1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước cấp cao theo hiến pháp 2013

22 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 193,8 KB

Nội dung

Phân tích mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương theo pháp luật hiện hành, dựa trên Hiến pháp 2013; Luật tổ chức TAND, VKSND; Luật tổ chức chính quyền địa phương; Luật Tổ chức chính phủ...

QUỐC HỘI VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC I Vị trí, tính chất chức Quốc hội:  Theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước II Mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013) Ta thấy, Quốc hội Chính phủ gắn bó mật thiết với để xây dựng, phát huy tối đa tiềm lực quốc gia Về tổ chức: Chính phủ Quốc hội lập - Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (Điều 98) kỳ họp khóa - Quốc hội định số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng (khoản Điều 95 HP 2013) - Quốc hội đóng vai trị quan trọng việc thành lập chức danh khác Chính phủ bao gồm Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang cách phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cách chức danh Thủ tướng Chính phủ (Khoản Điều 98 khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Chính phủ độc lập nhân viên: ngồi Thủ tướng, thành viên Chính phủ khơng thể đồng thời thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 73 Hiến pháp năm 2013) - Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ (Điều 97 Hiến pháp năm 2013) - Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ phù hợp với thực tế đất nước hoạt động có hiệu (Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 hay khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) Về hoạt động: Chính phủ phải chấp hành đường lối, chủ trương, sách Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, nhân dân trực tiếp trao cho quyền lực, Quốc hội nói chung đại biểu Quốc hội nói riêng có nhiệm vụ quan trọng tiếp công dân tiếp xúc cử tri để thu thập tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân; đem kỳ họp Quốc hội bàn bạc, thảo luận biến tâm tư, nguyện vọng thành chủ trương, sách Hiến pháp, luật nghị Quốc hội lập Chính phủ để Chính phủ thi hành chủ trương sách Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ nước ta khơng có quyền phủ dự luật Quốc hội pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội - CP ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành: Chính phủ phải tự đạo Bộ, quan ngang Bộ ban hành văn quy phạm pháp luật (nghị định, thông tư…) để triển khai thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội thực tế sống (khoản Điều 96 HP 2013) - Các họp CP tìm biện pháp thi hành đường lối, chủ trương: Chính phủ phải họp bàn tìm biện pháp cụ thể phân công, đạo Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tiến hành biện pháp cụ thể để chủ trương, sách Quốc hội thực thi thực tế Về kiểm tra, giám sát: QH giám sát hoạt động CP - Chính phủ phải báo cáo cơng tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 94 HP 2013) - Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội xét báo cáo cơng tác Chính phủ (khoản Điều 70 HP 2013) - Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Thể tín nhiệm Quốc hội Chính phủ thơng qua việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh Chính phủ Quốc hội bầu phê chuẩn Chức danh Chính phủ khơng q nửa số phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội người giới thiệu chức danh cho Quốc hội bầu đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm chức danh có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức chức danh - Quốc hội có quyền bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Trong đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; đình thi hành bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước; phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ III Mối quan hệ Quốc hội với Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” (Điều 86 Hiến pháp năm 2013) Chủ tịch nước quan đặc biệt, giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm phối hợp thống phận máy nhà nước Quốc hội phải gắn kết chặt chẽ với Chủ tịch nước để thực quyền lực Về tổ chức: - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (Điều 87 HP 2013) - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước (Điều 87 Hiến pháp năm 2013) - Tại kỳ họp Quốc hội, Đại biểu Quốc hội bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Sau đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới, người trúng cử chức danh phải 2/3 tổng số Đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành - Quốc hội bãi, miễn nhiệm Chủ tịch nước trường hợp khơng cịn đủ lực đảm nhiệm trọng trách mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia vào kết giám sát hay lý sức khỏe mà nhiệm (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) Về hoạt động: Quốc hội quy định hoạt động Chủ tịch nước - Quốc hội Chủ tịch nước có quan hệ mật thiết lĩnh vực lập pháp Mọi hoạt động Chủ tịch nước phải tuân theo điều, khoản quy định Hiến pháp văn pháp luật liên quan Quốc hội ban hành - Theo khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có nhiệm vụ cơng bố văn Quốc hội  thông qua Hiến pháp, luật, pháp lệnh… Chủ tịch nước phải công bố chậm mười lăm ngày kể từ ngày văn pháp luật Quốc hội thông qua (khoản Điều 85 HP 2013).  + Với Hiến pháp, luật Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước cơng bố để thực + Còn với pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua, Chủ tịch nước có quyền “đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội vào kỳ họp gần nhất” (theo khoản Ðiều 88 Hiến pháp 2013) - Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 2,3 Điều 88 Hiến pháp năm 2013) - Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, kiến nghị luật với tư cách đại biểu quốc hội (Điều 84 HP 2013) - Theo khoản 3, Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội (hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội khoản 5) công bố định đại xá; công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương.  Về kiểm tra, giám sát: - Quốc hội xem xét báo cáo công tác nhiệm kỳ Chủ tịch nước (điểm b khoản Điều 13 Luật giám sát 2015) - Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước (khoản Điều 80 HP 2013) - Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (khoản 10 Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Quốc hội có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước (điểm a khoản Điều 18 Luật giám sát 2015, khoản Điều 70 HP 2013) - Quốc hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch nước (khoản Điều 70 HP 2013) IV Mối quan hệ Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013) Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (khoản 1,2 Điều 107 Hiến pháp 2013) Sự phân công, phối hợp hoạt động hai quan tư pháp với Quốc hội giúp pháp luật phát huy quyền lực thực tế Về tổ chức: - Quốc hội quy định tổ chức, hoạt động nhiệm vụ quyền hạn quan - Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội năm (khoản Điều 70 HP 2013) - Sau bầu, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Các quy định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 93 Luật Tổ chức VKSND 2014) - Quốc hội phê chuẩn tổ chức máy; nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân dân tối cao (Điều 24 Luật tổ chức TAND 2014) Về hoạt động: - Để công tác xét xử có hiệu quả, Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội dự án luật Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh (khoản Điều 84 Hiến pháp năm 2013) ví dụ Luật tổ chức tòa án nhân dân, Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân… để Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ - Để giúp QH giám sát địa phương, QH lập VKSND trao cho VKSND chức kiểm sát quan nhà nước, tổ chức, cá nhân địa phương VKSND cánh tay nối dài Quốc hội Về kiểm tra, giám sát: - Quốc hội có quyền định miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 105, khoản Điều 108 Hiến pháp năm 2013) - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trả lời chất vấn, đáp ứng yêu cầu đại biểu Quốc hội (khoản 1,2,3 Điều 80 Hiến pháp năm 2013) - Theo khoản 10 Điều 70 khoản 3, Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao (điểm d khoản Điều 18 Luật giám sát 2015, khoản Điều 70 HP 2013) CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC I Vị trí, tính chất chức Chủ tịch nước: Điều 86 Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước có vị trí pháp lý: Người đứng đầu nhà nước, thay mặt quốc gia đối nội, đối ngoại: + Có thẩm quyền định riêng liên quan đến vai trò quan thay mặt nhà nước + Quyết định mang tính hình thức (những vấn đề quan nhà nước khác định) II Mối quan hệ Quốc hội với Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” (Điều 86 Hiến pháp năm 2013) Chủ tịch nước quan đặc biệt, giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm phối hợp thống phận máy nhà nước Quốc hội phải gắn kết chặt chẽ với Chủ tịch nước để thực quyền lực Về tổ chức: - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (Điều 87 HP 2013) - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước (Điều 87 Hiến pháp năm 2013) - Tại kỳ họp Quốc hội, Đại biểu Quốc hội bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Sau đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới, người trúng cử chức danh phải 2/3 tổng số Đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành Về hoạt động: Quốc hội quy định hoạt động Chủ tịch nước - Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội họp kín; có quyền u cầu Quốc hội họp bất thường Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH - Quốc hội Chủ tịch nước có quan hệ mật thiết lĩnh vực lập pháp Mọi hoạt động Chủ tịch nước phải tuân theo điều, khoản quy định Hiến pháp văn pháp luật liên quan Quốc hội ban hành - Theo khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có nhiệm vụ công bố văn Quốc hội  thông qua Hiến pháp, luật, pháp lệnh… Chủ tịch nước phải công bố chậm mười lăm ngày kể từ ngày văn pháp luật Quốc hội thông qua (khoản Điều 85 HP 2013).  + Với Hiến pháp, luật Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước cơng bố để thực + Cịn với pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước có quyền “đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội vào kỳ họp gần nhất” (theo khoản Ðiều 88 Hiến pháp 2013) - Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 2,3 Điều 88 Hiến pháp năm 2013) - Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, kiến nghị luật với tư cách đại biểu quốc hội (Điều 84 HP 2013) - Theo khoản 3, Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội (hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội khoản 5) công bố định đại xá; công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương.  Về kiểm tra, giám sát: - Quốc hội xem xét báo cáo công tác nhiệm kỳ Chủ tịch nước (điểm b khoản Điều 13 Luật giám sát 2015) - Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước (khoản Điều 80 HP 2013) - Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (khoản 10 Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Quốc hội có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước (điểm a khoản Điều 18 Luật giám sát 2015, khoản Điều 70 HP 2013) - Quốc hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch nước (khoản Điều 70 HP 2013) Quốc hội bãi, miễn nhiệm Chủ tịch nước trường hợp khơng cịn đủ lực đảm nhiệm trọng trách mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia vào kết giám sát hay lý sức khỏe mà khơng thể nhiệm (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) III Mối quan hệ Chủ tịch nước phủ: Về tổ chức: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ (khoản Điều 88 HP 2013) - Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (khoản Điều 88 HP 2013) Về hoạt động: - Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (Điều 90 HP 2013) - Chính phủ tổ chức thi hành lệnh, định Chủ tịch nước (khoản Điều 96 HP 2013) - Chính phủ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước (khoản Điều 96 HP 2013) Về kiểm tra, giám sát: - Chính phủ báo cáo cơng tác trước Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Chủ tịch nước (Điều 94, khoản Điều 95 HP 2013) - Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ (Điều 90 HP 2013) IV Mối quan hệ Chủ tịch nước với TANDTC, VKSNDTC: Về tổ chức: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao (khoản Điều 88 HP 2013) - Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TAND tối cao, Thẩm phán Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND tối cao (khoản Điều 88 HP 2013) Về hoạt động: - CTN định đặc xá (khoản Điều 88 HP 2013) - CTN vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá (khoản Điều 88 HP 2013) - Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao trình Chủ tịch nước ý kiến Chánh án Viện trưởng trường hợp người bị kết án tử hình xin ân giảm (khoản Điều 27 Luật TC TÁN 2014, khoản Điều 63 Luật TC VKSND 2014) Về kiểm tra, giám sát: - Chánh án TAND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (khoản Điều 105 HP 2013) - Viện trưởng VKSND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (khoản Điều 108 HP 2013) TANDTC VÀ VKSNDTC VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC I Vị trí, tính chất pháp lý: - Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013) - Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (khoản 1,2 Điều 107 Hiến pháp 2013) II Mối quan hệ TANDTC VKSNDTC với Quốc hội: Sự phân công, phối hợp hoạt động hai quan tư pháp với Quốc hội giúp pháp luật phát huy quyền lực thực tế Về tổ chức: - Quốc hội quy định tổ chức, hoạt động nhiệm vụ quyền hạn quan - Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội năm (khoản Điều 70 HP 2013) - Sau bầu, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Các quy định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 93 Luật Tổ chức VKSND 2014) - Quốc hội phê chuẩn tổ chức máy; nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân dân tối cao (Điều 24 Luật tổ chức TAND 2014) Về hoạt động: - Để công tác xét xử có hiệu quả, Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội dự án luật Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh (khoản Điều 84 Hiến pháp năm 2013) ví dụ Luật tổ chức tòa án nhân dân, Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân… để Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ - Để giúp QH giám sát địa phương, QH lập VKSND trao cho VKSND chức kiểm sát quan nhà nước, tổ chức, cá nhân địa phương VKSND cánh tay nối dài Quốc hội Về kiểm tra, giám sát: - Quốc hội có quyền định miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 105, khoản Điều 108 Hiến pháp năm 2013) - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trả lời chất vấn, đáp ứng yêu cầu đại biểu Quốc hội (khoản 1,2,3 Điều 80 Hiến pháp năm 2013) - Theo khoản 10 Điều 70 khoản 3, Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao (điểm d khoản Điều 18 Luật giám sát 2015, khoản Điều 70 HP 2013) III Mối quan hệ TANDTC, VKSNDTC với Chủ tịch nước: Về tổ chức: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao (khoản Điều 88 HP 2013) - Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TAND tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND tối cao (khoản Điều 88 HP 2013) Về hoạt động: - CTN định đặc xá (khoản Điều 88 HP 2013) - CTN vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá (khoản Điều 88 HP 2013) - Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao trình Chủ tịch nước ý kiến Chánh án Viện trưởng trường hợp người bị kết án tử hình xin ân giảm (khoản Điều 27 Luật TC TÁN 2014, khoản Điều 63 Luật TC VKSND 2014) Về kiểm tra, giám sát: - Chánh án TAND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (khoản Điều 105 HP 2013) - Viện trưởng VKSND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (khoản Điều 108 HP 2013) IV Mối quan hệ TANDTC, VKSNDTC với Chính phủ: Về tổ chức: - Chính phủ cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ý kiến tổng biên chế, số lượng Kiểm sát viên; cấu tỷ lệ ngạch Kiểm sát viên cấp Viện kiểm sát; số lượng, cấu tỷ lệ ngạch Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 93 Luật TC VKSND 2014) - Chính phủ cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ý kiến số lượng Thẩm phán Tòa án khác, cấu tỷ lệ ngạch Thẩm phán cấp Tòa án tổng biên chế Tòa án nhân dân (khoản Điều 95 Luật TCTAND 2014) Về hoạt động: - Kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chính phủ trình Quốc hội định sau thống với Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao khơng thống dự tốn kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị Quốc hội xem xét, định (khoản Điều 96 Luật TCTAND 2014) - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật (khoản 11 Điều 63 Luật TC VKSND 2014) - Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao lập dự tốn đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định (khoản Điều 94 Luật TC VKSND 2014) - Chế độ phụ cấp đặc thù cán bộ, công chức, viên chức Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ định (khoản Điều 96 HP 2013) CHÍNH PHỦ VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC I Vị trí, tính chất pháp lý: - CP quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN - CP quan chấp hành Quốc hội II Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội: Về tổ chức: Chính phủ Quốc hội lập - Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (Điều 98) kỳ họp khóa - Quốc hội định số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng (khoản Điều 95 HP 2013) - Quốc hội đóng vai trị quan trọng việc thành lập chức danh khác Chính phủ bao gồm Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang cách phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cách chức danh Thủ tướng Chính phủ (Khoản Điều 98 khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) - Chính phủ độc lập nhân viên: Thủ tướng, thành viên Chính phủ khơng thể đồng thời thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 73 Hiến pháp năm 2013) - Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ (Điều 97 Hiến pháp năm 2013) - Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ phù hợp với thực tế đất nước hoạt động có hiệu (Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 hay khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) Về hoạt động: Chính phủ phải chấp hành đường lối, chủ trương, sách Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, nhân dân trực tiếp trao cho quyền lực, Quốc hội nói chung đại biểu Quốc hội nói riêng có nhiệm vụ quan trọng tiếp công dân tiếp xúc cử tri để thu thập tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân; đem kỳ họp Quốc hội bàn bạc, thảo luận biến tâm tư, nguyện vọng thành chủ trương, sách Hiến pháp, luật nghị Quốc hội lập Chính phủ để Chính phủ thi hành chủ trương sách Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ nước ta khơng có quyền phủ dự luật Quốc hội pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội - CP ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành: Chính phủ phải tự đạo Bộ, quan ngang Bộ ban hành văn quy phạm pháp luật (nghị định, thông tư…) để triển khai thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội thực tế sống (khoản Điều 96 HP 2013) - Các họp CP tìm biện pháp thi hành đường lối, chủ trương: Chính phủ phải họp bàn tìm biện pháp cụ thể phân cơng, đạo Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tiến hành biện pháp cụ thể để chủ trương, sách Quốc hội thực thi thực tế Về kiểm tra, giám sát: QH giám sát hoạt động CP - Chính phủ phải báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 94 HP 2013) - Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội xét báo cáo công tác Chính phủ (khoản Điều 70 HP 2013) - Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Thể tín nhiệm Quốc hội Chính phủ thơng qua việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh Chính phủ Quốc hội bầu phê chuẩn Chức danh Chính phủ khơng nửa số phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội người giới thiệu chức danh cho Quốc hội bầu đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm chức danh có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức chức danh - Quốc hội có quyền bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Trong đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; đình thi hành bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước; phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ III Mối quan hệ Chính phủ Chủ tịch nước: Về tổ chức: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ (khoản Điều 88 HP 2013) - Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (khoản Điều 88 HP 2013) Về hoạt động: - Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (Điều 90 HP 2013) - Chính phủ tổ chức thi hành lệnh, định Chủ tịch nước (khoản Điều 96 HP 2013) - Chính phủ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước (khoản Điều 96 HP 2013) Về kiểm tra, giám sát: - Chính phủ báo cáo cơng tác trước Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Chủ tịch nước (Điều 94, khoản Điều 95 HP 2013) - Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ (Điều 90 HP 2013) IV Mối quan hệ Chính phủ với TANDTC, VKSNDTC: Về tổ chức: - Chính phủ cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ý kiến tổng biên chế, số lượng Kiểm sát viên; cấu tỷ lệ ngạch Kiểm sát viên cấp Viện kiểm sát; số lượng, cấu tỷ lệ ngạch Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 93 Luật TC VKSND 2014) - Chính phủ cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ý kiến số lượng Thẩm phán Tòa án khác, cấu tỷ lệ ngạch Thẩm phán cấp Tòa án tổng biên chế Tòa án nhân dân (khoản Điều 95 Luật TCTAND 2014) Về hoạt động: - Kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chính phủ trình Quốc hội định sau thống với Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao khơng thống dự tốn kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kiến nghị Quốc hội xem xét, định (khoản Điều 96 Luật TCTAND 2014) - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật (khoản 11 Điều 63 Luật TC VKSND 2014) - Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao lập dự toán đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định (khoản Điều 94 Luật TC VKSND 2014) - Chế độ phụ cấp đặc thù cán bộ, công chức, viên chức Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ định (khoản Điều 96 HP 2013) ... 2013) - Quốc hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch nước (khoản Điều 70 HP 2013) IV Mối quan hệ Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao. .. tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội năm (khoản Điều 70 HP 2013) - Sau bầu, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. .. HP 2013) TANDTC VÀ VKSNDTC VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC I Vị trí, tính chất pháp lý: - Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013)

Ngày đăng: 16/01/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w