Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
604 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (4 tiết) I Khái quát Luật Hiến pháp Việt Nam Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực quyền lực nhà nước Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội loại: • Chế độ nhà nước (chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, khoa học – cơng nghệ, quốc phòng – an ninh, đối ngoại) • Địa vị pháp lý công dân (quan hệ nhà nước – cơng dân) • Tổ chức hoạt động máy nhà nước Phương pháp điều chỉnh: loại quan hệ xã hội có đặc điểm riêng Nhà nước có cách tác động phù hợp Cụ thể: • Phương pháp bắt buộc: “Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội” (khoản điều 87 Hiến pháp 2013) • Phương pháp cấm đoán: “Nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” (điều Hiến pháp 2013) • Phương pháp cho phép: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo nào” (điều 24 Hiến pháp 2013) • Phương pháp định hướng: “Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (điều Hiến pháp 2013) Quy phạm pháp luật Hiến pháp: phận cấu thành nhỏ hệ thống cấu trúc luật Hiến pháp Đặc điểm: • Quy phạm luật Hiến pháp chứa đựng Hiến pháp (nguồn chủ yếu luật Hiến pháp) văn pháp luật tổ chức quyền lực nhà nước • Quy phạm luật Hiến pháp thường khơng có đủ ba phận (giả định, quy định, chế tài) mà chủ yếu có phần quy định Quan hệ pháp luật Hiến pháp • Chủ thể: nhân dân; Nhà nước, quan nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch; người mang chức vụ nhà nước) • Khách thể: lãnh thổ quốc gia địa giới hành chính; giá trị vật chất, tinh thần; hành vi nhà nước, tổ chức cá nhân • Nội dung: tổ chức thực quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý công dân Nguồn Luật Hiến pháp Việt Nam • Hình thức thể hiện: hệ thống văn quy phạm pháp luật • Nội dung: tổ chức thực quyền lực nhà nước; địa vị pháp lý cơng dân Vị trí Luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam: xác lập mơ hình máy nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội tảng ngành luật chủ đạo = tính khởi đầu (nội dung pháp luật thực định) + tính tối cao (tính thứ bậc hệ thống pháp luật) Lưu ý: Sinh viên cần phân biệt hai khái niệm: “Hiến pháp” “Luật Hiến pháp” II Lý luận Hiến pháp Sự đời Hiến pháp Thuật ngữ “Hiến pháp” có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Constitutio” với ý nghĩa "xác lập", "thiết lập" Trong nhà nước La Mã cổ đại, quy định hồng đế ban hành hình thức “Constitutio”có tính chất loại nguồn pháp luật Ở phương Đông, từ “Hiến” sử dụng Kinh Thi (thế kỷ VIII TCN) với ý nghĩa khuôn phép, khn mẫu Thuật ngữ “Hiến pháp” sử dụng sách Quốc Ngữ thời Xuân thu (thế kỷ VII-VI TCN) với ý nghĩa pháp lệnh nhà nước (“thưởng thiện, phạt gian, quốc chí Hiến pháp dã”) Nhưng Hiến pháp hiểu ngày đạo luật quốc gia để quy định tổ chức quyền lực nhà nước, quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân bắt đầu xuất vào thời kỳ cách mạng tư sản Sự đời Hiến pháp gắn liền với việc khẳng định thắng lợi cách mạng tư sản, đồng thời đánh dấu chấm dứt chế độ cai trị độc đoán, chuyên quyền, sử dụng bạo lực công khai trắng trợn tồn hàng nghìn năm chế độ phong kiến, chế độ chiếm hữu nô lệ Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến tới Hiến pháp Dưới chế độ phong kiến, vua hay hoàng đế, - đại diện giai cấp thống trị phong kiến, coi trời ("thiên tử"), thâu tóm tay tồn quyền lực nhà nước: quyền đặt pháp luật, quyền cắt cử quan lại để cai quản đất nước, quyền xét xử tối cao Đối với đông đảo tầng lớp nhân dân gọi "thần dân" khách thể quyền lực nhà nước, bị tước đoạt quyền tối thiểu người, vua cho sống sống, vua bắt chết phải chết Để hạn chế quyền lực vô hạn định giai cấp thống trị phong kiến mà đại diện nhà vua, tiến tới lật đổ chế độ cai trị hà khắc, độc đoán, chuyên quyền phong kiến, giai cấp tư sản phát động cách mạng tư sản, đưa hiệu về: chủ quyền nhân dân; quyền tự do, bình đẳng, cơng bằng, bác nên đơng đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ tham gia vào cách mạng Cách mạng tư sản thắng lợi, Hiến pháp đời kiện trị - pháp lý quan trọng, khẳng định thống trị giai cấp tư sản tiến bộ, lên lực lượng đại diện cho phương thức sản xuất - phương thức sản xuất TBCN, chế độ cai trị - chế độ dân chủ tư sản, đồng thời đánh dấu rút lui khỏi vũ đài trị giai cấp phong kiến với chế độ cai trị độc đoán, chuyên quyền Ở đâu cách mạng tư sản giành thắng lợi hồn tồn triệt để, tồn quyền lực nhà nước chuyển giao cho giai cấp tư sản quyền lực tổ chức hình thức thể cộng hòa mà Hiến pháp văn pháp lý thức ghi nhận Còn đâu, giai cấp tư sản không giành thắng lợi hồn tồn triệt để, giai cấp tư sản phải nhượng thỏa hiệp với giai cấp quý tộc phong kiến, quyền lực nhà nước chia sẻ hai giai cấp thống trị hình thức thể qn chủ đại nghị ghi nhận văn pháp lý có tên gọi Hiến pháp (cũng thể gọi " qn chủ lập hiến") Văn có tính chất Hiến pháp đời cách mạng tư sản nước Anh (1640-1654) đạo luật năm 1653 "Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Xcốtlen, Ailen địa phận thuộc chúng" (một phận hợp thành Hiến pháp khơng thành văn nước Anh), quy định hình thức tổ chức quyền lực Tiếp đến Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 (Hiến pháp thành văn giới), Hiến pháp Pháp Ba Lan năm 1791, Hiến pháp Na-uy năm 1814, Hiến pháp Bỉ năm 1831, Hiến pháp Ác-hen-ti-na năm 1853, Hiến pháp Luych-xăm-bua năm 1868, Hiến pháp Thuỵ Sỹ năm 1874 Đến cuối kỷ thứ 19, nhiều nước châu Âu có Hiến pháp đời Hiến pháp nói đánh dấu bước khởi đầu lịch sử lập hiến nhân loại Hiện nay, giới có khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ có Hiến pháp diện Hiến pháp xem dấu hiệu pháp lý thiếu Nhà nước dân chủ đại, Hiến pháp tiêu chí để đánh giá mức độ dân chủ Các giai đoạn phát triển Hiến pháp: Sự phát triển Hiến pháp giới từ xuất chia thành giai đoạn chủ yếu sau: a Giai đoạn thứ nhất: Từ xuất Hiến pháp nhà nước tư sản kỷ thứ XVIII trước kết thúc Chiến tranh giới lần thứ trước Nhà nước XHCN đời nước Nga (1917): - Sự phát triển Hiến pháp giai đoạn diễn chủ yếu châu Âu, Bắc Mỹ Ở Châu Á có Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 (năm Minh Trị thứ 22) - Nội dung quy định Hiến pháp giai đoạn giới hạn lĩnh vực: 1) Tổ chức quan quyền lực nhà nước (các quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp) tổ chức quyền tự quản địa phương); 2) Các quyền người, quyền cơng dân trị dân (các quyền, tự cá nhân) b Giai đoạn thứ hai: Từ sau Chiến tranh giới thứ đến kết thúc Chiến tranh giới lần thứ hai (1945) Đặc điểm bật phát triển Hiến pháp giai đoạn thắng lợi cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 mở đường cho đời kiểu nhà nước Nhà nước XHCN Xô viết nước, như: Cộng hòa liên bang Nga, Cộng hòa Ukrai-na, Cộng hòa Be-la-ru-xi-a, Cộng hòa ngoại Cáp-ca-dơ…cùng với đời Hiến pháp kiểu Hiến pháp XHCN Các Hiến pháp XHCN xác định hình thức thể nhà nước thể cộng hồ Xơ viết, khơng chấp nhận nguyên tắc phân chia quyền lực mà theo nguyên tắc tập quyền XHCN, xác định vị trí tối cao ngun tắc tồn quyền Xơ viết so với quan nhà nước khác cấp với hiệu "Tất quyền lực (chính quyền) tay Xô viết" Nội dung quy định Hiến pháp giai đoạn bắt đầu mở rộng sang lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở rộng quyền nghĩa vụ công dân kinh tế, văn hóa, xã hội c Giai đoạn phát triển thứ ba: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX Với thất bại chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa thực dân đế quốc, nhiều quốc gia tiến hành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân giành độc lập, phát triển theo đường XHCN với hình thức thể cộng hoà dân chủ nhân dân Các quốc gia ban hành Hiến pháp XHCN, như: An-ba-ni (1946), Bunga-ri (1947), Ba Lan, Triều Tiên, Tiệp Khắc, Ru-ma-ni (1948), Trung Quốc (1954)… Sự phát triển Hiến pháp giai đoạn mang tính tồn cầu, châu Á, châu Phi, châu Đại dương với đời 100 quốc gia giành độc lập sau xóa bỏ chế độ thuộc địa chủ nghĩa thực dân, đế quốc ban hành Hiến pháp Các Hiến pháp nước XHCN ban hành vào năm 70 - 80 giai đoạn mở rộng phạm vi điều chỉnh Hiến pháp sang lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, mở rộng quyền cơng dân điều có ảnh hưởng, tác động đến xu hướng phát triển chung Hiến pháp nước giới d Giai đoạn thứ tư: Từ cuối năm 80 - đầu năm 90 đến Đây thời kỳ khủng hoảng hệ thống XHCN với sụp đổ tan rã Liên Xô nước XHCN Đông Âu Thay cho Hiến pháp XHCN trước đây, Liên bang Nga nước XHCN cũ Đông Âu ban hành "Hiến pháp chuyển đổi", như: Bungary Rumany ban hành Hiến pháp năm 1991; Cộng hòa Séc Slovakia (Tiệp Khắc cũ) năm 1992; Liên bang Nga năm 1993; Belarusia, Môlđavia năm 1994; Ukraina năm 1996; Ba Lan năm 1997; Anbany năm 1998; Hungary năm 2011 v.v Các nước XHCN Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba… tiếp tục kiên định phát triển đất nước theo định hướng XHCN, tiến hành đổi mới, cải cách lĩnh vực đời sống xã hội cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Thể chế hóa đường lối đổi Đảng cộng sản đề xướng lãnh đạo, nước XHCN sửa đổi ban hành Hiến pháp mới, như: Hiến pháp năm 1992 Việt Nam thay Hiến pháp 1980 (Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung 23 điều năm 2001 lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi, bổ sung nội dung, cấu cách thể nhiều chương, điều Hiến pháp năm 1992 hành); Hiến pháp năm 1976 Cu Ba sửa đổi lần vào năm 1992 năm 2002; Hiến pháp năm 1982 Trung Quốc sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1988, 1993, 1999 2004… Cũng từ cuối năm 80 đến năm 1997 có 100 Hiến pháp nước thông qua, với nội dung sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu hướng xây dựng phát triển quốc gia điều kiện Khái niệm dấu hiệu đặc trưng Hiến pháp a Khái niệm Hiến pháp Có nhiều quan niệm khác Hiến pháp, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin: Hiến pháp đạo luật Nhà nước thể chủ quyền nhân dân quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân thông qua (hoặc nhân dân trực tiếp thơng qua trưng cầu ý dân), quy định vấn đề nhất, quan trọng của: chế độ trị, sách phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; nguyên tắc, cấu tổ chức thẩm quyền quan nhà nước then chốt trung ương địa phương thể cách tập trung nhất, mạnh mẽ ý chí lợi ích giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền b Các dấu hiệu đặc trưng Hiến pháp: khác với đạo luật văn pháp luật thông thường khác, Hiến pháp có dấu hiệu đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là, Hiến pháp chủ thể đặc biệt nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu ý dân, quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân thơng qua theo trình tự, thủ tục đặc biệt Ví dụ, Hiến pháp Pháp (1958), Liên bang Nga (năm 1993), Hàn Quốc, Philippin (1987), Anbany (1998), Công-gô (2002), Thái Lan (2007), Bôlivia (2009) v.v thông qua trưng cầu ý dân; Hiến pháp Hoa kỳ năm 1787 Hội nghị lập hiến gồm đại biểu đại diện cho 13 bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ soạn thảo sau 3/4 tổng số bang (cơ quan lập pháp bang) tán thành bắt đầu có hiệu lực năm 1789; Hiến pháp nước ta Quốc hội - quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân thơng qua có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (để thông qua luật, đạo luật thường cần 1/2 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành) Hai là, Hiến pháp văn pháp luật quy định tổ chức thực toàn quyền lực nhà nước, bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp có tính chất khởi thuỷ ("quyền lập quyền") cho quan nhà nước then chốt trung ương địa phương Các đạo luật khác tổ chức máy nhà nước quy định tổ chức thực loại quyền lực nhà nước định, như: Luật tổ chức Quốc hội quy định tổ chức họat động Quốc hội, quan thực quyền lập pháp; Luật tổ chức Tòa án quy định tổ chức quan xét xử chuyên thực quyền tư pháp… Các quan nhà nước luật quy định cho quyền thực quyền thực tế bắt nguồn từ quy định có tính chất "khởi thuỷ" (xác lập đầu tiên) Hiến pháp Ba là, Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng mức độ điều chỉnh tầm khái quát cao so với văn pháp luật khác Phạm vi điều chỉnh Hiến pháp rộng so với tất văn pháp luật khác, bao gồm quy định lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước v.v., văn pháp luật khác có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn, giới hạn lĩnh vực định Tuy Hiến pháp điều chỉnh phạm vi rộng trên, mức độ điều chỉnh tầm khái quát cao Đối với lĩnh vực điều chỉnh, Hiến pháp quy định vấn đề nhất, quan trọng nhất, có tính ngun tắc Bốn là, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Dấu hiệu đặc trưng Hiến pháp quy định dấu hiệu đặc trưng nói (do chủ thể ban hành, tính chất quan trọng nội dung quy định Hiến pháp) thể chỗ: - Hiến pháp sở tảng cho toàn hệ thống pháp luật quốc gia Tất quan nhà nước (kể quan đại diện quyền lực nhà nước cao ban hành Hiến pháp), ban hành văn pháp luật khác theo thẩm quyền sở nhằm thi hành quy định Hiến pháp, phải phù hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp, trái bị đình việc thi hành bãi bỏ (cho nên Hiến pháp gọi "đạo luật gốc", hay "luật mẹ") - Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nước, địa phương, tất quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng lượng vũ trang cá nhân có liên quan - Có chế giám sát đặc biệt để bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Ví dụ: số nước thành lập Toà án Hiến pháp (CHLB Đức, Liên bang Nga, Italia, Hunggari…), Hội đồng bảo hiến (Pháp, Ka-dăc-xtan, Tuy-ni-di…), hay giao cho Toà án tối cao (Hoa Kỳ, Nhật Bản…) để thực giám sát Hiến pháp Phân loại Hiến pháp: Có nhiều cách phân loại Hiến pháp khác + Căn vào hình thức thể hiện, có: - Hiến pháp thành văn: Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiến pháp Việt Nam hầu có Hiến pháp thuộc loại Hiến pháp thể văn (ví dụ, Hiến pháp Việt Nam, Nhật Bản, Liên bang Nga v.v.) Hiến pháp kèm theo văn phụ lục, giải thích Hiến pháp (Hiến pháp Ấn Độ năm 1950), hay kèm theo sửa đổi, bổ sung (Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 27 bổ sung, sửa đổi) Những văn giải thích Hiến pháp, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phận không tách rời Hiến pháp Tóm lại, Hiến pháp thành văn, cách nói người Mỹ, "Hiến pháp bỏ túi được" - Hiến pháp không thành văn: Hiến pháp nước Anh, Niu-di-lân Khơng có diện Hiến pháp, mà gồm số văn luật có giá trị Hiến pháp; số án lệ tập tục cổ truyền mang tính hiến định Ví dụ, Hiến pháp nước Anh gồm nguồn: khoảng 300 đạo luật mang tính Hiến pháp, số phán Tòa án tối cao số tập tục cổ truyền mang tính hiến định + Căn vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp, có: - Hiến pháp nhu tính (Ví dụ, đạo luật mang tính Hiến pháp nước Anh thơng qua, sửa đổi thủ tục thông qua, sửa đổi đạo luật thường khác) - Hiến pháp cương tính (Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp nhiều nước khác đòi hỏi thủ tục đặc biệt để thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp khác với đạo luật thường); + Căn vào nội dung quy định, có Hiến pháp cổ điển (Hiến pháp Hoa Kỳ quy định tổ chức quyền lực nhà nước quyền người, quyền tự cơng dân trị, dân sự) Hiến pháp đại (các Hiến pháp nhiều nước ban hành từ sau Chiến tranh giới thứ mở rộng phạm vi điều chỉnh sách kinh tế, văn hóa, xã hội; quy định quyền công dân kinh tế, văn hóa, xã hội) + Căn vào chế độ trị, có: Hiến pháp tư sản Hiến pháp XHCN III Lịch sử lập hiến Việt Nam Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có Hiến pháp Tuy nhiên, vào năm đầu kỷ XX ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp (1789), ảnh hưởng cách mạng Trung Hoa (1911) sách tân mà Minh Trị thiên hoàng áp dụng Nhật Bản…nên giới trí thức Việt Nam xuất tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng chủ yếu lập hiến là: - Khuynh hướng thứ nhất: thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Việt Nam bảo hộ Pháp, cầu xin Pháp ban bố cho Việt Nam Hiến pháp bảo đảm: quyền thực dân Pháp trì, quyền Hồng đế Việt Nam cần hạn chế quyền "dân An Nam" tự do, dân chủ mở rộng Đại diện cho xu hướng Bùi Quang Chiêu (người sáng lập Đảng lập hiến Nam Kỳ năm 1923) Phạm Quỳnh (Chủ bút tờ báo Nam Phong) tuyên truyền cho tư tưởng "Pháp Việt đề huề" - Khuynh hướng thứ hai: chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc sau giành độc lập xây dựng Hiến pháp Nhà nước độc lập Khơng có độc lập dân tộc khơng thể có Hiến pháp thực dân chủ Đại diện cho chủ trương cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc Thực tiễn cách mạng Việt Nam lịch sử lập hiến nước ta chứng minh chủ trương hoàn toàn đắn Hiến pháp 1946 a Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 - Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Tại phiên họp Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, mà sáu nhiệm vụ cấp bách tổ chức tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, Quốc hội có nhiệm vụ xây dựng ban hành Hiến pháp Vì theo Người: "Trước bị chế độ quân chủ cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" (Hồ Chí Minh.Tồn tập, T.4, tr.8) - Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11/1945 Dự thảo Hiến pháp công bố để nhân dân đóng góp ý kiến - Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (do tổng tuyển cử ngày 06/01/1946 bầu) thông qua Hiến pháp nước ta Nội dung Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 bao gồm Lời nói đầu, chương 70 điều Lời nói đầu Hiến pháp 1946 xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn là: “Bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết Quốc gia tảng dân chủ” Lời nói đầu xác định ngun tắc xây dựng Hiến pháp là: Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nòi, trai gái, giai cấp, tơn giáo; Đảm bảo quyền lợi dân chủ; Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân.Tồn chương Hiến pháp 1946 xây dựng ba nguyên tắc nói Nguyên tắc "Đoàn kết toàn dân" thể Chương I "Chính thể", gồm điều Điều xác định rõ: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều khẳng định: "Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia" Nguyên tắc đảm bảo quyền tự dân chủ thể Chương II (gồm 18 điều quy định "Nghĩa vụ quyền lợi công dân") Chương quy định quyền người, cơng dân, như: quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tư hữu tài sản; quyền tự dân chủ tự cá nhân; quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia… Công dân có nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, tơn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luật Nguyên tắc thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân thể cụ thể chương III, IV, V, VI quy định Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, quan tư pháp Điều thể cụ thể sau: Chương III: gồm 21 điều (Điều 22 đến Điều 42) quy định Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân xác định quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên bầu theo nguyên tắc phổ thơng, tự do, trực tiếp kín, nhiệm kỳ năm Nghị viện có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng như: giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, biểu ngân sách, bầu Ban Thường vụ Nghị viện, bầu Chủ tịch nước, biểu chức danh Thủ tướng danh sách Bộ trưởng… Chương IV: quy định Chính phủ gồm 14 điều (từ Điều 43 đến Điều 56) Chính Phủ xác định "là quan hành cao toàn quốc", gồm: Chủ tịch nước Nội Nội gồm Thủ tướng Bộ trưởng, Thứ trưởng Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước: vừa Nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu Chính phủ; nghị viên Nghị viện nhân dân, Nghị viện bầu nhiệm kỳ năm, Chủ tịch nước có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần luật, có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận biểu lại dự luật Nghị viện thông qua Chủ tịch nước Tổng huy quân đội… Chủ tịch nước có quyền hạn lớn khơng phải chịu trách nhiệm nào, trừ tội phản quốc (Điều 50 Hiến pháp 1946) Nội Thủ tướng đứng đầu phải chịu trách nhiệm trị trước Nghị viện, bị Nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm phải bị từ chức Với quy định Chính phủ trên, Hiến pháp năm 1946 tiếp thu đặc điểm chủ yếu thể cộng hòa tổng thống cộng hòa đại nghị để sáng tạo hình thức thể cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng tính) chưa có giới lúc Chương V: gồm điều quy định Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp Hiến pháp qui định cấp quyền địa phương cấp bộ, cấp tỉnh - thành phố, cấp huyện - khu phố cấp xã Ở cấp quyền địa phương tổ chức hai loại quan là: Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, trừ cấp cấp huyện, khu phố có Uỷ ban hành (khơng có Hội đồng nhân dân) Chương VI: Gồm điều quy định quan tư pháp, gồm: Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm, Toà án đệ nhị cấp Toà án sơ cấp Theo Hiến pháp 1946, Tòa án khơng thiết lập theo đơn vị hành - lãnh thổ tương ứng với quyền địa phương mà thiết lập theo thẩm quyền cấp xét xử, theo khu vực Chương VII: Qui định sửa đổi Hiến pháp, Điều 70 quy định: điều sửa đổi Hiến pháp sau 2/3 tổng số nghị viên tán thành "phải đưa để nhân dân phúc quyết" Hiến pháp 1959 a Hoàn cảnh đời: - Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp ký với Việt Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ (20/7/1954), miền Bắc hồn tồn giải phóng đất nước tạm chia làm hai miền Hiến pháp năm 1946 "đã hồn thành sứ mệnh Nhưng so với tình hình nhiệm vụ cách mạng khơng thích hợp Vì vậy, phải sửa đổi Hiến pháp ấy" (Hồ Chí Minh: Báo cáo Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1959) - Ngày 23/1/1957 kỳ họp thứ Quốc hội khóa I nghị việc sửa đổi Hiến pháp thành lập Ban sửa đổi Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh Trưởng ban Ngày 1/4/1959, Dự thảo Hiến pháp sửa đổi công bố để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến - Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I, ngày 31/12/1959, Hiến pháp sửa đổi thông qua ngày 01/01/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp b Nội dung Hiến pháp 1959: Hiến pháp 1959 gồm: Lời nói đầu 112 điều chia thành 10 chương Hiến pháp 1980 a Hoàn cảnh đời: Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 mở giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng nước ta nói chung, lịch sử lập hiến Việt Nam nói riêng Đó thời kỳ nước độc lập, thống nhất, thực hai nhiệm vụ chiến lược chung là: xây dựng CNXH phạm vi nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976, cử tri nước bầu Quốc hội thống Tại kỳ họp Quốc hội thống (25/6/1976), Quốc hội thơng qua Nghị quan trọng, có Nghị lấy tên nước "Cộng hòa XHCN Việt Nam", Nghị thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp cho Nhà nước Việt nam thống gồm 36 vị Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trường Chinh làm Chủ tịch Sau năm chuẩn bị, dự thảo Hiến pháp đưa lấy ý kiến cán nhân dân Ngày 18/12/1980, kỳ thứ Quốc hội khố VI thức thơng qua Hiến pháp Hiến 1980 xây dựng thông qua không khí hào hùng tràn đầy niềm tự hào dân tộc sau Đại thắng mùa xuân năm 1975 Với tinh thần “lạc quan cách mạng” mong muốn nhanh chóng xây dựng thắng lợi CNXH, tiến tới CNCS nước ta, nên Hiến pháp không tránh khỏi quy định mang tính chủ quan, ý chí, giáo điều quan niệm giản đơn CNXH b Nội dung Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 bao gồm Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) a Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Như trình bày, Hiến pháp 1980 xây dựng thơng qua hồn cảnh đất nước chan hòa khí lạc quan, hào hùng Đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước ta bóng quân xâm lược Trên giới, Hiến pháp nước XHCN ban hành vào cuối năm 60 - 70 khẳng định thời kì xây dựng CNXH phát triển, thịnh hành chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp phổ biến quan điểm giáo điều, giản đơn CNXH Điều để lại dấu ấn nội dung Hiến pháp 1980 nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội đất nước Để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, dần vào ổn định phát triển, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi theo chủ trương: trọng tâm đẩy mạnh đổi kinh tế, đồng thời đổi bước vững cấu tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị Ngày 30/6/1989, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIII thông qua Nghị thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi cách bản, toàn diện Hiến pháp 1980 nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Uỷ ban gồm 28 người, Chủ tịch Hội đồng nhà nước Võ Chí Cơng làm Chủ tịch Ngày 15/04/1992 kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992 Để đảm bảo thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, kỳ họp thứ Quốc hội khóa X (ngày 29/06/2001), Quốc hội thông qua Nghị thành lập Uỷ ban sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 gồm 22 thành viên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An chủ tịch Ngày 25/12/2001, Quốc hội thông qua Nghị số 51/2001/NQ - QH10 để sửa đổi, bổ sung lời nói đầu 23 điều Hiến pháp 1992 nhằm thể chế hoá Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX b Nội dung Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 1992 gồm lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương Hiến pháp năm 2013 a Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 ban hành bối cảnh năm đầu thực công đổi đất nước Qua 20 năm thực Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đến nay, đất nước ta có nhiều thay đổi bối cảnh tình hình quốc tế có biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng Vì vậy, cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế Vì vậy, ngày 06/8/2011, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 vị Chỉ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 công bố tất phương tiện thông tin đại chúng để tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có nhiều sửa đổi, bổ sung nội dung quy định, cách thức thể từ Lời nói đầu đến tất chương, điều Hiến pháp Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 thông qua Hiến pháp 2013, đánh dấu bước phát triển chất lịch sử lập hiến Việt Nam b Nội dung Hiến pháp năm 2013 10 nhân dân + Lấy phiếu tín nhiệm, Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Ủy ban nhân + Bãi bỏ văn pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân văn trái với Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, trái với nghị Hội đồng nhân dân cấp b Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương: Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước nằm hệ thống quan hành nhà nước tổ chức thống từ trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ Là quan hành nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Ủy ban nhân dân quan trực tiếp tổ chức, đạo quan ban ngành thuộc quyền thực hoạt động quản lý nhà nước tất ngành, lĩnh vực (kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng, giáo dục…) địa phương theo phân cấp, phân quyền uỷ quyền quản lý quan hành nhà nước cấp Trong q trình quản lý nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực quan, tổ chức cá nhân có liên quan địa phương, Ủy ban nhân dân trực tiếp thông qua quan chuyên môn ban hành văn cá biệt nhằm giải quyền, nghĩa vụ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương Tính chất hành Ủy ban nhân dân tạo nên mối quan hệ chặt chẽ Ủy ban nhân dân với quan hành nhà nước cấp tổ chức hoạt động * Về tổ chức: Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu kết bầu Ủy ban nhân dân phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn * Về hoạt động: - Chịu đạo, đôn đốc, kiểm tra hoạt động công tác UBND cấp trực tiếp - Chủ tịch UBND cấp quyền tham dự phiên họp mở rộng UBND cấp trực tiếp để bàn triển khai thực chương trình, kế hoạch có liên quan * Về kiểm tra, giám sát: - Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Thủ tướng Chính phủ định điều động Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện định điều động Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Thủ tướng Chính phủ định cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện định cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hành vi vi phạm pháp luật không thực chức trách, nhiệm vụ giao 69 - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Thủ tướng Chính phủ có quyền phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân hoạt động chủ yếu, chức Ủy ban nhân dân Chức quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân có hai đặc điểm: + Ủy ban nhân dân quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; + Hoạt động quản lý Ủy ban nhân dân thực theo phân cấp, phân quyền theo uỷ quyền quan hành nhà nước cấp - Chức Ủy ban nhân dân cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân quy định Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân: a Thành viên Ủy ban nhân dân: * Ở nông thôn: - Thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng q bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có khơng ba Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân huyện: Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân xã: Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách cơng an Ủy ban nhân dân xã loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại II loại III có Phó Chủ tịch * Ở thị: - Thành viên Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương: Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có khơng q năm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; thành phố khác trực thuộc trung ương có khơng q bốn Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm Ủy viên người đứng đầu quan 70 chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân quận: Ủy ban nhân dân quận gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân quận loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; quận loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân quận gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương: Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân phường: Ủy ban nhân dân phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân phường loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; phường loại II loại III có Phó Chủ tịch b Cơ cấu tổ chức: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Hình thức hoạt động Ủy ban nhân dân: Ủy ban nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thơng qua hình thức hoạt động: tập thể Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân a Hoạt động tập thể Ủy ban nhân dân thông qua phiên họp: 71 - Ủy ban nhân dân họp thường kỳ tháng lần - Ủy ban nhân dân họp bất thường trường hợp sau đây: Chủ tịch Ủy ban nhân dân định; theo yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo u cầu Thủ tướng Chính phủ; theo yêu cầu phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân Tại phiên họp, Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Uỷ ban nhân dân theo phân cấp, phân quyền uỷ quyền quan hành nhà nước cấp Quyết định Ủy ban nhân dân phải nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu tán thành Trường hợp số tán thành số không tán thành ngang định theo ý kiến biểu Chủ tịch Ủy ban nhân dân b Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân Là người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo, điều hành hoạt động Ủy ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: - Chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương; thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cấp, quan hành nhà nước cấp trên, trước Nhân dân địa phương trước pháp luật - Trực tiếp đạo giải giao Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì, phối hợp giải vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực địa phương Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành lập tổ chức tư vấn để tham mưu, giúp Chủ tịch giải cơng việc Ủy nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Chủ tịch điều hành công việc Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt - Thay mặt Ủy ban nhân dân ký định Ủy ban nhân dân; ban hành định, thị hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn địa phương c Hoạt động Phó chủ tịch ủy viên Ủy ban nhân dân: * Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân chức danh giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thực nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân việc thực nhiệm vụ giao; thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tham dự đầy đủ phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân Ký định, thị Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân ủy nhiệm * Ủy viên Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân việc thực nhiệm vụ giao; thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân yêu cầu Tham dự đầy đủ phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân người đứng đầu 72 quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quản lý nhà nước cấp ngành, lĩnh vực phân công phụ trách THẢO LUẬN LẦN (4 tiết) Sinh viên phải chuẩn bị nội dung thảo luận sau trước đến lớp: Mối quan hệ pháp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ với quyền địa phương Định hướng đổi Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (mơ hình Hội đồng nhân dân, vấn đề thể hóa Chủ tịch Ủy ban nhân dân với Bí thư cấp ủy, vấn đề bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã) Điểm Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 73 PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Anh (Chị) cho biết nhận định sau hay sai giải thích? Hiến pháp đời với đời nhà nước Ở nước ta, Hiến pháp đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ở nước ta nay, nhân dân thực quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1992 Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1946 Các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Quyền người quyền công dân hai phạm trù hoàn toàn đồng với Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” 10 Hiến pháp năm 2013 quy định: việc bắt, giam giữ người việc khám xét chỗ pháp luật quy định 11 Theo quy định pháp luật hành, bầu cử lại, ứng cử viên nhiều phiếu người trúng cử 12 Theo quy định pháp luật hành, bầu cử lần đầu số người trúng cử khơng đủ so với quy định tiến hành bầu bổ sung đại biểu 13 Theo quy định pháp luật hành, Quốc hội thực hoạt động giám sát tối cao quan nhà nước trung ương 14 Theo quy định pháp luật hành, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật trước Quốc hội 15 Theo quy định pháp luật hành, Quốc hội có quyền hủy bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh 74 16 Theo quy định pháp luật hành, thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang 17 Theo quy định pháp luật hành, tất Nghị Quốc hội phải nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu tán thành 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội 19 Theo quy định pháp luật hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành, khơng có quyền bãi bỏ văn trái pháp luật Chính phủ 20 Theo quy định pháp luật hành, Đại biểu Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên quyền đại biểu 21 Theo quy định pháp luật hành, tất Đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm 22 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành 23 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 24 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước phải công bố tất pháp lệnh UBTVQH chậm 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thông qua 25 Các Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam quy định độ tuổi ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước quy định Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội 26 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ xét thấy cần thiết 27 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 28 Theo quy định pháp luật hành, Chính phủ Quốc hội bầu 29 Theo quy định pháp luật hành, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước 30 Theo quy định pháp luật hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 31 Theo quy định pháp luật hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, 75 miễn nhiệm, cách chức thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 32 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tòa án nhân dân bị Hội đồng nhân dân cấp bãi nhiệm 33 Theo quy định pháp luật hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát chung 34 Theo quy định pháp luật hành, Viện trưởng Viện kiểm sát bị Hội đồng nhân dân cấp bỏ phiếu tín nhiệm 35 Theo quy định Hiến pháp năm 2013, hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa quân 36 Theo quy định Hiến pháp năm 2013, hệ thống Viện kiểm sát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân 37 Các Hiến pháp Việt Nam quy định việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân 38 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân phải hoạt động chuyên trách 39 Theo quy định pháp luật hành, Thường trực Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp 40 Theo quy định pháp luật hành, tất nghị Hội đồng nhân dân phải có nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu tán thành 41 Theo quy định Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Hội đồng nhân dân có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp 42 Theo quy định pháp luật hành, Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu 43 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 44 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp 45 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân 46 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân 47 Theo quy định pháp luật hành, Trưởng ban Phó Trưởng ban Hội 76 đồng nhân cấp tỉnh, cấp huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách 48 Theo quy định pháp luật hành, Trưởng ban Phó Trưởng ban Hội đồng nhân cấp xã đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách 49 Theo quy định pháp luật hành, kết bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn 50 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Ủy ban nhân dân cấp gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an 51 Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 quy định số lượng Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 03 người II CÂU HỎI TỰ LUẬN Anh (Chị) phân tích tính tối cao Hiến pháp hệ thống pháp luật đời sống xã hội Vì Hiến pháp tơn vinh đạo luật có tính tối cao? Hiến pháp nhiều quốc gia giới quy định Hiến pháp thông qua trưng cầu ý dân Quốc hội lập hiến Anh (Chị) lý giải quy định cho biết quan điểm Anh (Chị) trình bày điểm khác thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Anh (Chị) có nhận xét vấn đề Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 tác động đến mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp này? Nêu phân tích điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung 2001) Sự lãnh đạo Đảng ghi nhận khác lịch sử lập hiến Việt Nam giải thích có khác Anh (Chị) nêu phân tích nội dung thể lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống trị giải thích nói lãnh đạo Đảng hệ thống trị mang tính định hướng? Anh (Chị) phân tích vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận hệ thống trị nước ta Tại cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay? Xu tồn cầu hóa làm thay đổi nhận thức nhà lập hiến Việt Nam vấn đề quyền người 10 Anh (Chị) so sánh nội dung hai quy định sau: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” (Điều 51 Hiến pháp năm 1992) 77 “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Khoản điều 14 Hiến pháp năm 2013) 11 Anh (Chị) nêu phân tích ý nghĩa điểm chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” theo Hiến pháp năm 2013 so với chương “Quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 12 Hoạt động Hiệp thương bầu cử gì? Anh (Chị) đánh giá hoạt động nước ta 13 Anh (Chị) trình bày phương pháp xác định kết bầu cử theo quy định pháp luật hành cho ý kiến nhận xét vấn đề 14 Bằng quy định pháp luật hành, chứng minh phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 15 Anh (Chị) giải thích nói việc Nghị số 51 năm 2001 quy định thêm quyền bỏ phiếu tín nhiệm giúp Quốc hội chủ động việc xử lý chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn? Anh (Chị) đề xuất giải pháp để việc bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta có tính khả thi 16 Anh (Chị) trình bày mối quan hệ pháp lý Quốc hội với Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhận xét Anh (Chị) vị trí Quốc hội máy nhà nước ta 17 Anh (Chị) trình bày điểm khác chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp 2013 với chế định Hội đồng nhà nước theo Hiến pháp 1980 18 Anh (Chị) trình bày điểm khác chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 với Hiến pháp 1946 giải thích 19 Anh (Chị) trình bày mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định pháp luật hành 20 Anh (Chị) so sánh tính chất pháp lý Hội đồng trưởng theo Hiến pháp năm 1980 với Chính phủ theo Hiến pháp hành giải thích có khác 21 So sánh địa vị pháp lý Thủ tướng theo Hiến pháp hành với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 giải thích có khác 22 Anh (Chị) nêu phân tích ý nghĩa điểm Chương “Chính phủ” Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 23 Bằng quy định pháp luật hành, Anh (Chị) chứng minh tính độc lập Tòa án nhân dân cấp tổ chức hoạt động Tại cần đảm bảo tính độc lập hệ thống quan này? 24 Anh (Chị) trình bày định hướng đổi mơ hình Tòa án nhân dân nước ta 78 25 Anh (Chị) trình bày định hướng đổi Viện kiểm sát nhân dân nước ta 26 Anh (Chị) phân tích chức Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành Năm 2001, chức Viện Kiểm sát nhân dân thay đổi nào? Anh (chị) bình luận vấn đề 27 Anh (Chị) phân tích mối quan hệ Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với Hội đồng nhân dân cấp 28 Anh (Chị) trình bày quy định Hiến pháp năm 1946 quan tư pháp Liên hệ với Chiến lược cải cách tư pháp nước ta, Anh (Chị) bình luận tính hợp lý quy định Hiến pháp năm 1946 29 Anh (Chị) trình bày sửa đổi Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Anh (Chị) bình luận sửa đổi 30 Anh (Chị) chứng minh Ủy ban nhân dân cấp quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều” Vì Ủy ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc bất cập việc vận hành Ủy ban nhân dân theo nguyên tắc này? 31 Cho ý kiến anh (chị) chủ trương hợp chức danh Bí thư cấp ủy với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp 32 Anh (Chị) trình bày mối quan hệ pháp lý Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân cấp, Tòa án nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp theo quy định pháp luật hành 33 Anh (Chị) trình bày cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp theo Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 34 Anh (Chị) trình bày cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp theo Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 35 Anh (Chị) nêu phân tích ý nghĩa điểm Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 so với Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 36 Anh (Chị) giải thích pháp luật hành quy định cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp quyền điều động, đình công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp hai kỳ họp Hội đồng nhân dân III BÀI TẬP Sự tương thích Hiến pháp, Luật Đất đai văn luật vấn đề thu hồi đất với quyền sử dụng đất công dân + Điều 54 Hiến pháp sửa đổi 2013 quy định: “1 Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật 79 Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai” + Điều 38 Luật Đất đai quy định: Nhà nước thu hồi đất trường hợp đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế Hiện nay, phần lớn khiếu kiện, tranh chấp thu hồi đất liên quan đến trường hợp thứ ba + Điều 40 Luật Đất đai quy định việc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế thuộc bốn trường hợp cụ thể gồm: “Đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế dự án đầu tư lớn theo quy định Chính phủ” + Điều 36 Nghị định 181/2004/NĐ-CP quy định trường hợp xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế luật định, Nhà nước thu hồi đất dự án: a) Đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch (với điều kiện dự án thuộc nhóm A đầu tư khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế); b) Các dự án sử dụng vốn ODA; c) Các dự án đầu tư 100% vốn nước ngồi (với điều kiện dự án khơng thể đầu tư khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế) Như vậy, nghị định “ngầm” giải thích ba nhóm dự án thuộc trường hợp “các dự án đầu tư lớn” luật định + Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định việc bãi bỏ điều kiện (mức vốn lĩnh vực) để Nhà nước thu hồi đất; đồng thời, tiếp tục mở rộng danh mục trường hợp Nhà nước thu hồi đất mà điển hình việc đề số mục đích chưa luật định như: “Nhà nước thu hồi đất để thực dự án phát triển kinh tế quan trọng” (điều 34) hay “Nhà nước thu hồi đất để xây dựng khu kinh doanh tập trung” (điều 35) Nghị định trao cho Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm quyền hướng dẫn thực + Thông tư 06/2007/TT-BTNMT tiếp tục mở rộng danh mục trường hợp Nhà nước thu hồi đất dự án xây dựng nhà để bán cho thuê; dự án xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm; dự án xây dựng khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn từ hạng trở lên… Bằng kiến thức mơn Luật Hiến pháp, Anh (Chị) có nhận xét tương thích Hiến pháp, Luật Đất đai văn luật vấn đề thu hồi đất với quyền sử dụng đất công dân Thực tiễn thực thi quyền tự kinh doanh công dân + Điều 33 Hiến pháp sửa đổi 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” + Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005: “Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 80 có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm… Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cấm… Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp không quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh” + Điều Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật không cấm ” + Nghị định số 59/2006/NĐ-CP (ngày 12/6/2006) quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Khoản điều quy