ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

129 104 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Câu Đối tượng nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Là quy phạm pháp luật, hình thành phát triển quy phạm, tri thức, quan điểm khoa học việc tổ chức quyền lực NN thuộc nhân dân Từ tìm quy luật phát triển khách quan ngành luật, loại trừ quy phạm lỗi thời, vạch khuynh hướng phát triển tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Câu Khái niệm Hiến Pháp Hiến pháp đạo luật quốc gia, hệ thống quy tắc gốc, quan trọng giới hạn quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền, tự người; quan nhà nước cao ban hành; soạn thảo, sửa đổi theo quy trình đặc biệt, ưu so với đạo luật thường có giá trị pháp lý cao nhất, bảo vệ thông qua chế bảo hiến Câu Sự hình thành phát triển Hiến Pháp     Khi xuất loài người: giai cấp thống trị đặt quy tắc chủ quan, tạo thành thể thức tổ chức quyền lực nhà nước – thể thức bất thành văn - sở cho việc lạm dụng quyền lực nhà nước, vi phạm quyền lợi nhiều người dân Họ giải thích: quyền lực “thẩm quyền” đấng “ siêu nhiên” tạo ra, thứ cảu cải “Thần dân” khơng có quyền gì, phải cam chịu phục tùng theo lẽ tự nhiên Xã hội phát triển, loài người nhận việc tổ chức NN khơng phải thần bí mà xuất phát từ nhân dân Các cá nhân sống cách biệt lập, cần liên kết thành cộng đòng quản lý NN Tuy nhiên NN – bên cạnh chức trì, bảo đảm sống người – lại chủ thể xâm phạm cách nguy hiểm đến người Do phải có khế ước người dân với người đại diện cho nhân dân quản lý xã hội, gọi Hiến pháp Bản văn có tính chất Hiến pháp Đại Hiến chương Anh (1215) giới hạn quyền lực NN Anh thừa nhận số quyền tự người Mặc dù vậy, theo nghĩa đại, Hiến pháp thành văn Hiến pháp Hoa Kỳ (1787) Trong thời kì đầu (cuối TKXVIII đến hết TKXIX), Hiến pháp chủ yếu xây dựng Bắc Mĩ Châu Âu, sau lan dần   số nước Châu Á Châu Mĩ – Latinh Phải từ sau thập kỉ 1949, số quốc gia giới có Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi, với thắng lợi phong trào giành độc lập dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa nước thực dân châu Âu Hiện nay, không quốc gia mà số lãnh thổ giới ban hành Hiến pháp Trong giai đoạn đầu (còn gọi Hiến pháp cổ điển) thường có nội dung hẹp Kể từ sau 1917, xuất mô hình hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa với nội dung rộng nhiều Xen trường phái dạnh hiến pháp có nội dung trung hòa Q trình phát triển bao gồm việc sửa đổi thay hiên pháp Hầu hết quốc gia giới nhiều lần sửa đổi thay Hiến pháp (VD: HP Mỹ từ 1787 đến trải qua 27 lần tu chính) Câu Phân tích nhận định “Hiến pháp khế ước xã hội”    Theo từ điển pháp luật Black, Hiến pháp “…một hợp đồng quyền người dân, theo quyền cai trị quyền ngườ dân giao cho” Sự đời Nhà nước sản phẩm Khế ước (Hợp đồng) kí kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước dựa sở người tự nguyện nhường phần số quyền tự nhiên vốn có giao cho tổ chức đạcbiệt, nhà nước Hiến pháp tảng cho việc tổ chức nhà nước quản lí xã hội Vì thế, việc xây dựng Hiến pháp có nghĩa việc xác định cách thức mối quan hệ xã hội giải Do chủ quyền nhân dân quyền lực tối cao quốc gia nên nguyên tắc có nhân dân có quyền xây dựng hiến pháp Vấn đề này, Thomas Paine nói: “Hiến pháp khơng phải đạo luật phủ mà đạo luật dân tộc nhằm cấu thành nên phủ…” Quá trình xây dựng Hiến pháp tất yếu diễn tranh luận thỏa hiệp cá nhân nhóm cơng dân nhằm tìm cách thức tổ chức nhà nước quản lí xã hội mang lại nhiều lợi ích tốt cho tất chủ thể  Có thể nói, Hiến pháp khế ước xã hội, thực tế điều khơng xác hồn tồn, tất cá nhân nhóm xã hội quốc gia tham gia có vai trò, ảnh hưởng thực q trình xây dựng Hiến pháp Câu Tại Hiến pháp phương thức giới hạn quyền lực Nhà nước? Bên cạnh việc NN có chức phải trì đảm bảo cho sống người trước xâm phạm chủ thể khác, NN lại chủ thể xâm phạm cách nghiêm trọng đến người Vì NN xét cho người tạo nên, nên NN mang theo tính tốt xấu người Lâm Ngữ Đường – nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc – mạnh dạn cho rằng: nội dung Hiến pháp phải có quy định ngăn ngừa tính xấu vốn có người cầm quyền Khác với đạo luật bình thường khác, Hiến pháp phải có quy định thể tâm lý hành vi người Bởi vậy, Hiến pháp phải chứa đầy đủ nội dung giới hạn quyền lực Câu Tại Hiến Pháp đạo luật bảo vệ quyền người?   Một chức hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân Thơng qua HP, người dân xác định quyền mà nhà nước phải tơn trọng đảm bảo thực hiện, cách thức để bảo đảm thực thi quyền Với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp tường chắn quan trọng nhấtđể ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người , quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân thường nghĩ đến quyền bị vi phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân HP phát huy thông qua hệ thống chế quyền bảo vệ, cụ thể thơng qua hệ thống tòa án tư pháp, quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp Câu Ý nghĩa, tầm quan trọng Hiến Pháp Đối với quốc gia + Ở QG, HP coi đạo luật gốc quốc gia, nên tảng xay dựng đạo luật thông thường khác Mọi đạo luật thông thường nhằm cụ thể hóa chế định, quy phạm HP, vậy, không trái với HP + Một HP tốt tảng để tạo lập thể chế trị dân chủ nhà nước minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi người dân Đây yếu tố thiếu để quốc gia ổn định phát triển Sự thịnh vượng hay suy yếu quốc gia gắn liền với hiến pháp Đối với người dân + Một HP tốt giúp tạo lập dân chủ thực sự, người dân tự bày tỏ tư tưởng, ý kiến, quan điểm vấn đề đất nước thân mà khơng sợ hãi bị đàn áp hay trừng phạt Đây tiền đề để phòng chống lạm quền, tham nhũng + Một HP tốt đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ quyền người, quyền công dân phù hợp với chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế, chế cho phép người dân sử dụng để bảo vệ quyền bị vi phạm HP tốt cơng cụ pháp lí quan trọng để bảo vệ quyền người, quyền công dân + Cuối cùng, HP tốt tạo ổn định phát triển đất nước, qua giúp người dân khỏi đói nghèo Câu PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP  Phân chia theo hình thức chứa đựng quy định Hiến pháp  Hiến pháp bất thành văn  Tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục, án lệ cảu Tòa án, quy đinh tổ chức quyền lực NN  KHÔNG NN tuyên bố ghi nhận => quy tắc Hiến pháp KHƠNG có tính trội so với đạo luật thường quy trình soạn thảo, sửa đổi giá trị pháp lý  Hiến pháp định nghĩa nội dung mà ko có nghĩa hình thức  Các nước có Hiến pháp bất thành văn Anh, Niudi-lân, I-xraen  Hiến pháp thành văn  Các quy định Hiến pháp viết thành văn định, bao gồm nhiều văn  Nhất thiết phải NN tuyên bố ghi nhận đạo luật quốc gia    Phân chia theo tính chất nội dung quy định chứa đựng Hiến pháp  Hiến pháp cổ diển  Là Hiến pháp thông qua từ kỷ 18,19 hiệu lực pháp lý Hiến pháp Mỹ 1787, Na Uy 1814…  Đối tượng điều chỉnh: vấn đề tổ chức quyền lực NN; quyền, tự người (về trị, dân sự); KHÔNG điều chỉnh kinh tế - văn hóa – xã hội  Mức độ điều chỉnh: tầm vĩ mơ, mang tính khái qt cao => bền vững, tránh sửa đổi thường xuyên  Một số Hiến pháp đời muộn coi Hiến pháp cổ điển Hiến pháp Áo 1920, Thụy Điển 1974  Hiến pháp đại  Thông qua sau chiến tranh giới thứ I, II  Chứa đựng nhiều nội dung dân chủ, thỏa hiệp giai cấp  Bổ sung số quyền cơng dân (tự bầu cử, có việc làm, bình đẳng giới)  Mở rộng phạm vi mức độ điều chỉnh => thiếu tính ổn định  Ví dụ: Hiến pháp Pháp 1946, Nhật Bản 1947, Đức 1949 Phân chia theo thủ tục thông qua, sửa đổi Hiến pháp  Hiến pháp nhu tính  Có thể sửa đổi quan lập pháp  Thủ tục thơng qua đạo luật thường  KHƠNG có tính ưu thế, KHƠNG có phân biệt đẳng cấp với luật thường  Hiến pháp cương tính  Có ưu đặc biệt, phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp  Được Quốc hội lập hiến thông qua  Có khả thay đổi bổ sung sau HIến pháp trở nên lạc hậu Phân chia theo chất Hiến pháp  Hiến pháp Tư chủ nghĩa  Trực tiếp gián tiếp tuyên bố quyền tư hữu tư liệu sản xuất, quyền sở hữu tư nhân Thường nói quan NN Trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án theo xu hướng công nhận học thuyết Tam quyền phân lập Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa  Phủ nhận “Tam quyền phân lập”, thay tập quyền Xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực tập trung vào Quốc Hội Đang dần chuyển đổi sang phân quyền việc áp dụng tam quyền phân lập vào phân công công việc  Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản  Đối tượng mức độ điều chỉnh rộng: Kinh tế, Văn hóa, Xã hội,…    Sự phân chia có tính tương đối, mang tính mức độ Câu PHÂN BIỆT QUYỀN LẬP HIẾN VÀ QUYỀN LẬP PHÁP Quyền lập hiến Quyền lập pháp Khái + Là quyền làm Hiến pháp sửa đổi Là quyền làm luật, sửa đổi niệm hiến pháp luật + Quyền lập hiến nguyên thủy (xây dựng HP làm HP mới) Quyền lập hiến phái sịnh (quyền sửa đổi HP hành) Thuyết tam quyền phân Thuyết tập  Quốc hội quan lập quyền XHCN có quyền lập Nhân dân chủ thể người phân chia quyền lực  Bằng quyền lập hiến, nhân dân phân chia bình đẳng lực cho ngành: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Ngành Lập pháp KHƠNG có quyền lập hiến  Chủ thể  Sản Hiến pháp phẩm Quốc hội chủ thể tiến hành phân cơng quyền lực nhân dân không chia quyền lực mà trao quyền cho người đại diện tối cao – Quốc hội  pháp Tuy nhiên hoạt động lập pháp Quốc hội thực chất kiểm tra, giám sát tương hợp giải pháp lập pháp Chính phủ với ý chí nhân dân, từ thơng qua khơng Như vật, quyền lập pháp quyền thông qua luật Quốc hội tổng hợp, kiểm tra đưa định khơng làm cơng đoạn quy trình lập pháp Các đạo luật Câu 10 QUY TRÌNH LẬP HIẾN (LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP) VÀ HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP THEO CÁC HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Quy trình lập hiến  Đề xuất sửa đổi Hiến pháp Trong Hiến pháp Việt Nam, có Hiến pháp 1946 quy định quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp ( Sửa đổi hiến pháp 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu (Điều 70) ) Các hiến pháp sau khơng có quy định sáng quyền sửa đổi hiến pháp Thực tế, nhiều chủ thể tham gia vào việc đề xuất sửa đổi hiến pháp Đảng Cộng sản tham gia trực tiếp gián tiếp rong việc đề xuất chủ trương, nội dung sửa đổi hiến pháp mang tính định Đảng đóng vai trò quan trọng tất khâu tiếp theocuar trình sửa đổi hiến pháp  Quyết định việc sửa đổi Hiến pháp Sau chủ thể đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội đưa vấn đề sửa đổi Hiến pháp thảo luận để định việc sửa đổi Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, việc sửa đổi phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành     Nghị Quốc hội việc sửa đổi Hiến pháp thường ngắn gọn, bao gồm nội dung bản: Thông qua củ trương sửa đổi Hiến pháp; Thành lập Ủy ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Xây dựng dự thảo Chủ yếu quan dự thảo thực hiện, gọi chung Ủy ban dự thảo, Quốc hội thành lập có nhiệm vụ giúp Quốc hội việc xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp Ủy ban dự thảo có số lượng khoảng vài chục thành viên Thông thường Việt Nam, lần sửa đổi Hiến pháp có Ủy ban dự thảo thành lập giao chức xây dựng dự thảo Hiến pháp Ủy ban dự thảo thường thành lập thêm thường trực ủy ban quan chuyên môn giúp việc Tham vấn nhân dân Tham vấn nhân dân hoạt động tồn quy trình sửa đổi Hiến pháp, nhằm mục đích nâng cao quyền tham gia nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp, người dân thơng tin sửa đổi Hiến pháp, trao đổi, đóng góp ý kiến chí thamgia định vấn đề Hiến pháp Ở Việt Nam, việc tham vấn nhân dân chủ yếu thực giai đoạn lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp Thực tế, quan soạn thảo tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp, hoạt động chủ yếu thực hệ thống trị, mà chưa thực mở rộng xã hội Trong đó, tham vấn nhân dân thực suốt trình sửa đổi Hiến pháp nhiều quốc gia Thảo luận Khâu quan trọng việc thảo luận nội dung sửa đổi Hiến pháp phiên họp toàn thể Quốc hội Theo quy đinh Hiến pháp Việt Nam, Quốc hội có chức lập hiến Như vậy, mơ hình lập hiến nước ta trao quyền làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp cho Quốc hội Chúng ta không trao quyền lập hiến cho quan lập hiến đặc biệt Hội đồng/Quốc hội lập hiến số quốc gia Trong phiên họp tồn thể, Ủy ban dự thảo trình dự thảo trước Quốc hội Sau đại biểu Quốc hội thảo luận nội dung trình bày vấn đề khác có liên quan Việc thảo luận Quốc hội thường phải tiến hành nhiều kỳ họp, Ủy ban dự thảo tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo ý kiến đóng góp đại biểu Quốc hội Thơng qua     Quốc hội thực chức lập hiến tập trung thông qua quyền biểu dự thảo Hiến pháp Tại phiên họp toàn thể, Quốc hội biểu thông qua Dự thảo Theo quy định Hiến pháp, việc sửa đổi Hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Diều thể tính trội Hiến pháp so với đạo luật thông thường Trừ quy định Hiến pháp 1946, Hiến pháp sau khơng quy định bắt buộc “phúc tồn dân” sửa đổi Hiến pháp Công bố Các Hiến pháp Việt Nam khơng quy đinh rõ hình thức công bố Hiến pháp Tuy nhiên , Chủ tịch nước có trách nhiệm cơng bố Luật, Nghị Quốc hội Điều có nghĩa Chủ tịch nước phải công bố Hiến pháp sửa đổi nghị sửa đổi Hiến pháp Trên thực tế, hầu hết Hiến pháp Chủ tịch nước công bố (trừ Hiến pháp 1946; Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 năm 1988, 1989) Hiệu lực Hiến pháp Chỉ Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 nói hiệu lực Hiến pháp, Hiến pháp lại khơng: Hiến pháp 1980 quy định Điều 146 Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp 1992 quy định Điều 146 Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp 2013 quy định Điều 119 Hiến pháp luật nước CHXHCNVN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Câu 11 HIẾN PHÁP BẤT THÀNH VĂN CỦA ANH QUỐC Hiến pháp bất thành văn tổng thể quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ Tòa án quy đinh tổ chức quyền lực NN, không NN tuyên bố ghi nhận luật NN Hiến pháp Anh bao gồm tập hợp từ nguồn sau: Các văn bản/văn kiện tảng Bản hiến chương quyền tự MAGNA CHARTA năm 1215, đạo luật quyền năm 1689, đạo luật truyền năm 1702, đạo luật Nghị viện từ năm 1922 đến 1949; Các tập quán Hiến pháp (về việc Thủ tướng soạn thảo diễn văn cho vương quyền; lực chịn thủ lĩnh Đảng/liên minh Đảng cầm quyền làm Thủ tướng quy tắc bất thành văn khác tổ chức quyền lực NN); Các án lệ Hiến pháp hình thành q trình xét xử Tòa án Các quy tắc Hiến pháp Anh Quốc hình thành thời gia dài, thừa nhận Nhà vua đại diện cho giai cấp quý tộc lúc trước phong trào đòi quyền nhân dân, sau thiết chế dân chủ, pháp quyền Nghị viện, Tòa án đóng vai trò ngày quan trọng vào việc hình thành quy tắc hiến định Việc NN Anh khơng có Hiến pháp thành văn nhiều học giả cho thể quyền lực tối cao Nghị viện Anh Ở nước Anh người ta quan niệm rằng: Hôm nay, Nghị viện thông qua hiến văn này, ngày mai Nghị viện thayđổi hiến văn khác Nói khơng có nghĩa Hiến pháp bất thành văn nước Anh hiệu lực pháp lý, hay bị Nghị viện thay đổi thường xun, việc vi phạm quy định bất thành văn ăn sâu vào tiềm thức người Anh lại khó Xuất phát từ nhữn lý đó, khơng có giá trị hình thức, Hiến pháp Anh Quốc có vai trò quan trọng việc giới hạn quyền lực NN bảo vệ quyền người, quyền công dân Câu 12 BẢO HIẾN: KHÁI NIỆM, CƠ SỞ, CÁC MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH Khái niệm: Chế độ bảo hiến chế độ xử lý hành vi vi phạm Hiến pháp công quyền Cơ sở  Hiến pháp cương tính - Huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật Cơ quan điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; - Quyết định việc truy tố bị can; định đình tạm đình vụ án Câu 79.Vị trí pháp lý Hội đồng nhân dân theo Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 Hiến pháp năm 1946 Do điều kiện chiến tranh thời mà nhiều nơi không thành lập Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1959 Theo HP 1959, tất đơn vị hành thành lập Hội đồng nhân dân Lần Hội đồng nhân dân xác định quan quyền lực Nhà nước địa phương kế thừa HP sau Điều 79 Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Các thành phố chia thành khu phố có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành theo định Hội đồng Chính phủ Điều 80 Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân cấp nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương Điều 81 Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương ba năm Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân huyện, thành phố, thị xã, xã, thị trấn, khu phố hai năm Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân cấp khu vực tự trị luật định Thể lệ tuyển cử số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp luật định Hiến pháp năm 1980 Hội đồng nhân dân giữ nguyên quy định đầy đủ Điều 114 Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quyền cấp Hội đồng nhân dân định thực biện pháp nhằm xây dựng địa phương mặt, bảo đảm phát triển kinh tế văn hoá, nâng cao đời sống nhân dân địa phương hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho Trong hoạt động mình, Hội đồng nhân dân dựa vào cộng tác chặt chẽ Mặt trận, đoàn thể nhân dân tham gia rộng rãi công dân Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 Hội đồng nhân dân hình thức tổ chức quyền địa phương kiểu Nó khơng phải quan đại diện, tư vấn bên cạnh quan hành “cơ quan tự quản” quyền địa phương kiểu phong kiến trước tư mà quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân địa bàn lãnh thổ - coi phận quyền lực hợp thành quyền lực nhà nước chung toàn quốc Điều 113 ( Hiến pháp năm 2013) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Câu 80 Vị trí pháp lý Ủy ban hành chính/Ủy ban nhân dân theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Hiến pháp năm 1946 Điều 58 Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử Uỷ ban hành Ở huyện, có Uỷ ban hành Uỷ ban hành Hội đồng tỉnh thành phố bầu Uỷ ban hành huyện Hội đồng xã bầu Điều thứ 59 Uỷ ban hành có trách nhiệm: a) Thi hành mệnh lệnh cấp b) Thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương sau cấp chuẩn y c) Chỉ huy cơng việc hành địa phương => Do tình hình trị thời giờ, nhiều nơi khơng thành lập HĐND mà có UBHC tồn sau Hiến pháp năm 1959 Ở tất đơn vị hành có UBHC UBHC cấp quan chấp hành Hội đồng nhân dân địa phương Điều 87 Uỷ ban hành cấp quan chấp hành Hội đồng nhân dân địa phương, quan hành Nhà nước địa phương Điều 88 Uỷ ban hành gồm có Chủ tịch, nhiều Phó Chủ tịch, uỷ viên thư ký uỷ viên Nhiệm kỳ Uỷ ban hành theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ bị giải tán, Uỷ ban hành tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân bầu Uỷ ban hành Tổ chức Uỷ ban hành cấp luật định Hiến pháp 1980 Ủy ban Hành đổi tên thành Ủy ban nhân dân Điều 121 Uỷ ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Hội đồng Bộ trưởng Mỗi thành viên Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân phần cơng tác trước Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, với thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân Điều 122 Uỷ ban nhân dân gồm có Chủ tịch, nhiều Phó Chủ tịch, uỷ viên thư ký uỷ viên khác Hiến pháp 1992 Điều 123 Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 Điều 114 Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Câu 81 Mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Khái niệm, cách thức thành lập + Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.( Điều 113 Hiến pháp 2013) HĐND dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (Điều 114 Hiến pháp 2013) UBND: Hội đồng nhân dân bầu Trong cách thức tổ chức + Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương ,đại diện cho ý chí , nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương ,hội đồng nhân dân coi phân hợp thành quyền lực nhà nước chung từ trung ương đến địa phương với ủy ban nhân dân + Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương ,đồng thời cấu thuộc hội đồng nhân dân với nhiệm vụ “ chấp hành” Hội đồng nhân dân đồng thời giao thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước địa phương => Vậy hai quan thuộc cấu quyền địa phương thống nhất, có chức quản lý địa phương theo quy định pháp luật, nhiên ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân phân định : Ủy ban nhân dân quan trực thuộc hai chiều vừa trực thuộc hội đồng nhân dân, vừa trực thuộc quan hành nhà nước cấp trên(ủy ban nhân dân cấp ) Nên Ủy ban nhân dân có tính độc lập tương đối khơng lệ thuộc hồn tồn vào Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thực nhiệm vụ quyền hạn theo hiến pháp, Luật văn nhà nước cấp Trong hoạt động Chính mối quan hệ đặc biệt hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cách thức thành lập nên hoạt động hai quan có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể sau: -Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động ủy ban nhân dân cấp; Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp trước quan hành nhà nước cấp trực tiếp Ủy ban nhân dân có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến hoạt động giám sát hội đồng nhân dân có yêu cầu ( theo điều 81 luật tổ chức nhân dân ủy ban nhân dân) - Ủy ban nhân dân phối hợp với thường trực hội đồng nhân dân ban hội đồng nhân dân cấp chuẩn bị nội dung báo cáo trước kì họp để hội đồng nhân dân xem xét , định -Hội đồng nhân dân có quyền bỏ phiếu tín nhiệm thành viên ủy ban nhân dân (theo khoản điều 58 luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân năm 2003) -Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn hội đồng nhân dân nghị giám sát việc thực nghị ủy ban nhân dân Trong phạm vi quyền hạn pháp luật quy định, ủy ban nhân dân định thị tổ chức thực kiểm tra việc thi hành văn Các văn ủy ban nhân dân ban hành không trái với nghị hội đồng nhân dân cấp văn quan nhà nước cấp định ủy ban nhân dân mà khơng thích đáng hội đồng nhân dân có quyền sửa đổi bãi bỏ -Trong hoạt động mình, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc VIỆT NAM tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước -Nhiêm kì Ủy ban nhân dân theo nhiệm kì Hội đồng nhân dân cấp (5 năm) -Trong nhiệm kì hoạt động Hội đồng nhân dân bảo đảm hiệu kì họp hội đồng nhân dân, hiệu hoạt động thường trực hội đồng nhân dân ban hội đồng nhân dân, đại biểu hội đồng nhân dân hiệu hoạt động ủy ban nhân dân bảo đảm hiệu hoạt động tập thể ủy ban nhân dân , chủ tịch ủy ban nhân dân thành viên khác ủy ban nhân dân quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Câu 84 Những điểm Hiến pháp 2013 quyền địa phương Về tên gọi Chương Việc quy định "Chính quyền địa phương" Hiến pháp năm 2013 phù hợp với thực tiễn hoạt động hai quan này, hai quan có vị trí tính chất khác nhau, tổ chức hoạt động địa bàn, cấp hành Do đó, hai quan có mối quan hệ chặt chẽ mặt tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Việc thay đổi tên gọi “Chính quyền địa phương” theo Hiến pháp hành đặt yêu cầu phải đổi thực mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương theo hướng: Bảo đảm gắn kết chặt chẽ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; tạo không gian tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho quyền địa phương; khẳng định rõ nét vị trí quyền địa phương hệ thống hành thống đất nước Về đơn vị hành Khoản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập " So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 sử dụng thuật ngữ “đơn vị hành tương đương” với quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc Trung ương Đây ý tưởng sở tiếp thu ý kiến đông đảo đại biểu Quốc hội nhân dân Điều mở khả cho việc thành lập đơn vị hành mới, đồng thời tăng khả dự báo tính ổn định Hiến pháp việc đáp ứng nhu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Mặt khác, điểm theo quy định Điều 110 Hiến pháp năm 2013 việc bổ sung quy định “đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” Đây quy định bổ sung sở ý kiến đề xuất đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức địa phương, nhằm đáp ứng yêu cầu thiết lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đặt số địa phương tương lai hình thành huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang hay huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Khoản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” Có thể nói, việc hiến định thẩm quyền, tiêu chí, điều kiện, thủ tục thành lập mới, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành Hiến pháp năm 2013 góp phần bảo đảm tính ổn định đơn vị hành Quy định nhằm bảo đảm thực quyền dân chủ trực tiếp nhân dân quy định Điều Hiến pháp năm 2013, đồng thời, đặt nhiệm vụ cho Chính phủ cần sớm nghiên cứu soạn thảo quy định tầm luật để trình Quốc hội ban hành trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, thiết phải có việc lấy ý kiến nhân dân địa phương Về tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” (Điều 111) Về bản, nội dung nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 có xếp, bố trí phù hợp hơn, theo đó: Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (Điều 112) Câu 85 Các thiết chế hiến định thành lập Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 bổ sung số thiết chế chuyên biệt Hội đồng Bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước Về Hội đồng Bầu cử quốc gia: + Theo quy định Điều 117, Hiến pháp năm 2013, Hội đồng Bầu cử quốc gia quan QH thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH, đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp Hội đồng Bầu cử quốc gia gồm có Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên Theo quy định khoản 7, Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Phó chủ tịch thành viên khác Hội đồng Bầu cử quốc gia QH phê chuẩn + Việc thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia quy định Hiến pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác bầu cử nay: là, thành viên Hội đồng Bầu cử phần đông người ứng cử; hai là, QH, HĐND vừa bầu lại biểu xác nhận tư cách đại biểu mình; ba là, thiếu tính chun nghiệp hoạt động thế, thiếu quan chuyên trách chăm lo công tác bầu cử nhiệm kỳ, chẳng hạn việc bảo đảm quyền có người đại diện cử tri đơn vị bầu cử đơn vị khuyết đại biểu + Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng Bầu cử quốc gia, theo quy định khoản 3, Điều 117 Hiến pháp năm 2013 luật định Như vậy, vào quy định Điều 117 quy định có liên quan khác Hiến pháp năm 2013, quan hữu quan tới cần tổ chức nghiên cứu để xây dựng trình QH thơng qua luật tổ chức Hội đồng Bầu cử quốc gia Đây công việc quan trọng không đơn giản, vì, trước hết Hội đồng Bầu cử quốc gia thiết chế mới, chưa tồn nước ta Bên cạnh đó, phải vượt qua thói quen, cách nghĩ, cách làm tồn nhiều năm qua trình QH dự luật theo tinh thần Hiến pháp phù hợp với thực tiễn nước ta Về Kiểm toán Nhà nước: Theo quy định Điều 118 Hiến pháp năm 2013 Kiểm tốn Nhà nước quan QH thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm tốn Nhà nước người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước QH bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán Nhà nước luật định Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước QH; thời gian QH không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Kiểm toán Nhà nước luật định Khoản 7, Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định: Tổng Kiểm toán Nhà nước QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Với quy định này, sau hàng chục năm tổ chức hoạt động theo luật, địa vị pháp lý vai trò Kiểm tốn Nhà nước xác lập Hiến pháp, đạo luật nhà nước Với việc xác định Kiểm toán Nhà nước QH thành lập, hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật, thức hiến định mơ hình quan kiểm tốn, vị trí độc lập Kiểm toán Nhà nước theo giá trị phổ qt giới vị trí, vai trò quan kiểm toán tối cao thể Tuyên bố Lima, Tuyên bố Mexico INTOSAI, Nghị A/66/209 Liên Hợp Quốc phù hợp với điều kiện nước ta Đồng thời, quy định nêu thể quán quan điểm xây dựng phát triển Kiểm toán Nhà nước thực trở thành công cụ quan trọng đủ mạnh Nhà nước để kiểm toán nguồn thu khoản chi ngân sách thơng qua tốn ngân sách kiểm sốt, theo dõi hoạt động tài cơng, cụ thể kiểm tra, đánh giá hiệu kinh tế, tính xác, cơng việc điều hành ngân sách tính bền vững tài quốc gia, góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát việc huy động, phân phối, quản lý sử dụng nguồn lực tài tài sản cơng Câu 82: Mối quan hệ quyền địa phương với quan nhà nước trung ương - Được xác định khác cấp độ độc lập, phụ thuộc lẫn xác định quyền lực thực tế (đặc biệt tài chính) phương tiện cưỡng chế - Chính phủ tác động đến sách pháp luật, cách hay cách khác, điều chỉnh hay định hướng hoạt động quan địa phương - Các hội đồng địa phương, phần mình, có vị độc lập, có nguồn lực tài riêng thẩm quyền pháp luật quy định Vì khơng quan địa phương phụ thuộc vào trung ương (từ góc độ hỗ trợ chung, trợ cấp tài chính, điều chỉnh luật pháp ) mà phủ trung ương phụ thuộc mức độ định vào quyền địa phương thực thi đường lối trị kinh tế địa phương Câu 83 Hãy bình luận sách thí điểm khơng tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường số địa phương NGHỊ QUYẾT: Về thực thí điểm khơng tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng 11 năm 2008 - Việc thực thí điểm không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường, kết thu khả quan, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quyền dân chủ nhân dân mặt chất chuyển từ hình thức dân chủ đại diện sang hình thức dân chủ trực tiếp Khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường để tổ chức hợp lý quyền địa phương đáp ứng yêu cầu cải cách hành Khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường không làm quyền đại diện, quyền dân chủ nhân dân Không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường bảo đảm việc giám sát hoạt động quan nhà nước địa bàn Không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường Không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường tinh giản máy, biên chế, giảm chi phí cho hoạt động quyền địa phương Kết thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường thời gian qua khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước ta hoàn toàn - Tuy nhiên, việc thực thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện gặp nhiều vấn đề hạn chế: + Vấn đề thứ nhất, Giám sát chức theo luật định, tức Hội đồng nhân dân (HĐND) có trách nhiệm quyền hạn đảm bảo phương thức hoạt động công cụ đặc thù, hiệu hoạt động giám sát thể vị HĐND đại biểu HĐND việc thực chức, nhiệm vụ Hoạt động giám sát HĐND nhằm đánh giá hiệu quả, lực đạo, điều hành hoạt động quyền địa phương việc thực nghị HĐND chấp hành quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị vũ trang công dân Tuy nhiên, thực tế hiệu lực hiệu giám sát HĐND thấp Có nhiều ngun nhân tác động trực tiếp đến hiệu lực hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh thời gian qua như: chế sách, pháp luật; cấu tổ chức, máy điều kiện phương tiện hoạt động; nhận thức vai trò, vị trí, nhiệm vụ quyền hạn HĐND Đặc biệt, việc bỏ HĐND huyện ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giám sát HĐND tỉnh Với việc bỏ HĐND huyện quyền giám sát UBND, TAND, VKSND huyện, quận giao cho HĐND cấp HĐND cấp Sắc lệnh số 63 Chủ tịch nước quy định trước Nghị giao HĐND tỉnh, thành phố thực quyền giám sát khơng có hướng dẫn cụ thể, nảy sinh bất cập khó khăn hoạt động giám sát HĐND tỉnh Về mặt nguyên tắc, Nghị 725 giao quyền giám sát HĐND cấp tỉnh sử dụng cơng cụ giám sát theo quy định để giám sát UBND, TAND, VKSND huyện, quận Tuy nhiên, cần nghiên cứu làm rõ tính hợp lý quy định + Vấn đề thứ hai, việc xem xét báo cáo công tác, theo quy định Điều 52 Quy chế hoạt động HĐND, kỳ họp cuối năm, HĐND cấp tỉnh phải xem xét báo cáo công tác UBND, TAND, VKSND cấp tỉnh huyện Như vậy, với địa phương tỉnh Quảng Trị có huyện thực thí điểm (trừ 01 thành phố, 01 thị xã 01 huyện đảo Cồn Cỏ), số lượng đối tượng trình báo cáo cơng tác cao nhiều so với trước Nếu HĐND thực giám sát theo quy trình quy định phải xem xét báo cáo đối tượng; việc làm thời gian kỳ họp HĐND kéo dài thêm từ đến ngày tùy theo địa phương + Vấn đề thứ ba, xem xét việc chất vấn trả lời chất vấn, xem xét văn quy phạm pháp luật xem xét báo cáo đoàn giám sát, Nghị 725 trao cho HĐND cấp tỉnh quyền giám sát UBND, TAND, VKSND quận, huyện Nếu HĐND sử dụng công cụ giám sát xem xét việc chất vấn trả lời chất vấn đối tượng bị chất vấn tăng cách đột biến Nếu khơng tổ chức thí điểm HĐND cấp tỉnh có quyền chất vấn “Chủ tịch HĐND, Chủ tịch thành viên khác UBND, Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND cấp”, với số lượng khoảng 25 người Khi thực thí điểm, HĐND tỉnh có quyền chất vấn với thành viên UBND, Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND huyện, quận; Việc xem xét văn quy phạm pháp luật UBND huyện ban hành giao cho HĐND giám sát, với số lượng đại biểu HĐND cấp tỉnh hoạt động chuyên trách không nhiều, lại phải kiêm thêm giám sát văn quy phạm pháp luật UBND huyện, quận, vậy, tạo nên “quá tải” Sau thời gian thí điểm bỏ HĐND huyện nhiều địa phương, nhìn nhận đánh giá cách khách quan từ góc độ pháp lý, góc độ chức hay góc độ thực tiễn việc bỏ HĐND huyện gánh nặng hoạt động HĐND tỉnh nói chung hoạt động giám sát nói riêng Khi có HĐND quận, huyện việc kiểm tra, giám sát, lắng nghe ý kiến phản ánh người dân tiến hành kịp thời Nhưng HĐND quận, huyện HĐND tỉnh chưa đủ thời gian, người để " với xuống" sở mà chủ yếu nghe qua báo cáo Và thế, chắn hệ hiệu hoạt động giám sát HĐND không cao Lẽ ra, việc đạo cấp nên đặt vấn đề là: Nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp là, thực thí điểm bỏ HĐND huyện Ngay từ ngày đầu lập nước Hiến pháp xác định nguyên tắc tổ chức quyền địa phương có HĐND Việc thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường chưa đưa đến kết thức mặt khác, xét quyền địa phương HĐND tồn cấp tỉnh, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh xã, thị trấn Hiến pháp thơng qua có hiệu lực từ ngày 01.01.2014 tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí quan trọng HĐND cấp quyền địa phương => Vì vậy, thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, hội điều kiện để người dân thực quyền dân chủ thơng qua đại biểu quan dân cử bị hạn chế so với trước   ... (trừ Hiến pháp 1946; Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 năm 1988, 1989) Hiệu lực Hiến pháp Chỉ Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 nói hiệu lực Hiến pháp, Hiến pháp lại không: Hiến pháp. .. văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp 2013 quy định Điều 119 Hiến pháp luật nước CHXHCNVN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Câu 11 HIẾN... 146 Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp 1992 quy định Điều 146 Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp

Ngày đăng: 16/10/2019, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan