1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHẾ ĐỘ BẦU CỬ - ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

16 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 454,11 KB

Nội dung

CHẾ ĐỘ BẦU CỬ I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA CHẾ ĐỘ BẦU BẦU CỬ: Khái niệm:  Chế độ bầu cử tổng thể các quy định pháp luật bao gồm: Các nguyên tắc bầu cử, quy quy định PL quyền bầu cử, quyền ứng cử, vận động tranh cử, đơn vị bầu cử, quản trị bầu cử, trình tự trình bầu cử… điều chỉnh QHXH trình bầu cử, quy định trật tự bầu quan đại diện quyền lực nhà nước Bản chất:  Là “trưng cầu ý dân” Đảng phái, lực lượng trị  Là phương tiện pháp lý chuyển hóa quyền lực trị thành quyền lực nhà nước ⇒ Khơng thể khơng mang tính giai cấp chịu chi phối thể chế trị quốc gia II CÁC NGUN TẮC BẦU CỬ: (Giáo trình)  Nguyên tắc bầu cử tự Ngun tắc phổ thơng: Ngun tắc bình đẳng: Thực tế thực nguyên tắc: Nguyên tắc trực tiếp:  Một số giải pháp cử tri gặp khó khăn việc bầu cử:  Nếu cử tri trực tiếp viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu  Cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu  Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử  Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà nơi khơng tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử  Thực tế thực hiện:  Người dân chưa ý thức  Hiện tượng bỏ phiếu thay  Ép cử tri bỏ phiếu  Nên bỏ phiếu quy phương tiện kỹ thuật Nguyên tắc bỏ phiếu kín: III PHÁP LUẬT BẦU CỬ VIỆT NAM HIỆN HÀNH: Đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu: a Đơn vị bầu cử:  Là vùng lãnh thổ gồm hay nhiều đơn vị hành quy định để tổ chức bầu cử  Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân bầu theo đơn vị bầu cử  Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu QH bầu không đại biểu Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu HĐND bầu không đại biểu (Điều 10 LBC 2015)  Phân chia đơn vị bầu cử:  Đối với bầu cử đại biểu QH: K2 Điều 10 Luật bầu cử 2015  Đối với bầu cử đại biểu HĐND: khoản Điều 10 Luật bầu cử 2015 b Khu vực bỏ phiếu: Điều 11 Các tổ chức phụ trách bầu cử: (Giáo trình tr.315)  Hội đồng bầu cử quốc gia:  Ủy ban bầu cử:  Ban bầu cử:  Tổ bầu cử: IV TIẾN TRÌNH CỦA MỘT CUỘC BẦU CỬ: Ấn định ngày bầu cử:  Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2015   Quốc hội có quyền định:  Ngày bầu cử toàn quốc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp;   Việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội thời gian nhiệm kỳ; Thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Nhằm đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông:   Ngày bầu cử phải ấn định vào ngày chủ nhật; Ngày bầu cử phải công bố chậm 115 ngày trước diễn Phân chia đơn vị bầu cử:  Đơn vị bầu cử (electoral district) định chế, thông thường theo tiêu chí địa lý (lãnh thổ), có số lượng cử tri định, bầu số lượng đại biểu định  Vì quan dân cử “hình ảnh thu nhỏ” nhân dân, nghị viện/quốc hội, hay quan dân cử phải đại diện cho tầng lớp nhân dân Tính đại diện quan dân cử thường thể qua hai tiêu chí bản: đại diện theo vùng (địa lý), đại diện theo đảng phái trị  Các tiêu chí đại diện định đơn vị bầu cử Do đó, có hai loại đơn vị bầu cử mang tính phổ biến giới: đơn vị bầu cử theo đảng phái đơn vị bầu cử theo địa dư (địa lý) + Về đơn vị bầu cử theo đảng phái, dựa vào số lượng đơn vị bầu cử chia thành hai loại: đơn vị bầu cử đại diện (single –member district) đơn vị bầu cử nhiều đại diện (multi – member district) + Về đơn vị bầu cử theo địa dư, đơn vị bầu cử có hai loại: đơn vị bầu cử quốc gia (áp dụng với quốc gia bầu cử theo hệ thống tỷ lệ) đơn vị bầu cử chia nhỏ (có thể áp dụng hệ thống bầu cử tỉ lệ đa số  Đối với chế độ bầu cử nước ta, từ trước đến áp dụng loại đơn vị bầu cử theo địa dư (một khu vực lãnh thổ gắn với số dân cư định) Theo quy định Điều 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân có loại đơn vị bầu cử sau đây: + Đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội Theo đó, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội + Đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Theo đó, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh + Đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện Theo đó, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện + Đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Theo đó, xã, phường, thị trấn chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã  Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội bầu không ba (03) đại biểu Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bầu không năm (05) đại biểu  Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội, theo khoản Điều 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND 2015: “Số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử số lượng đại biểu Quốc hội bầu đơn vị bầu cử tính theo số dân, Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định theo đề nghị Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố chậm tám mươi (80) ngày trước ngày bầu cử.”  Đối với bầu cử đại biểu HĐND, theo khoản Điều 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND 2015: “Số đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, danh sách đơn vị bầu cử số lượng đại biểu bầu đơn vị bầu cử Ủy ban bầu cử cấp ấn định theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp công bố chậm 80 ngày trước ngày bầu cử.” Thành lập tổ phụ trách bầu cử  Thành lập tổ phụ trách bầu cử: ✔ Thời điểm thành lập tổ bầu cử:  Tổ bầu cử thành lập khu vực bỏ phiếu để thực công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ  Chậm 105 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử để thực công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ ✔Thành phần tổ bầu cử:  Đối với ủy ban bầu cử cấp tỉnh: Tổ bầu cử có từ 21 đến 31 thành viên gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan  Đối với ủy ban bầu cử cấp huyện, cấp xã: Tổ bầu cử cấp huyện có từ 11 đến 15 thành viên; Tổ bầu cử cấp xã có từ đến 11 thành viên Thành viên gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan  Tại số huyện đảo Ủy ban nhân dân cấp huyện sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử bao gồm từ 11 đến 21 thành viên gồm: Tổ trưởng, Thư ký Ủy viên đại diện quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, đại diện cử tri địa phương  Trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân xác định khu vực bỏ phiếu riêng huy đơn vị định thành lập Tổ bầu cử có từ đến thành viên gồm Tổ trưởng, Thư ký Ủy viên đại diện huy đơn vị đại diện quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân đó; Danh sách Tổ bầu cử phải gửi đến Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân khu vực bỏ phiếu Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đơn vị đóng quân  Trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân địa phương tổ chức chung thành khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân cấp xã sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huy đơn vị vũ trang nhân dân định thành lập Tổ bầu cử có từ 11 đến 21 thành viên gồm Tổ trưởng, Thư ký Ủy viên đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đại diện cử tri địa phương, đại diện huy đơn vị đại diện quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ⇨ Tổ bầu cử phận trực tiếp điều hành tiến trình bầu cử ngày cử tri bỏ phiếu, q trình thành lập, địa phương ý đến công tác nhân tổ bầu cử; đảm bảo trình lập tổ bầu cử diễn bản, khoa học, chặt chẽ ✔Tổ bầu cử có nhiệm vụ sau:  Phụ trách công tác bầu cử khu vực bỏ phiếu;  Bố trí phịng bỏ phiếu;  Chuẩn bị hòm phiếu;  Nhận tài liệu phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân từ Ban bầu cử tương ứng;  Phát thẻ cử tri, phiếu bầu cử có đóng dấu tổ bầu cử cho cử tri;  Thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử          ✔Trách nhiệm tổ bầu cử: Tổ bầu cử cịn có trách nhiệm bảo đảm thực nghiêm túc quy định pháp luật bầu cử nội quy phòng bỏ phiếu; Giải khiếu nại, tố cáo việc thực nhiệm vụ, quyền hạn tổ bầu cử; Nhận chuyển đến Ban bầu cử tương ứng khiếu nại, tố cáo người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp khiếu nại, tố cáo khác không thuộc thẩm quyền giải tổ bầu cử; Kiểm phiếu lập biên kết kiểm phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, biên kết kiểm phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ để gửi đến Ban bầu cử tương ứng; Chuyển biên kết kiểm phiếu bầu cử toàn phiếu bầu cử đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có khu vực bỏ phiếu kết thúc việc kiểm phiếu Tổ bầu cử báo cáo tình hình tổ chức tiến hành bầu cử theo quy định tổ chức phụ trách bầu cử cấp trên; thực việc bầu cử thêm, bầu cử lại khu vực bỏ phiếu (nếu có) Lập danh sách cử tri Danh sách cử tri văn ghi nhận quyền bỏ phiếu cử tri Cử tri cơng dân có quyền bầu cử Ngun tắc lập danh sách cử tri: Cơ sở pháp lý: Điều 29 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 Mọi cơng dân có quyền bầu cử ghi tên vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri, trừ trường hợp quy định khoản Điều 30 Luật Mỗi công dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú Cử tri người tạm trú có thời gian đăng ký tạm trú địa phương chưa đủ 12 tháng, cử tri quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện nơi tạm trú đóng qn Cơng dân Việt Nam nước trở Việt Nam khoảng thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, đến UBND cấp xã xuất trình Hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để ghi tên vào danh sách cử tri nhận thẻ cử tri bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình nơi đăng ký thường trú) bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện (nêu xuất trình nơi đăng ký tạm trú) 5 Cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc  Những trường hợp không ghi tên vào danh sách cử tri:  Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015  Nội dung: Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình thời gian chờ thi hành án, người chấp hành hình phạt tù mà không hưởng án treo, người lực hành vi dân khơng ghi tên vào danh sách cử tri  Những trường hợp bị xóa tên khỏi danh sách cử tri:  Cơ sở pháp lý: Khoản Khoản Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015  Người thuộc trường hợp không ghi tên vào danh sách cử tri đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 khôi phục lại quyền bầu cử, trả lại tự quan có thẩm quyền xác nhận khơng cịn tình trạng lực hành vi dân bổ sung vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri  Người có tên danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị Tòa án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù lực hành vi dân UBND cấp xã xóa tên người danh sách cử tri thu hồi thẻ cử tri  Những trường hợp bổ sung tên vào danh sách cử tri:  Cơ sở pháp lý: Khoản Khoản Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND năm 2015  Trong thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, người thay đổi nơi thường trú ngồi đơn vị hành cấp xã nơi ghi tên vào danh sách cử tri xóa tên danh sách cử tri nơi cư trú cũ bổ sung vào danh sách cử tri nơi thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; người chuyển đến tạm trú nơi khác với đơn vị hành cấp xã mà ghi tên vào danh sách cử tri có nguyện vọng tham gia bầu cử nơi tạm trú xóa tên danh sách cử tri nơi cư trú cũ bổ sung vào danh sách cử tri nơi tạm trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện  Cử tri người bị tạm, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc, đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 mà trả tự hết thời gian giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc xóa tên danh sách cử tri nơi có trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc, bổ sung vào danh sách cử tri nơi đăng ký thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã bổ sung vào danh sách, cử tri nơi đăng ký tạm trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện  Khiếu nại danh sách cử tri:  Cơ sở pháp lý: Điều 33 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015  Khi kiểm tra danh sách cử tri, phát có sai sót thời hạn 30 ngày kể từ ngày niêm yết, cơng dân có quyền khiếu nại với quan lập danh, sách cử tri Cơ quan lập danh sách cử tri phải ghi vào sổ khiếu nại Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, quan lập danh sách cử tri phải giải thông báo cho người khiếu nại biết kết giải  Trường hợp người khiếu nại không đồng ý kết giải khiếu nại hết thời hạn giải mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Lập danh sách người ứng cử Gồm bước sau:  Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất: thỏa thuận cấu, thành phần, số lượng người ứng cử ⇒ Hoạt động tiền đề đảm bảo tính đại diện quan dân cử   Đề cử tự ứng cử:  Người giới thiệu ứng cử: Người tổ chức trị, xã hội, trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, quan nhà nước trung ương, địa phương giới thiệu để xem xét đưa vào danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân  Người tự ứng cử: người có đủ điều kiện ứng cử theo luật xét thấy đủ tiêu chuẩn nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Hội nghị hiệp thương lần thứ hai: tổ chức lập danh sách sơ người ứng cử Hội nghị cử tri: tổ chức lấy ý kiến nhận xét, tín nhiệm cử tri nơi người ứng cử cư trú cơng tác (nếu có)  Hội nghị hiệp thương lần thứ ba: tổ chức lập danh sách thức người ứng cử  Ở trung ương: Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức  Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh tổ chức  Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội: Điều 57 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định:  “…6 Số người danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử hai người Trong trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định Chậm 20 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban bầu cử tỉnh phải công bố danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội địa phương theo định, Hội đồng bầu cử quốc gia.”  Đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân: Điều 58 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định: “…2 Chậm 25 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban bầu cử phải lập cơng bố danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo đơn vị bầu cử Việc lập danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân thực theo quy định khoản Điều 57 Luật Số người danh sách ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử đó; đơn vị bầu cử bầu ba đại biểu số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu hai người; đơn vị bầu cử bầu từ bốn đại biểu trở lên số người danh sách ứng cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ba người Hội đồng bầu cử quốc gia hướng dẫn trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng.” Vận động bầu cử  Vận động bầu cử người ứng cử hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri thông qua phương tiện đại chúng để người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động  Mục đích: nhằm thực trách nhiệm đại biểu làm đại biểu; tạo điều kiện để để cử tri tiếp xúc với người ứng cử, hiểu rõ người ứng cử; sở cân nhắc, lựa chọn, bầu người đủ tiêu chuẩn làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội Đồng nhân dân  Thời gian: từ ngày cơng bố danh sách thức người ứng cử đến trước thời điểm bỏ phiếu 24h  Nguyên tắc:  Việc vận động tiến hành dân chủ, cơng khai, bình đẳng, pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội  Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử thực vận động bầu cử đơn vị bầu cử  Các tổ chức phụ trách bầu cử thành viên tổ chức không vận động cho người ứng cử (Điều 63 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015)  Hình thức:  Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri hội nghị tiếp xúc cử tri địa phương  Thông qua phương tiện thông tin đại chúng (Điều 65 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp)  Hội nghị tiếp xúc cử tri:  Người tổ chức:  Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thành phần tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri gồm đại diện quan, tổ chức, đơn vị cử tri địa phương  Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, cấp xã phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thành phần tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri gồm đại diện quan, tổ chức, đơn vị cử tri địa phương  Ủy ban nhân dân nơi tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri có trách nhiệm thơng báo thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị để cử tri tham dự đông đủ  Nội dung:  Tuyên bố lý  Đại diện Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chủ trì tiếp xúc cử tri, giới thiệu đọc tiểu sử tóm tắt người ứng cử  Từng người ứng cử báo cáo với cử tri chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân  Cử tri nêu ý kiến, đề đạt nguyện vọng với người ứng cử Người ứng cử cử tri trao đổi dân chủ, thẳng thắn cởi mở vấn đề quan tâm  Người chủ trì hội nghị phát biểu ý kiến kết thúc hội nghị  Sau hội nghị tiếp xúc cử tri, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh lập báo cáo tình hình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương, ý kiến cử tri người ứng cử đại biểu Quốc hội gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp lập báo cáo tình hình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương gửi đến Ủy ban bầu cử cấp Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp  Hành vi không thực hiện:  Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái Hiến pháp pháp luật làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác tổ chức, cá nhân khác  Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử  Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, qun góp nước nước ngồi cho tổ chức hay cá nhân  Sử dụng hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri (Điều 68 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp) Hoạt động bỏ phiếu - Nguyên tắc trình tự bỏ phiếu quy định Chương VII Luật Bầu cử đại biểu Quốc Hội đại biểu HĐND năm 2015 + Điều 69 quy định nguyên tắc bỏ phiếu: Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với cấp Hội đồng nhân dân Cử tri phải tự mình, bầu cử, không nhờ người khác bầu cử thay, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều này; bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri Cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Khi cử tri viết phiếu bầu, không xem, kể thành viên Tổ bầu cử Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu (quy định Điều Nghị 41/NQ-HĐBCQG ban hành ngày 18/01/2021 Hội đồng bầu cử Quốc gia) + Thông báo thời gian bầu cử, nơi bỏ phiếu quy định Điều 70: Trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu hình thức niêm yết, phát phương tiện thông tin đại chúng khác địa phương + Thời gian bỏ phiếu quy định Điều 71: Việc bỏ phiếu bảy sáng đến bảy tối ngày Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử định cho bắt đầu việc bỏ phiếu sớm không trước năm sáng kết thúc muộn không chín tối ngày 2 Trước bỏ phiếu, Tổ bầu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước chứng kiến cử tri Việc bỏ phiếu phải tiến hành liên tục Trong trường hợp có kiện bất ngờ làm gián đoạn việc bỏ phiếu Tổ bầu cử phải niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến bầu cử, kịp thời báo cáo cho Ban bầu cử, đồng thời phải có biện pháp cần thiết để việc bỏ phiếu tiếp tục + Trường hợp bỏ phiếu sớm, hoãn ngày bỏ phiếu quy định Điều 72: Trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu bỏ phiếu sớm ngày quy định Ủy ban bầu cử trình Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định - Nội quy phòng bỏ phiếu quy định Điều Nghị 41/NQHĐBCQG ban hành ngày 18/01/2021 Hội đồng bầu cử Quốc gia việc hướng dẫn mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu mẫu văn sử dụng công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026: Tổ bầu cử có trách nhiệm niêm yết Nội quy phịng bỏ phiếu Nội quy phòng bỏ phiếu gồm nội dung sau đây: Phải chấp hành nguyên tắc, trình tự bỏ phiếu; Cử tri phải xếp hàng để thực việc bỏ phiếu, ưu tiên người cao tuổi, người khuyết tật phụ nữ có thai; Phải giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn khu vực bỏ phiếu; Không vận động bầu cử nơi bỏ phiếu hình thức nào; Khơng mang vũ khí, chất nổ, vật dễ cháy vào khu vực bỏ phiếu, phòng bỏ phiếu; Những người khơng có nhiệm vụ khơng vào phòng bỏ phiếu; Thành viên tổ chức phụ trách bầu cử, người có nhiệm vụ phục vụ bầu cử phải đeo phù hiệu theo mẫu Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định; thành viên Tổ bầu cử có trách nhiệm hướng dẫn cử tri bỏ phiếu giải đáp thắc mắc cử tri; Người dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử công dân, vi phạm quy định vận động bầu cử; người có trách nhiệm cơng tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết bầu cử vi phạm quy định khác pháp luật bầu cử tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Hoạt động kiểm phiếu - Việc kiểm phiếu quy định Mục Chương VIII Luật Bầu cử đại biểu Quốc Hội đại biểu HĐND năm 2015 + Việc kiểm phiếu phải tiến hành phòng bỏ phiếu sau bỏ phiếu kết thúc Trước mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu bầu không sử dụng đến phải mời hai cử tri người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu Người ứng cử, đại diện quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử người ủy nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu khiếu nại việc kiểm phiếu Các phóng viên báo chí chứng kiến việc kiểm phiếu (Điều 73) + Điều 74 quy định phiếu bầu không hợp lệ bao gồm: Phiếu không theo mẫu quy định Tổ bầu cử phát ra; Phiếu khơng có dấu Tổ bầu cử; Phiếu để số người bầu nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử; Phiếu gạch xóa hết tên người ứng cử; Phiếu ghi thêm tên người danh sách người ứng cử phiếu có ghi thêm nội dung khác Trường hợp có phiếu bầu cho khơng hợp lệ Tổ trường Tổ bầu cử đưa để toàn Tổ xem xét, định Tổ bầu cử không gạch xóa sửa tên ghi phiếu bầu + Sau kiểm phiếu xong, Tổ bầu cử phải lập loại biên kết kiểm phiếu quy định Điều 76: Biên kết kiểm phiếu phải có nội dung sau đây: Tổng số cử tri khu vực bỏ phiếu; Số lượng cử tri tham gia bỏ phiếu; Số phiếu phát ra; Số phiếu thu vào; Số phiếu hợp lệ; Số phiếu không hợp lệ; Số phiếu bầu cho người ứng cử; Những khiếu nại, tố cáo nhận được; khiếu nại, tố cáo giải kết giải quyết; khiếu nại, tố cáo chuyển đến Ban bầu cử + Người trúng cử được xác định theo nguyên tắc quy định Điều 78: Kết bầu cử tính, số phiếu bầu hợp lệ cơng nhận có q nửa tổng số cử tri danh sách cử tri đơn vị bầu cử tham gia bầu cử, trừ trường hợp quy định khoản Điều 80 Luật Người trúng cử phải người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ nhiều số lượng đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu người trúng cử người có số phiếu bầu cao Trường hợp cuối danh sách trúng cử có nhiều người số phiếu bầu nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử người nhiều tuổi người trúng cử Ngoài ra, khiếu nại, tố cáo chỗ hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật việc kiểm phiếu Tổ bầu cử nhận, giải ghi nội dung giải vào biên Trong trường hợp Tổ bầu cử không giải phải ghi rõ ý kiến Tổ bầu cử vào biên giải khiếu nại, tố cáo chuyển đến Ban bầu cử (Điều 75)

Ngày đăng: 16/01/2022, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w