định: “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo quan chức tổ chức kiểm tra việc tuân thủ điều kiện kinh doanh thương nhân theo quy định Điều 6, Điều Nghị định này” Tại Phụ lục II, dịch vụ karaoke, vũ trường xác định thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh Tại Phụ lục III, dịch vụ y tế; dịch vụ y, dược cổ truyền xác định thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện + Chỉ thị số 17/2005/CT-TTg (ngày 23/5/2005) UBND Tp Hồ Chí Minh việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quan bar, nhà hàng karaoke, vũ trường nêu rõ: “Tạm ngừng việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan Bar, nhà hàng karaoke, vũ trường; tạm ngừng cấp giấy phép kinh doanh karaoke, vũ trường phạm vi nước…” Chỉ thị có hiệu lực áp dụng thời gian dài 01/01/2010 (ngày có hiệu lực Nghị định 103/2009/NĐ-CP việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng) thức bãi bỏ1 + Chỉ thị số 35/2006/CT-UBND (ngày 06/11/2006) xây dựng quy hoạch ngành nghề kinh doanh vũ trường, karaoke, quán bar, dịch vụ xoa bóp, sở lưu trú du lịch; cổ động trị quảng cáo ngồi trời địa bàn thành phố giai đoạn 2006 – 2010 nêu rõ: “Tạm thời chưa cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề karaoke, vũ trường, quán bar; chưa cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động karaoke, vũ trường; kể sở có quy hoạch phê duyệt giai đoạn 2004 - 2005 đến chưa cấp đăng ký kinh doanh chưa cấp phép hoạt động theo đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 17/2005/CT-TTg ngày 25 tháng năm 2005” “Hạn chế cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ xoa bóp, cấp sở y học cổ truyền có hoạt động xoa bóp, day ấn huyệt bệnh viện, trung tâm y tế quận huyện, sở lưu trú du lịch công nhận xếp hạng sao” Bằng kiến thức mơn Luật Hiến pháp, Anh (Chị) có nhận xét thực tiễn thực thi quyền tự kinh doanh công dân nước ta nay? Tại bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI (ngày 19/5/2002), Hội đồng bầu cử Nghị số 205, ngày 21/5/2002 hủy bỏ kết bầu cử khu vực bỏ phiếu số (thôn Dương Lôi, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn), thuộc đơn vị bầu cử số 2, tỉnh Bắc Ninh, “do không làm qui trình nên Tổ bầu cử khơng xác định thực quyền bầu cử” định bầu cử lại khu vực bỏ phiếu Căn theo pháp luật bầu cử hành, Anh (Chị) cho biết: Xem thêm: http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=3499 Theo Lao động online, số 130, ngày 23/05/2002 81 a Việc định bầu cử lại khu vực bỏ phiếu có với qui định pháp luật không? Tại sao? b Phương hướng khắc phục bất cập nói Trên diễn đàn Tạp chí Nghiên cứu lập pháp gần có bàn luận số tác giả tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, TS Bùi Ngọc Thanh với viết “Về việc sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 23, tháng 12/2009), TS Đỗ Ngọc Hải với “Về tiêu chí đại biểu Quốc hội điều kiện Việt Nam thành viên WTO” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 23, tháng 12/2009) trao đổi “Có nên cấp hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội?” tác giả Nguyễn Thị Phượng (http://www.nclp.org.vn/ban-doc-viet/co-nen-bang-cap-hoa-tieu-chuan-111ai-bieu-quoc-hoi) Theo Anh (Chị): a Hiến pháp Luật bầu cử đại biểu Quốc hội hành Việt Nam có “bằng cấp hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội” không? b Nếu cần sửa đổi Hiến pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội, có nên “bằng cấp hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội?” Anh Nguyễn Văn A công dân Việt Nam Năm 1988, anh sang định cư Đức nhập quốc tịch nước Tháng 4/2007, anh thăm quê hương trọ Khách sạn Bình Triệu, thuộc phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Được biết có bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 12, anh đến Ủy ban nhân dân phường Hiệp Bình Chánh đề nghị ghi tên vào danh sách cử tri Theo bạn, Ủy ban nhân dân phường Hiệp Bình Chánh giải nào? Ông Trần Văn B, công tác Công ty May mặc X, nộp đơn tự ứng cử đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh Sau lần hiệp thương thứ hai Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, ơng đưa vào danh sách sơ người ứng cử đại biểu Quốc hội để lấy ý kiến cử tri nơi công tác nơi cư trú Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, ông 40% phiếu tín nhiệm Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cơng tác, ơng 70% phiếu tín nhiệm Theo bạn, ơng Trần Văn B đưa vào danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội nghị hiệp thương lần thứ hay không? Tại sao? Tại Kỳ họp thứ Quốc hội, UBTVQH giới thiệu ông X để Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước Sau đó, ĐBQH Y tự ứng cử vào chức vụ Chủ tịch nước Trong trường hợp này, theo quy định pháp luật hành; quan, người có thẩm quyền xử lý nào? Theo quy định pháp luật hành, bạn ĐBHĐND, bạn xử lý nào: - Khi nhận khiếu nại, tố cáo công dân; - Nếu bạn xét thấy việc giải khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không thỏa đáng? Theo quy định pháp luật hành, bạn ĐBQH sinh hoạt Đồn ĐBQH tỉnh Bình Phước, lý cơng tác nên muốn chuyển sinh hoạt đến Đồn ĐBQH tỉnh Bình Dương: - Bạn phải gửi đơn đến quan, tổ chức nào? 82 - Chủ thể có thẩm quyền định việc chuyển sinh hoạt Đoàn ĐBQH bạn? 10 Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, ĐBQH, Anh (chị) xử lý nào: - Nếu muốn chất vấn Thủ tướng Chính phủ thời gian Quốc hội không họp - Nếu không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn Thủ tướng Chính phủ 11 Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, quan, người có thẩm quyền xử lý nếu: - Có 20% tổng số Đại biểu Quốc hội kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Bộ trưởng - Bộ trưởng khơng đạt q nửa số phiếu tín nhiệm ĐBQH bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 12 Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, quan, người có thẩm quyền xử lý HĐND cấp tỉnh ban hành Nghị trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên? 13 Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, Bộ trưởng xử lý nếu: - Thủ trưởng quan ngang ban hành thông tư trái với văn pháp luật - HĐND cấp tỉnh ban hành Nghị trái với văn pháp luật 14 Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, Chủ tịch UBNDTPHCM, Anh (chị) xử lý nào: - Giám đốc Sở tư pháp TPHCM ban hành văn pháp luật trái với định - HĐND quận Thủ Đức ban hành văn pháp luật trái với định 83 ... tràn đầy niềm tự hào dân tộc sau Đại thắng mùa xuân năm 1975 Với tinh thần “lạc quan cách mạng” mong muốn nhanh chóng xây dựng thắng lợi CNXH, tiến tới CNCS nước ta, nên Hiến pháp không tránh