1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN - ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

24 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN A I • • • TỒ ÁN NHÂN DÂN Vị trí, tính chất pháp lý: Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quan cấu thành hệ thống BMNN Việt Nam Cơ quan thực nhánh quyền lực nhà nước (Tư pháp) => Lần đầu tiên, Hiến pháp 2013 xác định Tòa án quan thực quyền tư pháp ⇒ Thể chế hóa quan điểm phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Quyền tư pháp gì? • Nguồn gốc: từ thuyết phân quyền Montesquieu ⇒ Sự tiến thuyết phân quyền tách quyền xét xử (quyền tư pháp) độc lập với thứ quyền khác nhánh quyền lực có cân lẫn • Quyền tư pháp quyền xét xử, thực quan có chức xét xử Tịa án • Chỉ có Tồ án quan thực quyền tư pháp So sánh nhiệm vụ TAND HP 11992 HP 2013: Quy định nhiệm vụ TAND VKSND giống chung điều luật Bảo vệ pháp chế XHCN, tức bảo vệ trật tự PL nhà nước đặt ra, bảo vệ ý chí NN ⇒ TA trở • • Bảo vệ quyền làm chủ nhân dân Bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự danh dự nhâ II Chức năng: Xét xử: • • • • Cơ sở hiến định: khoản Điều 102 HP 2013: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” Xét xử xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc; từ Tịa án nhân danh Nhà nước đưa phán tính hợp pháp vụ việc Đặc điểm xét xử: • Phạm vi xét xử rộng • Chỉ Tồ án có quyền nhân danh nhà nước để thực chức xét xử • TA xét xử theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, pháp luật quy định gồm: TT hình sự, TT dân sự, TT hành • Tính độc lập cao hoạt động nghề nghiệp người tham gia xét xử (khoản Điều 103) • Phương thức cuối cao việc giải tranh chấp ⇒ Quyết định Tịa án có hiệu lực chung thẩm Xét xử Tịa án có 04 thủ tục xét xử: • Sơ thẩm: • Là xét xử lần đầu vụ án TA có thẩm quyền, cấp xét xử 02 cấp xét xử nước ta • Bản án xét xử sơ thẩm khơng có hiệu lực thi hành tun mà bắt đầu có hiệu lực hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị • Phúc thẩm: • Là cấp xét xử thứ hai 02 cấp xét xử nước ta • Việc Tịa án cấp xét xử lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật • Tái thẩm: • Khơng xem cấp xét xử mà thủ tục đặc biệt • Xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà • tịa án, đương khơng thể biết án định Giám đốc thẩm: • Khơng xem cấp xét xử mà thủ tục đặc biệt • Xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật việc xử lý vụ án III Hệ thống tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn: Hệ thống tổ chức: • • • • Khoản ĐIều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân gồm: • Toà án nhân dân tối cao • Toà án khác luật định Hiến pháp không liệt kê cụ thể cấp tòa, mà quy định chung => Tạo tính ổn định cho Hiến pháp, đồng thời mở đường cho việc cải cách tư pháp sau Điều Luật Tổ chức TAND 2014 quy định hệ thống tổ chức TAND gồm: Luật TAND 2014 so với Luật TCTAND 2002 có thêm cấp tịa “Tồ án nhân dân cấp cao” Vì để giảm tải cơng việc cho Tồ án nhân dân tối cao • • • • Trước năm 2014: TANDTC có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm, phúc thẩm Tổ chức Toà phúc thẩm TANDTC Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Thực tiễn: 10k vụ/ năm (quá nửa tồn đọng từ năm khác sang) ⇒ TANDTC tải TAND cấp cao thành lập • TAND tối cao khơng cịn xét xử theo thủ tục phúc thẩm mà chuyển giao thẩm quyền cho TAND cấp cao • Trước đây, TAND cấp tính xét xử theo 04 thủ tục Sau TAND cấp cao thành lập nhiệm vụ xét xử GĐT, tái thẩm chuyển giao • • Dự kiến đến năm 2020 thành lập thêm 02 TAND cấp cao: • TANDCC khu vực miền Tây Nam Bộ đặt TP Cần Thơ • TANDCC khu vực miền núi phía Bắc đặt TP Yên Bái • Tịa án qn sự: Theo NQ 571/NQ-UBTVQH14 ngày 10/9/2018 thành lập 09 TAQS quân khu tương đương (Tòa án qn Thủ Hà Nội; Tịa án qn Quân chủng Hải quân) VÀ 10 Tòa án quân khu vực • Việt Nam có 07 qn khu nằm từ Bắc vào Nam • Quân khu tổ chức quân đội, có trách nhiệm bảo vệ lãnh thổ định quốc gia • Năm 1976, quân khu sát nhập vào quân khu 5, quân khu sát nhập vào quân khu Cơ cấu thành viên: a TAND tối cao: • • • • • • • • • Thành viên: Chánh án TAND tối cao: • Do QH bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị CTN • Sau bầu phải tuyên thệ • Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ quốc hội • Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể: Điều 24 Luật TCTAND 2014 Phó Chánh án TANDTC: • Giúp việc cho Chánh án TANDTC • Do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.chức, • Chánh án + Phó Chánh án gọi chung Ban lãnh đạo TANDTC Thẩm phán TANDTC: • Do CTN vào Nghị QH, bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức • Là người thực hiên chức xét xử vụ án cụ thể TA • Về nhiệm kỳ: Nhiệm kỳ đầu 05 năm Luật TCTAND 2014 bổ sung quy định mới: “trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm.” (Điều 74) Thẩm tra viên: Điều 93 Luật TCTAND 2014 Thư ký tịa án: Điều 92 Luật TCTAND 2014 Cơng chức khác, viên chức người lao động Bộ phận bên trong: Hội đồng thẩm phán: • Thành phần: • Chánh án TANDTC • Phó Chánh án TANDTC Các thẩm phán TANDTC • Số lượng: Có khơng 13 thành viên khơng q 17 người • Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 22 Luật TCTAND 2014 Bộ máy giúp việc: gồm vụ đơn vị tương • • Cơ sở đào tạo bồi dưỡng: Học viện Tòa án b TAND cấp cao: • Thành viên: • Chánh án TANDCC Phó Chánh án TANDCC: Ban lãnh đạo TANDCC, Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức • Chánh Tịa Phó Chánh tịa: Ban lãnh đạo Tòa chuyên trách TAND cấp cao • Thẩm phán TANDCC: Do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.\ • Thẩm tra viên • Thư ký Tịa án • Cơng chức khác, viên chức người lao động • Bộ phận: • Ủy ban thẩm phán: • Thành phần: Do Chánh án TAND Tối cao định theo đề nghị Chánh án TAND cấp cao • Chánh án • Phó Chánh án • số Thẩm phán cao cấp • Số lượng: Khơng 11 người, khơng q 13 người • Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể: Điều 31 Luật TCTAND 2014 • Tịa chun trách: • • • • Tịa hình Tịa Lao động Tịa Hành • • • Tịa Dân Tịa Kinh tế Tịa Gia đình người chưa thành niên c TAND tỉnh, TP trực thuộc TƯ: • Có nét gần giống với cấu tổ chức TAND cấp cao • d TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh tương đương Trong trường hợp cần thiết, UBTVQH định thành lập tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án TAND Tối cao • Việc thành lập Tịa chun trách Tồ án huyện, quận… ⇒ Điểm Luật TCTAND 2014 so với luật 2002 (Trước khơng có Tịa chun trách) • “Có thể có” ⇒ Tạo chủ động cho địa phương Nơi án nhiều, phức tạp nên có Tịa chun trách Nơi án khơng thành lập Tòa chuyên trách Nhiệm vụ quyền hạn Tồ: Khi có TAND cấp cao, nhiệm vụ Và quyền hạn cấp tòa thay đổi nào? • TAND tối cao: Giám đốc thẩm, tái thẩm, phúc thẩm ⇒ Giám đốc thẩm, tái thẩm • TAND cấp cao: Giám đốc thẩm, tái thẩm, phúc thẩm • TAND cấp tỉnh: Giám đốc thẩm, tái thẩm, phúc thẩm ⇒ Phúc thẩm sơ thẩm • TAND cấp huyện: Sơ thẩm • a TAND tối cao: Giám đốc thẩm, tái thẩm • Giám đốc việc xét xử • Tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp dụng thống PL xét xử • … Điều 20 Luật TCTAND 2014 b TAND cấp cao: • Giám đốc thẩm,, tái thẩm • Phúc thẩm • Điều 29 Luật TCTAND 2014 c TAND tỉnh, TP trực thuộc TƯ: • Phúc thẩm • Sơ thẩm • Giải việc khác theo quy định PL • Điều 37 Luật TCTAND 2014 d TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh tương đương • Sơ thẩm • Giải việc khác theo quy định PL • Điều 44 Luật TCTAND 2014 • IV Nguyên tắc tổ chức hoạt động: So sánh nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND HP 1992 HP 2013 Hiến pháp 1992 Điều 129 đến Điều 133 Hiến pháp 2013 Điều 103 Điều 129 Việc xét xử TAND có Hội thẩm nhân dân, TA quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khoản Việc xét xử sơ thẩm TA có Hội thẩm tham gia Viết lại gọn Bổ sung quy định: trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Điều 130 Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Khoản Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Kế thừa Điều 131 TAND xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Khoản TAND xét xử công khai Kế thừa nêu rõ TH xét xử kín Điều 131 TAND xét xử tập thể định theo đa số Khoản TA xét xử tập thể định theo đa số Kế thừa bổ sung quy định: Trừ TH xét xử theo nguyên tắc rút gọn Điều 133 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tồ án Không tiếp tục ghi nhận nguyên tắc tổ chức hoạt động TA ⇒ Thành nguyên tắc chung, đưa vào Điều HP 2013 Điều 132 Quyền bào chữa bị cáo đảm bảo Khoản Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Kế thừa bổ sung Khoản Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo ⇒ Lần hiến định Khoản Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo Việc xét xử sơ thẩm TAND có Hội thẩm tham gia, trừ TH xét xử theo thủ tục rút gọn: • Hội thẩm người HĐND cấp bầu theo đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp, tham gia thực nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án theo phân công Chánh án TAND nơi người bầu • Mục đích: • Bảo đảm tham gia nhân dân vào công tác xét xử • Thơng qua Hội thẩm, bảo đảm phán Tịa án thể suy nghĩ, tình của nhân dân • Thơng qua xét xử Hội thẩm, nhằm tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân • HP 2013 bổ sung quy định “xét xử theo thủ tục rút gọn” không cần Hội thẩm, cần 01 Thẩm phán tham gia xét xử Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật: a Cơ sở lý luận: • Bảo đảm cho TAND xét xử khách quan, pháp luật b Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 103 HP 2013 bổ sung thêm quy định: “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” ⇒ Thể đầy đủ nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội Thẩm c Nội dung: • Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập với bên ngồi • Khi xét xử vụ án Tòa án vào chứng quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải vụ việc không phụ thuộc vào can thiệp • Sự độc lập quan hệ với cấp xét xử: • Tịa án cấp có quyền hướng dẫn Tịa án cấp áp dụng thống pháp luật, đường lối xét xử không can thiệp vào việc giải vụ án Tịa án cấp • Tịa án cấp khơng xin ý kiến đạo Tịa án cấp việc giải vụ án • Tòa án cấp xét xử lại án, định Tịa án cấp khơng lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định Tòa án xét xử trước • Thẩm phán Hội thẩm độc lập với nhau: • Trong phiên tịa Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghĩa vụ ngang • Thẩm phán Hội thẩm độc lập việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật áp dụng d Ý nghĩa: • Giúp cho án Tòa án khách quan, người tội, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm e Liên hệ thực tế: • Thực tế, Tịa án cấp lạm quyền can thiệp vào vấn đề xét xử tòa án án cấp số trường hợp • Ngược lại, Tịa án cấp thành tích, vụ án phức tạp xin đạo tòa án án cấp để giải vụ án • Khi xét xử, Hội thẩm Thẩm phán chưa độc lập Thẩm phán người có kiến thức pháp lý nhiều nên Hội thẩm nhân dân dân dân định theo thẩm phán • TAND xét xử công khai Trong TH đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, TAND xét xử kín • Xét xử cơng khai có nghĩa phiên tịa xét xử Tịa án tiến hành cơng khai, trước tham dự, chứng kiến nhân dân • Ý nghĩa: Nhằm đảm bảo giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án • Nhằm làm cho hoạt động xét xử tiến hành pháp luật • Đồng thời nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm, KSV, Luật sư • Bảo đảm chức giáo dục cho nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, có ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ngoại lệ: Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, TAND xét xử kín Dù xét xử kín, án định Tòa án phải tuyên cơng khai • • TAND xét xử tập thể định theo đa số, trừ TH xét xử theo thủ tục rút gọn: • Xét xử tập thể định theo đa số có nghĩa là: • án định TA tuyên cá nhân Thẩm phán hay Hội thẩm định mà tập thể gồm 03 thành viên định • Hội đồng xét xử làm việc tập thể, thành viên HĐXX nghiên cứu, đánh giá tình tiết, chứng vụ án • Số lượng thành phần Hội đồng xét xử PL tố tụng quy định Thành viên HĐXX gồm Thẩm phán Hội thẩm ngang quyền với • Bản án TA tổng hợp kết thể trí đa số thành viên HĐXX sau nghị án • Ý nghĩa: • Phát huy trí tuệ tập thể q trình xét xử TA • Đảm bảo cho án, định TA đắn, người, tội, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm • Ngoại lệ: Trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn (Điểm HP 2013) Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm: • Là nguyên tắc phổ biến áp dụng TA nước thuộc hệ thống PL Anh - Mỹ nước phương Tây • Ở Việt Nam, nguyên tắc mới, lần hiến định khoản Điều 130 HP 2013 • Nguyên tắc đòi hỏi Hoạt động xét xử phải bảo đảm tranh tụng kiểm sát viên, bị hại, nguyên đơn dân với bị cáo, người bào chữa, bị đơn dân sự; đương với • Những người có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, yêu cầu, đưa lý lẽ, lập luận để chứng minh cho yêu cầu đúng, tranh tụng cách dân chủ trước TA • HĐXX đóng vai trị trọng tài việc xét xử vụ án Ý nghĩa: Nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử TA khách quan, tồn diện, người, tội • • Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo: • Là nguyên tắc Việt Nam, lần đầu hiến định khoản Điều 103 nước ta • Nguyên tắc hiểu là: • Ở nước ta đảm bảo chế độ hai cấp xét xử, sơ thẩm phúc thẩm • Nếu án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm • Ý nghĩa: • Nhằm đảm bảo tính đắn việc giải vụ án, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm • Thể giới hạn cấp xét xử TA, gồm hai cấp sơ thẩm phúc thẩm ⇒ Bản án định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật phải thi hành cách nhanh chóng, kịp thời, xác; tránh trì hỗn kéo dài, bảo đảm quyền lợi ích cơng dân tổ chức • Ở Việt Nam khơng áp dụng ngun tắc sơ thẩm đồng thời chung thẩm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm • Quyền bào chữa quyền người công dân HP 2013 mở rộng “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm.” • Được hiểu là: • Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa cho • Đương vụ án có quyền tự nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp • Tịa án có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Trong số trường hợp theo quy định PL tố tụng, bị cáo khơng có người bào chữa, TA u cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho bị cáo Việc thực tốt quyền góp phần quan trọng cho việc bảo đảm hoạt động xét xử TA khách quan, toàn diện, người, tội pháp luật • • B VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Vị trí, tính chất pháp lý Viện kiểm sát nhân dân: • Có vị trí tương đối độc lập máy nhà nước: • Có độc lập với quan khác, không nằm cấu tổ chức quan nhà nước • VKSND có cấu tổ chức riêng, có chức quyền hạn riêng, HP PL trao cho • HP 1946 chưa có Viện kiểm sát, mà có chức danh “Thẩm phán buộc tội”, nằm Tịa án • Đến HP 1959 có thiết chế Viện kiểm sát, nằm Chương Tại đến HP 1959 thành lập Viện kiểm sát nhân dân? • HP 1946 khơng thành lập VKS máy nhà nước HP 1946 có dấu hiệu nguyên tắc phân quyền ⇒ Giữa nhánh quyền lực có ngang kiểm soát lẫn ⇒ Tự thân ngun tắc có yếu tố kiểm sốt chéo nhánh quyền lực nên không cần thiết phải thành lập VKSND • HP 1959 Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN ⇒ Đề cao vị trí, vai trị Quốc hội so với quan nhà nước khác cấp QH có chức giám sát tối cao, để giúp QH giám sát địa phương, QH lập VKSND trao cho VKSND chức kiểm sát quan nhà nước, tổ chức, cá nhân địa phương VKSND cánh tay nối dài Quốc hội II Chức năng, nhiệm vụ VKS Chức năng: • Cơ sở pháp lý: • Điều 107 Hiến pháp 2013 • Điều Luật Tổ chức VKSND 2014 I a Thực hành quyền công tố: Là hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình (Khoản Điều LTCVKSND 2014) • Thời gian bắt đầu thực hành quyền công tố sớm, kể từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Một số hoạt động cụ thể để thực quyền công tố giai đoạn này: • u cầu quan có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố • Nếu phát vi phạm pháp luật bỏ lọt tội phạm, VKSND yêu cầu mà không khắc phục, VKSND trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm đề nghị khởi tố… • Quyền cơng tố quyền buộc tội Nhà nước người phạm tội b Kiểm sát hoạt động tư pháp: • Là hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân… hoạt động tư pháp • Kiểm sát hoạt động sau: • Kiểm sát hoạt động tạm giam, tạm giữ người • Kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình • Kiểm sát hoạt động xét xử giải vụ việc khác TAND • Kiểm sát hoạt động thi hành án c Sự thay đổi chức VKSND qua thời kỳ: • Từ HP 1959 đến HP 1992 (chưa sửa đổi bổ sung, trước 2001): • Thực hành quyền cơng tố • Kiểm sát chung • Từ Nghị 51/2001 đến nay: • Thực hành quyền cơng tố • Kiểm sát hoạt động tư pháp Vì từ năm 2001, chức VKS bị thu hẹp? • Trước đây, VKSND có chức kiểm sát chung: phạm vi kiểm sát rộng ⇒ Nhiều việc • Trùng lặp chức giám sát HĐND, tra quan tra ⇒ Đùn đẩy trách nhiệm, dẫn đến việc kiểm sát khơng hiệu • Đến Nghị 51/2001 (sửa đổi, bổ sung HP 1992) thu hẹp chức VKSND, khơng cịn kiểm sát chung mà cịn kiểm sát hoạt động tư pháp • Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát: • Khoản Điều 107 HP 2013 quy định, VKSND có nhiệm vụ: Bảo vệ pháp luật • Bảo vệ quyền người, quyền cơng dân • Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa • Bảo vệ lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống So sánh với Điều 126 Hiến pháp 1992: • • Điều 126 Hiến pháp 1992 Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Bổ sung nhiệm vụ: Bảo vệ pháp luật Bổ sung nhiệm vụ: Bảo vệ quyền người, quyền công dân Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Không tiếp tục ghi nhận Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Tiếp tục ghi nhận Bảo vệ quyền làm chủ nhân dân Bảo vệ tài sản NN, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự danh dự nhân phẩm công dân Viết lại khái quát hơn: Bảo vệ Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhiệm vụ, quyền hạn thực chức thực hành quyền công tố: khoản Điều 3, Điều 12, 12, 16, 18 Luật TC VKSND 2014 • Nhiệm vụ, quyền hạn thực chức kiểm sát hoạt động giám sát: khoản Điều 4, Điều 13, 15, 17, 19, 22, 25, 27, 28 Luật TC VKSND 2014 III Hệ thống tổ chức VKS: Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân: • Theo khoản Điều 107 HP 2013, VKSND bao gồm: • Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Các VKS khác luật định • So sánh với Điều 137 HP 1992: VKS gồm VKSND Tối cao, VKSND địa phương VKS qn • Ở HP 2013 khơng quy định cụ thể VKS gồm VKS mà quy định khái quát ⇒ Giữ tính ổn định cho HP mở đường cho việc thay đổi hệ thống VKS • Điều 40 Luật TC VKSND 2014 quy định rõ hệ thống VKS bao gồm: • • • • • • VKSND tối cao VKSND cấp cao VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện VKS quân sự: • VKS trung ương • VKS quân khu tương đương • VKS khu vực Tổ chức hệ thống VKS tương đương với hệ thống Tòa án Cơ cấu tổ chức VKS nhân dân: • VKSND tối cao thực thêm chức điều tra • Những tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội tham nhũng ⇒ Đảm bảo tính khách quan • Cách thức thành lập chức danh VKS: • Viện trưởng: • VKSND Tối cao: Chủ tịch nước giới thiệu, QH bầu • VKS quân trung ương: Đồng thời Phó Viện trưởng VKSNDTC Do CTN bổ nhiệm • VKS khác: Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm Phó Viện trưởng: • VKSND Tối cao: Chủ tịch nước bổ nhiệm • VKS khác: Viện trưởng VKSND Tối cao bổ nhiệm Kiểm sát viên: • VKSND Tối cao: CTN bổ nhiệm • VKS khác: Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm Điều tra viên, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra: • VKSND Tối cao: Viện trưởng VKSND Tối cao bổ nhiệm • VKS quân TW: Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm Kiểm tra viên: Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, chức danh thêm vào Luật TC VKSND 2014 • • • • • Bổ sung thêm Viện kiểm sát nhân dân cấp cao vào hệ thống VKS vì: • Vì so sánh với hệ thống TAND thì, theo Luật TCTAND 2014 bổ sung thêm tịa TAND cấp cao • Tương ứng vậy, hệ thống VKS tổ chức thêm viện VKSND cấp cao • VKSND cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc mà TAND cấp cao xét xử Cơ cấu tổ chức VKSND Tối cao, VKS quân trung ương có khác so với VKS cịn lại? • Về thành viên: VKSND Tối cao, VKS quân trung ương có Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên • Về máy: Hai VKS có phận Cơ quan điều tra Cơ cấu tổ chức VKSND cấp huyện có điểm so với Luật TC VKSND 2002? • Luật 2002: Tổ chức máy cấu thành từ phận cơng tác máy giúp việc • Luật 2014: Tổ chức máy cấu thành từ văn phịng phịng • Ý nghĩa: • Phù hợp hơn, đảo bảo cho công tác điều hành VKSND cấp huyện • Đảm bảo tính chun sâu phù hợp với việc tổ chức Tòa chuyên trách TAND cấp huyện • • • • Vì phải tổ chức Ủy ban kiểm sát số VKS: Về mặt lý luận việc Tổ chức Ủy ban kiểm sát kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tập trung thống ngành Ủy ban kiểm sát tổ chức nhằm phát huy trí tuệ tập thể, đồng thời nhằm đảm bảo thống cao độ việc giải vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động VKS Cơ cấu tổ chức Ủy ban kiểm sát gồm: • Viện trưởng VKSND • Các Phó Viện trưởng VKSND • Một số Kiểm sát viên Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 43, 45, 47, 53, 55 Luật TC VKSND 2014 IV Các nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND: Nguyên tắc: a Nguyên tắc tập trung thống ngành: • Cơ sở hiến định: K1 Đ109 HP 2013 • Đối với Viện trưởng VKSND: • VKSND Viện trưởng lãnh đạo • VT VKSND cấp chịu lãnh đạo VT VKSND cấp • VT VKSND cấp chịu lãnh đạo thống VT VKSND tối cao • VKSND cấp có trách nhiệm kiểm tra, phát kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKSND cấp VT VKSND có quyền rút, đình hủy bỏ định khơng có có trái pháp luật VKSND cấp • Đối với kiểm sát viên: • Chịu đạo trực tiếp Viện trưởng VKSND cấp làm việc, lãnh đạo thống VT VKSND tối cao • Viện trưởng kiểm tra, phát kịp thời, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao b Nguyên tắc độc lập: • Cơ sở hiến định: K2 Đ108 HP 2013 • Nội dung: • VKSND phải có độc lập định • • VKSND phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước khác chịu giám sát chặt chẽ quan dân cử

Ngày đăng: 16/01/2022, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w