1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (gis) khảo sát sự thay đổi độ che phủ rừng tại tỉnh bình phước

132 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH –––&——— NGUYỄN THỊ MƠ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CHE PHỦ RỪNG TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Chun ngành: Quản lý mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH {{{ - Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĨNH PHƯỚC Cán chấm nhận xét 1: TSKH BÙI TÁ LONG Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng 07 năm 2009 v LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, ngồi nổ lực thân phải kể đến giúp đỡ, bảo tận tình thầy bạn bè Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cha mẹ người nuôi nấng dạy bảo ủng hộ cho mặt kể vật chất lẫn tinh thần đề tơi có ngày hôm - Tập thể thầy cô khoa mơi trường phịng sau đại học trường Đại Học Bách Khoa trang bị cho kiến thức để có ngày hơm - Đặc biệt tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Vĩnh Phước người gợi mở cho ý tưởng đề tài tháo gỡ khó khăn ln động viên tơi q trình thực luận văn - Các làm việc Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Phước, Chi Cục Lâm Nghiệp tỉnh Bình Phước, Sở Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Bình Phước anh chốt kiểm Lâm vườn Quốc Gia Bù Gia Mập, Lâm trường Bù Đăng, Lâm trường Thống Nhất, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tơi số liệu để hồn thành luận văn - Anh Trần Trung Kiên (Trung tâm sinh thái nông nghiệp - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội), Anh Nguyễn Mạnh Hà (Trường đại Học Quốc Gia Hà Nội) tận tình hỗ trợ tơi q trình giải đốn ảnh - Cơ Lê Thị Xn Lan (đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) cung cấp cho số liệu lượng mưa nhiệt độ - Bạn bè ln động viên, góp ý cho luận văn Tuy cố gắng hết khả mình, thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế hạn chế kỹ thuật giải đoán ảnh nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực hiện, mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009 NGUYỄN THỊ MƠ vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) khảo sát thay đổi độ che phủ rừng tỉnh Bình Phước” tìm kiếm phương pháp xác định trạng rừng thời gian, nguồn nhân lực chi phí, đồng thời đáp ứng tính tức thời thơng tin, hỗ trợ tích cực việc định quản lý rừng bền vững Ngoài ra, đề tài cung cấp số thông tin thực trạng quản lý rừng tình hình suy thối rừng tỉnh Bình Phước Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh năm 1990, 2002, 2007 kết hợp với phần mềm: Arcmap, Mapinfo, Arcview phần mềm giải đoán ảnh với việc thực địa xác định thực tế rừng Bằng công cụ giải đoán ảnh ENVI đề tài xử lý, giải đốn ảnh theo phương pháp khơng giám sát giám sát với khóa giải đốn rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, đất khác nước để xây dựng đồ rừng Bình Phước năm 1990, 2002, 2007 Diện tích rừng xác định công cụ thống kê không gian So sánh kết diện tích rừng với số liệu nhiệt độ lượng mưa cho thấy có tương quan độ che phủ rừng với nhiệt độ lượng mưa vii SUMMARY The research “To apply the geographic information system and remote sensing to monitor the change of forest coverage in Binh Phuoc province” studies the methods monitoring the situation of forest change timely with low cost Its outputs are used to support the decision makers for managing sustainable forest in Binh Phuoc province On the softwares of ArcMap, MapInfo, ArcView and ENVI, the remote sensing pictures of 1990, 2002, and 2007 are resized and enhanced The classification of the images is created by unsupervised and supervised tools in ENVI The interpreted keys are drawed to define the areas of thick, thin and sapling forest, water and other soil Forest maps of 1990, 2002, and 2007 in Binh Phuoc province are creared The correlation between the forest area with the temperature and rainfall is proved by comparing the total forest area with the data of temperature and rainfall of 1990, 2002, and 2007 in Binh Phuoc province viii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập liệu 1.4.2 Phương pháp xử lý 1.4.3 Phương pháp phân tích 1.4.4 Phương pháp chuyên gia 1.4.5 Phương pháp điều tra thực địa 1.4.6 Phương pháp tra cứu, đối sánh 1.4.7 Phương pháp lập đồ 1.4.8 Phương pháp phân tích liệu 1.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ỨNG DỤNG GIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM TRONG QUẢN LÝ RỪNG 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Cảnh báo nguy cháy rừng 2.1.2 Xây dựng công cụ phục vụ công tác quản lý rừng 2.1.3 Lập đồ trạng rừng đánh giá diễn biến rừng 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Thời tiết, khí hậu 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2.1 Điều kiện kinh tế 18 3.2.2 Điều kiện xã hội 20 3.2.2.1 Dân số – Tốc độ tăng dân số 20 3.2.2.2 Y Tế 21 3.2.2.3 Giáo dục – Đào tạo 22 ix 3.3 Tổng quan rừng 22 3.3.1 Vai trò rừng 22 3.3.1.1 Về mặt kinh tế 22 3.3.1.2 Về mặt văn hóa 23 3.3.1.3 Vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái 23 3.3.1.4 Vai trò xã hội 23 3.3.1.5 Rừng giúp giảm nhẹ hiệu ứng nhà kính 24 3.3.2 Tài nguyên rừng Bình Phước 25 3.3.2.1 Khái quát trạng rừng 25 3.3.2.2 Kết thực chương trình triệu rừng 27 3.3.2.3 Tình hình rừng bị thiệt hại 29 3.3.3 Đa dạng sinh học 30 3.3.3.1 Đa dạng sinh học Bình Phước 30 3.3.3.2 Sự suy thoái đa dạng sinh học 32 3.3.4 Ngun nhân gây suy thối rừng Bình Phước 32 3.3.4.1 Phá rừng làm nương rẩy 33 3.3.4.2 Khai thác tài nguyên rừng cách trái phép 34 3.3.4.3 Lực lượng quản lý rừng mỏng 35 3.3.4.4 Các sách sai lầm phủ 36 3.3.4.5 Nhận thức người dân vai trò rừng 38 CHƯƠNG 4: LẬP BẢN ĐỒ RỪNG 39 4.1 Quy trình thực 39 4.2 Các bước thực 40 4.2.1 Ảnh vệ tinh 40 4.2.2 Nắn chỉnh ảnh 43 4.2.3 Xử lý ảnh 46 4.2.4 Phân loại ảnh 49 4.2.4.1 Tính hệ số thực vật NDVI 49 4.2.4.2 Phân loại không giám sát (clasification unsupervised) 52 4.2.4.3 Phân loại có giám sát (clasification supervised) 55 4.2.5 Các bước sau phân loại 65 4.2.5.1 Xác định ma trận sai số 65 4.2.5.2 Thống kê kết 67 x 4.3 Đánh giá diễn biến rừng 68 4.3.1 Bản đồ rừng qua năm 68 4.3.2 Diện biến rừng qua năm 72 4.3.3 Đánh giá diễn biến rừng qua năm 74 4.3.3.1 Diện tích rừng giàu 74 4.3.3.2 Diện tích rừng trung bình rừng nghèo 74 4.4 Quan hệ diện tích rừng với lượng mưa nhiệt độ 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN 79 5.1 Kết đạt 79 5.2 Ý nghĩa 80 5.2.1 Ý nghĩa khoa học 80 5.2.1 Ý nghĩa thực tiễn 80 5.3 Hướng phát triển 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết Phụ lục 2: Hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Phước Phụ lục 3: Phân bố khu vực chụp vệ tinh LANDSAT Việt Nam Phụ lục 4: Nhiệt độ tỉnh Bình Phước năm nghiên cứu Phụ lục 5: Lượng mưa tỉnh Bình Phước năm nghiên cứu Phụ lục 6: Tọa độ trạng thái điểm thực địa năm 2007 Phụ lục 7: Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành tỉnh Bình Phước xi CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVR: bảo vệ rừng UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN&MT: Tài Ngun Mơi Trường QLRPH: Quản lý rừng phịng hộ PH – ĐD: Phòng hộ - đặc dụng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng PCCR: Phòng chống cháy rừng HTX: Hợp tác xã BQLR: Ban quản lý rừng TB: Trung bình GIS: Geographic Information System (Hệ thống thơng tin địa lý) RS: Remote Sensing (Viễn thám) CDM: Clean Development Mechanism GPS: Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) EPA: Evironmental Protect Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ) WRI: World Resource Institute (Viện tài nguyên giới) FAO: Food and Agricuture Organization (tổ chức lương nông) NDVI: Normallized Difference Vegetation Index (chỉ số thực vật) REDD: Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation (Giảm phát thải từ phá rừng suy giảm rừng) xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Rừng bị chặt phá cịn trơ gốc để làm nương rẩy .34 Hình 3:2: Lâm tặc hoành hành bất chấp truy quét kiểm lâm 35 Hình 4.1: Quy trình xây dựng đồ rừng tỉnh Bình Phước 39 Hình 4.2: Ảnh LANDSAT TM path125r52 chụp ngày 16 tháng 01 năm 1990 .40 Hình 4.3: Ảnh LANDSAT TM path124r52 chụp ngày 30 tháng 12 năm 1990 .41 Hình 4.4: Ảnh LANDSAT TM path125r52 chụp ngày 13 tháng năm 2002 41 Hình 4.5: Ảnh LANDSAT TM path124r52 chụp ngày 05 tháng năm 2002 42 Hình 4.6: Ảnh LISS chụp ngày 19 tháng năm 2007 42 Hình 4.7: Bản đồ số tỉnh Bình Phước (có lớp: hành chính, giao thơng, sơng suối, địa hình) 43 Hình 4.8: Ảnh Landsat path125r52 sau nắn chỉnh đồ sơng suối tỉnh Bình Phước 44 Hình 4.9: Ảnh Landsat path124r52 sau nắn chỉnh đồ sông suối tỉnh Bình Phước 45 Hình 4.10: Ảnh LISS sau nắn chỉnh đồ giao thơng tỉnh Bình Phước 45 Hình 4.11: Bản đồ khung tỉnh Bình Phước 46 Hình 4.12: Ảnh LANDSAT TM năm 1990 sau xử lý (cắt ghép hai ảnh phủ toàn tỉnh Bình Phước) .48 Hình 4.13: Ảnh LANDSAT TM năm 2002 sau xử lý (cắt ghép hai ảnh phủ tồn tỉnh Bình Phước 48 Hình 4.14: Ảnh LISS năm 2007 sau xử lý (cắt ảnh phủ tồn tỉnh Bình Phước) .49 Hình 4.15: Ảnh số NDVI bảng thống kê số NDVI năm 1990 50 Hình 4.16: Ảnh số NDVI bảng thống kê số NDVI năm 2002 51 Hình 4.17: Ảnh số NDVI bảng thống kê số NDVI năm 2007 51 Hình 4.18: Phân loại không giám sát ISO DATA 53 Hình 4.19: Ảnh Landsat năm 1990 sau phân loại không giám sát (unsupervised) với lớp, vòng lặp 54 II.3.2 Tình hình thu gom xử lý rác thải Thu gom Hầu hết lượng rác thải địa bàn tỉnh không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn Tỉ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đô thị khoảng 50%, thị xã 70%, khu vực nông thôn rác thải không thu gom mà người dân tự xử lý cách chôn lấp hay đốt bỏ Rác thải cơng nghiệp khơng có khả tái sử dụng, rác thải xây dựng, rác y tế số bệnh viện thu gom với rác thải sinh hoạt Xử lý Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt sau đội công trình cơng cộng thu gom tập kết vận chuyển bãi thải, đổ thành đống mà không phân loại Hình thức xử lý rác hầu hết bãi rác địa bàn tỉnh phun chế phẩm EM, rãi thuốc diệt ruồi nhằm hạn chế mùi hôi ruồi nhặng, sau thời gian tự phân huỷ khô châm lửa đốt, sau đổ tràn lớp khác lên Ở vùng rác thải không tập trung được, người dân tự xử lý cách chôn lấp, đốt bỏ hay thải sông, suối Đối với chất thải rắn công nghiệp: Công tác quản lý xử lý chất thải rắn công nghiệp tuỳ thuộc vào nhà máy, có nhiều phương thức xử lý khác bán cho dân vùng sử dụng mục đích khác nhau, tự thải bỏ vườn công ty, nhà máy thuê mướn xe chở đổ vào bãi rác Hầu hết chất thải rắn cơng nghiệp qua phân tích thành phần cho thấy rác thải có khả tái sử dụng cao bán cho đơn vị có nhu cầu Ngồi thành phần có khả tái sử dụng, rác thải chơn lấp theo rác sinh hoạt trừ số loại chất thải cặn sơn công nghiệp chế biến gỗ, cặn bùn ngâm gỗ… Đối với chất thải rắn bệnh viện: Lượng rác thải bệnh viện xử lý cách đào hố khuôn viên cho rác vào đốt bỏ chơn lấp, nhìn chung tất bệnh viện bước ý đến công tác xử lý chất thải, nhiên chưa có biện pháp xử lý chất thải hợp lý Trong năm 2002 Bệnh viện đa khoa tỉnh thiết kế đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo qui định vào hoạt động, bệnh viện Bình Long xây dựng hệ thống xử lý nước thải xây dựng lò đốt rác y tế, bệnh viện rác thải y tế độc hại xử lý lị đốt II.3 MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP II.3.1 Tình hình sử dụng đất Tỉnh Bình Phước có nguồn quĩ đất dồi với diện tích 6.883,2 km2, địa hình chuyển tiếp núi – đồi – đồng nên loại đất đa dạng Đất Bình Phước chủ yếu đất đỏ Bazan kết hợp với thời tiết nóng ẩm tạo thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày như: cao su, cà phê, ăn trái, điều tiêu Tùy theo điều kiện khả đáp ứng thủy lợi mà lựa chọn cân nhắc kỹ hiệu kinh tế để phát triển thêm số lương thực II.3.2 Tình hình xói mịn đất tác động đến mơi trường Tài nguyên đất đai địa bàn tỉnh Bình Phước đa dạng, phong phú, màu mỡ nguồn tài nguyên quý giá người Tuy nhiên thời gian qua tác động người lên nguồn tài nguyên chưa hợp lý chưa khoa học dẫn đến làm xuống cấp thoái hoá, bạc màu số vùng đất khơng cịn khả tạo suất cao Thêm vào đó, dân tộc người Bình Phước có phương thức canh tác chủ yếu canh tác nương rẫy phương thức canh tác chặt cây, đốt rừng trồng lúa loại lương thực khác với mục đích sử dụng đất khơng lâu dài, khơng liên tục, có thời gian bỏ trống, từ du canh đến tình trạng du cư, hình thức canh tác vất vả cực nhọc suất lao động thấp kém, đời sống bấp bênh phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Đặc điểm quan trọng tai hại phương thức canh tác nương rẫy tính chất hủy hoại mơi trường Hậu nặng nề phương thức canh tác biến rừng thành đất trống đồi trọc, hoang hố, xói mịn làm suy thối đất đai mơi trường nghiêm trọng Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu tình hình xói mịn đất thuộc địa bàn tỉnh công bố khuyến cáo người dân áp dụng biện pháp canh tác đất dốc chưa người dân ứng dụng rộng rãi chưa cấp ngành quan tâm mức Hiện tình hình xói mịn tiếp tục diễn biến phức tạp họat động tiêu cực người vào thiên nhiên như: canh tác không hợp lý đất dốc, khai thác khoáng sản chưa hợp lý khu vực có độ đốc lớn, xây dựng cơng trình đập, hồ, nạn phá rừng bừa bãi….xói mòn đất nguyên nhân gây trượt lở đất, lũ bùn đá, bồi lắp dòng chảy làm giảm khả lũ, gây nhiễm nguồn nước Những tác động việc xói mịn đất tạo nên ô nhiễm môi trường nước theo kiểu nguồn phi điểm nên tác động lớn Sự nhiễm dòng nước bệ chứa nước liên quan với xói mịn đất Mùa mưa lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 500 - 1000 mg/l gây ô nhiễm nguồn nước Sự nhiễm nguồn nước cịn nghiêm trọng hạt đất mang theo chất dinh dưỡng, thuốc trừ sâu, dầu mở chất ô nhiễm khác hấp thụ bề mặt đất đưa vào sông, hồ làm giảm chất lượng nguồn nước Các chất có hại cho người động vật Trầm tích nhiễm làm gia tăng chi phí xử lý nước thiết bị trình sử dụng Trầm tích lấp đầy hồ chứa làm giảm dung tích hữu ích, tốn cho cơng tác nạo vét lịng, đáy hồ Trầm tích nước làm ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật, ngăn sinh sản phát triển chúng Trầm tích lơ lửng nước làm giảm xuyên qua ánh sáng, làm cho quang hợp khó thực vật II.3.3 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV nơng nghiệp – vấn đề an toàn thực phẩm an toàn sức khoẻ cộng đồng II.3.3.1 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV nông nghiệp Môi trường nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh năm gần cải thiện, người dân bước có ý thức tốt việc bảo vệ môi trường, sử dụng bảo vệ nguồn nước Thơng qua hình thức tuyên truyền vận động như: tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày môi trường giới, chiến dịch làm cho môi trường hơn… tác động tích cực đến người dân vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số Tình hình sử dụng phân bón: theo số liệu thống kê, lượng phân bón hố học sử dụng nơng nghiệp địa bàn tỉnh mức thấp khoảng 50kg/ha so với nước 200kg/ha nhờ vùng đất đỏ Bazan màu mở người dân sử dụng nhiều phân xanh phân bón hữu nơng nghiệp Trong loại phân bón hố học phân đạm dễ gây tác động xấu đến môi trường sản phẩm chuyển hố Mặt khác bón phân khơng cân đối N:P:K gây ô nhiễm môi trường đất, thường tỷ lệ phân bón nước ta 1:0,3:0,2 hầu hết người dân tỉnh sử dụng phân bón theo kinh nghiệm khơng liều lượng, phương pháp sử dụng không phù hợp với loại đất gây ảnh hưởng đến môi trường đất nông nghiệp sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh việc sử dụng phân bón hố học việc sử dụng phân hữu sản xuất nông nghiệp không hợp lý đáng lo ngại Theo niên giám thống kê năm 2008, địa bàn tỉnh có 21.280 trâu, 53.123 bò, 164.174 lợn, 1.600 dê 19.044 gia cầm, hàng năm thải hàng triệu phân chuồng với nguồn than bùn hàng trăm hecta tỉnh Đây nguồn dinh dưỡng quan trọng bổ sung ổn định độ phì đất, khơng xử lý, bảo quản sử dụng gây ô nhiễm môi trường, trại chăn nuôi không hợp vệ sinh Hiện nay, đất đai ngày bạc màu, thoái hoá cộng thêm nhu cầu tăng suất trồng dẫn đến lượng phân bón dùng cho sản xuất nơng nghiệp ngày tăng Do đó, cần phải có biện pháp quản lý phân bón thích hợp, từ việc sản xuất, lưu thơng quản lý sử dụng Đó sở để giảm lo ngại tác động phân bón đến mơi trường sức khoẻ người Tình hình sử dụng thuốc BVTV: theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, địa bàn tỉnh có 100 cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV Mặc dù quan chức ban hành nhiều văn qui định việc sản xuất kinh doanh mặt hàng này, có nhiều sở vi phạm qui định ngày nghiêm trọng Hiện có khoảng 90% cửa hàng kinh doanh khơng có giấy phép mơi trường số người kinh doanh khơng có cấp chun mơn, 70% cửa hàng khơng có kho chứa nhiều tượng tiêu cực kinh doanh bán hàng chất lượng, thuốc giả, sai qui định nhãn mác, bán thuốc cấm danh mục, gây ảnh hưởng đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Việc sử dụng loại thuốc BVTV nông nghiệp làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, gây ảnh hưởng độc hại đến đất, nước, khơng khí tồn dư chúng thực phẩm động vật tác động có hại đến sức khoẻ người Vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật q liều, phân bón khơng hợp lý ảnh huởng nhiều đến môi trường sức khỏe người dân Do đó, cấp, ngành chức cần quan tâm đến công tác tuyên truyền, khuyến cáo, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón mục đích, liều lượng hợp lý II.3.3.2 Vấn đề an toàn thực phẩm an toàn sức khoẻ cộng đồng Thực thị số 08/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, hàng năm từ ngày 15/04 đến 15/05 sở y tế phối hợp với sở ban ngành liên quan tổ chức kiểm tra sở chế biến thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn tỉnh tập trung kiểm tra giấy phép kinh doanh, vệ sinh tan toàn thực phẩm, có biện pháp xử lý thích đáng sở vi phạm Kết kiểm tra 495 sở sản xuất thực phẩm có 321 sở đạt an toàn vệ sinh thực phẩm (chiếm 65%), kiểm tra 1.602 sở dịch vụ ăn uống có 987 sở đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (chiếm 60%) Nhìn chung địa bàn tỉnh thực trạng mua bán sử dụng thực phẩm không đảm bảo an tồn cịn cao đời sống nhân dân thấp chuộng hàng giá rẽ nên quan tâm đến chất lượng Tình trạng kinh doanh hàng thực phẩm không rõ nguồn gốc, sử dụng chất phụ gia không nằm danh mục cho phép y tế phổ biến II.4 THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG II.4.1 Tình hình lũ thiệt hại lũ Trong năm gần lũ, lụt xảy thường xuyên cường độ ngày giảm dần thiệt hại gây không đáng kể Trong năm 2007, lũ lụt xảy khơng lớn, khơng có thiệt hại đáng kể II.4.2 Tình hình hạn hán thiệt hại hạn hán Trong năm 2007, mùa mưa bắt đầu tháng kết thúc muộn vào tháng 12/2007, tổng lượng mưa mực nước ngầm năm 2007 có cao năm 2006 thấp so với trung bình năm trước từ 1,0-1,5m Từ khoảng tháng 11-2006 đến tháng 05-2007 địa bàn tỉnh nắng nóng kéo dài khơng có mưa Tình hình hạn hán năm gần xảy ngày nghiêm trọng, dân cư địa bàn tỉnh hầu hết bị kiệt nước vào mùa khơ, khơng có nguồn nước dùng cho sinh hoạt tưới tiêu Nhiệt độ vào mùa khơ mức cao, Đồng Xồi số địa phương khác có ngày nhiệt độ lên đến 400C, khơng khí khơ Lượng dịng chảy sông, suối suy giảm nhiều, hầu hết khe, rạch nước bị cạn kiệt Lượng nước trữ hồ chứa thấp so với năm trước Riêng hồ chứa thủy lợi, cảnh báo tình hình khơ hạn xảy từ đầu mùa khô nên đơn vị quản lý khai thác tăng cường công tác điều tiết nước tưới, vận động nhân dân sử dụng tiết kiệm nước Vì đến hồ chứa khơng đảm bảo yêu cầu cung cấp nước tưới cho mục đích phục vụ mà cịn hổ trợ nguồn để chống hạn cho khu vực Tổng thiệt hại hạn hán gây năm 2007, cụ thể sau: - Tổng diện tích trồng bị thiêt hại 49.298,81 ha, - Thiếu nước sinh hoạt: tổng số hộ dân thiếu nước sinh hoạt 25.531 hộ - Tổng số ao nuôi trồng thuỷ sản bị thiếu nước: 548 cái, tổng diện tích 90,8 * Ước tính tổng thiệt hại khoảng 300 tỷ đồng (Báo cáo công tác phịng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2008) II.4.3 Tình hình trượt, sụt lở, nứt đất Theo kết điều tra địa chất phạm vi tỉnh Bình Phước liên đồn đồ địa chất miền nam, tình hình tai biến địa chất xảy phạm vi địa bàn tỉnh cụ thể sau: II.4.3.1 Tình hình sạt, trượt lở đổ lở Hiện tượng sạt, trượt lở đổ lở phát triển chủ yếu dọc theo thung lũng sông suối Sông Bé, Đak Huýt núi khối tảng Bà Rá với diện tích khơng lớn Dọc theo thung lũng Sơng Bé, theo tài liệu đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản thuộc nhóm tờ Lộc Ninh (Ma Cơng Cọ nnk, 2001) nhóm tờ Đồng Xoài (Lê Minh Thủy nnk, 2003) nghi nhận đoạn bờ sông bị sạt lở mạnh mẽ: Một đoạn từ chân đập Thác Mơ đến nơi hội lưu với dịng sơng Đak Ht xảy hàng loạt vụ sạt lở kéo dài khoảng 11km Hai đoạn thung lũng sơng Bé phía Nam cầu Nha Bích, diện tích sạt lở thường kéo theo hàng trăm mét, rộng từ vài mét đến hàng chục mét Hàng năm trình xảy tượng làm diện tích đất canh tác phần nhỏ diện tích đất dân cư ven khu vực sơng Bé Ngồi tượng sạt lở xảy đoạn đường QL14 qua khu vực xã Đồng Tâm (huyện Đồng Phú) từ Đồng Tâm Đức Phong (huyện Bù Đăng), ảnh hưởng trực tiếp tới đoạn đường quốc lộ 14 Hiện tượng cần có phương án khắc phục cụ thể, không quốc lộ 14 bị tác động phá huỷ tương lai gần II.4.3.2 Nứt đất Trong khoảng chục năm trở lại xuất hàng loạt vụ nứt đất với quy mô mức độ thiệt hại khác Các nghiên cứu truớc nguyên nhân gây tượng nứt đất có liên quan đến đứt gãy hoạt động đại kết hợp với trình ngoại sinh bóc mịn, xâm thực Q trình ngày gia tăng mức độ phát triển gia tăng việc phá rừng làm nương, rẫy bừa bãi II.4.3.3 Bóc mịn – rửa trơi Kết nghiên cứu địa mạo tỉnh Bình Phước sơ phía Đơng khu phố Phước Vĩnh (thị trấn Phước Bình, Phước Long) xảy tượng bóc mịn – rửa trơi mạnh với diện tích khoảng 52 km2 có nguy dẫn đến sa mạc hóa khu vực Hiện tượng nâng vịm tân kiến tạo kiến tạo đại gây bóc mịn – xâm thực rửa trôi mạnh đánh giá biểu tai biến địa chất Trong kiến trúc vòm thường kèm theo tượng nứt đất Trong khu vực Bình Phước ghi nhận vòm tân kiến tạo kiến tạo đại vịm Lộc Ninh, vịm Đăk Ơ, vịm Đơng Nam Phước Long vịm Bình Long II.4.3.4 Động đất Cho đến trong phạm vi tỉnh Bình Phước ghi nhận trận động đất lịch sử M=2,9 độ Richter năm 1923 khu vực huyện Lộc Ninh PHỤ LỤC PHÂN BỔ KHU VỰC CHỤP CỦA VỆ TINH LANDSAT TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC NHIỆT ĐỘ TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG CÁC NĂM NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TRẠM PHƯỚC LONG (oC) Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 24.4 24.7 25.4 II 25.8 25.5 24.9 III 26.8 27.2 26.9 IV 28.5 28.1 27.6 V 27.2 28.0 27.0 VI 25.3 26.4 26.9 VII 25.6 26.7 25.4 VIII 25.0 25.5 25.5 IX 25.1 25.6 25.6 X 24.8 26.0 25.6 XI 23.9 25.7 24.3 XII 23.5 25.9 25.0 TB 25.5 26.3 25.8 XI 32.7 34.5 33.0 XII 33.6 33.2 33.7 Max 37.7 37.9 36.5 XI 16.5 18.8 16.8 XII 15.7 20.1 16.2 Min 15.7 16.1 15.6 XI 24.9 25.7 24.5 XII 25.0 25.9 25.9 TB 26.4 26.3 26.2 XI 33.1 34.4 33.5 XII 34.3 34.2 35.5 Max 38.4 38.7 37.5 XI 18.1 18.8 16.9 XII 15.8 19.3 18.0 Min 15.8 17.3 16.0 NHIỆT ĐỘ TỐI CAO TRẠM PHƯỚC LONG (oC) Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 34.0 34.8 34.5 II 35.0 35.2 35.5 III 36.0 37.0 36.5 IV 37.7 37.0 35.7 V 37.0 37.9 34.5 VI 34.0 34.2 34.5 VII 32.5 33.2 34.6 VIII 32.0 33.3 32.6 IX 32.6 32.7 33.0 X 33.2 33.0 33.5 NHIỆT ĐỘ TỐI THẤP TRẠM PHƯỚC LONG (oC) Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 16.4 16.3 15.7 II 17.4 16.1 15.6 III 19.5 18.0 20.0 IV 21.1 21.1 21.2 V 22.0 21.7 22.1 VI 21.4 22.0 22.0 VII 21.2 21.2 21.5 VIII 21.2 21.4 21.4 IX 20.9 21.2 21.8 X 17.6 20.2 20.5 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TRẠM ĐỒNG PHÚ Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 25.3 24.7 26.2 II 26.4 25.5 23.9 III 27.7 27.2 27.6 IV 29.5 28.1 27.4 V 28.2 28.0 27.6 VI 26.2 26.4 26.8 VII 26.4 26.7 26.3 VIII 25.9 25.5 26.3 IX 26.1 25.6 25.5 X 25.3 26.0 26.2 NHIỆT ĐỘ TỐI CAO TRẠM ĐỒNG PHÚ (oC) Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 34.5 36.7 35.5 II 36.2 36.9 36.5 III 38.4 38.7 37.5 IV 38.0 37.2 36.4 V 35.9 37.6 36.0 VI 34.9 35.4 35.7 VII 33.5 34.3 34.9 VIII 33.4 34.1 34.0 IX 33.0 34.2 34.7 X 33.2 33.7 33.9 NHIỆT ĐỘ TỐI THẤP TRẠM ĐỒNG PHÚ (oC) Năm\Tháng 1990 2002 2007 I 16.5 17.6 16.0 II 19.0 17.3 17.2 III 20.9 19.2 21.5 IV 22.3 22.3 22.5 (Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) V 22.4 21.6 23.0 VI 22.1 21.9 23.0 VII 21.6 22.2 22.0 VIII 21.1 21.0 22.3 IX 22.1 21.9 22.7 X 19.2 20.1 21.0 PHỤ LỤC LƯỢNG MƯA TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG CÁC NĂM NGHIÊN CỨU Lượng mưa tháng Đồng Phú Năm\Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nam 1990 0 25.1 39.3 233 612.2 238.9 565 422.7 286.6 146.1 18.7 2587.6 2002 4.4 62.4 176.7 148.8 453.8 200.2 375 477.5 434.2 304.4 137.7 2775.1 2007 0.6 121.5 109.5 361.6 266.2 508 339 572.9 257.2 44.4 2580.9 Lượng mưa tháng Phước long Năm\Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nam 1990 5.5 0.0 17.5 37.6 333.1 698.5 482.5 470.9 321.1 279.3 212.4 0.0 2858.4 2002 0.3 0.0 31.3 26.6 70.6 445.3 356.8 438.9 496.0 355.4 164.9 114.7 2500.8 2007 4.3 0.6 64.6 130.6 0.0 434.0 577.4 457.7 883.8 235.3 172.6 53.8 3014.7 Nam Lượng mưa tháng Bình Long (mm) Năm\Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1990 0 15.2 34.2 301.1 583.2 308.8 791.2 419.1 345.2 265.8 15.2 3079 2002 10 46.4 39.8 47.8 178.8 418.6 285.4 361.6 479.3 639.8 28.7 42.5 2578.7 2007 31 120 269.2 243.6 327 431.3 435.8 299.6 49.5 44.5 2256.5 Lượng mưa tháng Bù Đăng (mm) Năm\Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nam 1990 0.0 0.0 54.2 0.0 249.8 808.3 323.3 588.6 527.0 282.0 257.0 8.0 3098.2 2002 0.0 0.0 10.0 42.0 107.0 485.7 339.2 568.7 537.1 164.5 110.9 37.5 2402.6 2007 30.5 0.0 57.9 141.4 198.2 429.6 667.8 582.9 606.1 253.7 108.6 0.0 3076.7 (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) PHỤ LỤC TỌA ĐỘ VÀ TRẠNG THÁI CÁC ĐIỂM THỰC ĐỊA NĂM 2007 PHỤ LỤC TỔNG HỢP ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC Tính đến 31/12/2007 Rừng trồng Đất Độ khơng STT Tên Diện tích Diện tích Rừng tự huyện tự nhiên có rừng nhiên Tổng Tuổi cộng cấp I rừng quy hoạch Đất khác che phủ % lâm nghiệp Bình 76.091,96 5.860,20 0,00 5.860,20 1.659,40 14.706,80 55.524,96 5,5 150.246,48 31.736,35 28.754,01 2.982,34 1.670,14 65.141,65 53.368,48 20 37.926,39 11.182,80 9.836,00 1.346.80 1.125,10 10.921,60 15.821,99 26,5 41.865,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 41.865,50 85.395,15 24.118,94 18.903,74 5.215,20 2.978,70 20.169,56 41.106,65 24,5 185.496,87 44.325,20 40.188,10 4.137,10 2.553,60 46.327,60 94.844,07 22,5 93.542,53 14.840,52 11.631,30 3.209,22 884,90 44.541,78 34.160,23 14,9 16.769,83 266,40 0,00 266,40 0,00 4.443,60 12.059,83 1,6 687.334,71 132.330,41 109.313,1 23.017,26 10.871,8 206.252,59 348.751,71 17,7 Long Bù Đăng Bù Đốp Chơn Thành Lộc Ninh Phước Long Đồng Phú Đồng Xoài Tổng cộng (Nguồn: Chi cục kiểm lâm Bình Phước) ... ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) khảo sát thay đổi độ che phủ rừng tỉnh Bình Phước? ?? thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Ứng dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS để khảo sát thay đổi độ. .. TẮT LUẬN VĂN Đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) khảo sát thay đổi độ che phủ rừng tỉnh Bình Phước? ?? tìm kiếm phương pháp xác định trạng rừng thời gian, nguồn... quản lý rừng nói riêng cơng cụ viễn thám hệ thống thông tin địa lý chục năm qua có nhiều tiến vượt bậc, đặc biệt quản lý tài nguyên rừng Các nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w