Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS, viễn thám và SWAT trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước

37 17 0
Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS, viễn thám và SWAT trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM HÙNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS, VIỄN THÁM VÀ SWAT TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC THƯỢNG NGUỒN SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số chun ngành: 62850101 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, trình luan van2 of 98 Cơng hồn thành Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn 1: PTS Lê Văn Trung Người hướng dẫn 2: PGS.TS Võ Lê Phú Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp vào lúc ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 TÓM TẮT LUẬN ÁN NƯỚC thành phần then chốt cho sống trình phát triển xã hội loài người Tài nguyên nước phần thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai thuộc vùng đồi núi có độ che phủ rừng cao giữ vai trò quan trọng an ninh nguồn nước tỉnh thành vùng hạ lưu có thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tài nguyên nước (TNN) lưu vực đối mặt với thách thức lớn tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội với biến đổi khí hậu (BĐKH) Để góp phần quản lý phát triển bền vững cho lưu vực theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước IWRM (Integrated Water Resource Management), luận án đề xuất xây dựng công cụ hỗ trợ định IWRM dựa công nghệ GIS (Geographic information system), Viễn thám RS (Remote sensing) mơ hình SWAT (Soil and Water Assessment Tool) Công cụ hỗ trợ định IWRM với ba hợp phần chủ yếu (i) Đánh giá tài nguyên nước (TNN), (ii) Thông tin TNN, (iii) Công cụ phân bổ TNN cho lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai dựa công nghệ GIS, RS mơ hình SWAT xây dựng dựa sở hệ thống hóa nghiên cứu nước Các ảnh vệ tinh Landsat (giai đoạn 1994 - 2020) sử dụng để xây dựng đồ đánh giá biến động lớp phủ; xây dựng đồ đánh giá xói mịn đất theo phương trình RUSLE (Revised Universal Soil Loss Equation); tạo sở liệu phân tích khơng gian GIS áp dụng mơ hình SWAT đánh giá đánh giá tác động BĐKH thay đổi lớp phủ đến lưu lượng dịng chảy chất lượng nước, tính tốn cân nước, thành lập đồ rủi ro ô nhiễm đồ số dễ bị tổn thương tài nguyên nước VI (Vulnerability index) Trong đó, số liệu liên quan thông tin TNN (số lượng chất lượng) thu thập trạm khí tượng, trạm thủy văn, 49 vị trí quan trắc chất lượng nước mặt cho toàn lưu vực Chất lượng nước phân tích theo số chất lượng nước WQI (Water quality idex) theo trạng, cân nước dự báo đến 2030 theo kịch phát triển kinh tế - xã hội BĐKH RCP4.5 RCP8.5 Kết cho thấy diện tích thực phủ rừng lưu vực giảm từ 69,6% (1994) document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 xuống 40,2% (2020), ảnh hưởng đến khu vực có tiềm xói mịn đất cao xấp xỉ 50,48% diện tích lưu vực Q trình thị hóa phát triển kinh tế làm gia tăng tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước lưu vực mức trung bình (0,2 < VI < 0,4) dự báo tăng (0,4 < VI < 0,7) tiểu lưu vực Đắk Nông, Dak R‘Keh La Ngà giai đoạn 2020 - 2030 Ngoài ra, phát triển kinh tế - xã hội với ảnh hưởng BĐKH làm tăng sức ép nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô Đánh giá chung giải pháp đề xuất công cụ hỗ trợ IWRM cho lưu vực minh chứng tính khả thi hiệu mang lại Đồng thời, nghiên cứu tạo sở khoa học để nhân rộng giải pháp cho khu vực thiếu hạn chế công cụ hỗ trợ định IWRM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nước nguồn tài nguyên đặc biệt, giữ vai trò then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, tài nguyên nước (TNN) tài nguyên dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Trong đó, Việt Nam đánh giá quốc gia chịu tác động nhiều BĐKH, tượng khô hạn lũ lụt diễn ngày khốc liệt nhiều nơi toàn quốc (Bộ TN&MT, 2016) Ngoài ra, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nước tác động q trình thị hóa, phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch dịch vụ Hiện nay, nhiều khu vực lâm vào tình trạng thiếu nước thời điểm năm, đồng thời chất lượng nước không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất Giải thiếu hụt nước ô nhiễm nước vấn đề cấp bách Trên giới, giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước IWRM (Integrated water resource management) đề xuất áp dụng nhiều quốc gia (UNEP, 2018) Quan điểm IWRM phối hợp phát triển quản lý nguồn nước, đất đai tài nguyên liên quan, nhằm tối đa hoá lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội không phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái IWRM cần document, khoathành luan4 of hình và98.phát triển tảng tạo tam giác quản lý phát triển tai lieu, luan van5 of 98 bền vững: (1) Tạo môi trường thuận lợi; (2) Khung thể chế tổ chức tham gia; (3) Công cụ quản lý (GWP, 2018) Trong đó, cơng cụ quản lý với ba hợp phần chủ yếu: (i) Đánh giá tài nguyên nước (TNN); (ii) Thông tin TNN; (iii) Công cụ phân bổ TNN (CTTKH&CN, 2015) Hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic information system), Viễn thám RS (Remote sensing) mơ hình SWAT (Soil and Water Assessment Tool) công nghệ ứng dụng đánh giá, thơng tin phân bổ TNN, góp phần cải thiện công tác quản lý TNN lưu vực sông nhiều quốc gia (GWP&INBO, 2009) GIS, RS SWAT nghiên cứu ứng dụng để giải vấn đề quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống việc sử dụng tích hợp cơng nghệ GIS, RS SWAT tạo công cụ hỗ trợ IWRM với bối cảnh BĐKH Hệ thống sông Đồng Nai (SĐN) sông nội địa lớn Việt Nam, liên quan đến nhiều tỉnh, thành miền Đơng Nam Bộ có thành phố Hồ Chí Minh Thượng nguồn sơng Đồng Nai phần lớn nằm địa bàn tỉnh Lâm Đồng, bắt nguồn từ cao nguyên LangBiang với độ che phủ rừng cịn nhiều, góp phần điều tiết dịng chảy, tạo nguồn tài nguyên nước tiềm giữ vai trò quan trọng an ninh nguồn nước tỉnh thành vùng hạ lưu Tuy nhiên, theo thời gian diện tích rừng bị giảm đáng kể việc mở rộng diện tích đất canh tác, phát triển thủy điện, thị hóa Khi có can thiệp người, quy luật dòng chảy tự nhiên lưu vực thay đổi, chế độ dịng chảy dịng bị tác động mạnh mẽ nhiều hồ chứa thủy điện chế vận hành hồ chuyển dòng, mâu thuẫn đối tượng sử dụng nước ngày gia tăng Đặc biệt, bối cảnh BĐKH tác động rõ nét Chính vậy, luận án lựa chọn lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai làm đối tượng nghiên cứu điển hình Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ứng document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 dụng GIS, Viễn thám SWAT quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Xây dựng giải pháp tích hợp cơng nghệ GIS, RS mơ hình SWAT tạo cơng cụ hỗ trợ định quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai với bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) 2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Xây dựng sở khoa học cho giải pháp ứng dụng tích hợp cơng nghệ GIS, RS mơ hình SWAT tạo cơng cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) (ii) Phân tích đánh giá tác động xói mịn đất, BĐKH thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy chất ô nhiễm, xây dựng đồ rủi ro ô nhiễm tổn thương TNN cho lưu vực thượng nguồn sông Đông Nai (iii) Đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai thích ứng với biến đổi khí hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai dựa công nghệ GIS, RS, mơ hình SWAT - Phạm vi nghiên cứu: Tài nguyên nước mặt thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai, liệu liên quan kết hợp với ảnh viễn thám đa thời gian (giai đoạn 1994 - 2020) để phân tích biến động lớp phủ mặt đất Chuỗi liệu khí tượng, thủy văn thu thập giai đoạn 30 năm (1984 - 2014) liệu quan trắc chất lượng nước giai đoạn năm (2012 – 2020) để đánh giá, xác định tính dễ bị tổn thương TNN giai đoạn dự báo đến năm 2030 theo kịch phát triển kinh tế - xã hội với BĐKH document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 RCP4.5 RCP8.5 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu sau: - Nội dung 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) công cụ hỗ trợ cho IWRM lưu vực sông với bối cảnh BĐKH - Nội dung 2: Xây dựng sở khoa học cho việc phát triển giải pháp ứng dụng cơng nghệ tích hợp GIS, RS mơ hình SWAT tạo công cụ hỗ trợ cho ba hợp phần chủ yếu: (i) Đánh giá tài nguyên nước (TNN); (ii) Thông tin TNN; (iii) Công cụ phân bổ TNN - Nội dung 3: Triển khai ứng dụng GIS, RS SWAT xây dựng CSDL, đánh giá chất lượng nước lưu lượng dịng chảy, đánh giá tính tổn thương tài nguyên nước Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước bền vững cho lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai thích ứng với biến đổi khí hậu Đóng góp luận án - Nghiên cứu, đánh giá trạng chất lượng nước, quản lý khai thác TNN mặt lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai theo cách tiếp cận IWRM; - Xây dựng sở khoa học cho việc ứng dụng tích hợp GIS, RS mơ hình SWAT để tạo công cụ hỗ trợ IWRM khung phương pháp quản lý bền vững TNN lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai bối cảnh BĐKH; - Đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu GIS phù hợp góp phần tạo cơng cụ cung cấp Thơng tin Tài Nguyên Nước cho lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai; - Xây dựng quy trình giải pháp ứng dụng GIS, RS, SWAT đánh giá Tài Nguyên Nước, tạo giải pháp phân tích cụ thể ảnh hưởng BĐKH lớp phủ đến xói mịn, bồi lắng thay đổi dòng chảy lưu vực; document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 - Thành lập đồ xói mịn tiềm toàn lưu vực thiết lập số tác động đến xói mịn thống nhất, góp phần tạo sở khoa học phân tích trạng đánh giá mức độ xói mịn cho tiểu lưu vực; - Nghiên cứu, xây dựng công cụ hỗ trợ Phân bổ Tài Nguyên Nước xác định số dễ bị tổn thương TNN Trong đó, phân tích cụ thể tổng lượng nước nhu cầu dùng nước tiểu lưu vực, nhằm xác định khu vực thiếu hụt hay nhiễm nước, tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước Từ đó, xác định khu vực điểm nóng “hot spot” ưu tiên cho hành động để thực IWRM tốt hơn; - Phân tích cụ thể tác động kịch BĐKH (RCP4.5 RCP8.5) tích hợp với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đề xuất biện pháp cần triển khai ưu tiên thực IWRM giải pháp thích ứng BĐKH dự báo đến năm 2030, việc quản lý phát triển bền vững lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án hệ thống hóa sở khoa học (CSKH) phương pháp xây dựng công cụ cho hệ thống hỗ trợ định liên quan đến ba hợp phần chủ yếu IWRM bao gồm: (i) Đánh giá TNN; (ii) Thông tin TNN; (iii) Công cụ phân bổ TNN - Xây dựng CSKH cho việc phát triển giải pháp ứng dụng cơng nghệ tích hợp GIS, RS mơ hình SWAT hỗ trợ công tác IWRM với bối cảnh BĐKH - Đề xuất giải pháp tính tốn cân nước thành lập đồ số dễ bị tổn thương tài nguyên nước, dự báo theo kịch BĐKH, góp phần hình thành CSKH áp dụng cho việc quản lý phát triển lưu vực bền vững 6.1 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án tạo sở góp phần phát triển bền vững lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai theo hướng IWRM thích ứng với BĐKH Đồng thời, document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 giải pháp cơng cụ đề xuất mở rộng áp dụng cho lưu vực có điều kiện tương tự - Bộ CSDL GIS góp phần cung cấp đầy đủ Thơng tin TNN cho lưu vực - Quy trình giải pháp ứng dụng RS giám sát biến động lớp phủ phân tích tác động Đánh giá Tài Nguyên Nước cho lưu vực sông Đồng Nai - Công cụ hỗ trợ Phân bổ Tài Nguyên Nước hình thành sở mơ hình SWAT tích hợp với liệu GIS RS cho phép nhà quản lý xác định nhanh khu vực thiếu hụt hay nhiễm nước, tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước - Luận án góp phần khai thác liệu khí tượng, thủy văn thu thập 30 năm (1984 - 2014) kết hợp với liệu thu thập 49 vị trí quan trắc (giai đoạn 2012 - 2020) nhằm đánh giá tài nguyên nước phân tích chất lượng nguồn nước mặt lưu vực sơng theo trạng, dự báo đến 2030 theo kịch BĐKH RCP4.5 RCP8.5 Cấu trúc luận án Luận án bố cục sau: Phần Mở đầu trình bày tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Chương Tổng quan: Giới thiệu giải pháp IWRM hệ thống hóa phương pháp ứng dụng GIS, RS mơ hình tốn xây dựng cơng cụ cho hệ thống hỗ trợ định liên quan đến ba hợp phần chủ yếu IWRM áp dụng giới Việt Nam Chương Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu: Xây dựng sở khoa học cho việc phát triển giải pháp ứng dụng công nghệ tích hợp GIS, RS mơ hình SWAT hỗ trợ công tác IWRM với bối cảnh BĐKH Chương Kết thảo luận: Trình bày kết ứng dụng GIS, RS mơ hình SWAT tạo cơng cụ quản lý hỗ trợ định IWRM cho lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai Kết luận kiến nghị: Hệ thống kết đạt theo nội dung thực luận án, phân tích ưu giải pháp đề xuất so với mục tiêu đề Từ đó, kiến nghị nghiên cứu định hướng ứng dụng kếtkhoa quảluan9 đạt of document, 98 cho lưu vực có điều kiện tương tự tai lieu, luan van10 of 98 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) áp dụng nhiều nước giới bắt đầu nghiên cứu cho điều kiện Việt Nam IWRM với mục tiêu cải thiện hiệu sử dụng nước (góc độ kinh tế), nâng cao tính cơng việc tiếp cận nguồn nước (góc độ xã hội hay phát triển) đạt phát triển bền vững (góc độ mơi trường) Sự kết hợp yếu tố (kinh tế - xã hội - môi trường) vấn đề trọng tâm IWRM (Butterworth et al., 2010; Grigg, 2008) Để thực IWRM hiệu cần phải có cơng cụ quản lý với 03 hợp phần: (i) đánh giá TNN, (ii) thông tin TNN, (iii) công cụ phân bổ TNN (WRG, 2017) IWRM địi hỏi thực sách tổng hợp theo ngành, lĩnh vực,… minh họa Hình 1.1 Hình 1.1 Quản lý tổng hợp nước theo ngành, lĩnh vực (Grigg, 2008) 1.2 GIS, Viễn thám mơ hình tốn hỗ trợ IWRM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Công nghệ GIS Viễn thám nghiên cứu ứng để nâng cao hiệu xây dựng CSDL, cập nhật nhanh liệu tạo công cụ hỗ trợ “Thông tin TNN” GIS Viễn thám ứng dụng đánh giá biến động thực phủ, thành lập đồ xói mịn, đánh giá chất lượng nước, tiềm nhiễm, tính dễ bị tổn document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van23 of 98 vực vào năm 1994, 2004, 2014 2020 Phân cấp mức độ xói mịn áp dụng theo TCVN 5299:2009 kết hợp với TCVN 5299:1995, Hình 3.3 Hiện trạng xói mịn đất năm 2004 tồn lưu vực tăng mạnh so với 1994 Trong đó, trạng xói mịn đất năm 2014 2020 giảm so với 2004 Nguyên nhân chủ yếu thay đổi sử dụng đất, lớp phủ phát triển trồng qua giai đoạn 1994, 2004, 2014 2020 lưu vực Hình 3.2 Bản đồ xói mịn tiềm lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai Hình 3.3 Bản đồ xói mịn đất năm: (a) 1994, (b) 2004, (c) 2014, (d) 2020 document, khoa luan23 of 98 21 tai lieu, luan van24 of 98 3.4 Đánh giá chất lượng nước, lưu lượng dòng chảy chất ô nhiễm 3.4.1 Đánh giá chất lượng nước Phân tích diễn biến chất lượng nước theo chuỗi số liệu quan trắc giai đoạn từ 2012 - 2020 (như Hình 3.4), kết so với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (B1) cho thấy: - Vào mùa mưa với 29,5% vị trí quan trắc có hàm lượng TSS vượt chuẩn, vào mùa khơ 11,7% Đối với thông số NH4+-N vào mùa mưa với 22,2% vượt (B1), vào mùa khơ 20,1% - Vào mùa khơ với 23,5% vị trí quan trắc có hàm lượng COD vượt (B1), vào mùa mưa 12,8% Đối với thông số BOD5 vào mùa khơ với 19,1% vượt (B1), vào mùa mưa 16,2% Thông số PO43-P vào mùa khô với 10,7% vượt (B1), vào mùa mưa 5,79% Hình 3.4 Tỷ lệ (%) thơng số chất lượng nước vượt quy chuẩn theo mùa Phân tích phương sai “One-way ANOVA” cho thấy có khác biệt giá trị trung bình thơng số chất lượng nước theo mùa (P < 0,05; F = 18,7), theo tiểu lưu vực (P < 0,05; F = 27) theo vị trí quan trắc (P < 0,05; F = 7,7) Kết kiểm định tương quan “Spearman's rho Correlation” cho thấy hàm lượng TSS thông số ảnh hưởng đáng kể tới số chất lượng nước WQI Trong mùa mưa, số chất lượng nước có tương quan mạnh (tương quan nghịch) document, với khoa hàm luan24lượng of 98 TSS toàn tiểu lưu vực sông (hệ số R  1) 22 tai lieu, luan van25 of 98 Phân tích cụm “Hierarchical cluster analysis (CA)” theo số liệu từ 49 vị trí quan trắc phân thành hai nhóm tương ứng theo phân loại số chất lượng nước (WQI) gồm: Nhóm 1_ Chất lượng nước bị nhiễm gồm 32 vị trí Nhóm 2_ Chất lượng nước bị nhiễm gồm 17 vị trí Kết thống kê cho thấy số chất lượng nước (WQI) vị trí quan trắc mùa khơ cao so với mùa mưa hầu hết tiểu lưu vực thuộc lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai Chỉ số WQI tiểu lưu vực sông vào mùa mưa, xếp hạng sau: WQI (Đạ Huoai) > WQI (Đắk Nông) > WQI (La Ngà) > WQI (Đa Nhim) > WQI (Đa Dâng) > WQI (Đồng Nai) Phân bố không gian WQI theo vị trí theo mùa thể Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.5 Phân bố khơng gian số WQI mùa mưa Hình 3.6 Phân bố không gian số WQI mùa khô document, khoa luan25 of 98 23 tai lieu, Đánh luan van26 98 hưởng thay đổi khí hậu lớp phủ đến lưu lượng 3.4.2 giáof ảnh dòng chảy chất ô nhiễm 3.4.2.1 Đánh giá phù hợp mơ hình SWAT - Đánh giá phù hợp mơ hình cách so sánh sai lệch giá trị mô thực đo ba trạm thủy văn Thanh Bình, Đại Nga (thuộc thượng lưu) Tà Lài (ở hạ lưu), Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.7 So sánh giá trị LLDC mơ thực đo (a) Thanh Bình, (b) Đại Nga, (c) Tà Lài cho giai đoạn hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Hình 3.8 Hệ số R2 (a) Thanh Bình, (b) Đại Nga, (c) Tà Lài Kết cho thấy có phù hợp tốt quy luật dao động dòng chảy, phân bố giá trị lưu lượng dịng chảy mơ thực đo ba trạm thủy văn Kết mơ dịng chảy tương đối tốt với R2 = 0,810 Ens = 0,757 (tại Thanh Bình); R2 = 0,812 Ens = 0,780 (tại Đại Nga); R2 =0,731 Ens = 0,712 (tại Tà Lài) giai đoạn hiệu chỉnh Trong đó, giá trị tương ứng giai đoạn kiểm định với R2 = 0,869 Ens =0,809; R2 = 0,810 document, khoa luan26 of 98 24 tai lieu, luan van27 of 98 Ens = 0,809; R2 = 0,771 Ens = 0,759 - Tương tự, độ xác đạt kết mơ thông số chất lượng nước so với giá trị thực đo điểm quan trắc có hệ số R số NSI thể phù hợp mơ hình 3.4.2.2 Diễn biến lưu lượng dịng chảy Kết cho thấy biến đổi dòng chảy liên quan đến lượng mưa, mùa lũ kéo dài từ tháng - 11 đỉnh lũ xuất khoảng tháng đến tháng 10 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng lưu vực tương ứng 523,83 m3/s (Thanh Bình); 1.220,81 m3/s (Đại Nga) 2.609,71 m3/s (Tà Lài) 3.4.2.3 Ảnh hưởng BĐKH thay đổi sử dụng đất, lớp phủ đến thủy văn Để đánh giá tác động BĐKH thay đổi sử dụng đất, lớp phủ (LULC) đến thủy văn, mơ hình SWAT sử dụng để mơ với bốn kịch lớp phủ (năm 1994, 2004, 2014 2020) với liệu thời tiết lưu vực - Sản lượng nước (Water yield): Kết thể Hình 3.9 cho thấy ảnh hưởng thay đổi LULC đến sản lượng nước (mm/năm) khơng có khác biệt đáng kể cho kịch phù hợp với thực tế lưu vực Hình 3.9 Sản lượng nước mô với kịch LULC - Thay đổi lượng bồi lắng (Sediment yield): Mức tải lượng trầm tích từ đơn vị đáp ứng thủy văn (HRUs) lưu vực với kịch LULC 2004 cao đáng kể so với ba kịch lại (LULC 1994, LULC 2014, LULC 2020) Kết minh chứng thay đổi LULC lưu vực có tác động rõ rệt đến lượng bồi lắng, thể Hình 3.10 document, khoa luan27 of 98 25 tai lieu, luan van28 of 98 Hình 3.10 Lượng bồi lắng với 04 kịch LULC 1994, 2004, 2014, 2020 - Biến đổi chất lượng nước: Bốn thông số gây phú dưỡng nguồn nước (NO3-N, NH4+-N, PO43 P NO2 N) thông số vô gây bồi lắng (TSS) tiểu lưu vực (đơn vị quản lý nước WMU) mô phỏng, kết cho thấy TSS thơng số có mức độ vượt giới hạn cho phép (A1, A2, B1, B2) QCVN 08-MT:2015/BTNMT nhiều lần so với thơng số cịn lại, Hình 3.11 Hình 3.11 Nồng độ TSS WMU mô SWAT năm 2014 3.5 Tính tốn cân nước Sự thay đổi LULC, BĐKH với phát triển kinh tế - xã hội tác động đến cân nước (lượng nước nhu cầu dùng nước) lưu vực 3.5.1 Tổng lượng tài nguyên nước lưu vực - Giai đoạn 2010 – 2020: Tổng lượng nước lưu vực khoảng 18,50 tỉ m3 (mùa mưa 15,78 tỉ m3 chiếm 14,7% mùa khô 2,72 tỉ m3 chiếm 85,3%) document, khoa luan28 of 98 26 tai lieu, luan van29 of 98 - Giai đoạn 2020 – 2030: Tổng lượng nước lưu vực đến 2030 theo kịch BĐKH RCP4.5 21,72 tỉ m3 BĐKH RCP8.5 21,793 tỉ m3 Tuy nhiên, theo kịch BĐKH RCP8.5 tổng lượng nước tăng mùa mưa giảm mùa khơ so với RCP4.5 Điều có nghĩa BĐKH làm gia tăng nguy ngập lụt mùa mưa tăng thiếu hụt nước mùa khô 3.5.2 Tổng nhu cầu nước - Giai đoạn 2010 – 2020: Khi tính đến dịng chảy mơi trường (DCMT), tổng nhu cầu nước lưu vực vào khoảng 16,199 tỉ m3 Trong đó, lượng nước chuyển dịng vận hành thủy điện Đa Nhim nút cân DN1 0,7 tỉ m3/năm thủy điện Đại Ninh nút cân DN4 1,3 tỉ m3/năm - Giai đoạn 2020 – 2030: Đến năm 2030, tính đến DCMT, tổng nhu cầu nước vào khoảng 16,748 tỉ m3 (mùa mưa 13,374 tỉ m3 chiếm 79,851% mùa khô 3,374 m3 chiếm 20,15%) 3.5.3 Đánh giá dư thừa thiếu hụt nước - Giai đoạn 2010 – 2020: Tháng cao điểm mùa khô (tháng 2) thiếu hụt lượng nước DN2, DN10, DN12, LN1 -5,70 triệu m3; -52,97 triệu m3; -9,83 triệu m3; -44,69 triệu m3, Hình 3.12 Khi khơng tính đến DCMT, mùa khô (12 - 3), thiếu hụt nước xảy nút cân DN10 (47,36 triệu m3), DN12 (-13,90 triệu m3), LN1 (-64,07 triệu m3), Hình 3.13 Hình 3.12 Dư thừa thiếu hụt nước đến DCMT Hình 3.13 Dư thừa thiếu hụt nước khơng tính đến DCMT cáckhoa WMU tính document, luan29khi of 98 27 tai lieu, luan van30 of 98 - Giai đoạn 2010 – 2030: Theo 02 kịch BĐKH tính đến DCMT thể thiếu hụt nước tháng mùa khô nút cân Trong đó, DN10 thiếu hụt nước cao (khoảng 127,095 triệu m3) 3.6 Rủi ro ô nhiễm số dễ tổn thương tài nguyên nước 3.6.1 Bản đồ rủi ro ô nhiễm nước Phụ thuộc vào loại hình sử dụng đất, tiềm rủi ro gây ô nhiễm tiểu lưu vực khác nhau, Hình 3.14, 3.15 3.16 thể khu vực có rủi ro ô nhiễm cao, nguồn gây ô nhiễm hoạt động dân cư chiếm diện tích lớn nhất, tiếp đến nơng nghiệp sau nguồn điểm Hình 3.14 Phân bố không gian rủi ro ô nhiễm nước nơng nghiệp Hình 3.15 Phân bố khơng gian rủi ro nhiễm nước dân cư Hình 3.16 Phân bố không gian rủi ro ô nhiễm nước nguồn điểm 3.6.2 Bản đồ số dễ tổn thương tài nguyên nước Bản đồ dễ ofbị98.tổn thương xây dựng dựa bốn hợp phần (sức ép document, khoasố luan30 28 tai lieu, luan van31 of 98 nguồn nước RSt, sức ép khai thác sử dụng nước DP, sức khỏe hệ sinh thái EH, lực quản lý MC) - Giai đoạn 2010 – 2020: Ngoại trừ tiểu lưu vực ND10 DN12, tiểu lưu vực lại có số VI mức trung bình (0,2 < VI < 0,4), Hình 3.17 - Giai đoạn 2020 – 2030: Phát triển kinh tế - xã hội với BĐKH làm tăng tính dễ bị tổn thương tài ngun nước lưu vực, Hình 3.18 Trong đó, DN10, DN12, LN1 ba tiểu lưu vực có tính dễ bị tổn thương cao nhất, dó cần thiết phải có đầu tư kỹ thuật cải cách quản lý tổng hợp, tạo điều kiện nâng cao dân trí cộng đồng, tạo sách quản lý để phù hợp với thách thức sử dụng tài nguyên nước Hình 3.17 Bản đồ số tổn thương (VI) tài nguyên nước lưu vực Hình 3.18 Bản đồ số VI dự báo đến 2030, theo RCP4.5 RCP8.5 3.7 Đề xuất giải pháp quản lý TNN theo cách tiếp cận IWRM Hiện nay, lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai có chuyển đổi đất rừng sang dạng đất khác (nông nghiệp, đất mặt nước hồ thủy điện, đất ở, ) làm tăng tính dễ bị tổn thương nguồn nước, đồng thời số lượng nước bị suy giảm tăng nhu cầu khai thác, sử dụng chuyển dòng vận hành thủy điện Dựa kết đạt nghiên cứu, để góp phần quản lý phát triển bền vững TNN lưu vực với bối cảnh BĐKH cần có giải pháp phù hợp sau: - Giải pháp quản lý quy hoạch nhằm hạn chế tính dễ bị tổn thương TNN, nâng cao hiệu khai thác, sử dụng nước tăng cường lực quản lý để giải document, khoa luan31 of 98 29 tai lieu, luan van32 of 98 xung đột sử dụng nước ngành, nâng cao ý thức người dân hạn chế phá rừng, phát sinh nguồn gây nhiễm, để góp phần hành động quản lý 18 tiểu lưu vực bền vững thích ứng với BĐKH - Giải pháp quản lý, bảo rừng nâng độ che phủ rừng đặt biệt tiểu lưu vực có tỷ lệ rừng cao ĐắK Nông (DN10), Đắk R’Keh (DN12) - Biện pháp giám sát giảm thiểu xói mịn đất khu vực có xói mịn đất tiềm trạng lớn Tăng lớp phủ thực vật (hệ số C) thay đổi biện pháp (hệ số P) giải pháp khả thi, nhằm hạn chế tình trạng chuyển đổi đất rừng sang loại hình sử dụng đất nông nghiệp Đồng thời phổ biến biện pháp canh tác hiệu quả, chống xói mịn vùng đất nơng nghiệp - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng TNN, thường xuyên tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân IWRM đặc biệt vùng nơng thơn thuộc khu vực có số tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước cao DN10, DN12, LN1 Đồng thời, Ủy ban Bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai cần có quy định cụ thể việc phối hợp địa phương quan Trung ương bảo vệ nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt hai thủy điện có chuyển dòng Đa Nhim Đại Ninh - Giảm nhẹ tình trạng nhiễm, thiếu nước thích ứng với BĐKH đặc biệt khu vực xác định có rủi ro nhiễm nước cao xảy tình trạng thiếu hụt nước nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để góp phần xây dựng cơng cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) dựa cơng nghệ GIS, Viễn thám (RS) mơ hình SWAT phục vụ phát triển bền vững cho lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai, luận án hồn thành nội dung sau: document, khoa luan32 of 98 30 tai lieu, luan van33 of 98 (1) Tổng quan nghiên cứu nước, nhằm tạo sở đề xuất giải pháp phù hợp khả thi liên quan đến ba hợp phần chủ yếu: (i) Đánh giá TNN; (ii) Thông tin TNN; (iii) Công cụ phân bổ TNN (2) Hoàn thiện sở khoa học tạo tảng phát triển khung công cụ ứng dụng tích hợp cơng nghệ hỗ trợ định IWRM Đề xuất quy trình cập nhật sở liệu; giám sát thành lập đồ lớp phủ; chọn hệ số phù hợp thành lập đồ tiềm trạng xói mịn đất Ngồi ra, tiêu kinh tế - xã hội kịch BĐKH đề xuất đánh giá lưu lượng dịng chảy chất lượng nước; tính tốn cân nước; xây dựng đổ rủi ro ô nhiễm nguồn nước quy trình thành lập đồ số tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước, Tạo tảng khoa học để xác định khu vực ưu tiên thực thi IWRM tốt (3) Kết đạt từ giải pháp đề xuất bao gồm:  Xây dựng CSDL GIS phù hợp góp phần tạo cơng cụ cung cấp Thơng tin Tài Ngun Nước cho tồn lưu vực Trong đó, CSDL thành lập từ đồ địa hình (tỷ lệ 1:100.000) để phát triển lớp liệu chuyên đề theo hệ tham chiếu thống nhất, gắn kết với số liệu khí hậu thu thập 30 năm (1984 - 2014) số liệu quan trắc chất lượng nước thu thập 49 vị trí quan trắc (giai đoạn 2012 - 2020) nhằm đánh giá tài nguyên nước phân tích chất lượng nguồn nước mặt Đồng thời xử lý ảnh viễn thám đa thời gian phục vụ giám sát biến động lớp phủ rừng, tác động đến xói mịn đất bồi lắng lưu vực  Đề xuất quy trình áp dụng phù hợp, giải pháp khả thi công cụ tương ứng để hỗ trợ hợp hợp phần đánh giá TNN bao gồm: - Bản đồ lớp phủ đồ xói mịn đất cho thấy tiềm xói mịn lưu vực cao Vùng diện tích có mức xói mịn tiềm cao 100 tấn/ha chiếm đến 50,48% diện tích Xói mịn trạng tăng nhanh từ năm 1994 đến 2004, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực thi, nên góp phần giảm đáng kể lượng xói mịn từ năm 2014 đến - Đánh giá chất lượng nước theo tiểu lưu vực cho thấy mức độ trung bình Tuy nhiên dự báo đến năm 2030, phát triển kinh tế - xã document, khoa luan33 of 98 31 tai lieu, luan van34 of 98 hội với BĐKH làm tăng tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước (0,4 < VI < 0,7) tiểu lưu vực Đắk Nông (DN10), Dak R‘Keh (DN12) La Ngà (LN1) - Đánh giá tác động BĐKH thay đổi lớp phủ đến tài nguyên nước cho thấy có gia tăng lượng dòng chảy giai đoạn 1984 - 2006 Tuy nhiên, tổng lượng dòng chảy năm hạ lưu (trạm thủy văn Tà Lài) lại giảm giai đoạn sau năm 2007 Nguyên nhân nhà máy thủy điện Đại Ninh vào vận hành, chuyển dòng sang lưu vực sông Lũy để cấp nước cho tỉnh Bình Thuận - Tính tốn cân nước hỗ trợ công cụ phân bổ TNN cho thấy tổng nhu cầu nước tồn lưu vực tính đến dịng chảy môi trường khoảng 16,199 tỉ m3 Sự thiếu hụt nước xảy mùa khô nút cân thuộc tiểu lưu vực DN10 (-115,25 triệu m3) LN1 (-102,62 triệu m3) Dự báo đến năm 2030, mức độ thiếu hụt nước tăng DN10 (-159,52 triệu m3) LN1 (-141,61 triệu m3) Đánh giá chung, kết đạt luận án đạt mục tiêu đề ra, việc tạo công cụ quản lý hỗ trợ áp dụng IWRM giúp cho đơn vị liên quan Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai giải xung đột khai thác sử dụng tài nguyên nước hiệu bối cảnh BĐKH Kiến nghị Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) dựa ứng dụng GIS, RS mơ hình SWAT hệ thống hóa sở khoa học minh chứng tính hiệu cho lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai bối cảnh biến đổi khí hậu Để phổ biến giải pháp, cơng bố kết đạt được, chuyển giao công nghệ, số kiến nghị đề xuất đến Bộ, Ngành, Địa phương quan liên quan quản lý lưu vực sau:  Phổ biến cộng đồng sách quản lý, liệu chất lượng nước đồ dễ bị tổn thương tài nguyên nước theo tiểu lưu vực, nhằm nâng cao ý thức người dân hạn chế phá rừng, phát sinh nguồn gây ô nhiễm, để góp phần hành động quản lý lưu vực bền vững thích ứng với BĐKH  Chính quyền địa phương cấp Sở ngành có liên quan nên sớm triển khai giải pháp đề xuất để hồn thiện cơng cụ quản lý ba hợp phần chủ yếu: document, khoa luan34 of 98 32 tai lieu, luan van35 of 98 (i) Đánh giá TNN; (ii) Thông tin TNN; (iii) Cơng cụ phân bổ TNN Trong đó, đầu tư thêm nguồn ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, để nâng cao độ xác biến động sử dụng đất; phát triển thêm ứng dụng trực tuyến tảng công nghệ GIS như: WebGIS thông tin tài nguyên nước phân vùng khan Phát triển công cụ kết nối với thiết bị thông minh (smart phone, tablet, ) để giám sát thu thập nguồn ô nhiễm dạng điểm dạng phân tán (sử dụng phân bón nơng nghiệp,…) phục vụ đánh giá chất lượng nước  Hiện nay, lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai chưa có trạm quan trắc chất lượng nước nên Chính phủ, Bộ ngành có liên quan quyền địa phương thời gian đến cần thiết lập trạm quan trắc chất lượng nước tự động liên tục (online) lưu vực (điểm đầu, điểm cuối) để phục vụ cho công tác giám sát chất lượng nước, cung cấp thông tin kịp thời hỗ trợ công tác quản lý phát triển bền vững lưu vực  Nhiều lưu vực khác Việt Nam thiếu công cụ lực quản lý, kiến nghị Bộ TN&MT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phổ biến giải pháp đề xuất cho địa phương quan quản lý lưu vực trực thuộc Đồng thời, để nâng cao hiệu công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) dựa giải pháp ứng dụng tích hợp cơng nghệ GIS, RS mơ hình SWAT thích ứng với BĐKH cần lưu ý hồn thiện nội dung sau: • Để nâng cao độ xác kết mơ chất lượng nước lưu vực, cần bổ sung thêm số liệu đầu vào nguồn gây ô nhiễm dạng điểm dạng phân tán (sử dụng phân bón nơng nghiệp,…), quy trình vận hành hồ chứa nhỏ Cần thiết lập trạm quan trắc chất lượng nước tự động liên tục (online) lưu vực (điểm đầu, điểm cuối) để sử dụng để hiệu chỉnh kiểm định kết đầu cho mô chất lượng nước lưu vực • Kết hợp phần mềm mã nguồn mở tạo WebGIS kỹ thuật Internet hỗ trợ với mơ hình SWAT nâng cao tính hiệu hỗ trợ IWRM document, khoa luan35 of 98 33 tai lieu, luan van36 of DANH 98 MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí quốc tế Hung Pham, Md Mostafizur Rahman, Nguyen Cong Nguyen, Phu Le Vo, Trung Le Van, HuuHao Ngo (2017) Assessment of surface water quality using the water quality index and multivariate statistical techniques – A case study: The upper part of Dong Nai river basin, Vietnam Journal of Water Sustainability, 7(4): 225-245 DOI: 10.11912/jws.2017.7.4 Pham Hung, Vo Le Phu, Le Van Trung, Paul A Olivier (2019) Water balance changes in the upper part of Dong Nai river basin Journal of Vietnamese Environment, 11(2): 74 – 82 DOI: 10.13141/jve.vol11 Pham Hung, Trung Van Le, Phu Le Vo, Hung Cong Duong, Md Mostafizur Rahman (2021) Vulnerability Assessment of Water Resources Using GIS, Remote Sensing, and SWAT Model – A Case Study: The Upper Part of Dong Nai River Basin, Vietnam The International Journal of River Basin Management, 11 (2), 1-16 DOI: 10.1080/15715124.2021.1901729 Tạp chí nước Phạm Hùng, Võ Lê Phú, Lê Văn Trung (2017) Thành lập đồ xói mịn đất lưu vực sơng Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 20(M2): 47-56 Hung Pham, Van Trung Le, Le Phu Vo (2019) Remote Sensing application in analyzing the impacts of land cover changes on the upper part of Dong Nai river basin Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 61(1): 74-81 DOI: 10.31276/VJSTE.61(1) Kỷ yếu hội nghị quốc tế (Kỷ yếu, trình bày báo cáo hội nghị) Pham Hung, Ho Quoc Bao, Vo Le Phu, Le Van Trung, Nguyen Van Minh Man (2016) Monitoring Land Cover Change in The Upper Part of Dong Nai River Basin by Using Remote Sensing and GIS Paper presented at International Meeting on Land Cover and Emissions in South and Southeast Asia, 17 – 19 October 2016, Ho Chi Minh City Hung Pham, Rahman Md Mostafizur, Nguyen Cong Nguyen, Phu Le Vo, Trung Le Van (2017) Anthropogenic influence on surface water quality in the Upper Part of Dong Nai river basin in Vietnam Paper presented at The 5th International Symposium on Environmental Analytical chemistry, (ISEAC 5), (Symposium Program and Abstract Book ISBN: 978-604-73-4968-5, pp 44) document, khoa luan36 of 98 lieu, luanHung, van37 of Md 98 Mostafizur Rahman, Vo Le Phu, Le Van Trung (2017) taiPham Estimation of soil erosion risk in The Upper Part of the Dong Nai river basin using RUSLE, GIS and remote sensing to assess priority areas for conservation Proceedings of the International conference Geo-spatial Technologies and Earth Resource (GTER 2017), pp 687-699 (ISBN: 978604-913-618-4) Pham Hung, Vo Le Phu, Le Van Trung (2018) Long-term hydrological effects of climate change and land-use change in the Upper Part of Dong Nai river basin Proceedings of the International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences, (GISIDEAS 2018), pp 414-428 (ISBN: 978-604-965-115-1) 10 Pham Hung, Vo Le Phu, Le Van Trung (2019) Water balance changes in the upper part of Dong Nai river basin Third International Conference and DAAD Alumni Workshop, Valorization of Agricultural Residues - Towards Climate-Smart Agriculture in South-East Asia, – April 2019, Ho Chi Minh City Published online on the institutional repository of the Technical Universität Berlin, DOI: 10.14279/depositonce-8464, pp 42-43 Kỷ yếu hội nghị nước 11 Phạm Hùng, Hồ Quốc Bảo, Lê Văn Trung (2016) Cải tiến giải pháp thành lập đồ lớp phủ lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai sử dụng ảnh vệ tinh Kỷ yếu Hội nghị Ứng dụng GIS Toàn quốc 2016, pp 143-151 (ISBN: 978604-912-659-8) 12 Phạm Hùng, Võ Lê Phú, Lê Văn Trung (2017) Giải pháp GIS viễn thám đánh giá tính tổn thương tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng Kỷ yếu Hội nghị Ứng dụng GIS Toàn quốc 2017, pp 126-135 (ISBN: 978-604-913-652-8) 13 Phạm Hùng, Võ Lê Phú, Lê Văn Trung (2018) Phương pháp viễn thám GIS xác định nhanh đặc điểm ao, hồ khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai Kỷ yếu Hội nghị Ứng dụng GIS Toàn quốc 2018, pp 218-224 (ISBN: 978-604-602-842-0) Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Nghiên cứu ứng dụng GIS, viễn thám SWAT đánh giá lưu lượng dòng chảy chất lượng nước lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng Đề tài KHCN cấp Trường, (2016-2017), (Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM) Mã số: TNCS-MTTN-2016-16 document, khoa luan37 of 98 ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu ứng document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 dụng GIS, Viễn thám SWAT quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu. .. pháp quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai thích ứng với biến đổi khí hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên. .. RCP4.5 RCP8.5 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu sau: - Nội dung 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) công cụ

Ngày đăng: 18/01/2022, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan