1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện được công nhận là pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam

15 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 635,54 KB

Nội dung

Tiểu luận Môn Dân sự 1 Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Đề tài: Điều kiện được công nhận là pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam Nộp vào năm 2020, có tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người thực hiện: Đào Phương Linh MSSV: 2053801090059 Lớp: TMQT45A(2) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ PHÁP NHÂN 1.1 Pháp nhân 1.2 Phân loại pháp nhân 1.3 Ý nghĩa việc công nhận pháp nhân 2 ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Pháp nhân phải thành lập theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 luật khác có liên quan 2.1.1 Nội dung điều kiện 2.1.3 So sánh điều kiện với quy định Bộ luật Dân năm 2005 2.1.4 Ý nghĩa quy định pháp nhân phải thành lập theo luật định: 2.2 Pháp nhân phải có cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân năm 2015 2.2.1 Nội dung điều kiện 2.2.2 Ý nghĩa quy định cấu tổ chức pháp nhân 2.3 Pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản 2.3.1 Nội dung điều kiện 2.3.2 Hạn chế điều kiện 2.3.3 Ý nghĩa điều kiện 2.4 Pháp nhân phải nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập 10 2.4.1 Nội dung điều kiện 10 2.4.2 Hạn chế điều kiện 10 2.4.3 Ý nghĩa điều kiện 11 KẾT LUẬN 11 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP NHÂN 1.1 Pháp nhân - Hiện nay, pháp luật nước ta chưa đưa khái niệm cụ thể để định nghĩa pháp nhân Tuy nhiên, Điều 74 BLDS năm 2005 nêu điều kiện để công nhận pháp nhân sau: “Điều 74 Pháp nhân Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.” - Từ ý chí quy định quy phạm pháp luật khác có liên quan Thông tư số 525 ngày 26/3/1975 Trọng tài Kinh tế, Nghị định số 17 ngày 16/01/1990 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Trọng tài kinh tế, Pháp lệnh Hợp đồng dân ngày 01/7/1991, đưa khái niệm pháp nhân sau: Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản mình, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập1 1.2 Phân loại pháp nhân - Điều 100 BLDS năm 2005 dùng cách liệt kê để phân loại pháp nhân bao gồm: “Điều 100 Các loại pháp nhân Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Tổ chức kinh tế Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Quỹ xã hội, quỹ từ thiện Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật này.” - Việc phân chia pháp nhân dường không theo tiêu chí rõ rệt, hợp lý nào2 Do dó, BLDS năm 2015 khắc phục điểm phân loại pháp nhân dựa tiêu chí rõ rệt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận pháp nhân việc phân chia lợi nhuận cho thành viên3 Điều 75 Điều 76 BLDS năm 2015 phân chia pháp nhân thành hai loại là: + Điều 75: Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên + “Điều 76: Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên - Trong khoa học pháp lý thực tiễn, việc phân loại pháp nhân dựa nhiều tiêu chí khác nhau, cách phân loại quy định BLDS năm 2015 phù Hoàng Đức Cường (2017), “Pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3(331), tr 18 Trương Thanh Đức, “Bình luận chế định Pháp nhân đại diện pháp nhân BLDS năm 2005”, Hội thảo Thực tiễn thi hành số chế định BLDS năm 2005 phục vụ cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật dân - Bộ Tư pháp, Hà Nội 25/5/2012 Trần Tuấn Vũ (2017), “Những điểm chế định chế định pháp nhân Bộ luật Dân năm 2015 số vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01(104)/2017, tr 34-40 hợp với chất pháp lý chủ thể quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm Trên sở nguyên tắc này, khác biệt lớn pháp nhân thành phần chủ thể, cấu tổ chức, quy mơ hoạt động mà mục đích hoạt động pháp nhân4 1.3 Ý nghĩa việc cơng nhận pháp nhân Tư cách pháp nhân có nhiều ý nghĩa đặc biệt đem lại thuận lợi định cho tổ chức công nhận - Đầu tiên, việc công nhận tư cách pháp nhân mang lại ổn định pháp lý cho tổ chức + Nếu không thừa nhận tư cách pháp nhân cho tổ chức, thể nhân thành viên tổ chức phải tham gia vào xác lập giao dịch pháp lý, giao dịch đứng tên thành viên Điều tạo phức tạp không nhỏ cho đời sống pháp lý tổ chức bên tiến hành giao dịch + Được công nhận tư cách pháp nhân khiến cho tồn chấm dứt pháp nhân không phụ thuộc vào đời sống cá nhân tổ chức Bản thân đời sống cá nhân thành viên tổ chức có tính ổn định khơng cao có khả xảy nhiều biến cố Vậy nên, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân phụ thuộc hoàn toàn vào đời sống thể nhân tạo tính ổn định tổ chức khơng đảm bảo - Thứ hai, việc công nhận tư cách pháp nhân cho tổ chức có quyền tự nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Điều tạo nên chủ động linh hoạt cho tổ chức trình hoạt động mình, tăng tính hiệu cho tổ chức - Cuối cùng, đặc biệt pháp nhân thương mại, việc công nhận tư cách pháp nhân tạo tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp Vì thành viên doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn góp cho doanh nghiệp (trừ thành viên hợp danh công ty hợp danh) Còn chủ sở hữu doanh nghiệp hay tổ chức khơng có tư cách pháp nhân phải chịu trách nhiệm vơ hạn với tồn tài sản Điều giảm bớt rủi ro kinh doanh cho chủ sở hữu doanh nghiệp khuyến khích nhà kinh doanh mạnh dạn đầu tư.5 ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Pháp nhân phải thành lập theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 luật khác có liên quan - Điều kiện quy định điểm a khoản Điều 74 BLDS năm 2015 - Việc thành lập đăng ký pháp nhân theo quy định BLDS năm 2015 ghi nhận Điều 82, theo đó: “Điều 82 Thành lập, đăng ký pháp nhân Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật Đinh Trung Tụng tgk (2017), Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Lao Động, tr 67 Dương Thị Cẩm Hằng, “Tư cách pháp nhân đời sống Doanh nghiệp”, [http://poi.htu.edu.vn/nghien-cuu/121t%C6%B0-c%C3%A1ch-ph%C3%A1p-nh%C3%A2n-%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-%C4%91%E1%BB%9Dis%E1%BB%91ng-c%E1%BB%A7a-doanhnghi%E1%BB%87p?highlight=WyJ0XHUxZWViIiwiY1x1MDBlMWNoIiwicGhcdTAwZTFwIiwidFx1MDFiMCBjXHUwMG UxY2giLCJ0XHUwMWIwIGNcdTAwZTFjaCBwaFx1MDBlMXAiLCJjXHUwMGUxY2ggcGhcdTAwZTFwIl0=] (truy cập ngày 12/11/2021) 3 Việc đăng ký pháp nhân phải công bố công khai.” 2.1.1 Nội dung điều kiện Thứ nhất, việc thành lập pháp nhân: - Dựa vào khoản Điều cho thấy tất chủ thể quan hệ pháp luật dân Việt Nam có quyền thành lập pháp nhân Việc thống với quy định khoản Điều 74 BLDS năm 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.” - Có thể thấy chủ thể có quyền thành lập pháp nhân rộng, tồn số trường hợp quyền bị hạn chế, đặc biệt việc thành lập pháp nhân thương mại, cụ thể việc thành lập doanh nghiệp Theo quy định Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 bảy nhóm đối tượng sau bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: + Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; + Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức + Sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp nhà nước; + Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước theo quy định điểm a khoản Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; + Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị lực hành vi dân sự; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân; + Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; trường hợp khác theo quy định Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh; + Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình - Trình tự, thủ tục thành lập pháp nhân phụ thuộc vào loại hình tổ chức mục đích hoạt động nó, có nhiều loại trình tự, thủ tục khác áp dụng cho loại pháp nhân tương ứng Tuy nhiên, cần xác định là, quy định BLDS pháp nhân sở pháp lý chung cho loại pháp nhân Do đó, tất loại pháp nhân thành lập phải tuân thủ quy định chung BLDS6 năm 2015 Thứ hai, việc đăng ký pháp nhân: - Khoản Điều 82 BLDS năm 2015 quy định: “Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật.” Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 163 - - - Tiếp đó, khoản Điều 86 BLDS năm 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký.” Vậy, thành lập pháp nhân phải trải qua bước đăng ký đăng ký thành lập Bên cạnh đó, số tổ chức định phải trải qua bước đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh Bên cạnh đó, pháp nhân phải đăng ký thay đổi thơng tin có thơng tin có đổi khác so với đăng ký thành lập, đặc biệt doanh nghiệp7 Khoản Điều 82 BLDS 2015 quy định: “Việc đăng ký pháp nhân phải công bố công khai.” + Trước kia, để tra cứu thông tin đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cụ thể, cá nhân, tổ chức cần liên hệ Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố để đề nghị cung cấp thông tin theo quy định Ngày nay, với phát triển Internet, thông tin đăng ký doanh nghiệp công bố, chia sẻ nhiều mạng Internet, đó, bên cạnh thơng tin phải trả phí, có nhiều thơng tin cung cấp hồn tồn miễn phí8 + Một địa thống đăng tải công khai thông tin đăng ký doanh nghiệp website Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp9 Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp cung cấp thông tin sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp, tập hợp liệu đăng ký doanh nghiệp phạm vi tồn quốc Thơng tin hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tình trạng pháp lý doanh nghiệp lưu giữ Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp có giá trị pháp lý thông tin gốc doanh nghiệp Các thông tin đăng ký doanh nghiệp đăng tải công khai Cổng thông tin bao gồm: Tên doanh nghiệp tiếng Việt; Tên doanh nghiệp tiếng nước ngoài; Tên doanh nghiệp viết tắt; Tình trạng hoạt động; Mã số doanh nghiệp; Loại hình pháp lý; Ngày bắt đầu thành lập; Tên người đại diện theo pháp luật; Địa trụ sở chính; 10 Mẫu dấu; 11 Ngành, nghề kinh doanh + Theo điểm k điểm m khoản Điều 17 Luật tiếp cận thơng tin năm 2016 số thông tin quan nhà nước, tức pháp nhân phi thương mại, phải công khai rộng rãi là: “k) Thông tin chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức trực tiếp giải công việc Nhân dân; nội quy, quy chế quan nhà nước ban hành; Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020 Vũ Đăng Hồng - Vũ Minh Qn (2018), “Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin đăng ký doanh nghiệp”, [https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/4844/cong-khai minh-bach-hoa-thong-tin-dang-ky-doanh-nghiep.aspx] (truy cập ngày 12/11/2021) Khoản Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải nộp phí theo quy định pháp luật.” m) Danh mục thông tin phải công khai theo quy định điểm b khoản Điều 34 Luật này; tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa thư điện tử quan nhà nước người làm đầu mối tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin;” + Các thơng tin cơng khai hình thức: Đăng tải cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử quan nhà nước; công khai phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo; niêm yết trụ sở quan nhà nước địa điểm khác; thông qua việc tiếp công dân, họp báo, thơng cáo báo chí, hoạt động người phát ngôn quan nhà nước theo quy định pháp luật; hình thức khác thuận lợi cho cơng dân quan có trách nhiệm cơng khai thông tin xác định10 + Việc công khai thông tin rộng rãi đến người dân quan nhà nước góp phần bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân; điều kiện cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp, làm tăng tính hiệu quả, minh bạch trách nhiệm giải trình quan nhà nước; bảo đảm công bằng, dân chủ tăng cường trách nhiệm công dân - - - - 2.1.3 So sánh điều kiện với quy định Bộ luật Dân năm 2005 BLDS năm 2005 quy định điều kiện “Được thành lập hợp pháp” Như vậy, quy định BLDS năm 2015 cụ thể, rõ ràng hơn, thể minh bạch pháp luật thể nhấn mạnh pháp nhân phải thành lập theo BLDS luật liên quan Điểm nói lên tính “thứ bậc” hệ thống pháp luật; đồng thời thể minh bạch pháp luật: việc thành lập pháp nhân điều chỉnh đạo luật xác định (luật khác có liên quan), khơng phảo luật nói chung, khơng thể văn luật11 So với BLDS năm 2005, điều kiện BLDS năm 2015 có thay đổi chất Việc thành lập đăng ký pháp nhân theo luật điều chỉnh Điều 82, qua ghi nhận tồn pháp nhân tư cách pháp nhân chủ thể đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật công nhận, khác với việc thành lập tổ chức12 2.1.4 Ý nghĩa quy định pháp nhân phải thành lập theo luật định: Thừa nhận đời khai sinh pháp nhân: tạo hành lang pháp lý cho đời pháp nhân, quy định kiện pháp lý làm phát sinh tư cách chủ thể pháp nhân, đồng thời cịn thời điểm chuyển giao quyền nghĩa vụ, từ người sáng lập viên ủy quyền tiến hành thủ tục cần thiết để thành lập pháp nhân, sang cho pháp nhân Một tổ chức coi hợp pháp có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp thành lập theo trình tự thủ tục luật định Nhà nước quy định thẩm quyền định thành lập, trình tự, thủ tục thành lập, điều kiện thành lập tổ chức chi phối đến tổ chức tồn xã hội13 Do đó, tổ chức tổ chức muốn có tư cách pháp nhân, Lê Thanh Hải, “Các loại thông tin quan nhà nước phải công khai theo Luật tiếp cận thông tin”, [https://sotttt.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3Apath%3A/sottttlibrary/siteofsotttt/tintucsukien/t hanhtra/cacloaithongtintheoluattiepcanthongtin] (truy cập ngày 12/11/2021) 11 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 162 12 Trần Tuấn Vũ (2017), “Những điểm chế định chế định pháp nhân Bộ luật Dân năm 2015 số vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01(104)/2017, tr 34-40 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Công an nhân dân Hà Nội, tr.108 10 - pháp luật cơng nhận, phải thành lập lợi ích thiết thực Nhà nước hay lợi ích xã hội Đây cịn sở pháp lý để Tòa án quan tài phán xem tính hợp pháp pháp nhân giải tranh chấp liên quan đến thành lập tồn pháp nhân 2.2 Pháp nhân phải có cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân năm 2015 - Điều kiện quy định điểm b khoản Điều 74 BLDS năm 2015 - Việc cấu tổ chức pháp nhân BLDS năm 2015 quy định sau: “Điều 83 Cơ cấu tổ chức pháp nhân Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Pháp nhân có quan khác theo định pháp nhân theo quy định pháp luật.” - - - - - - 2.2.1 Nội dung điều kiện Trước tiên, pháp nhân tập thể gồm nhiều thành viên xếp theo hình thái phù hợp với chức năng, lĩnh vực hoạt động Cơ cấu pháp nhân phải xây dựng quy định chặt chẽ, hoàn chỉnh, ổn định, thống nhằm làm đảm bảo tính hiệu hoạt động pháp nhân Từ quy định Điều 83 BLDS năm 2015 thấy, quan điều hành thành phần bắt buộc cấu tổ chức pháp nhân Tùy theo loại pháp nhân khác mà có quan điều hành tương ứng Bên cạnh quan điều hành, pháp nhân phải có số quan khác để thực chức Đối với loại hình pháp nhân khác xây dựng quan phù hợp để vận hành pháp nhân Tuy nhiên, khái quát phận thành hai nhóm sau: + Các phận chun mơn thực chức nhiệm vụ pháp nhân; + Các phận nghiệp vụ thực công việc chung để hỗ trợ tạo điều kiện cần thiết cho phận chuyên môn hoạt động tốt Chính pháp nhân tổ chức cấu thành từ nhiều phận, nhiều đơn vị khác nhau, nên cần phải có “trung tâm đầu não” đạo điều phối hoạt động cho phận, cá nhân pháp nhân để hoạt động cách trơn tru Đó quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Điều thống với điểm e khoản Điều 77 BLDS năm 2015 quy định nội dung chủ yếu điều lệ pháp nhân: “Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm vụ quyền hạn chức danh quan điều hành quan khác” 2.2.2 Ý nghĩa quy định cấu tổ chức pháp nhân Tạo tiền đề thực tế giúp cho tổ chức có đủ lực cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động có hiệu Đảm bảo tồn ổn định tổ chức, không lệ thuộc vào số lượng thay đổi thành viên 7 - Hoạt động độc lập, không lệ thuộc mặt tổ chức thành viên quan sáng lập pháp nhân14 2.3 Pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản - Điều kiện quy định điểm c khoản Điều 74 BLDS năm 2015: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình” - Nhìn chhung điều kiện này, BLDS năm 2015 kế thừa BLDS năm 2005 - Thực chất, điều kiên chứa đựng hai nội dung: “có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác” “tự chịu trách nhiệm tài sản mình” Tuy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hai điều kiện độc lập với mặt pháp lý15 2.3.1 Nội dung điều kiện Thứ nhất, pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác - Theo quy định Điều 81 BLDS năm 2015 thì: “Tài sản pháp nhân bao gồm vốn góp chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên pháp nhân tài sản khác mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan.” Đây quy định bổ sung vào BLDS năm 2015 - Từ quy định thấy, tài sản độc lập pháp nhân không bao gồm tài sản riêng pháp nhân, mà bao gồm loại tài sản khác mà pháp nhân Nhà nước tạm giao hỗ trợ để thực chức phi lợi nhuận, đối cới quan nhà nước, hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 16 - Nhưng “tài sản riêng” chủ thể khơng đồng nghĩa với “tài sản độc lập” chủ thể chủ thể, hộ gia đình, tổ hợp tác có tài sản riêng, tài sản khơng hồn tồn độc lập với tài sản thành viên17 - Tính độc lập tài sản pháp nhân thể chế độ quản lý, kiểm soát chế thực quyền làm chủ pháp nhân tài sản Tài sản độc lập pháp nhân tài sản thuộc quyền pháp nhân đó, pháp nhân chiếm hữu, sử dụng, định đoạt phạm vi nhiệm vụ phù hợp với mục đích pháp nhân18 - Tài sản pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước thuộc hình thức sở hữu hỗn hợ hình thức sở hữu khác pháp nhân thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ sở hữu khuôn khổ điều lệ định thành lập pháp nhân ghi nhận19 - Tài sản pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân – thành viên pháp nhân, đồng thời độc lập với tài sản pháp nhân khác – quan cấp pháp nhân tổ chức khác Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 166 15 Phan Huy Hồng – Lê Nết (2006), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vô hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6(31)/2005, tr 22-28 16 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 167 17 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 170 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Công an nhân dân Hà Nội, tr.110 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Công an nhân dân Hà Nội, tr.111 14 Thứ hai, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm tài sản - Trách nhiệm dân pháp nhân cưỡng chế nhà nước nhằm buộc pháp nhân phải tiếp tục thực nghĩa vụ tài sản phải bồi thường thiệt hại cho cá nhân, tổ chức tài sản pháp nhân - Khoản Điều 87 BLDS năm 2015 quy định trách nhiệm dân pháp nhân, theo đó: “Pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản ” Từ quy định thấy, sở có tài sản độc lập, pháp nhân phải chịu trách nhiệm với nghĩa vụ dân tồn sản mình, tồn tài sản mà thơi Theo đó, nợ pháp nhân lớn pháp nhân có, pháp nhân chịu trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức tài sản có, khơng lấy thêm tài sản riêng thành viên để chịu trách nhiệm bổ sung cho pháp nhân - Bên cạnh đó, người pháp nhân có trách nhiệm dân độc lập với pháp nhân theo khoản Điều 87 BLDS năm 2015 thì: “Pháp nhân khơng chịu trách nhiệm thay cho người pháp nhân nghĩa vụ dân người pháp nhân xác lập, thực không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.” - Tương tự, pháp nhân khơng dùng tài sản để thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm thay cho người mình, thành viên pháp nhân hay quan sáng lập pháp nhân20 - Sự phân biệt chế độ trách nhiệm pháp nhân chế độ trách nhiệm thành viên pháp nhân thể rõ nét chế định pháp nhân thương mại Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020, thành viên công ty TNHH cổ đông công ty cổ phần chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp hay góp vào doanh nghiệp21 - Từ cho thấy, thành viên pháp nhân chịu trách nhiệm phạm vi tài sản họ chuyển quyền sở hữu cho pháp nhân, hay rủi ro họ hạn chế phạm vi đó, hay thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn Như khái niệm “trách nhiệm hữu hạn” để phạm vi trách nhiệm thành viên phạm vi trách nhiệm pháp nhân: thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn góp mình, pháp nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản mình22 Mối liên hệ việc pháp nhân có “tài sản độc lập” “tự chịu trách nhiệm tài sản - Độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm tài sản tạo tiền đề vật chất cho phép pháp nhân tham gia vào quan hệ dân chủ thể độc lập - Trách nhiệm tài sản độc lập “một hệ logic việc pháp nhân có tài sản riêng” “sự tách bạch cách tuyệt đối tài sản pháp nhân với chủ thể sáng lập pháp nhân sở vật chất để pháp nhân hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn”23 - 2.3.2 Hạn chế điều kiện Tại điểm c khoản Điều 74 quy định điều kiện “pháp nhân có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình”, “công ty hợp danh”, Khoản Điều 87 BLDS năm 2015: “Người pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác.” 21 Xem khoản Điều 46, khoản Điều 74, điểm c khoản Điều 111 Luật Doanh nghiệp năm 2020 22 Phan Huy Hồng – Lê Nết (2006), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vô hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6(31)/2005, tr 22-28 23 Học Viện Tư Pháp (2015), Giáo trình Luật Dân (Tái lần thứ nhất, có chỉnh lý, bổ sung), NXB Tư pháp, tr 107 20 - - - - “công ty con” theo Luật Doanh nghiệp 2014 coi pháp nhân không đáp ứng điều kiện này24 Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 kế thừa quy định Trên thực tế, tài sản công ty hợp danh không thực độc lập với tài sản thành viên hợp danh vì: + Thành viên hợp danh công ty hợp danh có quyền sử dụng tài sản cơng ty để tiến hành hoạt động kinh doanh, nhân danh công ty25 + Thành viên không sử dụng tài sản riêng để góp vốn cho doanh nghiệp khác tự kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực hoạt động cơng ty hợp danh26 Bên cạnh đó, cơng ty hợp danh khơng hồn tồn chịu trách nhiệm tài sản tài sản mình: Khi công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm tài sản lớn so với tài sản mình, thành viên hợp danh phải sử dụng tài sản riêng để trả nợ cho cơng ty27 Có thể ví tài sản thành viên hợp danh tài sản cơng ty hợp danh có liên hệ với nhau, giống nước đựng hai bình khác nhau, có đáy thơng nhau28 Như vậy, tài sản công ty hợp danh độc lập danh nghĩa Sự độc lập mang tính tương đối độc lập góp vốn chế chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chế chịu trách nhiệm khơng độc lập Luật Doanh nghiệp quy định cơng ty hợp danh pháp nhân mục đích riêng luật29 Các nhà làm luật cho loại công ty tư cách pháp nhân, có chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn, làm tổn hại đến chế định pháp nhân BLDS năm 2015 2.3.3 Ý nghĩa điều kiện Thứ nhất, ý nghĩa độc lập tài sản pháp nhân30: - Bảo đảm rạch ròi sòng phẳng tài sản pháp nhân với tài sản thành viên Thành viên góp vốn phải thực nghĩa vụ góp vốn đầy đủ phải chịu trách nhiệm pháp nhân việc vi phạm nghĩa vụ góp vốn - Bảo đảm tài sản giao cho pháp nhân thuộc quyền sở hữu quyền quản lý độc lập pháp nhân Điều nhằm đảm bảo quyền độc lập tự chủ pháp nhân việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo chức năng, nhiệm vụ, mục đích pháp nhân mà khơng lệ thuộc vào ý chí - Đối với pháp nhân kinh doanh, tách bạch tài sản nhằm thể rõ tiềm lực tài pháp nhân; đồng thời giới hạn rõ phạm vi trách nhiệm tài sản pháp nhân Qua đó, hạn chế rủi ro cho cổ đơng (khi góp vốn) góp phần làm hạn chế mầm móng gây nguy hại cho người thứ ba cho xã hội (khi hợp tác làm ăn với pháp nhân) - Khi tài sản pháp nhân bị thiệt hại, pháp nhân có quyền khởi kiện đòi bồi thường Quyền khởi kiện đòi bồi thường áp dụng thành viên, người đại diện theo pháp nhân người thứ ba, người có hành vi trái pháp luật có lỗi làm thiệt hại cho tài sản pháp nhân Lưu Thị Bích Hạnh (2017), “Bình luận chế định pháp nhân Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 86 Xem điểm c khoản Điều 181 Luật Doanh nghiệp năm 2020 26 Xem Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 27 Xem điểm đ khoản Điều 181 Luật Doanh nghiệp năm 2020 28 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 169 29 Về mục đích này, xem: Phan Huy Hồng – Lê Nết (2006), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vô hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6(31)/2005, tr 22-28 30 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 170 -171 24 25 10 Thứ hai, ý nghĩa điều kiện “trách nhiệm độc lập” pháp nhân31: - Phân biệt rạch ròi mặt trách nhiệm tài sản pháp nhân với thành viên người sáng lập pháp nhân; đồng thờig giới hạn mức độ chịu trách nhiệm pháp nhân hạn chế rủi ro tài thành viên người sáng lập Qua đó, làm cho thành viên an tâm đầu tư tài cho pháp nhân, dù khơng trực tiếp điều hành hoạt động - Khi giao dịch với pháp nhân, đối tác cần phải tìm hiểu khả tài lực chịu trách nhiệm độc lập pháp nhân, nhằm dự liệu mức độ rủi ro khả đảm bảo tối đa quyền lợi 2.4 Pháp nhân phải nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập 2.4.1 Nội dung điều kiện - Như phân tích trên, độc lập mặt tổ chức tài sản so với thành viên pháp nhân khác làm nên tư cách chủ thể độc lập pháp nhân Với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân tự tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách riêng, có khả hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ dân pháp luật quy định phù hợp với quy định pháp nhân - Theo khoản Điều 86 BLDS năm 2015 quy định lực pháp luật dân pháp nhân thì: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” - Tư cách chủ thể độc lập pháp nhân thể mặt: + Bằng điều kiện khả tài sản mình, với tư cách pháp lý tự xác lập tham gia vào quan hệ pháp luật, từ tự thực quyền nghĩa vụ, gánh chịu trách nhiệm dân phát sinh từ quan hệ + Nhân danh trường hợp cịn hiểu pháp nhân phải sử dụng tên gọi tham gia vào quan hệ pháp luật Pháp nhân không “núp” danh nghĩa tổ chức khác, không cho phép người khác “núp” danh nghĩa để hoạt động32 + Việc xác lập, thực giao dịch với tư cách pháp nhân phải tiến hành thông qua hành vi người đại diện hợp pháp pháp nhân, phù hợp với ý chí pháp nhân chức năng, nhiệm vụ, mục đích hoạt động pháp nhân Ngay quan hệ pháp luật người đại diện pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân vượt phạm vi đại diện, người phải tự chịu trách nhiệm, chí cịn phải bồi thường thiệt hại cho pháp nhân gây thiệt hại33 + Ngoài tư cách chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật nội dung, pháp nhân cịn có tư cách tố tụng đầy đủ, trở thành nguyên đơn bị đơn trước Tòa án quan tài phán khác Hành vi tố tụng pháp nhân thực thông qua hành vi người đại diện hợp pháp34 - 2.4.2 Hạn chế điều kiện Điều kiện “pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” điểm d khoản Điều 74 xem khơng cần thiết điều kiện “Nhân danh Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 179 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Cơng an nhân dân Hà Nội, tr 112 33 Điều 132, Điều 143 BLDS năm 2015 34 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 180-181 31 11 tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” hệ tất yếu pháp nhân, có sau pháp nhân công nhận điều kiện để hình thành xem xét công nhận pháp nhân35 - - 2.4.3 Ý nghĩa điều kiện Bảo đảm cho pháp nhân có tư cách pháp lý độc lập để hoạt động, đảm bảo tư cách chủ thể đầy đủ địa vị pháp lý bình đẳng pháp nhân chủ thể khác Bảo vệ quyền lợi pháp nhân xã hội, nâng cao trách nhiệm pháp nhân hoạt động ngăn ngừa trường hợp làm ăn bất mượn danh, mạo danh, núp bóng cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có ảnh hưởng lớn để trục lợi Cá biệt hóa trách nhiệm pháp nhân; đồng thời sở pháp lý để tòa án, bên đương thân pháp nhân xác định đắn tư cách chủ thể tham gia quan hệ pháp luật (về nội dung tố tụng) pháp nhân việc giải tranh chấp liên quan.36 KẾT LUẬN - Theo BLDS năm 2015, tổ chức muốn công nhận tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ bốn điều kiện: “1 Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.” - Việc phân định thành điều kiện để công nhận tư cách pháp nhân tùy vào cách xếp cách văn pháp luật Tuy nhiên, pháp nhân hệ thống pháp luật phải thỏa mãn điều kiện chung bao gồm37: + Tiền đề tổ chức để biến tập thể người thành chủ thể độc lập hợp pháp để tham gia vào quan hệ pháp luật; + Tổng hợp tiền đề tổ chức vật chất để tổ chức có tư cách chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân khuôn khổ pháp luật điều lệ pháp nhân quy định + Các điều kiện pháp nhân nêu thể thống tách rời nhau, hợp thành tư cách chủ thể pháp nhân Lưu Thị Bích Hạnh (2017), “Bình luận chế định pháp nhân Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 86 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức, tr 181-182 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Cơng an nhân dân Hà Nội, tr 112 35 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Dân năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2020; Luật tiếp cận thông tin năm 2016 B Tài liệu tham khảo: Hoàng Đức Cường (2017), “Pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3(331); Đinh Trung Tụng tgk (2017), Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Lao Động, tr 67; Học Viện Tư Pháp (2015), Giáo trình Luật Dân (Tái lần thứ nhất, có chỉnh lý, bổ sung), NXB Tư pháp; Lưu Thị Bích Hạnh (2017), “Bình luận chế định pháp nhân Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 86; Phan Huy Hồng – Lê Nết (2006), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vơ hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6(31)/2005; Trần Tuấn Vũ (2017), “Những điểm chế định chế định pháp nhân Bộ luật Dân năm 2015 số vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01(104)/2017; Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Cơng an nhân dân Hà Nội; Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự: Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, NXB Hồng Đức; Trương Thanh Đức, “Bình luận chế định Pháp nhân đại diện pháp nhân BLDS năm 2005”, Hội thảo Thực tiễn thi hành số chế định BLDS năm 2005 phục vụ cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật dân - Bộ Tư pháp, Hà Nội 25/5/2012 Tài liệu từ internet: 10 Dương Thị Cẩm Hằng, “Tư cách pháp nhân đời sống Doanh nghiệp”, [http://poi.htu.edu.vn/nghien-cuu/121-t%C6%B0-c%C3%A1ch-ph%C3%A1pnh%C3%A2n-%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-%C4%91%E1%BB%9Dis%E1%BB%91ng-c%E1%BB%A7a-doanhnghi%E1%BB%87p?highlight=WyJ0XHUxZWViIiwiY1x1MDBlMWNoIiwicGhcdT AwZTFwIiwidFx1MDFiMCBjXHUwMGUxY2giLCJ0XHUwMWIwIGNcdTAwZTF jaCBwaFx1MDBlMXAiLCJjXHUwMGUxY2ggcGhcdTAwZTFwIl0=] (truy cập ngày 12/11/2021); 11 Lê Thanh Hải, “Các loại thông tin quan nhà nước phải công khai theo Luật tiếp cận thông tin”, [https://sotttt.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3Apat h%3A/sottttlibrary/siteofsotttt/tintucsukien/thanhtra/cacloaithongtintheoluattiepcantho ngtin] (truy cập ngày 12/11/2021); 12 Vũ Đăng Hoàng - Vũ Minh Qn (2018), “Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin đăng ký doanh nghiệp”, [https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/4844/cong-khai-minh-bach-hoa-thong-tin-dang-ky-doanh-nghiep.aspx] (truy cập ngày 12/11/2021)

Ngày đăng: 16/01/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w