Foreign Direct Investment, Hanoi 33 Fichter, J H (1987), Parochial school: Asociological study, University of Notre Dame Press, Notre Dame 34 Friedland, R and Robertson, A.F (1992), The Sociology of Economic Life, Westview Press, Boulder 35 Gidden, A (1990), Sociology, Polity Press, Cambridge 36 Stephen, H.H., Douglass C.N., Barry R.W (2008), Political Institutions and Financial Development, Stanford University Press, California 37 OECD (2001), Growth, technology transfer and foreign direct investment, OECD Global Forum on International Investment, Mexico 38 UNCTAD (2007), World Investment Report 2007: Transnational Corporations, Extractive Industries and Development, Definition and Resources, United Nations, New York and Geneva 39 World Bank (2007), Foreign Direct Investment (FDI) net inflows and net outflows as share of GDP, Sustainable Development, pg 344-347 40 Zhu, Y (2010), An Analysis on Technology Spillover Effect of Foreign Direct Investment and Its Countermeasures, International Journal of Business and Management, no 4.2010, pg.178-182 102 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN LÝ KH&CN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Kính gửi: ……………………………………………… Thưa Ông/Bà, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ có liên quan đến lĩnh vực chuyển giao công nghệ Kính mong Ông trả lời số câu hỏi có liên quan đến lĩnh vực để giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin cam đoan thông tin Ông cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo yếu tố khuyết danh sử dụng thông tin Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà Câu 1: Xin Ông/Bà đánh giá khái quát thực trạng chuyển giao công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam Câu 2: Xin Ông/Bà đánh giá bất cập việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam 2.1 Những bất cập quy định pháp luật 2.2 Những bất cập công tác quản lý Câu 3: Theo Ông/Bà, cần có giải pháp để khắc phục bất cập việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam 3.1 Giải pháp quy định pháp luật 3.2 Giải pháp công tác quản lý 103 PHIẾU PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP FDI VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Kính gửi: ……………………………………………… Thưa Ông, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ có liên quan đến lĩnh vực chuyển giao công nghệ Kính mong Ông trả lời số câu hỏi có liên quan đến lĩnh vực để giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin cam đoan thông tin Ông cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo yếu tố khuyết danh sử dụng thông tin Xin trân trọng cảm ơn Ông Câu 1: Xin Ông đánh giá khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình chuyển giao công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam 1.1 Khó khăn từ doanh nghiệp 1.2 Khó khăn từ yếu tố khách quan Câu 2: Xin Ông đánh giá bất cập việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam Câu 3: Theo Ông, cần có giải pháp để khắc phục bất cập việc thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam 104 ... bàn đến chủ đề thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ dự án FDI Luận văn Hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam tập trung... thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ, đặc biệt công nghệ dự án FDI Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ dự án FDI Việt Nam Phạm vi... Nam - Chƣơng Giải pháp hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động công nghệ dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 20 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT CHẾ QUẢN LÝ, THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan