Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
898,02 KB
Nội dung
BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT-KINH TẾ VỀ TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CÔNGNGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGMÔHÌNHCHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆTRONGCÁCDOANHNGHIỆPCÔNGNGHIỆP 8171 Hà Nội, 2010 BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT-KINH TẾ VỀ TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CÔNGNGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGMÔHÌNHCHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆTRONGCÁCDOANHNGHIỆPCÔNGNGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Tân Cơ quan quản lý: Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Chương trình Kỹ thuật-Kinh tế về Tự động hóa và Côngnghệ vật liệu Người thực hiện: TS. Nguyễn Văn Tân Ths. Bùi Minh Sơn Ths. Phạm Quốc Anh Hà Nội, 2010 i MỤC LỤC CH¦¥NG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Khái quát chung 1 1.2. Mục tiêu, nội dungnghiêncứu 3 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 4 1.2.2. Nội dungnghiêncứu 4 CH¦¥NG 2 5 HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM 5 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM 5 2.2. HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆPTRONG LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH 6 2.2.1. Trong lĩnh vực Quốc phòng 6 2.2.2. Trong lĩnh vực an ninh (Công an nhân dân) 12 2.3. HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆPTRONGCÁC THÀNH PHẦN DOANHNGHIỆP 15 2.3.1. Doanhnghiệp tư nhân và Cổ phần nhà nước không chi phối 15 2.3.2. Doanhnghiệp Nhà nước và Cổ phần nhà nước chi phối 19 2.3.3. Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 21 CH¦¥NG 3 27 TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC 27 3.1. TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC 27 3.1.1. Các chương trình KH&CN tại Trung Quốc 27 3.1.2. Kinh nghiệm ươm tạo doanhnghiệp của Trung Quốc 37 3.2. TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA THÁI LAN 40 3.2.1. Chuyểngiaocôngnghệ ở Thái Lan 40 3.2.2. Kinh nghiệm chuyểngiaocôngnghệtrong ngành chế tạo Thái Lan 42 3.3. TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA HÀN QUỐC 48 ii 3.3.1. Tình hình nhập côngnghệ ở Hàn Quốc và hoạt động chuyểngiaocôngnghệ (tập trung vào các thập kỷ 70, 80 và 90) 48 3.3.2. Nội dung và những đặc điểm du nhập côngnghệ ở Hàn Quốc 51 3.3.3. Các chương trình phát triển KH&CN trọng điểm 54 CH¦¥NG 4 59 ĐỀ XUẤT MÔHÌNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020 59 4.1. Định hướng hoạt động CGCN giai đoạn 2010-2020 59 4.2. Đề xuất môhình CGCN 61 4.2.1. Môhình 1 đối với cácdoanhnghiệp nhà nước 61 4.2.2. Môhình 2 đối với cácdoanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước 64 CH¦¥NG 5 67 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CGCN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1. Giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN 67 5.2. Kiến nghị một số giải pháp chính sách. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Khái quát chung Cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại, khoảng từ giữa thế kỷ XX, dựa trên những tri thức sáng tạo, đi sâu vào thế giới vĩ mô và thế giới vi mô đã dẫn tới sự phát minh ra một thế hệ máy móc hoàn toàn mới, gọi là máy móc thông minh. Điển hình là máy điện toán mô phỏng được những chức năng chủ yếu của não người như biết nhớ, biết tính toán kể cả các bài toán rất phức tạp, biết thực hiện các lệnh, biết tư vấn cho người dùngtrong một số việc , đóng vai trò chính trongcác hệ tự động hóa toàn phần của sản xuất và trongcác mạng thông tin toàn cầu. Máy móc thông minh kết hợp với tri thức sáng tạo trở thành nguồn lực của cáccôngnghệ cao như côngnghệ thông tin và truyền thông, côngnghệ sinh học, côngnghệ vật liệu tiên tiến - nano , trong đó côngnghệ thông tin và truyền thông gi ữ vai trò chủ đạo và hệ thống côngnghệ cao là cốt lõi của lực lượng sản xuất mới. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới đã thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức trong nửa sau của thế kỷ XX. Đó là một nền kinh tế trong đó việc sáng tạo tri thức, sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng là động lực ch ủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi đó là nền kinh tế tri thức và tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với việc sử dụng chính thức của Ngân hàng thế giới. Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên và vố n dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu. Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, một số nước đang phát triển, tuy chưa có côngnghiệp hiện đại, côngnghệ cao nhưng biết chủ động hội nhập kinh tế, tranh thủ tiếp thu côngnghệ cao trên cơ sở nguồn nhân lực thích hợp, thì vẫn có thể bước đầu phát triển kinh tế tri thức. Nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghi ệp và là nước đang phát triển thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và côngnghệ có năng lực tiếp thu và ứng dụngcáccôngnghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu côngnghệ cao của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng ngay vào công nghi ệp hóa, hiện đại hóa trongcác lĩnh vực cần thiết. Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy với sự điều 2 chỉnh hợp lý, có thể ứng dụng vào các máy trongcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển côngnghệ thông tin và truyền thông, internet, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động , tức là phát triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa ở trình độ cao, nhiều lĩnh vực của công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ . Do đó việc kết hợp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới. Sau 20 năm đổi mới, thế và lực của đất nước ta đã mạnh hơn nhiều, tuy "từng bước phát triển" nhưng một số thành phần của kinh tế tri thức như côngnghệ thông tin, internet, điện thoại di động trong giai đo ạn 2001 - 2005 đã phát triển khá nhanh. Nhiều nước phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Phần Lan, Ấn Độ biết kết hợp phát triển kinh tế tri thức đều đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Do đó, tranh thủ thời cơ mà bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức. Đảng ta đã đề ra đường lối: "Đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức". Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh Quốc tế tạo ra và tiềm năng là lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Như vậy, lý luận và thực tiễn là căn cứ vững chắc để xây d ựng đường lối đúng đắn, tranh thủ thời cơ, rút ngắn thời gian côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, phát triển kinh tế tri thức phải tập trung nguồn lực vào bốn hướng chính sau đây: Thứ nhất: Nhà nước phải xâydựng thể chế xã hội và chính sách kinh tế năng động, rộ ng mở, khuyến khích sáng tạo và ứng dụng có hiệu quả những tri thức mới. Cần có chính sách tốt thúc đẩy kinh doanh tạo điều kiện cho doanhnghiệp mới phát triển. Phải tạo dựng một nền hành chính có hiệu quả, tránh phiền hà, tham nhũng, giảm thiểu các chi phí, thủ tục hành chính, góp phần tăng sức cạnh tranh. Thứ hai: Đào tạo nguồn nhân lực tài năng sáng tạo, biết phối hợp và chia s ẻ ứng dụng những thông tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao. 3 Thứ ba: Xâydựng một hệ thống đổi mới hiệu quả bao gồm: cácdoanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức tư vấn và các tổ chức khác liên kết, trao đổi thông tin, tri thức với nhau theo những mục tiêu đã xác định. Họ phải thường xuyên tiếp cận các kho thông tin, tri thức của thế giới được liên tục chất đầy, để tích cực "tiêu hóa" chúng và thích nghi hóa cho các nhu cầu của mình và t ừ đó sáng tạo ra côngnghệ cao mới. Thứ tư : Tích cực xâydựng kết cấu hạ tầng côngnghệ thông tin và truyền thông, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển ngành côngnghệ cao dẫn đầu này. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, phổ biến và sáng tạo tri thức. Bốn hướng trên đây thường được xem như bốn trụ cột xâydựng kinh tế tri thức mà lãnh đạ o Nhà nước phải chỉ đạo mới có thể thành công. Căn cứ vào các chỉ số đánh giá về mức phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới, nếu so sánh nước ta với nhóm các nước côngnghiệp phát triển cao (OECD) thì nước ta có một số ít các chỉ số đạt mức khá như tăng trưởng GDP hằng năm, chỉ số phát triển con người (HDI), đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) Như ng nhìn chung vẫn còn nhiều chỉ số thấp kém so với nhiều nước trên thế giới và khu vực, đó là chỉ số phát triển nguồn nhân lực, chỉ số phát triển và đổi mới công nghệ, ứng dụngcôngnghệ cao, sức cạnh tranh, chỉ số phát triển côngnghệ thông tin và truyền thông Để đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề quan trọng hàng đầu là: Chúng ta phả i chủ động phát huy năng lực sáng tạo tri thức ở trong nước, đồng thời phải biết tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức của thế giới toàn cầu hóa. Thực vậy, trong điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển kinh tế tri thức lên ngay trình độ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm đẩy mạnh hợ p tác về côngnghệ cao trong nhiều lĩnh vực, trên cơ sở cùng có lợi. Qua hội nhập và hợp tác cùng với việc gửi đi học tập nâng cao trình độ ở nước ngoài cho cácchuyên gia Việt Nam từng bước trưởng thành, có thể chủ động trong ứng dụngcáccôngnghệ cao và tiến tới sáng tạo tri thức mới rất cần thiết cho côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở trình độ cao. Nhiều ví dụ trongcôngnghiệp điệ n tử, trong thiết lập mạng viễn thông quốc gia, trongcôngnghiệp chế biến nông sản phẩm, trong chế tạo trang thiết bị cơ - điện tử, đã cho thấy kết quả tốt và đạt bước tiến nhanh rõ rệt. 1.2. Mục tiêu, nội dungnghiêncứu Trước thực trạng và yêu cầu bức thiết về hiệu quả chuyểngiaocôngnghệ tại Việt Nam, đề tài “Nghiên cứuxây d ựng môhìnhchuyểngiaocôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcông nghiệp” đặt ra mục tiêu và nội dung như sau: 4 1.2.1. Mục tiêu của đề tài a) Mục tiêu chung của đề tài: Đánh giá đúng và thực chất kết quả hoạt động chuyểngiaocôngnghệ của cácdoanhnghiệp thuộc ngành côngnghiệp từ trước tới nay. Trên cơ sở Luật “Chuyển giaoCông nghệ” và các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan để ra những giải pháp và đề xuất môhìnhchuyểngiaocôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcôngnghiệp giai đoạn 2010-2020. b) Mụ c tiêu kinh tế xã hội: Trong tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu hiện nay, việc đề xuất môhìnhchuyểngiaocôngnghệ và hỗ trợ đầu tư cho cácdoanhnghiệpcôngnghiệp trên cơ sở khoa học côngnghệ sẽ giải quyết nhanh nhất các kết quả nghiêncứu vào sản xuất công nghiệp. Các sản phẩm chủ lực của nước ta sẽ có khả năng cạnh tranh hơn, đem lại nhiều công ăn việ c làm và hiệu quả kinh tế góp phần nâng cao tăng trưởng và an sinh xã hội theo chương trình của Đảng và Chính phủ. c) Mục tiêu khoa học công nghệ: Góp phần nâng cao trình độ côngnghệ Quốc gia và cải thiện môi trường đầu tư trong lĩnh vực côngnghệcôngnghiệp và côngnghệ cao hiện nay. 1.2.2. Nội dungnghiêncứu - Khảo sát thu thập các số liệu liên quan tới chuyểngiaocôngnghệ tại cácdoanhnghiệpcôngnghiệp từ trước tớ i nay. - Phân tích, đánh giá hiệu quả của việc chuyểngiaocôngnghệ tại cácdoanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong nghành công nghiệp. - Nghiêncứu tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài trongchuyểngiaocôngnghệ đối với cácdoanhnghiệpcông nghiệp. - Nghiêncứu đề xuất môhìnhchuyểngiaocôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcôngnghiệp giai đoạn từ nay tới 2020. 5 CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM Hoạt động chuyểngiaocôngnghệ (CGCN) nói chung tại Việt Nam hiện nay bao gồm cáchình thức chủ yếu là CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam, CGCN trong nước và CGCN từ Việt Nam ra nước ngoài. Hoạt động chuyểngiaocôngnghệcôngnghiệp bao gồm việc CGCN và dịch vụ CGCN trong lĩnh vực công nghiệp. Nghĩa rộng hơn của hoạt động CGCN côngnghiệp là việ c phát triển và trao đổi tri thức, phát triển kinh tế tri thức. Thực tế diễn ra tại Việt Nam phần nhiều là các hoạt động CGCN theo hình thức: Từ công ty mẹ chuyểngiao cho cáccông ty con trongcáccông ty 100% vốn nước ngoài, hoặc trongcáccông ty liên doanh. Còn lại là các hoạt động CGCN thương mại thuần tuý. Một số nghiêncứutrong nước cho kết quả, 90% hợp đồng CGCN được kí kết với cácdoanhnghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài. Nhiều cuộc khảo sát cho thấ y trình độ côngnghệ của một số ngành sản xuất và của các DN còn lạc hậu. Theo kết quả điều tra về thực trạng doanhnghiệp Việt Nam của Tổng cục thống kê công bố ngày 11/5/2005, hầu hết các DN ở quy mô vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, do đó khả năng trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật côngnghệ tiên tiến là rất hạn chế. Mức đầu tư cho khoa họ c và côngnghệ (KH&CN) tuy đã tăng, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và vẫn dựa chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước, chưa huy động được các nguồn đầu tư xã hội, nhất là từ cácdoanh nghiệp. Cơ chế, chính sách đầu tư cho KH&CN chưa được tháo gỡ để tạo nguồn lực và động lực cho các tổ chức, các nhà khoa học phát huy tối đa năng lực sáng tạo và đưa nhanh k ết quả nghiêncứu vào ứng dụngtrong thực tế. Công tác hội nhập quốc tế về KH&CN cũng chưa được quan tâm đẩy mạnh để tìm kiếm, tiếp thu, làm chủ, tiến tới cải tiến côngnghệ nhập từ nước ngoài phục vụ đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệptrong xu thế hội nhập. Ngoài ra, sự gắn kết giữa đào tạo - nghiêncứu - sản xuất, kinh doanh, quan hệ hợp tác giữa các tổ chức khoa học công nghệ, chất lượng các đề tài nghiêncứu khoa học đã nghiệm thu và việc đưa kết quả nghiêncứu vào cuộc sống vẫn còn nhiều hạn chế. 6 Tại Bộ Khoa học và Công nghệ, đến nay mới chỉ có trên 200 hợp đồng CGCN được phê duyệt, đăng ký, chiếm phần rất nhỏ trong số các dự án CGCN thực thi tại Việt Nam. Báo cáo về sức cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cũng cho thấy năm 2004 tính trên 104 nền kinh tế được nghiên cứu, Việt Nam xếp hạng 79 về mức độ sử dụng bằng sáng chế, hạ ng 99 về mức sử dụng bằng sáng chế côngnghệ nước ngoài. B ảng 1 . Chỉ số xếp hạng về côngnghệ của Việt Nam năm 2004 Chỉ số xếp hạng về côngnghệ 92 Chỉ số về sáng tạo côngnghệ 79 Chỉ số về côngnghệ thông tin 86 Chỉ số về chuyểngiaocôngnghệ 66 Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) (2004) “Báo cáo năng lực cạnh tranh” http://www.weforum.org/ Để có một cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng hoạt động CGCN côngnghiệp của Việt Nam trong những năm gần đây, sau đây chúng tôi tổng hợp và phân tích hiệu quả hoạt động CGCN phân theo các lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trongcác thành phần doanh nghiệp. 2.2 HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆPTRONG LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH Việc CGCN trong lĩnh vực an ninh, Quốc phòng ở nước ta chủ yếu là liên doanh với nướ c ngoài sản xuất hàng tiêu dùng, hoặc nhập chi tiết, linh kiện chi tiết về lắp ráp. Như vậy thực trạng CGCN ở đây là việc mua (nhập) máy cái hoặc dây chuyền lắp ráp hoặc mua phần mềm thiết kế chế tạo. Điều này phản ánh năng lực, trình độ tiếp nhận chuyểngiao khoa học kỹ thuật côngnghệ của nước ta còn yếu kém so với nhiều nước trên thế giới. 2.2.1 Trong lĩnh vực Quốc phòng Theo số liệu điều tra của Bộ Quốc phòng năm 2007, trong số 29 dự án đầu tư với nước ngoài có: - 07 dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất Quân đội. - 22 dự án đang thực hiện sản xuất kinh doanh, trong số này có 18 dự án Liên doanh, 03 dự án đầu tư ra nước ngoài tại Lào và 01 dự án hợp tác kinh doanh. Kết quả khảo sát có: 14/22 dự án có lợi nhuậ n chiếm tỷ lệ 67% và 8/22 dự án thua lỗ chiếm 33%. Tổng nộp ngân sách nhà nước từ năm 1999 đến hết tháng 6/2004 là 169,3 tỷ đồng và 10.710.313 USD, tạo việc làm cho khoảng [...]... HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆPTRONGCÁC THÀNH PHẦN DOANHNGHIỆP 2.3.1 Doanhnghiệp tư nhân và cổ phần nhà nước không chi phối Doanhnghiệp tư nhân và cổ phần Nhà nước không chi phối, bao gồm cả những doanhnghiệp nước ngoài, doanhnghiệp liên doanh Việc CGCN xảy ra mạnh mẽ nhất là trongcácdoanhnghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI), vì cácdoanhnghiệp này thường trực thuộc các tập... vụ chính sau trong giai đoạn kế hoạch 5-10: 29 a Thúc đẩy chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp bằng cách phát triển cáccôngnghệ then chốt và sản phẩm cho phát triển nông nghiệp bền vững b Với côngnghiệp chế tạo là ra sức phát triển cáccôngnghệ then chốt chung cho các ngành côngnghiệp cơ sở và trụ cột Thúc đẩy áp dụngcôngnghệ thông tin và cáccôngnghệ cao khác trongcác ngành côngnghiệp truyền... của cácdoanhnghiệptrong nước đều có những bất cập như sau: Thiếu thông tin Thiếu thông tin côngnghệ và thông tin thị trường là trở ngại lớn trong việc đổi mới côngnghệTrong một khảo sát của viện nghiêncứu quản lý kinh tế trung ương trên 82 doanhnghiệp thì chỉ có 16 doanhnghiệp có ý tưởng đổi mới côngnghệ qua trung tâm thông tin công nghệ, tạp chí, sách báo, chuyên ngành Theo nhiều doanh nghiệp, ... bằng các giải pháp khoa học côngnghệCácdoanhnghiệp ít nhiều đã nhận thức ra điều này, tuy nhiên họ vẫn chưa tìm ra chìa để mở khoá Việc CGCN được thực hiện trongcácdoanhnghiệp này chủ yếu là tự phát, đa dạng Cácdoanhnghiệp lớn, có đủ tiềm lực thì có thể mua thiết bị và côngnghệ theo hình thức chìa khoá trao tay Cácdoanhnghiệp nhỏ hơn thì chủ yếu dùng đội ngũ khoa học trong nước, nghiên cứu. .. triển côngnghệ cao có quyền sở hữu trí tuệ tự chủ, nuôi dưỡng nguồn tăng trưởng ngành côngnghiệpcôngnghệ cao Chương trình lựa chọn 19 chủ đề thuộc 6 lĩnh vực côngnghệ cao: Côngnghệ thông tin, côngnghệ sinh học, nông nghiệp hiện đại, vật liệu mới, côngnghệ chế tạo tiên tiến và tự động hoá, côngnghệ năng lượng, côngnghệ bảo vệ môi trường và một số chuyên đề lớn làm trọng điểm phát triển Trong. .. năng kinh tế và kỹ thuật, côngnghệ cao Một số đánh giá khác thì phân chia việc CGCN chủ yếu theo hai luồng chính là từ công ty mẹ chuyểngiao cho cáccông ty con trongcáccông ty 100% vốn nước ngoài hoặc trongcáccông ty liên doanh Luồng thứ hai là các hoạt động CGCN thương mại thuần túy Một số nghiên cứu trong nước cho kết quả, 90% hợp đồng CGCN được kí kết với cácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước... các đối tác của doanhnghiệp - Đại học - Viện nghiên cứu phát huy đầy đủ vai trò của mình: Ưu tiên hỗ trợ đối với dự án do doanhnghiệp - Đại học và Viện nghiên cứu liên kết tiến hành Điều kiện tiên quyết để phê duyệt dự án là doanhnghiệp phải thực hiện phần phát triển côngnghệ và côngnghiệp hoá Doanhnghiệp là thực thể cơ bản thực hiện dự án và côngnghiệp hoá hoặc thu hút nhiều côngnghệ d) Khuyến... CHƯƠNG 3 TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC 3.1 TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆCÔNGNGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC 3.1.1 Các chương trình KH&CN tại Trung Quốc 3.1.1.1 Chương trình nghiên cứu phát triển côngnghệ cao quốc gia (Chương trình 863): Chương trình 863 là Chương trình KHCN có mục tiêu Quốc gia rõ ràng Trên cơ sở thực hiện thành công 3 kế hoạch 5 năm lần thứ... thuật và các sản phẩm khác phục vụ quốc phòng, an ninh, côngnghiệp Quốc phòng cũng có nhiệm vụ tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia nghiên cứu khoa học và côngnghệ phục vụ nhiệm vụ xâydựng và phát triển côngnghiệp Quốc phòng 2.2.2.3 Chuyểngiaocôngnghệ quốc... gần 20% cho rằng lao động chuyển sang làm cho cácdoanhnghiệptrong nước ∗ CácDoanhnghiệp tư nhân trong nước Hiện nay, nước ta có khoảng 300.000 doanhnghiệp hầu hết là doanhnghiệp vừa và nhỏ (chiếm 95% số doanh nghiệp) Doanhnghiệp Việt Nam đang thiếu vốn, thông tin, thiết bị hiện đại, thiếu chuyên môn và kỹ năng quản lý, vì thế tuy đông đảo những doanhnghiệp chỉ đóng góp có 60% thu nhập quốc dân . nhau trong nghành công nghiệp. - Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài trong chuyển giao công nghệ đối với các doanh nghiệp công nghiệp. - Nghiên cứu đề xuất mô hình chuyển giao công. và yêu cầu bức thiết về hiệu quả chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, đề tài Nghiên cứu xây d ựng mô hình chuyển giao công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp đặt ra mục tiêu và nội dung. VỀ TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP