1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHÍNH PHỦ - ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

16 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 555,43 KB

Nội dung

CHÍNH PHỦ I Vị trí, tính chất pháp lý Chính phủ: Theo Điều 94 Hiến pháp 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Chính phủ có tính chất sau: CP quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN (nhấn mạnh tính hành CP) Tính hành làm sáng tỏ thơng qua khía cạnh: - CP QH lập để thực chức quản lý: lập phủ để điều hành, quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Quản lý trở thành chức năng, phương diện hoạt động thường xuyên chủ yếu (quản lý tức hành chính) Cho nên, CP quan HC hay gọi quan quản lý Vì vậy, CP xếp vào vị trí hệ thống quan quản lý, hay hệ thống quan hành - Trong hệ thống hành (có nhiều quan), tất quan hệ thống hành thì: Chính phủ cao nhất, CP xác định trung tâm mệnh lệnh, đạo điều hành hệ thống hành Cụ thể: Ở trung ương Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất: cấu thành CP quan chun mơn Bộ, quan ngang Bộ Chịu đạo trực tiếp CP UBND cấp tỉnh, cấu thành quan cấp tỉnh Sở tương đương Chịu đạo trực tiếp UBND cấp tỉnh cấp huyện, cấu thành UBND cấp huyện Phòng Chịu đạo trực tiếp UBND cấp huyện UBND cấp xã Tất quan có chức quản lý quản lý CP khác với quản lý Bộ, quan ngang Bộ:  CP quan quản lý trung ương, mệnh lệnh CP đưa có phạm vi nước, không bị giới hạn đơn vị hành lãnh thổ  CP quan quản lý lĩnh vực đời sống xã hội  Trong đó, Bộ quan quản lý trung ương theo ngành, theo lĩnh vực định  UBND cấp quan quản lý có thẩm quyền chung thẩm quyền bị giới hạn đơn vị hành lãnh thổ Ví dụ: Khi có thơng tin ca bệnh ở Vũ Hán nguy lây lan COVID19, ngày 16/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Y tế (phối hợp với Tổ chức Y tế giới - WHO) khẩn trương xây dựng kịch bản, phương án phòng, chống dịch; chuẩn bị sở vật chất phục vụ công tác cách ly, xét nghiệm, khám, điều trị Đến ngày 23/01/2020 phát ca nhiễm bệnh Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơng điện số 121/CĐ-TTg liên tiếp ngày 28 31/01/2020, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 28/01/2020 “Về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra”, Chỉ thị số 06/CT-TTg, ngày 31/01/2020 “Về việc tăng cường biện pháp phòng, chống trước diễn biến phức tạp dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra”, quán triệt tinh thần “chống dịch chống giặc”, huy động hệ thống trị vào để phịng, chống dịch Ban đạo Quốc gia phòng, chống dịch thành lập Tóm lại, từ phân tích vừa để thấy CP quan hành nhà nước cao nhất, trung tâm, mệnh lệnh, đạo, điều hành hệ thống hành - Với tư cách quan hành CP phải nơi hay gọi phủ sách, nơi nắm nguồn nhân lực, vật lực, biên chế, cán bộ, công chức, đội ngũ, lương bổng tiềm quốc gia Vì theo quy tắc bất thành văn, CP quan trọng, người đứng đầu hành pháp có thực quyền Trên giới quốc gia phân loại thể tổng thống, thể cộng hịa bán tổng thống dựa vào tiêu chí quan trọng nắm hành pháp Thủ tướng chế, nội chế, đại nghị chế: thủ tướng nắm trọn quyền hành pháp; tổng thống chế: tổng thống nắm trọn quyền hành pháp; bán tổng thống chế: tổng thống thủ tướng chia quyền hành pháp Từ tất đặc điểm nhằm mục đích làm sáng tỏ tính hành Chính phủ, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm mệnh lệnh, đạo điều hành tồn hệ thống hành CP quan chấp hành Quốc hội Với lý chính: Thứ nhất, CP QH lập ra: - Cơ cấu tổ chức Chính phủ bao gồm Bộ, quan ngang Bộ tên gọi Bộ, quan ngang Bộ Quốc hội nghị quyết định nhiệm kỳ Quy trình tập thể CP xây đề án, CP trình QH QH định - Quốc hội định số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng - Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Chủ tịch nước Quy định nhằm đảm bảo tính chấp hành Chính phủ trước Quốc hội thể chỗ:  Nếu đại biểu Quốc hội Thủ tướng đương nhiên tham dự kỳ họp Quốc hội để nghe nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, đường lối, chủ trương Quốc hội để từ triển khai cho Chính phủ thi hành  Mặt khác, quy định đặt yêu cầu đòi hỏi Thủ tướng phải đạt tín nhiệm định cử tri thông qua việc phải bầu làm đại biểu Quốc hội Thứ hai, Chính phủ phải chấp hành đường lối, chủ trương, sách Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, nhân dân trực tiếp trao cho quyền lực, Quốc hội nói chung đại biểu Quốc hội nói riêng có nhiệm vụ quan trọng tiếp công dân tiếp xúc cử tri để thu thập tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân; đem kỳ họp Quốc hội bàn bạc, thảo luận biến tâm tư, nguyện vọng thành chủ trương, sách Hiến pháp, luật nghị Quốc hội lập Chính phủ để Chính phủ thi hành chủ trương sách Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ nước ta khơng có quyền phủ dự luật Quốc hội pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội - CP ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành: Chính phủ phải tự đạo Bộ, quan ngang Bộ ban hành văn quy phạm pháp luật (nghị định, thông tư…) để triển khai thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội thực tế sống - Các họp CP tìm biện pháp thi hành đường lối, chủ trương: Chính phủ phải họp bàn tìm biện pháp cụ thể phân cơng, đạo Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tiến hành biện pháp cụ thể để chủ trương, sách Quốc hội thực thi thực tế Tóm lại, thân QH đề đường lối, chủ trương nên lập CP để đưa đường lối, chủ trương vào thực tế Thứ ba, QH giám sát hoạt động CP - Chính phủ phải báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội - Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội - Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Thể tín nhiệm Quốc hội Chính phủ thơng qua việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh Chính phủ Quốc hội bầu phê chuẩn Chức danh Chính phủ khơng nửa số phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội người giới thiệu chức danh cho Quốc hội bầu đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm chức danh có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức chức danh - Quốc hội có quyền bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Trong đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; đình thi hành bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước; phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ  Sau phân tích phương diện đến kết luận dù có đề cao tính hành đến đâu khơng thể bỏ qua tính chấp hành CP (đã qua định liên tục HP nước ta) Đảm bảo tính chấp hành để nâng cao phân định rạch ròi LP HP So sánh Điều 94 HP 2013 với Điều 109 HP 92: Có điểm quan trọng: Lần lịch sử lập hiến Nhà nước ta, Hiến pháp thức thừa nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp Thực quyền hành pháp có ý nghĩa gì: - Phân cơng, phân nhiệm rõ ràng hơn, triệt để hơn, rành mạch HP 1992: có nói quyền LP, HP, TP khơng rõ quan thực quyền HP 2013: nói quyền LP, HP, TP rõ rõ quan thực quyền Cụ thể: Điều 69: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Điều 94: Chính phủ Thực quyền hành pháp Điều 102: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Dẫn đến hệ là, CP nhánh quyền lực thật sự, thực loại quyền lực Vị trí CP có phần độc lập tương đối cân so với QH, khơng cịn thân phận phái sinh QH Cho nên CP phải kiến tạo, động, nơi khơi nguồn hầu hết sách quốc gia quan trọng kèm theo với tự chịu trách nhiệm Phân biệt quyền hành quyền hành pháp: Hành pháp: nhánh quyền lực trọn vẹn, loại quyền nên bao gồm: - Hoạch định sách hành pháp - Điều hành quản lý để thực thi sách hành pháp Hành điều hành quản lý nên nội dung hành pháp Ở VN trước năm 2013 không quy định CP thực quyền hành pháp với tư quyền hành pháp dân, dân trao cho QH, QH không trao hết cho CP nên CP quan hành chính, thực nội dung hành pháp người hoạch định sách Quốc hội Cả quan chia sẻ quyền hành pháp nên CP không động sáng tạo Ngày nay, CP phải động, sáng tạo phải phủ sách Đặt nội dung “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” lên trước nội dung “là quan chấp hành Quốc hội” Nhắc đến CP trước hết phải nhấn mạnh tính hành chính, quan lập trước hết để điều hành, quản lý, để thực thi sách, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dân để phát triển đất nước Trên sở điều hành quản lý QH họp làm sở để báo cáo, để chịu trách nhiệm HP 92 quy định tính chấp hành lên trước tính hành chính, dễ đưa đến nhận thức sai lầm CP lập để phục vụ QH, đặt sứ mệnh phục vụ QH lên trước phục vụ nhân dân đất nước, CP bị động, đợi QH họp, QH làm II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Điều 96 Hiến pháp 2013, so sánh với Điều 112 Hiến pháp 1992 III Cơ cấu, tổ chức Chính phủ 3.1 Thành viên Chính phủ Điều 95 Hiến pháp năm 2013 quy định thành viên Chính phủ bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Thứ nhất, Thủ tướng Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ lại khơng bị lẫn vào Chính phủ, để lại dấu ấn cá nhân đậm nét toàn vận hành Chính phủ hành quốc gia Kế thừa quy định tiến Hiến pháp sửa đổi 2001, Hiến pháp (năm 2013) tiếp tục đề cao vai trị Thủ tướng Chính phủ, đồng thời làm sáng tỏ vị trí trang trọng người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương Hiến pháp năm 1980 quy định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng Nhà nước Hiến pháp năm 1992 quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chủ tịch nước (chỉ phải báo cáo công tác) phù hợp với vị trí Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp năm 2013 quy định thêm Thủ tướng khơng báo cáo cơng tác Chính phủ mà cịn báo cáo cơng tác Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều phù hợp với yêu cầu tăng cường tính độc lập Chính phủ đề cao vai trị Thủ tướng Chính phủ hoạt động quản lý điều hành Thứ hai, Phó Thủ tướng: Phó Thủ tướng người giúp việc cho Thủ tướng, đồng thời thành viên Chính phủ Phó Thủ tướng Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Chính phủ nước ta có nhiều Phó Thủ tướng nên Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng lãnh đạo cơng tác Chính phủ Thứ ba, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ người đứng đầu Bộ, quan ngang Bộ, lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công đồng thời tham gia thực nhiệm vụ chung tập thể Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Thủ tướng Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tương đối đầy đủ toàn diện: trước tiên, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ phải chịu trách nhiệm cá nhân không trước Quốc hội, trước Thủ tướng mà trước tập thể Chính phủ ngành, lĩnh vực phụ trách; tiếp theo, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội hoạt động Chính phủ Hiến pháp năm 2013 khơng quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ phải báo cáo công tác trước Quốc hội Chủ tịch nước nhằm mục đích tránh chồng chéo, trùng lặp đề cao vai trò Thủ tướng Hiến pháp năm 1980 quy định tất thành viên Hội đồng Bộ trưởng Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Quy định cho thấy Hiến pháp năm 1980 khơng đề cao vai trị người đứng đầu việc lựa chọn thành viên khác Hội đồng Bộ trưởng Điều gây khó khăn cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc đạo, điều hành thành viên khác Rút kinh nghiệm này, Hiến pháp hành quy định Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Thủ tướng lập danh sách Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng ngang đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bên cạnh đó, Điều Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 quy định: “Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đại biểu Quốc hội, thành viên khác Hội đồng Bộ trưởng chủ yếu chọn số đại biểu Quốc hội” Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ngoài Thủ tướng ra, thành viên khác Chính phủ khơng thiết phải đại biểu Quốc hội” Đến Hiến pháp hành quy định Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, thành viên khác Chính phủ, Hiến pháp khơng quy định Điều có nghĩa thành viên khác Chính phủ đại biểu Quốc hội khơng đại biểu Quốc hội Điều tạo sở xã hội rộng rãi cho Thủ tướng việc lựa chọn thành viên Chính phủ, bước tách bạch hành pháp với lập pháp để đảm bảo giám sát khách quan Quốc hội Chính phủ đảm bảo tính chấp hành Chính phủ trước Quốc hội Quy trình thành lập chức danh Chính phủ: 3.2 Cơ quan cấu thành Chính phủ Cơ quan cấu thành Chính phủ gồm: - Các Bộ - Các quan ngang Bộ Chính phủ thành lập bộ, quan ngang Bộ thực theo quy trình sau đây: Bước 1: tập thể phủ thảo luận xây dựng đề án việc thành lập Bộ quan ngang bộ, tên gọi Bộ quan ngang Bước 2: sau có đề án việc thành lập Bộ quan ngang Bộ thủ tướng phủ thay mặt tập thể phủ trình đề án trước Quốc hội Bước 3: Quốc hội Việt Nam Nghị Quyết để Quyết ý định số lượng Bộ, quan ngang Bộ nhiệm kỳ Như điều có nghĩa số lượng quan ngang Bộ có thay đổi, khơng có ổn định Trong nhiệm kỳ số lượng Bộ quan ngang Bộ nhiệm kỳ sau số lượng Bộ quan ngang Bộ khác đi, có xếp để đáp ứng yêu cầu quản lý cho phù hợp với thời kỳ Tuy nhiên có khác số lượng Bộ quan ngang Bộ nhiệm kỳ mà quy luật tất yếu việc cải cách hành nhà nước trung ương tiến hành sáp nhập quan ngang Bộ lại với để tạo tiến bộ, quan ngang Bộ có khả quản lý đa ngành đa lĩnh vực, với mục đích thu gọn đầu mối quản lý, làm cho phủ trở nên gọn nhẹ hiệu yêu cầu quan trọng cải cách hành nhà nước trung ương Điều có nghĩa quan ngang Bộ khác theo nhiệm kỳ mà nhiệm kỳ sau Bộ quan ngang số lượng phải ngày so với nhiệm kỳ trước Ví dụ: số lượng Bộ quan ngang Bộ nước ta trước năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng bao gồm 37 quan (28 Bộ, Ủy ban nhà nước, Ngân hàng nhà nước) Trong đó, Chính phủ nước ta giai đoạn năm 2002 đến năm 2006 bao gồm 26 quan (20 Bộ, quan ngang Bộ) Từ 2006 đến nay, Chính phủ nước ta 22 quan (18 Bộ quan ngang Bộ) Theo đó, theo quy định Nghị 03/2011/QH13 Quốc hội thông qua ngày 02/8/2011 Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm có 22 quan ngang Trong đó, có 18 04 quan ngang bộ, cụ thể sau: 18 Bộ: 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Quốc phịng; Bộ Cơng an; Bộ Ngoại giao; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Cơng thương; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Y tế 18 Bộ Nội vụ; 04 quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc Ủy ban Dân tộc quan ngang Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ủy ban Dân tộc theo quy định pháp luật (đứng đầu chủ nhiệm UBDT) Lãnh đạo Ủy ban dân tộc Chủ nhiệm ủy ban dân tộc, thủ trưởng quan ngang Bộ, làm thành viên phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan có chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính, tiền tệ Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, thủ trưởng quan ngang bộ, thành viên phủ Lưu ý: cấu phủ quan ngang phủ 18 quan ngang có hai quan có chức quản lý tiền, ngân hàng nhà nước Việt Nam Bộ Tài chính, quan quản lý nhà nước có liên quan đến tài tiền tệ bạn cần phải lưu ý tới khác biệt hai quan Nếu ngân hàng nhà nước Việt Nam quan quản lý chủ yếu lưu thông đồng tiền xã hội, vấn đề liên quan đến tỷ giá đồng tiền Bộ Tài lại quan quản lý thu tiền, thu thuế, giữ tiền chi tiêu tiền cho quan nhà nước hoạt động Như quản lý nhà nước tiền mảng khác nên Việt Nam hầu hết mức nước giới người ta thành lập tài ngân hàng nhà nước Thanh tra Chính phủ Thanh tra Chính phủ quan ngang Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi nước; thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Lãnh đạo Tổng tra, thủ trưởng quan ngang Bộ Văn phịng Chính phủ Văn phịng Chính phủ quan ngang Chính phủ, máy giúp việc Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo Văn phịng Chính phủ Chủ nhiệm văn phịng phủ Chủ nhiệm văn phịng phủ thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên Chính Phủ Văn phịng Chính phủ có chức tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (bao gồm Phó Thủ tướng Chính phủ) tổ chức hoạt động chung Chính phủ *Lưu ý: Số lượng 18 quan ngang Quốc hội Việt Nam định nghị số 03 từ năm 2011 định số lượng quan ngang Bộ cho phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa 13, sau có quốc hội khóa 14 quốc hội Việt Nam thành lập phủ nhiệm kỳ khóa 14 nhiệm kỳ quốc hội khóa 14 số lượng Bộ quan ngang Chính Phủ chuyện khơng có thay đổi so với trước Đúng ra, để xác mặt pháp lý Quốc hội Việt Nam phải nghị định định số lượng Bộ quan ngang cho cho phủ nhiệm kỳ khóa 14 Mặc dù nghị khơng có khác biệt số lượng Bộ quan ngang Bộ so với trước để chuẩn mặt pháp lý phải nghị Nhưng mà quốc hội Việt Nam khơng thay đổi số lượng Bộ quan ngang Bộ không nghị tạm thời áp dụng nghị từ năm 2011 Các quan thuộc Chính phủ: Đài Truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam, tên tiếng Anh Vietnam Television, viết tắt VTV đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh “Radio The Voice of Vietnam”, viết tắt VOV), gọi Đài Phát Tiếng nói Việt Nam Hiện tại, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ hợp truyền thông đa phương tiện quan trọng hàng đầu nước, với đủ loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo in giấy báo điện tử trực tuyến Thông xã Việt Nam Thông xã Việt Nam hãng thông Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam quan thơng tin thức Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam TTXVN liên tục cung cấp thông tin đề cập đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hố, khoa học công nghệ Việt Nam giới Mục đích TTXVN phản ánh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước Việt Nam vấn đề thời lớn nước, khu vực giới Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đơn vị nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đơn vị tài cấp I; trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, cơng chức hành chính, cơng chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán khoa học trị hành Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đoàn thể trị – xã hội; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học Lý luận Marx-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, nghiên cứu khoa học trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là: Ho Chi Minh National Academy of Politics (viết tắt HCMA) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam Academy of Social Sciences, VASS) quan thuộc phủ Việt Nam, có chức nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch sách phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn đào tạo sau đại học khoa học xã hội; tham gia phát triển tiềm lực khoa học xã hội nước Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt VAST) viện nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển cơng nghệ theo định hướng Chính phủ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BHXH, Bộ Y tế bảo hiểm y tế, Bộ Tài chế độ sách quỹ BHXH, bảo hiểm y tế Tên giao dịch tiếng Anh Bảo hiểm xã hội Việt Nam Vietnam Social Security (VSS) Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan thuộc Chính phủ Việt Nam có chức đạo, phối hợp quan, tổ chức có liên quan việc giữ gìn nguyên vẹn, lâu dài bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm chức vụ Trưởng ban quản lý Lăng Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp (thành lập từ 29/9/2018) Ủy ban Quản lý Vốn Nhà nước Doanh nghiệp hay Ủy ban Quản lý Vốn nhà nước quan thuộc Chính phủ Việt Nam; Chính phủ giao thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% Vốn điều lệ phần vốn nhà nước đầu tư Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Ủy ban Quản lí Vốn Nhà nước Doanh nghiệp có tên giao dịch quốc tế Commission for the Management of State Capital at Enterprises, viết tắt CMSC *Khác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc phủ: Thứ nhất: quy mơ quản lý Đối với Bộ, quan ngang Bộ quản lý ngành, lĩnh vực mà ngành, lĩnh vực mà Bộ, quan ngang quản lý tương đối lớn, có tính chất ổn định lâu dài Ổn định lâu dài có nghĩa ví dụ Giao thông vận tải, y tế, giáo dục lĩnh vực nào, thời kỳ có, ổn định lâu dài để quản lý lĩnh vực người ta có để quản lý Cịn ví dụ Đài tiếng nói Việt Nam, đài truyền hình Việt Nam, Ban Quản lý lăng Bác Hồ cần quản lý mà quy mơ quản lý lĩnh vực tương đối nhỏ hẹp, không xứng tầm với quan ngang Bộ đặc biệt việc quản lý có tính chất tương đối để quản lý đài tiếng nói Việt Nam, để quản lý thông xã Việt Nam, quản lý lăng Bác Hồ người ta cần quan thuộc phủ Thứ hại, địa vị pháp lý Người đứng đầu Bộ, quan ngang bộ, quan cấu thành phủ: trưởng thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên phủ, với thủ tướng, Phó Thủ tướng định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn tập thể phủ Những người đứng đầu quan thuộc phủ khơng coi quan cấu thành phủ người đứng đầu quan khơng phải thành viên phủ Thứ ba, cách thành lập Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang với quy trình thành lập bước: (1) Thủ tướng lập danh sách đề nghị quốc hội phê chuẩn, bổ nhiệm; (2) sau Quốc hội nghị để phê chuẩn, bổ nhiệm; (3) Chủ tịch nước ký định bổ nhiệm Trong thủ tục để thành lập thủ trưởng quan thuộc phủ đơn giản: thủ tướng Chính phủ ký định bổ nhiệm Như trưởng ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh giám đốc đài tiếng nói Việt Nam, giám đốc đài truyền hình Việt Nam chức danh Thủ tướng Chính phủ phủ ký định bổ nhiệm *Lưu ý: Trước năm 2001 có đến 26 quan thuộc phủ: có tổng cục địa chính, tổng cục du lịch, tổng cục thống kê, tổng cục hải quan…nhưng đến năm 2001 phủ Việt Nam tiến hành bước cải cách lớn cải cách triệt để nhấn vào 26 quan thuộc phủ vào năm 2001 Chính phủ Việt Nam cải cách triệt để 26 quan thuộc phủ theo hướng chủ yếu gì? Là quan thuộc phủ có chức gần với bộ, gần với bộ, quan ngang sáp nhập vào Bộ, quan ngang Bộ Đó lý tổng cục địa nhập vào Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục Hải quan nhập vào tài Từ năm 2001 đến năm 2006 số lượng quan thuộc phủ từ 26 quan cịn có 12 quan sau đến năm 2006 Chính phủ Việt Nam tiếp tục cải cách quan thuộc phủ: tiếp tục nhập vào Bộ quan ngang Bộ tương ứng qua Từ năm 2006 đến 2018 số lượng quan thuộc phủ cịn quan Từ 2018 đến quan C HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 4.1 Hoạt động tập thể Chính phủ  Phiên họp hình thức hoạt động tập thể phủ phủ Việt Nam tháng họp thường kỳ phiên Mỗi phiên họp phủ phải có hai phần ba thành viên phủ tham dự phiên họp Chính phủ phủ thảo luận tập thể, bàn bạc tập thể biểu theo đa số vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn tập thể phủ kết thúc phiên họp phủ ban hành hai loại văn nghị định nghị phủ Đây văn thuộc thẩm quyền tập thể phủ văn thủ tướng ký ln ln ký với hình thức thay mặt Chính phủ Bởi sản phẩm, trí tuệ, định tập thể phủ  Ngồi phiên họp định kỳ CP Việt Nam họp “bất thường” theo yêu cầu của:  Thủ tướng Chính phủ  Ít ⅓ thành viên Chính phủ Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung Luật TCCP 2019 sửa đổi khoản Điều 44 Luật TCCP 2015: theo Chính phủ khơng cịn hình thức họp bất thường mà thay cụm từ “bất thường” cụm từ “chuyên đề họp đề giải công việc phát sinh đột xuất”  Ngồi hình thức phiên họp, hoạt động tập thể Chính phủ thực qua hình thức “phát phiếu lấy ý kiến” Theo khoản Điều 44 khoản Điều 45 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn bản; Những người dự họp khơng phải thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu Việc biểu hình thức phiếu lấy ý kiến phải bảo đảm nguyên tắc “Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành Trong trường hợp biểu ngang thực theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ biểu quyết” 4.2 Hoạt động Thủ tướng Chính phủ (Điều 28 Luật TCCP)  Đề nghị QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP  Trình UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền…  Quyết định giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thời gian Qh không họp theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, định giao quyền CTUBND cấp tỉnh thời gian hai kỳ họp HĐND cấp tỉnh (khoản Điều 28 Luật TC Chính phủ 2015) ⇒ Điểm để xử lý kịp thời vấn đề nhân phát sinh thời gian QH HĐND không họp  Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương Thứ trưởng (Phó Thống đốc ngân hàng nhà nước, Phó chủ nhiệm văn phịng phủ, Phó chủ nhiệm Ủy ban dân tộc, Phó tổng tra phủ)  Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, đình cơng tác, cách chức Chủ tịch, Phó CT UBND cấp tỉnh (Do TT phê chuẩn kết bầu chức danh đầu nhiệm kỳ)  Đình thi hành, bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, UBND, CTUBND cấp tỉnh trái với HP luật; đình đề nghị UBTVQH bãi bỏ nghị HĐND cấp tỉnh  UBND cấp tỉnh quan hành mắt xích hệ thống hành chính, chịu đạo TT - Người đứng đầu phủ ⇒ Có quyền đình bãi bỏ  HĐND cấp tỉnh quan dân cử, nhân dân tỉnh bầu ⇒ TT khơng có quyền bãi bỏ Với tư cách quan NN cấp trê, phát văn sai trái HĐND cấp tỉnh TT có quyền tạm đình thi hành trình quan dân cử cấp HĐND tỉnh (Quốc hội/UBTVQH) bãi bỏ 4.3 Hoạt động Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ (Điều 33-36 Luật TCCP 2015)

Ngày đăng: 16/01/2022, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w