ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤTĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT
BÀI 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn văn trên? Xác định ngơi kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào? Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 7: Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn thứ phần I Đọc – hiểu ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau thực u cầu: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với câu : - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt , tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ , có óc mà khơng biết nghĩ , sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang chết toi Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào bụi cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Câu 1: Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu thể loại tác phẩm đó? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau đây: “Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Cho biết câu văn có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ học đường đời Dế Mèn nói tới đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) nêu suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh? ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn (Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? Câu 3:Nhận xét phù hợp với đoạn trích? Câu 4: Phép tu từ bật câu văn: Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua gì? Câu 5: Chủ ngữ câu: Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt trả lời câu hỏi gì? ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn văn trên? Xác định kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả Tơ Hồi -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể thứ Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn (qua lộ phần tính cách kiêu căng nhân vật ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào? Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 7: Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn thứ phần I Đọc – hiểu GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: Hai đoạn văn sử sụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Câu 3: - Hai nhân vật đề cập: + Đoạn 1: Dế Mèn + Đoạn 2: Dế Choắt Câu 4: - Theo em, ấn tượng là: + DM mang ấn tượng chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng Dế Choắt mang ấn tượng ốm yếu, gầy gị - Ấn tượng có cách chọn chi tiết miêu tả nhà văn tạo nên Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện + Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Câu 6: - Chủ ngữ: Những vuốt chân, khoeo (cụm danh từ) - Vị ngữ: cứng dần nhọn hoắt (cụm tính từ) Câu 7: HS viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc *Thân đoạn Qua văn, cảm nhận nhân vật – Dế Mèn với ấn tượng bật với: - Mặt chưa tốt: + Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác + Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt - Mặt tốt: + Là Dế niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ + Biết ân hận, hối lỗi trước việc làm sai trái, rút học cho để sống tốt *Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn nhân vật quan trọng thể chủ đề tác phẩm ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi câu : - Thơi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt , khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ , có óc mà nghĩ , sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tơi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi Tơi đem xác Dế Choắt chôn vào bụi cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Câu 1: Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu thể loại tác phẩm đó? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau đây: “Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Cho biết câu văn có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ học đường đời Dế Mèn nói tới đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) nêu suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh? GỢI Ý: - Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tác giả: Tơ Hồi - Thể loại: Truyện - Phương thức biểu đạt : tự - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu: Tôi / đứng lặng lâu, nghĩ học đường CN VN đời - Câu văn câu trần thuật đơn - Vì: + Do cụm chủ - vị tạo thành + Mục đích nói: kể Đoạn văn phải đảm bảo mặt hình thức nội dung a Yêu cầu kĩ năng: đảm bảo thể thức đoạn văn, số lượng câu yêu cầu, diễn đoạn lưu loát, lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp b u cầu nội dung: Hs có nhiều cách cảm nhận khác Tuy nhiên, HS cần hiểu học văn thể suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh sống : - Không nên hành động ngông cuồng, kiêu ngạo, hống hách, thiếu suy nghĩ khiến ta phải trả giá đắt, phải ân hận gây nguy hại cho người khác - Đừng kiêu căng tự phụ chưa biết rõ thực lực - Phải biết yêu thương, giúp đỡ người, đặc biệt người yếu ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt tên cho Dế Choắt, lại đặt tên vậy? Câu 4: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết lỗi chị Cốc nhầm Tội phạm gây chết Dế Choắt chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu : Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Dế Choắt Gợi ý Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt vì: + Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc ốm yếu + Dế Mèn coi thường Dế Choắt Câu 4: - Em khơng đồng ý hồn tồn với ý kiến - Vì: Nếu xét cách trực tiếp, chị Cốc gây chết cho Dế Choắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh ban đầu Dế Mèn không suy nghĩ mà trêu chị Cốc dẫn đến hiểu lầm Câu 5: *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Choắt nhân vật gợi lại em nhiều ấn tượng đặc biệt *Thân đoạn; Ấn tượng chàng Dế ngồi gầy gò: Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có khơn, cú mèo Nhưng lại nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể qua việc Dế Choắt không than trách Dế Mèn gây chết cho mình, ngược lại cịn khun nhủ Dế Mèn học lẽ sống đầy ý nghĩa *Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt nhân vật quan trọng làm bật chủ đề văn bản, nhân vật cần học tập đức tính đáng quý ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn (Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Tự kết hợp với miêu tả Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Tơ Hồi Câu 3:Nhận xét phù hợp với đoạn trích? C Tái ngoại hình hành động nhân vật Dế Mèn Câu 4: Phép tu từ bật câu văn: Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua gì? A So sánh Câu 5: Chủ ngữ câu: Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt trả lời câu hỏi gì? C Cái gì? GỢI Ý: Câu Chọn B A C A C ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Nêu tác dụng kể ấy? Câu 4: Liệt kê phép so sánh sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu 5: Đoạn văn đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn, có ý kiến cho rằng: “Dế Mèn đẹp niên cường tráng” Em có đồng ý với ý kiến khơng, chứng minh GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Văn kể theo thứ - Tác dụng: giúp nhân vật Dế Mèn dễ dàng bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp => Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn, Câu 4: - Các phép so sánh sử dụng đoạn văn: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc -Tác dụng: Phép so sánh sử dụng gợi hình ảnh khỏe khoắn Dế Mèn, đem đến ấn tượng chàng dế niên hùng dũng, có sức mạnh, mang cường tráng Câu 5: - Em đồng ý với ý kiến - Chứng minh: Sự cường tráng thể qua hình dáng hành động + Hình dáng: Đơi nhẵn bóng; vuốt: cứng, nhọn hoắt; đơi cánh: dài; đầu to tảng; hai đen nhánh; râu dài uốn cong + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt râu => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn ĐỀ 7: Cho đoạn văn sau: “ Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thơi ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rỗi mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi.” a Đoạn văn trích từ văn nào, ai? b Đoạn văn kể việc gì? Ai người kể chuyện? c Bằng lời kể em kể lại nội dung đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ học ( gạch chân biện pháp tu từ dùng)? d Hãy viết đoạn văn trình bày nội dung nghệ thuật văn em vừa tìm phần Đọc- hiểu GỢI Ý: a.- Đoạn văn trích từ văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả: Tơ Hồi b.- Đoạn văn kể lời khuyên Dế choắt với Dế Mèn trước Dế Choắt chết suy nghĩ Dế Mèn - Người kể: Dế Mèn c.- Đoạn văn kể xác việc ngơi kể thứ ba, lời văn lưu lốt, khơng sai lỗi tả - Có sử dụng biện pháp tu từ học, gạch chân biện pháp tu từ d HS viết đoạn văn theo nội dung sau: *Mở đoạn: Văn Bài học đường đời mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc *Thân đoạn - Về nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu trọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho - Về nghệ thuật: + Kể chuyện kết hợp với miêu tả + Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động: Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ + Kể chuyện thứ tự nhiên, hấp dẫn + Sử dụng hiệu phép tu từ + Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc *Kết đoạn: Với giá trị nội dung, nghệ thuật ấn tượng, văn thu hút nhiều hệ bạn đọc ĐỀ 8: Em học văn " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm " Dế Mèn phiêu lưu kí" nhà văn Tơ Hồi a, Theo em " Bài học đường đời đầu tiên" mà Dế Mèn nhận từ lời khuyên Dế Choắt học gì? b, Tưởng tượng Dế Mèn, em làm cho Dế Choắt trước tai họa xả để thân khỏi ân hận? (Trả lời bằn đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu) GỢI Ý: a b Bài học đường đời mà Dế Mèn nhận từ lời khuyên Dế Choắt là: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào * Về hình thức (0,25 điểm) Học sinh trình bày đoạn văn khoảng 5- 7câu ( Nếu hộc sinh viết thành 02 đoạn trở lên trừ 0,25 điểm) * Về nội dung (0,75 điểm) - Không coi thường Dế Choắt, bỏ thói kiêu ngạo, hăng, xốc - Giúp Dế Choắt đào hang thơng ngách sang nhà - Khơng nghịch ranh trêu chị Cốc - Nếu trót trêu chọ cốc dũng cảm nhận lỗi mình, tánh tai hoạ cho Dế Choắt ĐÊ 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phach phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ văn 6- tập 1) Câu Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Vì em biết ? Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích trên? GỢI Ý: Câu - Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu 10 c Viết vài câu văn liên tiếp nêu cảm nhận em cảnh mặt trời mọc Cô Tô Trong có sử dụng câu trần thuật đơn có từ (gạch chân rõ) GỢI Ý: - Thể loại: kí - Lỗi: thiếu chủ ngữ, vị ngữ Xác định thành phần câu “Sau trận bão(TN)//, chân trời, ngấn bể(CN)// kính lau hết mây hết bụi(VN) Mặt trời(CN)// nhú lên dần dần, lên cho kì hết.(VN) - Cảnh mặt trời mọc Cô Tô tranh hùng vĩ, giàu chất thơ với phong cảnh vừa rực rỡ, vừa sống động - Sử dụng gạch chân rõ câu trần thuật đơn có từ ĐỀ 6: Đọc phần trích sau thực yêu cầu: … Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn… (Nguyễn Tn, Cơ Tơ) a) Phần trích có sử dụng biện pháp tu từ nào? b) Xác định thành phần câu: Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết GỢI Ý: a) Biện pháp tu từ: - So sánh - Nhân hóa b) Xác đinh thành phần câu: - Chủ ngữ: Mặt trời - Vị ngữ: nhú lên dần dần, lên cho kì hết ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thưở biển Đông.” ( Ngữ văn – tập 1) Câu : Đoạn văn trích từ văn nào? Câu : Tác giả đoạn văn ai? Câu : Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu : Xác định thể loại văn chứa đoạn trích trên? Câu : Nêu nội dung đoạn văn? 102 Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn gì? Tác dụng biện pháp tu từ ? Câu 7: Nêu cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên đoạn trích trên? GỢI Ý: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân Miêu tả Kí Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô Nghệ thuật so sánh Tác dụng : Giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ tranh thiên nhiên mặt trời mọc biển Cô Tô 7* Yêu cầu kĩ năng: - Có thể trình bày thành đoạn văn ngắn gạch đầu dịng ý ; - Văn phong trơi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ viết câu, tả * Kiến thức: Từ nội dung đoạn trích H nêu cảm nhận khác cần đảm bảo số nội dung sau: -Đoạn văn phác họa vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc biển thật đẹp, rực rỡ , tráng lệ, nên thơ - Tài quan sát miêu tả tinh tế tình yêu thiên nhiên tác giả - Ý thức giữ gìn mơi trường biển bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “… Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông…” (SGK Ngữ văn 6, Tập I, NXBGD) Câu Cho biết tên tác giả, tên văn có đoạn trích Câu Đặc sắc nghệ thuật đoạn Câu Đoạn văn tả cảnh gì? Cảnh lên với vẻ đẹp nào? Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn in đậm đoạn Cho biết câu văn thuộc loại câu có tác dụng gì? Câu 5: Từ nội dung đoạn văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (từ đến câu) tả cảnh mặt trời mọc quê hương em GỢI Ý: - Cô Tô - Nguyễn Tuân 103 - Nghệ thuật đoạn trích: + Sử dụng ngơn từ xác, tinh tế, giàu sức gợi hình, biểu cảm + Hình ảnh so sánh độc đáo phép nhân hóa… + Thể tài quan sát, liên tưởng sáng tạo miêu tả cảnh - Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô - Cảnh lên đẹp tranh huy hoàng, tráng lệ, rực rỡ, tươi sáng, tinh khôi, rộng lớn… CN: Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ VN: đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng - Kiểu câu: Câu trần thuật đơn - Tác dụng: dùng để miêu tả a/ Đảm bảo thể thức đoạn văn miêu tả (đủ số câu theo yêu cầu) b/ Xác định yêu cầu: Tả mặt trời mọc quê hương c Nội dung : Cần đảm bảo số ý sau: - Giới thiệu khái quát quê hương cảnh mặt trời mọc… - Khi mặt trời từ từ nhô lên: + Bầu trời sáng dần + Cảnh vật: cối, chim chóc, người - Cảm nghĩ thân… ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giịn (Cơ Tơ – Nguyễn Tuân , Ngữ Văn 6, tập 1) Tìm câu trần thuật đơn có từ " là" đoạn văn xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu Vẻ đẹp đảo Cơ Tô sau trận bão qua miêu tả qua tính từ nào? Câu - Câu trần thuật đơn có từ là: Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa - Phân tích cấu tạo ngữ pháp: Ngày thứ năm đảo Cô Tô // ngày trẻo, sáng sủa CN Câu VN - Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau trận bão qua miêu tả qua tính từ: trẻo, sáng sủa, sáng, xanh mượt, lam biếc, đặm đà, vàng giòn 104 ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng thọ cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông." ( Ngữ Văn - Tập 1) Câu 1.Tác giả đoạn trích ai? Câu 2.Tác phẩm chứa đoạn trích thuộc thể loại gì? Câu 3.Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 4.Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 5.Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn trích vẽ vào mơ hình sau Vế A ( Sự vật Phương so sánh) sánh diện so Từ so sánh Vế A ( Sự vật so sánh) Câu 6( điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, nêu hiểu biết em vấn đề biển đảo quê hương? Nhiệm vụ học sinh giai đoạn vấn đề biển đảo? Tác giả Nguyễn Tuân Thể loại Kí Phương thức biểu đạt Miêu tả Nội dung chính: Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy cảnh mặt trời mọc biển Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn trích chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ Y mâm lễ phẩm a Vấn đề biển đảo quê hương - Biển nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng người vứt rác bừa bãi, số nhà máy thải biển chất gây ô nhiễm môi trường - Con người khai thác, đanh bắt thủy hải sản trái phép; dùng mìn đánh bắt cá Vấn đề thời nóng bỏng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, bị Trung Quốc xâm chiếm b Nhiệm vụ học sinh giai đoạn vấn đề biển đảo - Yêu quý biển đảo quê hương, trách nhiệm HS học tập tốt để góp phần vào cơng xây dựng nước nhà mai sau - Lên án hành động làm ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá trái phép, vứt rác thải bừa bãi - Lên án hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo đất nước 105 ĐỀ 11: Đọc ngữ liệu trả lời Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa (…) Sau lần giông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giòn (…)Chúng leo lên dốc đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ Trèo lên đồn, nhìn bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm tồn cảnh đảo Cơ Tơ (Cơ Tơ – Nguyễn Tuân) Câu 1: Đoạn văn tác giả miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? Câu 2: Tác giả chọn vị trí để quan sát? Tại tác giả lại chọn vị trí quan sát ấy? GỢI Ý: Đoạn văn tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên Cơ Tơ sau bão -Theo trình tự: từ cao đến thấp -Tác giả chọn vị trí để quan sát cảnh : đồn biên phịng -Tác giả lại chọn vị trí quan sát giúp người đọc hình dung cách bao quát khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng vùng đảo Cô Tô ĐỀ 12: Em đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên “Sau trận bão chân trời trời ngấn bể lâu hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng thăm thẳm đường bệ đặt lên in mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông (Nguyễn Tuân, Cô Tô, SGK Ngữ văn 6-Tập 1, NXB Giáo dục 2021) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn bản? Câu 2: Trình bày nội dung đoạn văn? Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 4: Đoạn văn khơi gợi em tình cảm với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết thân em cho biết biển đảo có vai trị đời sống người dân tộc Việt Nam? Là học sinh, em làm để bảo vệ tài ngun mơi trường biển? GỢI Ý: 1.Phương thức biểu đạt: miêu tả 106 2.Nội dung: Tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô 3- Biện pháp nghệ thuật: + Nghệ thuật so sánh: * chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi * (mặt trời) trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn * (vầng mây mặt trời) y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh - Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật làm cho cách diễn đạt tác giả trở nên hình ảnh, gợi cảm góp phần làm bật vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ,độc đáo, hùng vĩ cảnh mặt trời mọc, biển trời Cô Tô 4* Đoạn văn khơi gợi em tình cảm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh? - Đoạn văn khơi gợi em niềm tự hào, tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo quê hương * Vai trò biển đảo đời sống người dân tộc Việt Nam Một số gợi ý: - Biển có giá trị to lớn kinh tế: cung cấp nguồn tài nguyên vô giá (dầu lửa, thủy hải sản…); nguồn du lịch hấp dẫn - Biển cịn có giá trị qn sự, quốc phịng an ninh * Những việc em làm để bảo vệ tài nguyên môi trường biển? Một số gợi ý: - Không xả rác xuống biển hay vùng ven biển - Không đánh bắt thủy sản hình thức dùng điện …khiến lồi động vật biển bị tuyệt chủng - Không săn bắt loại động vật quý - Bảo vệ loại động vật biển quý - Tuyên truyền vận động người phải giữ gìn vệ sinh mơi trường biển ĐỀ 13: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: …Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới mn thuở biển Đơng (Trích Cô Tô – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 6, Tập 1, NXB GD) Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2,Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Câu 3: Xác định thành phần câu đây: 107 Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Câu 4: Từ nội dung trích dẫn trên, viết đoạn văn (7-10 câu) nêu cảm nhận em cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô GỢI Ý: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên: Miêu tả Biện pháp tu từ so sánh: Chân trời, ngấn bể kính Xác định thành phần câu: + Chủ ngữ: Mặt trời + Vị ngữ: nhú lên dần dần, lên cho kì hết Học sinh nêu cảm nhận riêng qua đoạn văn Học sinh diễn đạt theo cách riêng cần nêu ý sau: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô đầy sức sống thiên nhiên, tranh thiên nhiên tươi sáng, tinh khơi, độc đáo, góp phần tơ điểm thêm cho đời sống người thêm phong phú ĐỀ 14: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi …Mặt trời rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ Tơi dậy từ canh tư Cịn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo Và ngồi rình mặt trời lên Điều tơi dự đốn, thật khơng sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng ( Ngữ văn 6- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào?Tác giả ai? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 3: Nội dung đoạn trích gì? Câu 4: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” Câu 5.Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên đảo Cô Tô GỢI Ý: Đoạn trích trích văn Cô Tô Tác giả: Nguyễn Tuân Phương thức biểu đạt chính: miêu tả Nội dung đoạn trích: Miêu tả cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô sau bão vừa qua - Biện pháp tu từ: so sánh “chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” - Tác dụng : làm bật vẻ đẹp sáng, tinh khôi bầu trời Cô Tô sau bão a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 108 - Vẻ đẹp Cô Tô sau bão sáng, tươi đẹp chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi - Thiên nhiên kì ảo, lộng lẫy, cảnh mặt trời mọc rực rỡ tráng lệ - Thiên nhiên Cô Tô mang vẻ đẹp sinh động, đầy chất thơ c Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng d Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ 15: Đọc lại văn Cô Tô SGK (tr 110 - 112) trả lời câu hỏi: Nhà văn miêu tả Cô Tô điều kiện thời tiết nào? Cô Tô miêu tả điều kiện thời tiết tạo cho người đọc cảm nhận quần đảo này? Chỉ khác cảnh Cơ Tơ bão sau bão Em thích chi tiết đoạn tả cảnh Cô Tô bão sau bão? Vì sao? Cảnh mặt trời mọc đẹp tranh sơn mài Những từ ngữ miêu tả màu sắc tranh đó? Hãy nêu hiệu nghệ thuật hình ảnh nhạn cánh hải âu cảnh mặt trời mọc Trong Cơ Tơ có số từ láy sáng sủa, đầy đặn, dịu dàng Hãy tìm thêm từ láy từ ghép có sáng, đầy dịu GỢI Ý: Nhà văn miêu tả Cô Tô hai điều kiện thời tiết khác nhau: bão sau bão Cô Tô miêu tả điều kiện thời tiết khác giúp người đọc nhận vùng đất khắc nghiệt thật đẹp, người biết nương vào tự nhiên, vượt lên khó khăn để sống lao động sản xuất 2.Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão: – Không gian trẻo, sáng sủa – Cây cối đảo thêm xanh mượt – Nước biển lam biếc, đậm đà – Cát lại vàng giòn – Lưới thêm nặng mẻ cá => Cảnh mặt trời mọc miêu tả không gian rộng lớn, bao la, trẻo, tinh khôi: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc, ví mặt trời sau lên “tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn, hồng hào” Còn mặt bể “một mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng’” 109 Tranh sơn mài loại tranh có độ bóng, thường ánh lên màu vàng, màu bạc, màu son (đỏ, hồng) Các từ ngữ miêu tả màu sắc cảnh bình minh đảo Cơ Tơ khiến người đọc nhận thấy giống tranh sơn mài: hồng hào thăm thẳm, bọc, màu ngọc trai, hửng hồng, sáng dán lên chất bạc nén Điểm thêm vào tranh lộng lẫy hình ảnh chim nhạn, hải âu chao liệng Những hình ảnh làm cho tranh có đẹp tương phản mênh mơng nhỏ bé, vừa gợi khơng khí tranh phong cảnh cổ vừa có thêm hoạt động sống Em tìm từ láy từ ghép theo yêu cầu tập dựa vào vốn từ vựng qua trao đối, chia sẻ với bạn Em nên tra cứu từ điển tiếng Việt để kết làm thêm phong phú Với sáng, có: sóng láng, sáng loáng, sáng ngời, sáng trong, sáng quắc, sáng rực, Với đầy có: đầy đủ, đầy ắp, đầy rẫy, Với dịu, có: dịu dịu, dịu êm, dịu ngọt, dịu hiền, ĐỀ 16: Đọc lại văn Cô Tô (từ Khi mặt trời lên vài sào đến Vo gạo nước biển thôi) SGK (tr 112) trả lời câu hỏi: Tìm chi tiết đoạn trích cho thấy tác giả tham dự vào sống người dân đảo + Cảm nhận chung tác giả cảnh sinh hoạt người dân đảo quanh giếng nước thể qua câu văn nào? Đoạn trích cho biết điều khơng khí chuẩn bị khơi dân đảo? Hình ảnh thùng gỗ, cong, ang gốm da lươn, cam quýt lòng giếng cho thấy sợi dây liên hệ đảo xa đất liền nào? Lời nói anh hùng Châu Hồ Mãn thể khó khăn cơng việc khơi nào? Từ đó, em cảm nhận tinh thần lao động người dân đảo? Những chuyến đến vùng đất không hội cho ta nhìn ngắm quang cảnh mà cịn để trải nghiệm cảm nhận sống sinh hoạt người Đoạn trích điều khơng? Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tụ từ so sánh đoạn trích nêu tác dụng GỢI Ý: Những chi tiết đoạn trích cho thấy tác giả tham dự vào sống người dân đảo: múc gầu nước giếng; tắm người lao động bình thường; anh quẩy nước bên bờ giếng, né bên 110 Cảm nhận chung tác giả cảnh sinh hoạt người dân đảo quanh giếng nước thể qua câu văn: Cái giếng nước rìa hịn đảo biển, sinh hoạt vưi bến đậm đà mát nhẹ chợ đất liền 3.Khơng khí chuẩn bị khơi dân đảo nhộn nhịp, khẩn trương Mọi người lấy nước dự trữ lên thuyền, nhiều thuyền lớn nhỏ sẵn sàng khơi Hình ảnh thùng gỗ, cong, ang gốm da lươn, cam quýt lòng giếng cho thấy sợi dây liên hệ đảo xa đất liền Đây hình ảnh thường thấy sống cư dân đất liền Dụng cụ lấy nước cho thấy bóng dáng nếp sống vùng quê Việt, tạo cảm giác thân quen Lá cam quýt xuất lòng giếng cho thấy dân đảo mang nhiều giống từ đất liền trồng đảo Cuộc sống đảo xa mang hình bóng đất liền qua hình ảnh quen thuộc bình dị Từ đây, người đọc cảm nhận sức sống hón quê đất Việt nơi đảo xa Những khó khăn cơng việc khơi mà anh hùng Châu Hồ Mãn nói đến: xa, dài ngày biển, cần dự trữ nước ngọt, nước thiếu, dân chài biển phải tiết kiệm nước: "Nước để uống Vo gạo nước biển thơi” Từ khó khăn đó, ta cảm nhận tinh thần vượt khó, chịu đựng gian khổ, chấp nhận khó khăn, tâm bám biển người lao động Cô Tô Đoạn trích thể ý tưởng đến thăm miền đất khơng để nhìn ngắm quang cảnh mà đế trải nghiệm, sống với người dân địa để cảm nhận hương vị sống sinh hoạt người Em trình bày ý kiến riêng ý tưởng Em tìm câu văn có chứa từ so sánh Biện pháp tu từ so sánh dùng đoạn trích có tác dụng làm cho người đọc hình dung rõ hoạt động người, khơng khí sinh hoạt dân đảo, gắn bó tác giả với người dân đảo tơn vinh vẻ đẹp, tầm vóc người dân lao động bình thường đảo BÀI 14: HANG ÉN ĐỀ 1: Đọc lại văn Hang Én (từ Lòng hang Én phía trước, nơi rộng khoảng 110m2 đến trần hang cao hàng trăm mét) SGK (tr 116) trả lời câu hỏi: Nêu chi tiết miêu tả lòng hang Én Các từ ngữ thánh đường, giếng trời, khí trời, ánh sáng, bờ sơng, cát mịn, bãi tắm làm cho hang Én giống khơng gian sống lí tưởng người Đoạn văn có mối liên hệ 111 với ý “Hang Én giống tổ khổng lồ an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho người" đoạn văn trước đó? Vì nói chi tiết người A-rem làm tăng thêm vẻ hoang sơ hang Én? So sánh Hạng Én với Cô Tô để thấy khác biệt hứng thú khám phá tác giả Cho biết công dụng dấu ngoặc kép câu văn sau: Giờ họ rời sống thành giữ lễ hội “ăn én” GỢI Ý: Để nêu đầy đủ chi tiết miêu tả lịng hang Én, em liệt kê thơng tin độ rộng hang, độ cao trần hang vẻ đẹp nó, cửa hang, dịng chảy sơng ngắm hang dịng nước bờ cát Các từ ngữ thônh đường, giếng trời, trời, ánh sáng, bở sông, cát mịn, bãi tắm gợi cho người đọc ấn tượng khung cảnh tuyệt đẹp, nguyên sơ, tươi mát, tinh khôi, nơi người trừ ấn an tồn, Đoạn văn làm rõ hơn, cụ ý “Hang Én giống tổ khổng lồ an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho người” đoạn văn trước đó, giải thích hang Én giống “cái tổ” mà du khách gặp giửa rừng nguyên sinh Chi tiết người A-rem làm tăng thêm vẻ hoang sơ hang Én Dấu vết người xưa từ kí ức làm tăng thêm độ sâu thẳm thời gian vẻ kì bí không gian So sánh Hang Én với Cô Tô để thấy khác biệt hứng thú khám phá hai tác giả: Cô Tô, tác giả Nguyễn Tuân hứng thú với cảnh sắc kì thú trải nghiệm sống đời thường nơi đảo xa; Hang Én, tác giả Hà My lại hứng thủ với hoang sơ kì bí thiên nhiên Công dụng dấu ngoặc kép câu văn dùng để đánh dấu tên lễ hội ĐỀ 2: Đọc lại văn Hang Én SGK (tr 114 - 117), vẽ sơ đồ hành trình thám hiểm hang Én (hoặc lập sa bàn), thuyết minh lại hành trình theo cách hiểu em GỢI Ý: Hãy làm tập theo nhóm Phân cơng thành viên nhóm thực cơng việc: - Lập sơ đồ sa bàn hành trình thám hiểm hang Én - Vẽ hình, tranh minh hoạ mốc hành trình - Lập đề cương thuyết minh hành trình - Sáng tạo trò chơi đế tương tác với người nghe (hình thức mật thư, câu đố, đánh lạc hướng, tạo vật cản, ) 112 BÀI 15: CỬU LONG AN GIANG TA ƠI ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa ta học Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ Như đồng hoa gặp đêm mơ Bản đồ tường vôi Thầy giáo lớn sao, thước bảng lớn Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ Đưa ta sông núi tuyệt vời Tim đập mạnh hồn ngây không hiểu Mê Kông sông dài hai ngàn số mông mênh (Cửu Long An Giang ta ơi, Ngữ văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Theo em, nhan đề thơ có đặc biệt Nhan đề gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì? Câu 3: Trong đoạn thơ hình ảnh tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng? Câu 4: Nghệ thuật sử dụng khổ thơ đầu tiên? GỢI Ý: 1.- PTBĐ: biểu cảm + Nhan đề nêu bật chủ đề tác phẩm 113 + Nhan đề thơ lấy tên đoạn sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam – Cửu Long – cách để giới hạn phần lãnh thổ Việt Nam, từ biểu thị tình u, niềm tự hào q hương đất nước - Ý nghĩa nhan đề: Tiếng gọi yêu thương, tha thiết dòng Cửu Long Giang, đồng thời thể ý thức sở hữu, niềm tự hào dành cho dịng sơng q hương Hình ảnh “tấm đồ” tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng NT: so sánh ……………………………………… ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta đồ khơng cịn nhìn Sáng trời thu lại cịn bướm với trời xanh Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh Ta cởi áo lội dòng sông ta hát Mê Kông chảy Mê Kông hát Rừng núi lùi xa Đất phẳng thở chan hồ Sóng toả chân trời buồm trắng Nam Bộ Nam Bộ Chín nhánh Mê Kông phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên Suối mát dội lịng dừa trĩu Mê Kơng quặn đẻ Chín nhánh sơng vàng Nơng dân Nam Bộ gối đất nằm sương Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa Thành tên đọc lên nước mắt muốn ứa Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu Những Gị Cơng, Gị Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau (Cửu Long An Giang ta ơi, Ngữ văn tập 1) Câu 1: Xác định thể loại văn bản? Câu 2: Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp dịng sơng Mê Kong? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ miêu tả vẻ đẹp sơng Mê Kơng nêu tác dụng? 114 Câu 3: Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết gợi cho em cảm nhận người nơi đây? GỢI Ý: Câu 1: - Thể loại: Thơ tự Câu 2: Trong dịng chảy nó, sơng Mê Kơng lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau; +Mê Kông: Mê Kông chảy, Mê Kơng hát/Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng/Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa/Bến nước Mê Kơng tơm cá ngợp thuyền/Mê Kơng quặn đẻ/Chín nhánh sơng vàng - Nghệ thuật: nhân hố (Mê Kơng hát, núi rừng lùi xa, đất thở chan hoà), khiến cho dịng Mê Kơng mang tâm trạng người, vui sướng, hứng khởi hồ với sống người - Biện pháp liệt kê, kết hợp với động từ mạnh, tính từ đặc tả cho thấy nguồn tài nguyên quý giá, vô hạn mà dòng Cửu Long Giang đem đến cho chúng ta.Thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp ngữ: Chín nhánh Mê Kông; Ruộng bãi Mê Kông, Bến nước Mê Kông -> Nhấn mạnh, tạo cảm giác nhiều, khơi lên cảm xúc Câu 3: Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi tiết: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương/Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa - Qua đó, em thấy nông dân Nam Bộ người gặp nhiều vất vả ln chịu thương chịu khó, cần cù, chất phác, thật 115 116 ... ngư? ?i văn minh tiến ĐỀ 22: Đọc l? ?i văn trả l? ?i câu h? ?i: T? ?i đứng oai vệ M? ?i bước ? ?i, làm ? ?i? ??u dún dẩy khoeo chân, rung lên rung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ T? ?i tợn lắm.Dám cà khịa v? ?i tất... tu? ?i thiếu niên lứa tu? ?i ưa khám phá, để tránh cám dỗ hấp dẫn cần ph? ?i có dìu dắt ngư? ?i thân, gia đình B? ?I 6: BỨC TRANH CỦA EM G? ?I T? ?I ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i bên dư? ?i: “"T? ?i giật... ngư? ?i , cảm hóa ngư? ?i anh ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i bên dư? ?i: “T? ?i chẳng tìm thấy t? ?i khiếu Và khơng hiểu thân v? ?i Mèo trước Chỉ cần l? ?i nhỏ gắt um lên T? ?i định làm việc mà coi khinh: