Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
286,64 KB
Nội dung
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” 1.1.1 Cơ sở lý luận - Trong nhà nước phong kiến: BMNN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế (quyền lực nhà nước nằm tay vua) - Trong nhà nước tư sản: BMNN tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”: cứu cánh cho việc thiết lập nhà nước dân chủ, pháp quyền tư sản, chống lại chế độ chuyên chế lịch sử nhân loại Nhiều quốc gia giới ghi nhận thống quyền lực nhà nước, cân bằng, kiềm chế, đối trọng kiểm soát lẫn quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước XHCN: tiêu biểu Việt Nam không tổ chức BMNN theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế nhà nước phong kiến, không nhắc đến nguyên tắc “tam quyền phân lập”, Hiến pháp Việt Nam tiếp thu yếu tố hợp lý thuyết phân quyền, khái quát lên thành nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Chính phân công quyền lực nhà nước quan nhà nước trung ương vận dụng lý thuyết phân quyền theo chiều ngang tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.2 Cơ sở hiến định Khoản Điều Hiến pháp khẳng định nguyên tắc: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 1.1.3 Nội dung nguyên tắc • Thứ nhất, quyền lực nhà nước thống nhất: Theo nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền lực nhà nước thống Nhân dân Quan niệm thống quyền lực nhà nước Nhân dân thể nguyên tắc “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp quan niệm Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, cho Chính phủ cho quan tư pháp Hiến pháp trước Có vậy, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân đúng, bảo đảm thực đầy đủ, khơng hình thức Như vậy, thống quyền lực nhà nước hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, tập trung thống Nhân dân tập trung Quốc hội Quan niệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực • Thứ hai, có phân cơng quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Đối với quyền lập pháp quyền đại diện cho Nhân dân thể ý chí chung quốc gia Lần Hiến pháp nước ta rõ Quốc hội thực quyền lập hiến (khơng cịn có quyền lập hiến Hiến pháp năm 1992), quyền lập pháp (Điều 69) Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94) Quyền tư pháp quyền xét xử, Nhân dân giao cho tòa án thực Tòa án Nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hoạt động tư pháp (Điều 107) • Thứ ba, có phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: - Phối hợp việc thực quyền lập pháp: để QH thực quyền lập pháp, địi hỏi phải có phối hợp với CP việc xây dựng dự án luật có chất lượng, kịp thời trình QH xem xét, thơng qua (hơn 95% dự án luật CP trình QH); luật QH thơng qua CP, bộ, quan ngang Bộ phải ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn tổ chức thi hành luật, biến quy định luật thành thực - Phối hợp việc thực quyền hành pháp: Theo quy định Điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp Quy định này, quy định khác liên quan đến Chính phủ, nhằm xây dựng Chính phủ hành pháp mạnh, hệ thống hành nhà nước thơng suốt, phân cơng rành mạch, có đầy đủ quyền công cụ hiến định để thực quyền hành pháp Ở Việt Nam, đa phần nhà nghiên cứu cho quyền hành pháp không thụ động chấp hành, thi hành đạo luật mà phải chủ động, sáng tạo việc xây dựng thực thi sách quốc gia Xuất phát từ quan điểm này, Hiến pháp năm 2013 khơng quy định Chính phủ có thẩm quyền, nhiệm vụ “tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội” (Điều 96) trước đây, mà bổ sung nội dung “đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn Điều này”, với thẩm quyền “trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội” (Điều 96) - Phối hợp việc thực quyền tư pháp: quyền hành pháp tổ chức quán xuyến số chức hỗ trợ q trình thực quyền tư pháp tịa án, gồm điều tra, thi hành án, hệ thống trại giam, nhà tù Cơ quan thực quyền hành pháp xây dựng khung pháp lý thúc đẩy hình thành hoạt động số chức xã hội, nghề nghiệp tham gia hỗ trợ thực quyền tư pháp, ví dụ luật sư, giám định tư pháp, trợ giúp pháp lý Hơn nữa, quan thực quyền hành pháp quán xuyến số lĩnh vực công việc mang chất hành vụ để hỗ trợ cho quan tư pháp thực quyền tư pháp cách hiệu Ví dụ, đào tạo pháp luật, đảm bảo sở vật chất cho quan tư pháp Tóm lại, với vai trị quan giải vấn đề tại, quan thực quyền hành pháp thực quyền lập pháp thông qua việc trù liệu ứng xử tương lai Cơ quan thực quyền hành pháp thực điều thơng qua q trình nhận thức từ hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, quan thực quyền tư pháp quan áp dụng pháp luật để xử lý vụ việc thực tiễn Chính thực tiễn xét xử tịa án nơi bộc lộc rõ lỗ hổng pháp luật Bên cạnh việc giải thích pháp luật để lấp lỗ hổng đó, quan tư pháp cịn tổng kết chuyển giao kinh nghiệm để quan hành pháp đề xuất hồn thiện pháp luật để quan lập pháp thông qua • Thứ tư, có kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 có điểm quan trọng bổ sung từ “kiểm soát” vào sau từ phân cơng, phối hợp Có thể thấy tổ chức hoạt động máy nhà nước ta có thay đổi mang tính tiệm tiến, bước phù hợp với điều kiện tình hình phù hợp với xu nhiều quốc gia giới Bên cạnh đó, việc bước bổ sung thể bước tiếp thu cách hợp lý, có chọn lọc nguyên tắc phân chia quyền lực, thể đổi quan trọng chế tổ chức vận hành máy nhà nước 1.2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước 1.2.1 Cơ sở lý luận - Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng - Đảng lãnh đạo nhà nước trước hết chủ yếu lãnh đạo tổ chức hoạt động BMNN, thơng qua BMNN, chất nhà nước, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thực thực tế 1.2.2 Cơ sở hiến định Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội 1.2.3 Nội dung ngun tắc • Thứ nhất, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội • Thứ hai, Đảng lãnh đạo thông qua nội dung bản: 1) Đảng lãnh đạo đường lối, chủ trương, sách 2) Đảng lãnh đạo, đạo Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa cương lĩnh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng thành pháp luật, kế hoạch, chương trình hành động để thực tồn xã hội 3) Đảng lãnh đạo cơng tác trị, tư tưởng 4) Đảng lãnh đạo thông qua công tác cán vai trò tiên phong gương mẫu cán bộ, đảng viên 5) Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra • Thứ ba, phương pháp lãnh đạo Đảng phương pháp tuyên truyền, vận động, thuyết phục Đổi cơng tác tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Tăng cường đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch Chủ động ngăn chặn, phản bác thông tin, quan điểm xuyên tạc, sai trái, thù địch • • Thứ tư, tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Thứ năm, so với Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung sau: 1) Thể đầy đủ chất Đảng: không “đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam” mà “đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam” 2) Thay cách biểu đạt “bị động”: “theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” thành cách biểu đạt “chủ động” hơn: “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng” Sự thay đổi mặt câu chữ phản ánh chủ động tảng lý luận trị tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam 3) Bổ sung quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” (khoản Điều Hiến pháp năm 2013) Quy định nhằm nâng cao vị trí Nhân dân xác định rõ trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam, tuyệt đối trung thành bảo vệ lợi ích cho người dân 4) Nếu Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Hiến pháp 2013 bổ sung thêm, caccs tổ chức Đảng “đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Quy định hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa: tất chủ thể, kể Đảng – lực lượng lãnh đạo Nhà nước phải thượng tôn Hiến pháp, pháp luật hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 1.3 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật 1.3.1 Cơ sở lý luận Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật nguyên tắc hoàn toàn cách thức diễn đạt, sử dụng để thay cho nguyên tắc “pháp chế xã hội chủ nghĩa” sử dụng trước Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nhằm khẳng định mạnh mẽ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân nước ta 1.3.2 Cơ sở hiến định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” (Khoản Điều Hiến pháp năm 2013) 1.3.3 Nội dung, yêu cầu nguyên tắc • Một là, Nhà nước đặt luật: Việc chấp nhận “Nhà nước đặt luật” quyền lực nhà nước cần bị kiểm soát Điều Hiến pháp năm 2013 nêu, kéo theo vị công dân tương quan với Nhà nước nâng lên Chiều Công dân -> Nhà nước bắt đầu trọng Và điều ảnh hưởng đáng kể đến dân chủ trực tiếp Mặt khác, nguyên tắc khẳng định việc hình thành Nhà nước khơng phải đường “truyền tập” xã hội phi dân chủ mà việc kiến tạo nên nhà nước xã hội dân chủ phải dựa quy định Hiến pháp pháp luật Từ việc quy định cấu tổ chức, cách thành lập quan, chức danh máy nhà nước khơng phải mang tính chất tự phát, cảm tính mà phải tuân thủ chặt chẽ quy định Hiến pháp tuân thủ văn pháp luật nói chung • Hai là, luật pháp việc áp dụng luật pháp phải mang lại kết công hợp lý: Nhưng nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải cơng bằng, phải có tính đáng đặc biệt việc áp dụng phải mang lại kết công hợp lý cho người dân Nếu pháp luật khơng đảm bảo u cầu luật khơng cịn luật, người dân có quyền bất tn Bởi luật pháp khơng có mục đích tự thân, mà luật pháp nhà nước nhà nước pháp quyền để phục vụ dân cai trị, nô dịch nhân dân Nếu pháp luật việc áp dụng pháp luật không mang lại công bằng, hợp lý khơng cịn đáp ứng mục đích đặt ban đầu • Ba là, Nhà nước phải có cơng cụ pháp luật để thực sứ mệnh cao mà Nhân dân giao phó: Một nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước xuất phát từ nhu cầu xã hội; xã hội cần đến Nhà nước, xem Nhà nước chủ thể trung gian đứng để điều tiết quản lý mối quan hệ xã hội Tất quan hệ xã hội Nhà nước dựa pháp luật để quản lý, xử lý theo trình tự thủ tục quy định 1.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ 1.4.1 Cơ sở lý luận Có thể thấy xã hội kiểu nhà nước việc quản lý xã hội thực quyền lực nhà nước phải có tập trung quyền lực Đây yếu tố bắt buộc mang tính tất yếu nhằm điều khiển toàn hoạt động xã hội, thiết lập trì trật tự xã hội phù hợp với ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Trong xã hội phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay giai cấp thống trị phong kiến mà đại diện nhà vua; đặc biệt nhà nước theo thể quân chủ chuyên chế, chế độ cai trị thể độc đốn, chun quyền, phản dân chủ (hoặc có dân chủ hạn chế) Đến chế độ tư chủ nghĩa, tập trung, quan liêu đặc trưng điển hình việc tổ chức máy nhà nước tư sản Các quan cai trị với quan lại cai trị bổ nhiệm từ xuống kiêu căng xa rời thực tế; chịu trách nhiệm trước cấp mà không chịu trách nhiệm trước nhân dân không chịu giám sát nhân dân Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin kịch liệt phê phán chế tập trung quan liêu Cịn tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, xét chất nhà nước dân, dân dân mà sở tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức – người chiếm tuyệt đại đa số dân cư xã hội nên tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN phải theo nguyên tắc tập trung mang tính dân chủ 1.4.2 Cơ sở hiến định Nguyên tắc quy định khoản Điều Hiến pháp năm 2013: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ 1.4.3 Nội dung, u cầu ngun tắc Trên bình diện tồn bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ biểu số nội dung như: • Tồn quan nhà nước phải có trung tâm quyền lực đạo cách mạnh mẽ thống nhất, quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn định Ở nước CHXHCNVN, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; • Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Các quan quyền lực nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp phải nhân dân bầu theo bốn ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín sở dân chủ Các đại biểu dân cử thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, nói lên tiếng nói nguyện vọng nhân dân, chịu giám sát chặt chẽ nhân dân Nếu khơng cịn tín nhiệm nhân dân đại biểu dân cử bị bãi nhiệm; • Quốc hội có quyền định vấn đề quan trọng đất nước theo quy định Hiến pháp pháp luật, vấn đề quan trọng đất nước trước định phải lấy ý kiến nhân dân phải nhân dân trực tiếp định thông qua việc trưng cầu ý kiến nhân dân Ở địa phương, vấn đề quan trọng địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến trực tiếp định; • Trên sở qui định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn vào đặc điểm, tình hình, lợi ích hợp lý địa phương (và cấp dưới), quan nhà nước trung ương (và cấp trên) có quyền định địa phương (và cấp dưới) Các quan nhà nước địa phương (và cấp dưới) có quyền chủ động, sáng tạo việc thực định quan nhà nước trung ương (và cấp trên) vấn đề thuộc thẩm quyền mình, phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương đơn vị mình, khơng trái với quy định trung ương (và cấp trên); • Trong hoạt động quan nhà nước, phải phân định vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể, nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền người đứng đầu Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thiểu số phục tùng đa số thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cần xem xét, tham khảo ý kiến thiểu số để kiểm tra tính đắn định Những vấn đề cá nhân có quyền định cá nhân phải chịu trách nhiệm định mình; • Ủy ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp bầu (và cấp phê chuẩn) phải thực nghị quan quyền lực, chịu giám sát quan quyền lực cấp 1.5 Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển dân tộc 1.5.1 Cơ sở lý luận Việt Nam quốc gia thống với 54 dân tộc chung sống Với tỷ lệ dân số không đồng (trong tổng số 90 triệu dân Việt Nam, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 14.3% với 12.3 triệu người, thuộc 53 dân tộc); cư trú phân tán xen kẽ nhau… cộng đồng dân tộc Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng so với dân tộc khác giới Có thể thấy rằng, trải qua giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta quán chủ trương, ngun tắc đường lối sách dân tộc, xây dựng khối đồn kết, bình đẳng cộng đồng dân tộc, phát triển toàn diện kinh tế - trị - xã hội nhằm bảo đảm quyền tiếp cận quyền đồng bào DTTS mặt đời sống sở hệ thống pháp luật quốc gia số sách đặc thù vùng đồng bào dân tộc Do đó, bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển dân tộc nguyên tắc quan trọng thể tổ chức hoạt động máy nhà nước 1.5.2 Cơ sở hiến định “Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để tất dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (Điều Hiến pháp 2013) 1.5.3 Nội dung nguyên tắc Về mặt tổ chức: Đồng bào dân tộc với tư cách người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua đại diện trực quy định cụ thể, rõ ràng, hành lang “Quy chế dân chủ sở” Nhiều nội dung, điều khoản quy định luật, nghị quyết, văn hướng dẫn sách Chương trình 135 quy định rõ yêu cầu tham gia người dân vào hoạt động quản lý kinh tế - xã hội sở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Đây kênh quan trọng để thúc đẩy quyền trị tham gia hoạt động quản lý nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số Về mặt hoạt động: Về kinh tế; Về giáo dục, y tế, văn hóa;… KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC: 2.1 Định nghĩa máy nhà nước: • Bộ máy nhà nước hệ thống (1) quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung (2), thống nhất, tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước • Phân tích: • (1) Mối liên hệ tổ chức: Các quan nhà nước xếp, liên kết với chỉnh thể, tồn trật tự định • (1) Mối liên hệ hoạt động: Mỗi quan nhà nước có chức khác vận hành có mối liên kết chặt chẽ, phối hợp với nhau, kiểm tra giám sát lẫn (2) Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước hiểu nguyên lý, tư tưởng đạo mà toàn trình tổ chức hoạt động, BMNN phải tuân thủ theo nguyên tắc hay tư tưởng đạo Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 2013: • • 2.2 Định nghĩa quan nhà nước: • Khái niệm: • KN 1: CQNN phận cấu thành nên BMNN Đây tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, thành lập sở pháp luật và giao nhiệm vụ, quyền hạn định để thực chức nhiệm vụ nhà nước phạm vi luật định • KN 2: CQNN phận cấu thành BMNN Là tổ chức trị có tính độc lập tương đối tổ chức, cấu Bao gồm cán bộ, viên viên chức giao quyền hạn định để thực nhiệm vụ, chức NN • KN 3: CQNN yếu tố cấu thành bMNN, bao gồm tập thể cá nhân, nhân danh nhà nước để thực quyền lực nhà nước • Đặc điểm: • CQNN thành lập hoạt động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định • CQNN có tính chặt chẽ độc lập tương đối cấu tổ chức, sở vật chất Hoạt động CQNN đảm bảo ngân sách nhà nước • Người đảm nhiệm chức trách CQNN (cán bộ, công chức, viên chức) phải công dân (người có quốc tịch nước đó) • CQNN có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực nhà nước Đây đặc điểm quan trọng QNN 2.3 Phân loại quan nhà nước: • Căn vào chức pháp lý: • Cơ quan lập pháp: Quốc hội, nghị viện • Cơ quan hành pháp: Chính phủ • Cơ quan tư pháp: Tịa án • Theo pháp lý việc thành lập: • Cơ quan hiến định: Cơ quan thành lập theo quy định Hiến pháp • Cơ quan thành lập theo văn luật, văn luật • Căn phân chia hành chính: • Cơ quan nhà nước trung ương • Cơ quan nhà nước địa phương • Căn theo thẩm quyền: • Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND cấp • Cơ quan có thẩm quyền riêng: Bộ, sở, phịng… •