Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HẢI YẾN ĐỀ TÀI HỢPĐỒNGTHEOMẪUVÀĐIỀUKIỆNGIAODỊCHCHUNGTRONGPHÁPLUẬTDÂNSỰVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luậtdân tố tụng dân Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải An Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫntheo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Hải Yến MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢPĐỒNGTHEOMẪUVÀĐIỀUKIỆNGIAODỊCHCHUNG 1.1 Hợpđồngtheomẫu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hợpđồngtheomẫu 1.1.2 Quy định phápluậtViệtNam hành hợpđồngtheomẫu 15 1.1.2.1 Định nghĩa hợpđồngtheomẫu 15 1.1.2.2 Chủ thể giao kết hợpđồng 16 1.1.2.3 Nội dung hợpđồngtheomẫu 19 1.1.2.4 Hình thức hợpđồngtheomẫu 20 1.1.2.5 Điều khoản vô hiệu hợpđồngtheomẫu 23 1.1.2.6 Giải thích hợpđồngtheomẫu 31 1.1.1.7 Kiểm soát hợpđồngtheomẫu 33 1.2 Điềukiệngiaodịchchung 35 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa điềukiệngiaodịchchung 35 1.2.2 Quy định phápluậtViệtNam hành điềukiệngiaodịchchung 43 1.2.2.1 Định nghĩa điềukiệngiaodịchchung 44 1.2.2.2 Điềukiệngiaodịchchung có hiệu lực 45 1.2.2.3 Kiểm soát điềukiệngiaodịchchung 50 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁPLUẬTVÀKIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ HỢPĐỒNGTHEOMẪUVÀĐIỀUKIỆNGIAODỊCHCHUNG 55 2.1 Điều khoản bị vô hiệu hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung 59 2.2 Áp dụng điềukiệngiaodịchchung 66 2.3 Giải thích hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung 72 2.4 Kiểm soát hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịch 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong guồng quay phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung đời nhằm đáp ứng nhu cầu môt sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ mang tính hàng loạt liên tục cho vô số khách hàng với đặc điểm hàm chứa điều khoản soạn sẵn, không thương lượng hai bên áp dụng cho nhiều lần giaodịch Việc sử dụng điều khoản soạn sẵn cho nhiều giaodịch khác đóng vai trò quan trọng việc giảm chi phí thời gian đàm phán, qua tăng hiệu kinh tế việc giao kết hợpđồng Chính lý thiết thực này, hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung trở thành phần thiếu đời sống đại, đặc biệt kỷ nguyên số với phát triển thương mại điện tử Tuy nhiên, việc áp dụng hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung đặt thách thức lý thuyết truyền thống tự hợpđồng Khi hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungsử dụng, bên khơng thực có hội thương lượng thỏa thuận Việc thiếu khả thương lượng thỏa thuận dẫn đến bên khơng nhận thức tồn hay nội dung điều khoản soạn sẵn bên đơn phương đưa Đồng thời việc điều khoản soạn sẵn bên “áp đặt” cho bên lại làm giảm khả bên việc đạt tới thỏa thuận cơng Điều đặt yêu cầu phápluật phải có quy định để kiểm soát hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungTrongphápluậtViệt Nam, hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung vừa coi chế định phápluậtdântheo quy định Điều 405 Điều 406 BLDS năm 2015 vừa coi chế định đặc thù phápluật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Trước BLDS năm 2015 có hiệu lực, hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungđiều chỉnh chủ yếu Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Dựa quy định mang tính khái quát hợpđồngtheomẫu BLDS năm 2005, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xây dựng với quy định chi tiết để điều chỉnh hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Tuy nhiên, quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng áp dụng giaodịch thương nhân người tiêu dùng, hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung ngày sử dụng rộng rãi giaodịch kinh doanh khác Điều đặt yêu cầu BLDS với tư cách luật gốc hợpđồng cần thiết phải điều chỉnh phápluậtđiềukiệngiaodịchchung tất hợpđồng có sử dụng điềukiệngiaodịchchunggiao kết, không phân biệt hợpđồng tiêu dùng hay không tiêu dùng Việc bổ sung quy định điềukiệngiaodịchchung BLDS năm 2015 điểm tiến phápluậtdânViệtNam việc ghi nhận tồn điềukiệngiaodịchchung bên cạnh quy định hợpđồngtheomẫu – nội dung hợpđồng soạn sẵn, mang tính “áp đăt” bên hợpđồng Mặc dù BLDS Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quy định để điều chỉnh vấn đề thực tiễn áp dụng cho thấy việc thực thi phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchViệtNam yếu, quyền lợi bên không soạn thảo hay người tiêu dùng chưa đảm bảo cách tốt Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà nguyên nhân hạn chế quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu nội dung hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungphápluậtdânđiều cần thiết để đánh giá quy định phápluật vấn đề nhằm tìm hướng hoàn thiện cho quy định phápluật nâng cao hiệu thực thi phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệnchung Xuất phát từ lí trên, người viết định lựa chọn đề tài: “Hợp đồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungphápluậtdânViệt Nam” Các vấn đề đưa luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu quy định phápluậtViệtNam nay, có tìm hiểu, tham khảo quy định phápluật số quốc gia giới, qua định hướng đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung nhằm tạo chế phù hợp vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, chế định hợpđồng nhiều nhà khoa học triển khai nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, vấn đề hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung lại chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vấn đề hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung có cơng trình nghiên cứu: Luận án, luận văn: Luận văn thạc sỹ "Pháp luậthợpđồngdântheomẫu giới - kinh nghiệm Việt Nam" Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011) phân tích chế định hợpđồngtheomẫuphápluật quốc tế, từ rút học kinh nghiệm phápluậtViệtNam việc điều chỉnh chế định hợpđồngtheo mẫu; luận án "Pháp luậtđiềukiện thương mại chung - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Thị Hằng Nga (2016) trình bày vấn đề lý luận điềukiện thương mại chung quy định phápluậtViệtNamđiềukiện thương mại chung Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề hợpđồng nói chung có luận văn "Một số vấn đề giao kết hợpđồngdânphápluậtViệt Nam" Vũ Đức Lịch (2010); luận văn "Hình thức hợpđồngdân - số vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Thị Trang (2013); luận văn "Thực hợpđồngdân - vấn đề lý luận thực tiễn" Thái Thị Hải Yến (2013)… Các báo, tạp chí chuyên ngành luật: "Chế định hợpđồngdântheomẫu số đề xuất sửa đổi Bộ luậtdânnăm 2005" Nguyễn Hằng Nga (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 16/2015); Hợpđồngtheomẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguyễn Văn Vân (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/2000); Bình luận quy định liên quan đến hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Dự thảo Bộ luậtdân sửa đổi Đỗ Giang Nam (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05/2015); Hợpđồng gia nhập - kinh nghiệm phápluật số quốc gia học cho ViệtNam Trần Thị Thu Phương (Tạp chí Luật học, số 09/2015); Sự thỏa thuận giao kết hợpđồng gia nhập Ngô Văn Hiệp (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 07/2016)… Trên tài liệu, cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn mặt khoa học thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận hợpđồngdân nói chunghợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungphápluậtdânViệt Nam, đặc biệt quy định BLDS năm 2015 Việc nghiên cứu hợpđồngtheo mẫu, điềukiệngiaodịchchung có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ chất hai vấn đề hạn chế, bất cập phápluật hành hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Trên sở kế thừa tài liệu, cơng trình nghiên cứu đây, luận văn sâu phân tích lý luận chunghợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịch chung, quy định phápluậtdânViệtNam vấn đề Từ đó, đưa hướng hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung nhằm khắc phục hạn chế, bất cập quy định phápluật vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ quy định hợpđồngtheo mẫu, điềukiệngiaodịchchung vấn đề áp dụng quy định phápluật vấn đề thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, người viết tập trung vào vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận chunghợpđồngtheo mẫu, điềukiệngiaodịchchung Nghiên cứu quy định phápluậtdânViệtNamhợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Từ đó, hạn chế, bất cập quy định phápluậthợpđồngtheo mẫu, điềukiệngiaodịchchungkiến nghị số giải pháp hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận để nghiên cứu làm rõ quy định phápluậtdânViệtNamhợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchungĐồng thời, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung nhằm tìm bất cập quy định phápluật thực định để từ đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định phápluật vấn đề Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước phápluậtsử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đối với hoạt động nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải nhằm làm rõ vấn đề mà luận văn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước qua q trình nghiên cứu, luận văn làm rõ vấn đề xung quanh hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Cụ thể: Làm rõ số vấn đề lý luận hợpđồngtheomẫu khái niệm hợpđồngtheo mẫu, phân tích đặc điểm hợpđồngtheomẫu Làm rõ số vấn đề lý luận điềukiệngiaodịchchung khái niệm điềukiệngiaodịch chung, phân tích đặc điểm điềukiệngiaodịchchung Phân tích làm rõ quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Từ đó, hạn chế quy định phápluật hành hợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Đánh giá thực trạng áp dụng quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm 02 chương: Chương 1: Khái quát vấn đề chunghợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện phápluậthợpđồngtheomẫuđiềukiệngiaodịchchung 32.Luật bảo vệ người tiêu dùng Đài Loạn, địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/chitietphapluatbvntd.aspx?Cate_ID=456&ID=9 0, ngày truy cập 05/07/2017 33.Võ Sỹ Mạnh, Áp dụng Điều 19 Công ước Viên với giaodịch mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng điều khoản soạn sẵn, địa chỉ: https://cisgvn.wordpress.com/2011/04/09/ap-d%E1%BB%A5ngdi%E1%BB%81u-19-cong-%C6%B0%E1%BB%9Bc-vienv%E1%BB%9Bi-cac-giao-d%E1%BB%8Bch-mua-ban-hang-hoaqu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-co-s%E1%BB%ADd%E1%BB%A5ng-di%E1%BB%81u-kho%E1%BA%A3nso%E1%BA%A1n/, ngày truy cập 03/07/2017 34.Ngô Văn Hiệp (2016), “Sự thỏa thuận giao kết hợpđồng gia nhập”, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luatkinh-te.aspx?ItemID=137, ngày truy cập 31/5/2017 35.Mark R Patterson (2010), Standardization of Standard-Form Contracts: Competition and Contract Implications, 52 W m & Mar y L Rev 327, http://scholarship law wm edu/wmlr/vol52/iss2/2 36.Lê Nết (2005), “Góp ý dự thảo Bộ luậtdân (sửa đổi) điều khoản miễn trừ trách nhiệm hạn chế quyền lợi hợp đồng”, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/135/, ngày truy cập 03/07/2017 37.Regulation of adhesion contract act, địa chỉ: www.jftc.go.jp/eacpf/01/Korea-adhension.pdf 38.Nguyễn Quốc Sửu (2015), “Về chế định giải thích giaodịchdân Dự thảo Bộ luậtDân (sửa đổi)”, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 2549&print=true, ngày truy cập 05/07/2017 39.https://anybuy.vn/dieu-khoan-mua-ban-hang-hoa.htm, ngày truy cập 09/08/2017 40.http://www.aaa.com.vn/vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id=437%3Adddn-hang-hoa-dich-vu-thiet-yeu-hay-thuyeu&catid=201%3Atin-tuc&Itemid=85&lang=vi, ngày truy cập 09/08/2017 41.http://ccq.lexum.com/w/ccq/en/#!fragment/sec1379/KGhhc2g6KGNod W5rxIVhbsSHb3JUZXh0OnNlYzEzNzkpLG5vdGVzUXVlcnk6Jycsc 2Nyb2xsQ8SIxIo6IW7ErWVhcsSHxKXEp8SpxKvEusS8xIdTxJB0Qs SpUkVMRVZBTkNFLHRhYjp0b2MpKQ ngày truy cập 01/06/2017 42.http://tttvpl.hou.edu.vn/vi/news/Tin-tuc/Co-duoc-huy-viec-mua-bancan-ho-cham-giao-55/, ngày truy cập 08/08/2017 ... để kiểm soát hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung Trong pháp luật Việt Nam, hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung vừa coi chế định pháp luật dân theo quy định Điều 405 Điều 406 BLDS... đề lý luận hợp đồng dân nói chung hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung pháp luật dân Việt Nam, đặc... lý luận chung hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung, quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề Từ đó, đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung nhằm