Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Bao gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, hiến định “chính quyền địa phương” lần Hiến pháp 2013 I Đơn vị hành chính: Sơ đồ đơn vị hành theo HP HP 2013 Luật tổ chức CQĐP 2015 Những điểm đơn vị hành chính: • HP 2013 thêm đơn vị hành tương đương với huyện, quận, thị xã bên thành phố trực thuộc trung ương: • HP 2013 sử dụng thuật ngữ “đơn vị hành tương đương” ⇒ Tạo nên ổn định HP • Luật Tổ chức CQĐP 2015 quy định tên gọi: Thành phố thuộc Thành phố trực thuộc trung ương Thể khả dự báo cho việc thành lập đơn vị hành phù hợp với q trình phát triển KT-XH Thêm đơn vị hành - kinh tế đặc biệt: Khái niệm (Điều 74 Luật TC CQĐP 2015) ⇒ Đặc điểm: • Được áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội ⇒ Thể chế mở rộng, thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi nhất, tối ưu cho đầu tư • Chính quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thêm quy định (khoản Điều 110 HP 2013): “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự thủ tục đặc biệt.” Ý nghĩa: • Hạn chế dễ dãi, thiếu cơng khai, thiếu minh bạch • Thể tơn trọng ý nguyện lợi ích nhân dân địa phương Chính phủ khơng cịn thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ⇒ Thẩm quyền giao cho UBTVQH Ý nghĩa: • Hạn chế dễ dãi, thiếu công khai, thiếu minh bạch CP trước • Thể ý nghĩa nhân dân địa phương (ở mức độ định) • • • • II Cấp quyền địa phương: • Điều 111 HP 2013: “1 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt luật định.” • Điều 111 đưa hai khái niệm: • Chính quyền địa phương: “ Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành chính” ⇒ Ở đơn vị hành nước ta có quyền địa phương • Cấp quyền địa phương: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ” ⇒ Phải tổ chức đầy đủ hai quan HĐND UBND xem Cấp CQĐP • Điều Luật TC CQĐP 2015 “cấp quyền địa phương gồm HĐND UBND tổ chức đơn vị hành nước CHXHCN Việt Nam.” Vì, theo báo cáo giải trình UBTVQH (Số 875/BC-UBTVQH13 ngày 23/5/2015) khẳng định: • Đổi mới, kiện tồn mơ hình tổ chức CQĐP vấn đề có ý nghĩa quan trọng khó, phức tạp, ý kiến cịn khác nên cần tiến hành • • cẩn trọng, bước, đặt tổng thể việc đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị ⇒ Luật TC CQĐP chọn cách tổ chức Cấp CQĐP tất đơn vị hành thể bước cẩn trọng, phù hợp với tình hình năm 2015, điều kiện trị, thực tiễn chưa thực chín muồi • Dù mơ hình giống khác biệt khác biệt nông thôn, đô thị thể qua nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương nông thôn đô thị ⇒ Dù đơn vị hành tổ chức cấp quyền địa phương, Luật TC CQĐP thiết kế nhiệm vụ quyền hạn CQĐP phù hợp với môi trường khác Điều Luật TC CQĐP năm 2015 chưa quán triệt hết tinh thần Điều 111 HP 2013: Mơ hình tổ chức CQĐP khơng khác nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Ngày 22/11/2019 Quốc hội khác 14 thông qua Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức CP Luật TC CQĐP năm 2015 (có hiệu lực từ 01/7/2020): • Khoản Điều Luật TC CQĐP 2015 sửa đổi, bổ sung sau: “1 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Luật phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt.” • Điều 44, Điều 58, Điều 72 Luật Tc CQĐP 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019 có nội dung: ⇒ Tạo sở pháp lý mở đường cho việc tổ chức cấp CQĐP phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt • Chính quyền địa phương quận, phường, đơn vị hành cấp xã thuộc huyện hải đảo cấp quyền địa phương, trừ trường hợp cụ thể QH quy định khơng phải cấp quyền địa phương • Cấp quyền địa phương quận, phường, đơn vị hành cấp xã thuộc huyện hải đảo gồm có HĐND UBND A HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I Vị trí, tính chất pháp lý: Cơ sở pháp lý: • • Khoản Điều 113 Hiến pháp 2013 Khoản Điều Luật tổ chức quyền địa phương 2015 Tính chất pháp lý: Đại diện cho nhân dân địa phương: • Cách thành lập: Được nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho nhân dân địa phương • Cơ cấu, thành phần đại biểu: Các đại biểu HĐND đại diện cho tất tầng lớp nhân dân, tất giai cấp, dân tộc, tơn giáo địa phương • Nhiệm vụ phản ánh tính đại diện: HĐND phải thường xuyên liên hệ với nhân dân địa phương, chịu giám sát cử tri • Cơ quan quyền lực nhà nước địa phương: • Cách thành lập: Là quan nhân dân địa phương trực tiếp bầu nên, trực tiếp trao quyền lực • LƯU Ý: Cơ quan nhà nước có quyền lực, có Quốc hội HĐND gọi quan quyền lực nhà nước, thể ở: • Hai quan thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng • Giúp nhân dân thực chức giám sát quan nhà nước II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân: Quyết định vấn đề quan trọng địa phương tổ chức thực định đó: • Quyết định kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội cho địa phương • Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, dự tốn thu chi ngân sách địa phương cấp mình, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương, phê chuẩn tốn ngân sách địa phương • Phân bổ dự toán ngân sách (đối với HĐND cấp tỉnh, cấp huyện) • Thành lập số chức danh quan nhà nước địa phương: Điều 83 Luật tổ chức quyền địa phương (sửa đổi, bổ sung): • Thành lập Chủ tịch HĐND: • Tại kỳ họp khóa HĐND: Bầu Chủ tịch HĐND số đại biểu HĐND theo giới thiệu Chủ tọa kỳ họp • Trong nhiệm kỳ bầu Chủ tịch HĐND theo giới thiệu Thường trực HĐND • Kết bầu Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh phải UBTVQH phê chuẩn • Kết bầu Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND cấp huyện, cấp xã phải Thường trực HĐND cấp trực tiếp phê chuẩn • Thành lập Chủ tịch UBND cấp: • Chủ tịch UBND bầu kỳ họp thứ phải đại biểu HĐND • • Chủ tịch UBND bầu nhiệm kỳ không thiết đại biểu HĐND Cơ cấu Hội đồng nhân dân: • • Thường trực HĐND: • Chủ tịch HĐND • Phó chủ tịch HĐND • Uỷ viên Thường trực HĐND = Trưởng ban Ban HĐND: • Trưởng ban HĐND • Phó trưởng ban HĐND • Uỷ viên Ban: Năm 2003 HĐND bầu, đến năm 2015 Thường trực HĐND phê chuẩn sở đề nghị Trưởng ban ⇒ Điểm Luật TCCQĐP 2015 nhằm giảm tải cho HĐND việc phải thành lập nhiều chức danh trước (Khoản Điều 104 Luật tổ chức CQĐP 2015) Theo quy định hành, HĐND có bầu tất thành viên Ban HĐND => Nhận định sai Vì HĐND khơng bầu Uỷ viên Ban, mà Uỷ viên Ban thường trực HĐND phê chuẩn sở đề nghị Trưởng ban (Khoản Điều 104 Luật TCCQĐP 2015) • Trước đây, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, HĐND có quyền bầu Uỷ viên Ban Đến Luật TCCQĐP 2015, nhằm giảm tải bớt công việc HĐND nên quy định Uỷ viên Ban Thường trực HĐND phê chuẩn Theo quy định pháp luật hành, kết bầu thành viên UBND cấp xã phải Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn => Nhận định sai Vì kết bầu Uỷ viên UBND cấp xã không cần Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn Lý phải có bước phê chuẩn cấp • Đảm bảo tính thống nhất, thơng suất hệ thống quan hành chính, đảm bảo đạo bên nghe theo • Đảm bảo tránh sai sót Giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương: • Chỉ “giám sát” ( khơng phải “giám sát tối cao” Quốc hội (tập trung giám sát quan nhà nước trung ương, “tầm cao nhất” máy nhà nước) • Cơ sở pháp lý: • Chương III Luật Hoạt động giám sát QH HĐND 2015 • Điều 87, 88,89 TCCQĐP 2015 (sửa đổi bổ sung 2019) a Đối tượng giám sát: • Đối tượng giám sát trực tiếp kỳ họp: • Thường trực HĐND cấp • Ban HĐND cấp • TAND cấp • VKSND cấp • UBND cấp • Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp • Cơ quan thi hành án dân cấp • HĐND cấp • Đối tượng giám sát (chung) gián tiếp ngồi kỳ họp: • Giám sát thông qua Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND • Tất CQNN, tổ chức cá nhân địa phương b Nội dung giám sát: • Việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp việc thực nghị HĐND cấp • Giám sát hoạt động c Hình thức giám sát: • Xem xét báo cáo cơng tác (Đối tượng giám sát trực tiếp): • Thường trực HĐND cấp (Điều 87 Luật TC CQĐP) • TAND cấp (Điều 87 Luật TC CQĐP) • VKSND cấp (Điều 87 Luật TC CQĐP) • UBND cấp (Điều 87 Luật TC CQĐP) • Cơ quan thi hành án dân cấp (Điều 59 Luật giám sát 2015) • Ban HĐND cấp (Điều 59 Luật giám sát 2015) • Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp Nghị định 24/2014, Nghị định 37/2014 • Xem xét văn pháp luật: Của UBND cấp, Chủ tịch UBND cấp, HĐND cấp trực tiếp • Thành lập Đồn giám sát chuyên đề • Xem xét việc trả lời chất vấn: • Chủ tịch, Phó Ct, Ủy viên UBND cấp • Chánh án TAND cấp • Viện trưởng VKSND cấp • Theo quy định pháp luật hành, đại biểu HĐND có quyền chất vấn tất người giữ chức vụ HĐND bầu => Nhận định sai Điều 96 Luật TCCQĐP, Điều 83 Hiến pháp 2013 Vì có chức vụ HĐND bầu không đối tượng trả lời chất vấn HĐND: Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐNd, trưởng ban, phó ban HĐND, hội thẩm nhân dân • Có người khơng HĐND bầu đối tượng trả lời chất vấn HĐND: Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (do Chánh án TAND bổ nhiệm), Viện trưởng viện KSND cấp tỉnh cấp huyện (do VTVKSND bổ nhiệm) d Biện pháp pháp lý giám sát: (Khoản Điều 87 Luật TC CQĐP) • Bãi nhiệm, miễn nhiệm • Bãi bỏ phần tồn bỏ VBPL • Ra nghị trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xem xét thấy cần thiết • Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND ban hành văn để thi hành • Giải tán HĐND cấp HĐND gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân (Quy định điều luật nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp) • Lấy phiếu tín nhiệm • • Bỏ phiếu tín nhiệm Phân biệt lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Lấy phiếu tín nh Khái niệm Lấy phiếu tín nhi Đối tượng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Trường hợp • • Mức độ tín nhiệm • • • Hậu • • III Cơ cấu tổ chức HĐND: Số lượng đại biểu HĐND: Tổ chức th HĐND tổ Tín nhiệm Tín nhiệm Tín nhiệm Người đượ Người đượ Nhận xét: • • Luật TC CQĐP 2015 có số điểm so với Luật Bầu cử đại biểu HĐND 2003: • Tăng số lượng đại biểu HĐND Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh từ khơng q 95 đại biểu lên bầu 105 đại biểu • Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện có từ 30 đơn vị hành cấp xã trực thuộc trước không 40 đại biểu tăng lên không 45 đại biểu Luật số 47 sửa đổi bổ sung Luật TC CQĐP 2015 sau: • Số lượng đại biểu HĐND cấp tỉnh giảm xuống tối đa 85 đại biểu, riêng Hà Nội TP HCM bầu 95 đại biểu • Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện tối đa 40 đại biểu • Số lượng đại biểu HĐND phường giảm 21-30 đại biểu Tổ chức bên Hội đồng nhân dân theo cấp: a Cấp tỉnh: • Về thành viên Thường trực HĐND cấp huyện: Khơng quy định số lượng Phó Chủ tịch HĐND cấp huyện hai Luật TCCQĐP năm 2015 mà quy định Thường trực HĐND cấp huyện có Phó Chủ tịch HĐND c Cấp xã: • Thành viên HĐND cấp xã bổ sung quy định Uỷ viên trưởng ban => Tăng cường chất lượng hoạt động Thường trực HĐND xã Tổ chức bên Hội đồng nhân dân: a Thường trực HĐND: Là quan thường trực HĐND: • Lập để tổ chức HĐND hoạt động • Giám sát việc thực Nghị HĐND • Điều kiện thành viên: • Chủ tịch đại biểu HĐND hoạt động chun trách • Phó CT HĐND đại biểu HĐND chuyên trách ⇒ Trong hai chức danh Chủ tịch Phó Chủ tịch phải có người chuyên trách để nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động thường trực Nếu hai chức danh kiêm nhiệm khơng có thời gian để thực nhiệm vụ, quyền hạn phải có người chuyên trách → Luật quy định Phó Chủ tịch chuyên trách Chủ tịch kiêm nhiệm Bởi số địa phương thực chủ trương Đảng: Nhất • thể hóa Chủ tịch HĐND với Bí thư Phó Bí thư cấp ủy Đảng cấp - người làm hai chức vụ o Ưu điểm: Tăng cường lãnh đạo ĐCS VN (những chủ trương, đường lối Đảng đưa quyền, HĐND thi hành nhanh chóng); Tăng thực quyền HĐND; Tinh gọn máy nhà nước o Mặt trái: Khó khăn việc lựa chọn người; Lượng công việc lớn không đủ lực giải dẫn đến tải; Quyền lực lớn mà khơng có chế kiểm sốt dễ dẫn đến lạm quyền • Thành viên Thường trực HĐND khơng thể thành viên UBND cấp ⇒ Giúp việc giám sát HĐND UBND cấp minh bạch, khách quan, tránh tượng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” b Ban HĐND: • Vị trí, vai trị: • Nhằm giúp HĐND chuẩn bị tốt dự án • Giám sát việc thực Nghị HĐND • Điều kiện thành viên: • Cấp tỉnh, cấp huyện: • Trưởng ban đại biểu chun trách • Phó Trưởng ban đại biểu hoạt động chuyên trách ⇒ Tạo điều kiện cho địa phương thiết kế Trưởng ban đồng thời thành viên ban thường vụ cấp ủy Đảng, nhằm tinh gọn máy, đồng thời tăng cường giám sát ban HĐND • Cấp xã: Trưởng, Phó, Uỷ viên hoạt động kiêm nhiệm => Tinh giản máy Thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện: • Huyện đơn vị hành trung gian: • Huyện đơn vị hành trung gian tỉnh xã => Những vấn đề sở, gắn với cộng đồng dân cư có HĐND xã định; vấn đề quan trọng, chi phối phát triển toàn tỉnh HĐND cấp tỉnh (cơ quan gần trung ương nhất) định • Huyện đơn vị hành nhân tạo, có nghĩa nhà nước phân chia với mục đích quản lý, thành lập quan thực chức quản lý nhà nước (UBND) • Để thuận tiện cho việc quản lý cần thành lập quan có chức quản lý UBND, ⇒ Kế thừa Hiến pháp 1946 • Quận, phường đơn vị hành nhân tạo • • • Có nghĩa đơn vị nhà nước phân chia với mục đích quản lý, thành lập quan thực chức quản lý nhà nước (UBND) Việc không tổ chức HĐND quận, phường phù hợp với đặc điểm đô thị Đối với thị vấn đề quy hoạch thị, sở hạ tầng (đường, điện, nước…) đòi hỏi phải thống nhất, liên thông địa bàn nội đô Việc không tổ chức HĐND quận, phường giúp máy quyền động, kịp thời cơng việc (Khơng cần chờ HĐND họp định thi hành) Liên hệ: Điều Luật TCCQĐP năm 2015 (chưa sửa đổi): Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam → Thí điểm bị chấm dứt Luật TCCQĐP năm 2015 (Chưa sửa đổi) có hiệu lực (cụ thể ngày 1/1/2016) Luật TCCQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) (sửa điều 4, điều 44, điều 58, điều 72) → Thí điểm kế thừa khôi phục lại → Quận, phường, đơn vị hành cấp xã thuộc huyện hải đảo, Quốc Hội định khơng cấp quyền địa phương (chỉ tổ chức UBND) IV Kỳ họp HĐND a Tầm quan trọng kỳ họp: • Hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng HĐND: • Mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND định kỳ họp HĐND Tất đại biểu tham gia bàn biểu • Các hình thức hoạt động khác (hoạt động Thường trực HĐND, hoạt động Ban HĐND, hoạt động đại biểu HĐND) suy cho để trợ giúp cho kỳ họp HĐND b Phân loại kỳ họp: • Có hai loại kỳ họp • Mỗi năm HĐND họp hai kỳ theo thường lệ • Ngồi HĐND cịn họp chun đề họp để giải công việc phát sinh đột xuất theo yêu cầu chủ thể sau: • Thường trực HĐND Chủ tịch UBND cấp • Ít ⅓ tổng số đại biểu HĐND • Cử tri xã, phường, thị trấn đơn yêu cầu có chữ ký 10% tổng số cử tri theo danh sách cử tri gần c Hình thức họp: • Họp cơng khai • Có thể họp kín theo đề nghị của: • Thường trực HĐND • Chủ tịch UBND cấp • Ít ⅓ tổng số đại biểu HĐND d Thành phần tham dụ: • Bắt buộc: Đại biểu HĐND • Khách mời: Điều 81 Luật TC CQĐP 2015 e Nội dung kỳ họp: • Tại ký họp, HĐND bàn bạc, thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND • Quyết định HĐND thể hình thức Nghị • Các Nghị phải nửa tổng số đại biểu HĐND biểu tán thành • Riêng Nghị bãi nhiệm đại biểu HĐND phải có ⅔ tổng số đại biểu HĐND biểu tán thành thơng qua (khoản Điều 91 Luật TC CQĐP 2015) • V Đại biểu hội đồng nhân dân: Phân loại đại biểu HĐND: • Đại biểu chun trách • Đại biểu khơng chun trách (kiêm nhiệm) Nhiệm vụ, quyền hạn: (Điều 93-99 Luật TC CQĐP 2015) • Với tư cách thành viên HĐND: • Tham gia kỳ họp HĐND Tham gia thảo luận, biểu • Chất vấn… • Với tư cách người đại diện cho Nhân dân địa phương: • Tiếp xúc cử tri, tiếp xúc cơng dân • Tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo… Việc bãi nhiệm, thơi làm nhiệm vụ, tạm đình quyền đại biểu HĐND Điều 101, 102 Luật TC CQĐP 2015 B UỶ BAN NHÂN DÂN Vị trí pháp lý UBND: • Điều 114 Hiến pháp 2013 • Điều Luật TC CQĐP 2015 Cơ quan chấp hành HĐND: • Về tổ chức: UBND HĐND cấp thành lập • Về hoạt động: Chấp hành Nghị HĐND • Về giám sát: • Báo cáo cơng tác, chịu trách nhiệm trước HĐND • Chịu giám sát HĐND Cơ quan hành nhà nước địa phương: • UBND quan hành nhà nước • UBND quan thực chức quản lý nhà nước • Mối quan hệ hành UBND cấp cấp trên: • Về tổ chức: Chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn kết bầu CT, Phó CT UBND • Về hoạt động: Chịu đạo, đôn đốc hoạt động cơng tác UBND cấp • Về kiểm tra giám sát: Báo cáo công tác chịu trách nhiệm, xử lý nhân (1), xử lý VB trái pháp luật (2) • (1): Xử lý nhân sự: Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện có quyền phê chuẩn kết miễn nhiệm, bãi nhiệm; điều động, đình cơng tác, cách chức Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND cấp (cấp tỉnh thuộc thẩm quyền Thủ tướng CP) • (2): Xử lý văn trái PL: Chủ tịch UBND cấp có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật UBND, Chủ tịch UBND cấp trực tiếp; có quyền yêu cầu CT UBND cấp trực tiếp đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc UBND cấp I ⇒ UBND quan tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều: Theo chiều ngang trực thuộc HĐND cấp, theo chiều dọc trực thuộc UBND cấp Vì UBND tổ chức theo nguyên tắc này? • • II Trực thuộc chiều ngang: tạo điều kiện cho địa phương phát huy dân chủ, mạnh địa phương để hồn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó Trực thuộc chiều dọc: Giúp cấp tập trung quyền lực Nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, nhằm đảm bảo thống hệ thống quan hành nhà nước Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân: Chức năng: Hoạt động quản lý nhà nước UBND • Khái niệm: Quản lý nhà nước hoạt động quản lý quan hành nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành • Chấp hành: Sự thực luật, văn pháp luật của quan nhà nước cấp trên, Nghị HĐND cấp • Điều hành: Hoạt động dựa sở luật để đạo trực tiếp hoạt động đối tượng quản lý • Đặc điểm chức năng: • UBND quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội • Hoạt động quản lý UBND bị giới hạn đơn vị hành - lãnh thổ thuộc quyền III Cơ cấu tổ chức UBND: Cơ cấu thành viên UBND • • • • Nâng số lượng Phó CT UBND cấp xã loại II từ lên không ⇒ Phù hợp với cấp xã loại II việc tổ chức Phó CT UBND Việc Luật TC CQĐP 2015 mở rộng Ủy viên UBND cấp tỉnh, cấp huyện người đứng đầu CQCM thuộc UBND có ý nghĩa: • Phát huy trí tuệ tập thể thành viên UBND • Tăng cường giám sát HĐND • Người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND nắm bắt nhanh chủ trương, định UBND triển khai áp dụng ngành, lĩnh vực phụ trách nhanh chóng UBND cấp xã khơng tổ chức quan chuyên môn để tinh giản máy, có cơng chức chun mơn: • Trưởng Cơng an • Chỉ huy trưởng qn • Văn phịng – thống kê • Địa – xây dựng – thị mơi trường (phường, thị xã), địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường (xã) • Tài – kế tốn • • Tư pháp – hộ tịch Văn hoá – xã hội Cơ quan chuyên môn thuộc UBND (cấp tỉnh cấp huyện): a Vị trí pháp lý CQCM thuộc UBND thuộc Điều Luật TCCQĐP: Cơ quan tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương ⇒ Vai trò • Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, uỷ quyền UBND cấp ⇒ Là quan nhà nước thực sự, có thẩm quyền riêng b Số lượng tên gọi CQCM thuộc UBND cấp tỉnh: • Sở thống (17): • • Sở đặc thù: • Sở ngoại vụ • Ban Dân tộc (có thể) • Sở Quy hoạch Kiến trúc • Cộng thêm quy định mở cho phép địa phương thành lập quan chuyên môn đặc thù khác nhằm phù hợp với nhu cầu địa phương c Số lượng tên gọi CQCM UBND cấp huyện: • Phịng thống nhất: (10) Phịng đặc thù: (3) • Quận, Thị xã , TP trực thuộc tỉnh (tính chất thị): • Phịng Kinh tế • Phịng quản lý thị • Phịng Dân tộc (có thể) • Huyện (tính chất nơng thơn) • Phịng Kinh tế - Hạ tầng • Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn • Phịng Dân tộc (có thể) d Lưu ý: • Người đứng đầu CQCM thuộc UBND (Giám đốc Sở, Trưởng phòng) Chủ tịch UBND cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức • • • Các quan Bộ ngành trung ương đóng địa phương như: Công an, Quân sự, Hải quan, quan Thuế… “không thuộc” UBND cấp mà trực thuộc Bộ, ngành tương ứng trung ương mặt tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều: • Chiều ngang: Trực thuộc UBND cấp (tổ chức hoạt động) (*) • Chiều dọc: trực thuộc CQCM cấp (nghiệp vụ, chun mơn) IV Hình thức hoạt động UBND: Hoạt động tập thể (Phiên họp UBND): a Tầm quan trọng phiên họp: Phiên họp UBND hình thức hoạt động quan trọng UBND • Tại phiên họp, UBND thực phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền luật định b Phân loại phiên họp: • Phiên họp thường lệ: tháng lần • Phiên họp chuyên đề họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất theo: • Quyết định Chủ tịch UBND • Yêu cầu chủ tịch UBND cấp trực tiếp • u cầu ⅓ tổng số thành viên UBND c Nội dung Quyết định: • Tại phiên họp, UBND thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể, theo phân cấp, phân quyền ủy quyền quan hành cấp • Các định UBND phải ½ tổng số thành viên UBND định Trong trường hợp tán thành khơng tán thành ngang định theo ý kiến biểu Chủ tịch UBND • Hoạt động Chủ tịch UBND: • Chủ tịch UBND người đứng đầu UBND, lãnh đạo, điều hành hoạt động UBND Hoạt động Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân: • Hoạt động Phó Chủ tịch UBND: Là người giúp việc cho Chủ tịch UBND, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chủ tịch UBND Hoạt động Ủy viên UBND: Được Chủ tịch UBND phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể: công an, quân đội, tra, kế hoạch, tài chính, văn hóa, xây dựng, tổ chức, văn phịng ủy ban…