Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ PHÁT SINH DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HĨA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT EU Sinh viên thực hiện: Trần Thị Minh Phương Mã số sinh viên: 0955050146 Lớp: ClC34 Giáo viên hướng dẫn: Ts Phan Ngọc Tâm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (2009-2013) TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ PHÁT SINH DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HĨA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT EU SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 0955050146 LỚP: CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 34 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.PHAN NGỌC TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận viết dựa nghiên cứu độc lập, trung thực tác giả Mọi thơng tin, ý kiến, trích dẫn khóa luận dẫn nguồn cụ thể đầy đủ Với nỗ lực cho khóa luận, hy vọng nhận quan tâm, đánh giá góp ý từ q thầy Hội đồng Sinh viên thực Trần Thị Minh Phương BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLDS Bộ luật Dân 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Chỉ thị 2008/95/EC Chỉ thị số 2008/95/EC Thống quy định nhãn hiệu nước thành viên EU Quy định 207/2009 Quy định số 207/2009 nhãn hiệu cộng đồng Chỉ thị số 2008/95/EC Chỉ thị số 2008/95/EC thực thi quyền sở hữu trí tuệ EU Liên minh châu Âu – Europe Union WTO Tổ chức thương mại giới – World Trade Organization OHIM Văn phịng hài hịa hóa thị trường nội địa/chung nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp - The Office for Harmonization in the Internal Market TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Agreement on trade – related aspects of IPR ACTA Hiệp định thương mại chống hàng giả - The AntiCounterfeiting Trade Agreement MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Lý luận nhãn hiệu 1.2 Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 10 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.2.2.1 Chủ sở hữu 13 1.2.2.2.Thời hạn bảo hộ 14 1.2.2.3.Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 15 1.2.2.4.Những hạn chế quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 1.3.Vấn đề xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 20 1.3.1.Hành vi xâm phạm 21 1.3.1.1.Pháp luật Việt Nam .21 1.3.2.2.Pháp luật EU 28 1.3.2 Hậu pháp lý hành vi xâm phạm 30 1.3.2.1Pháp luật Việt Nam 30 1.3.2.2.Pháp luật EU 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU .37 2.1.Lý luận trách nhiệm pháp lý .37 2.2 Trách nhiệm hình 39 2.2.1 Pháp luật Việt Nam 39 2.2.2.Pháp luật EU 43 2.2.3.Nhận xét 45 2.3.Trách nhiệm hành 47 2.3.2.Pháp luật Việt Nam 47 2.3.2.Pháp luật EU 54 2.3.3.Nhận xét 56 2.4 Trách nhiệm dân 57 2.4.1 Pháp luật Việt Nam 57 2.4.1.1 Trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm 59 2.4.1.2 Trách nhiệm xin lỗi, cải cơng khai .60 2.4.1.3 Trách nhiệm thực nghĩa vụ dân .61 2.4.1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 62 2.4.1.5 Trách nhiệm tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm .64 2.4.2 Pháp luật EU 64 2.4.3 Nhận xét 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Hàng ngày, lúc thức dậy đến trở lại giấc ngủ, người tiếp xúc với nhiều vật dụng, từ vật dụng cá nhân nhất, phục vụ cho nhu cầu người quần áo, giày dép hay đơn giản kem đánh buổi sáng, đĩa cửa hàng thức ăn, đến thứ phục vụ cho công việc, học tập máy tính xách tay, phương tiện lại hay bút bi, vở, , tất có “dán” nhãn hiệu Cuộc sống đại ngày phục vụ người thứ, đáp ứng nhu cầu Chính từ tiện nghi, đầy đủ, người ngày kén chọn hàng hóa, dịch vụ sử dụng Làm để gây ấn tượng với khách hàng, phân biệt sản phẩm với chủ thể cạnh tranh thị trường, để khiến khách hàng tiếp tục chọn sử dụng hàng hóa, dịch vụ mình? Đó lý dẫn đến đời nhãn hiệu Có thể thấy, nhãn hiệu xuất khắp nơi, người ngày nhìn thấy vơ vàn nhãn hiệu số lưu lại trí nhớ họ Thơng thường, kèm với phát triển tượng tiêu cực, vậy, kèm với tiếng, danh tiếng nhãn hiệu hành vi xâm phạm nhằm trục lợi từ công sức gây dựng dài lâu chủ sở hữu nhãn hiệu Hiện tượng hàng hóa mang nhãn hiệu giả, nhái khơng phải tượng xuất Ngay nhãn hiệu sử dụng, tượng nhen nhóm đời Ngày nay, tượng hàng hóa mang nhãn hiệu giả gây đau đầu cho chủ nhãn hiệu thực cho quan có thẩm quyền Cần thiết phải có chế hiệu quả, hợp lý có tính chất răn đe cao để xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu Trước đây, vấn đề xâm phạm nhãn hiệu đặt chưa quan tâm mực, so với lĩnh vực nóng bỏng khác, song với thực trạng xâm phạm nhãn hiệu tràn lan có phần tăng nhanh Việt Nam, trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu cần ý ngăn chặn, xử lý kịp thời hơn, góp phần phát triền đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Lý chọn đề tài khóa luận (tính cấp thiết đề tài khóa luận) Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, hàng loạt vấn đề pháp lý đặt ngày đòi hỏi điều chỉnh có hiệu từ pháp luật Nhà đầu tư nhận thức vai trò quan trọng tài sản doanh nghiệp, tài sản khơng gói gọn bao gồm tài sản mang tính truyền thống vốn, nhà xưởng, cơng cụ, mà cịn tài sản trí tuệ, có nhãn hiệu hàng hóa Cũng xét tình hình thực tế Việt Nam, vấn đề xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, tài sản trí tuệ nói chung phổ biến Hàng hóa mang nhãn hiệu “nhái”, “giả” tràn lan gây ảnh hưởng tổn thất không nhỏ cho chủ sở hữu nhãn hiệu Mặc dù chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đặt khả thực thi thực tế thực thi chế chưa hiệu chưa quan tâm mực Trách nhiệm pháp lý phát sinh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tình trạng có ghi nhận không áp dụng mong muốn Trái với Việt Nam, quốc gia phát triển, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đặt từ lâu Ở quốc gia họ, trách nhiệm pháp lý đặt có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu có thời gian phát triển, điều chỉnh hồn thiện dần Liên minh châu Âu EU xem tổ chức khu vực thành công nhất, pháp luật châu Âu thụ hưởng thành quốc gia thành viên Dù khơng có lịch sử q lâu đời, pháp luật chung EU mang điểm tiến định có giá trị áp dụng cho 27 quốc gia thành viên Không phải ngoại lệ, vấn đề trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, mảng nhỏ pháp luật sở hữu trí tuệ quy định pháp luật EU mang đặc điểm Trước tồn trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu pháp luật Việt Nam việc so sánh với quy định EU, người viết trình bày khóa luận theo hướng phân tích, so sánh, đánh giá rút khiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam khía cạnh nhỏ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận Sở hữu trí tuệ khơng phải đề tài mới, so với lĩnh vực khác, cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều Các sách “Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự” tác giả Đinh Văn Thanh –Đinh Thị Hằng xuất năm 2004, “Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ” tác giả Lê Xuân Thảo năm 2006 hay gần tác giả Phạm Tuấn Anh –Phùng Văn Hiên với “Quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ” đặt vấn đề sở hữu trí tuệ khía cạnh lớn khác Ở mảng trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, dựa tìm hiểu người viết có cơng trình sau: Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đăng Quang: “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật dân Việt Nam” đặt trọng tâm vào vấn đề bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật dân thực vào năm 2001 Với giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa pháp luật Việt Nam, Phan Minh Nhật thực đề tài nghiên cứu khóa luận cử nhân năm 2000 “Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp – giải pháp hạn chế vi phạm” – khóa luận cử nhân Nguyễn Thị Phương Thủy năm 2002 đưa nhiều ý kiến nhằm hạn chế vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Các nghiên cứu thực cách thời điểm lâu, mà tình hình kinh tế xã hội Việt Nam khác với thời điểm tại, thêm vào đó, khóa luận dựa sở pháp lý Bộ luật dân 1995 Trong thời điểm tại, Luật SHTT có hiệu lực thi hành năm, kinh tế, xã hội nhận thức người Việt Nam thay đổi nhiều so với thời điểm năm 2000 Sau Luật sở hữu trí tuệ 2005 có hiệu lực, khóa luận “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực trạng giải pháp” Nguyễn Hoàng Ân nghiên cứu thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, phạm vi biện pháp dân so sánh với quy định hiệp định TRIPS, pháp luật Pháp, Trung Quốc, Singapore thực tiễn thực thi gói gọn Việt Nam Khóa luận thạc sỹ Phan Thị Liễu “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự” khóa luận có đề cập biện pháp hình sự, hành hướng phân tích làm bật tính tối ưu biện pháp dân sự, tập trung vào việc giải tranh chấp biện pháp dân Riêng với nhãn hiệu hàng hóa, có đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu- vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Mỹ Hiếu, “Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam – thực trạng hướng hồn thiện” – khóa luận cử nhân Nguyễn Thị Thưởng, Có thể thấy, khóa luận đặt trọng tâm vào việc thực thi quyền, giải tranh chấp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu chưa có đề tài nghiên cứu trách nhiệm pháp lý phát sinh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Ở góc độ so sánh, phạm vi có luận án tiến sỹ Phan Ngọc Tâm “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Châu Âu Việt Nam”, khóa luận cử nhân Nguyễn Thị Thu Thủy “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt nam so sánh với pháp luật nước” Góc độ nghiên cứu hai đề tài bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng nghiên cứu nhãn hiệu tiếng, không bị trùng lấp với đề tài người viết chọn Vì vậy, đề tài người viết chọn cho khóa luận tốt nghiệp “Trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật EU” có khác biệt phạm vi, đối tượng hay góc độ so sánh với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích khóa luận Khóa luận đưa phân tích sở pháp lý trách nhiệm pháp lý phát sinh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật EU Từ hạn chế Việt Nam quy định tương ứng pháp luật EU sở đánh giá việc áp dụng quy định mà đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng nghiên cứu: trách nhiệm pháp lý phát sinh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, khơng nghiên cứu nhãn hiệu dịch vụ 61 tiếp, thỏa thuận với chủ sở hữu nhãn hiệu (nếu được) bị bắt buộc áp dụng cách thức cụ thể mà án đưa Thơng thường, trách nhiệm xin lỗi, cải chủ thể vi phạm phải thực sớm tốt sau án có hiệu lực Cơng khai xin lỗi, cải báo chí thường chủ thể chọn Khi sử dụng công cụ báo chí, lựa chọn tờ báo tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên phải đảm bảo mục đích cơng khai cải Đăng tin cải báo tối đa số báo liên tiếp82 Quy định luật áp dụng thực tế trách nhiệm xin lỗi, cải cơng khai nhằm khôi phục lại chủ sở hữu thiệt hại tinh thần mà hành vi xâm phạm nhãn hiệu gây Thiệt hại tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu có phần nặng nề khó khắc phục so với thiệt hại vật chất Nhãn hiệu khơng phải tài sản hữu hình, tồn dạng thông tin thể qua dấu hiệu nhìn thấy hàng hóa Nó khơng có ý nghĩa phân biệt hàng hóa sản xuất kinh doanh từ đâu mà cịn có phản ánh chất lượng, uy tín vốn gầy dựng thời gian chủ sở hữu nhãn hiệu Vì vậy, hàng hóa giả nhãn hiệu với chất lượng không đảm bảo làm người tiêu dùng tin tưởng nhãn hiệu Giá trị vật chất đền bù ngang giá giá trị tinh thần khơng thể hồn tồn phục hồi 2.4.1.3 Trách nhiệm thực nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân định nghĩa: việc bên có nghĩa vụ phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích chủ thể quyền83 Một phát sinh nghĩa vụ mà pháp luật dân quy định hành vi vi phạm pháp luật, sở phát sinh trách nhiệm thực nghĩa vụ dân xâm phạm nhãn hiệu 82 Khơng có quy định cụ thể áp dụng theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT việc ban hành quy chế cải báo chí Mặc dù đối tượng áp dụng không bao gồm trách nhiệm xin lỗi, cải hành vi xâm phạm nhãn hiệu mặt nguyên tắc, việc xin lỗi, cải tương tự với trường hợp thuộc phạm vi điều chỉnh định 83 Điều 280 BLDS 62 Trách nhiệm thực nghĩa vụ dân áp dụng cho chủ thể vi phạm án đưa có trách nhiệm Quy định loại trách nhiệm dân nhằm đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho chủ thể quyền đảm bảo quy định pháp luật tuân thủ tối đa thống 2.4.1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại xem biện pháp quan trọng tất năm biện pháp quy định LSHTT Ưu điểm biện pháp mang đền bù vật chất thực tế cho chủ thể bị xâm phạm, khiến chủ thể vi phạm phải chịu tổn thất trả lại nguồn thu từ hành vi sử dụng bất hợp pháp Cơ quan có thẩm quyền ln áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại cho vụ án xâm phạm sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, kể án dân lẫn vụ án hình với tư cách trách nhiệm dân vụ án hình hay định hành quan có thẩm quyền áp dụng kèm theo biện pháp hành Pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại chia thành hai nhóm hợp đồng hợp đồng với quy định khác riêng biệt điều chỉnh nhóm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thuộc vào trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bởi sở hữu công nghiệp lĩnh vực riêng biệt, BLDS dành chương quy định nó điều chỉnh luật riêng có hệ thống văn hướng dẫn thi hành kèm Vì lý đó, với phần mà Luật SHTT dành riêng quy định cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều khoản áp dụng Đối với phần không quy định luật sở hữu trí tuệ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân nguồn điều chỉnh Căn xác định mức bồi thường dựa hành vi hậu - thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, mức bồi thường đưa theo yêu cầu bên bị 63 thiệt hại, sở chứng minh thiệt hại thỏa thuận hai bên, Tòa án chấp nhận mức bồi thường áp dụng mức hợp lý Yếu tố lỗi quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm lỗi cố ý lỗi vô ý, có trường hợp người thực hành vi khơng có lỗi có trách nhiệm bồi thường84 Luật SHTT đưa riêng cho việc truy cứu trách nhiệm dân Về mặt lý luận, hành vi xâm phạm nhãn hiệu người 15 tuổi người lực hành vi gây lỗi cố ý, người có nghĩa vụ bồi thường cho hành vi họ cha, mẹ, người giám hộ dù người khơng có lỗi 85 Căn hành vi hậu hành vi mà mức bồi thường xác định Khác với trách nhiệm hình hay hành chính, trách nhiệm bồi thường dân không giới hạn mức tối đa tối thiểu Dựa khả chứng minh thiệt hại chủ thể bị vi phạm mà mức bồi thường Tòa án ấn định Đây điểm khiến trách nhiệm dân có hiệu lớn xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu nói riêng, hành vi liên quan đến kinh tế nói chung Về mặt ý nghĩa, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mang lại điểm ưu việt chủ thể bị xâm phạm (chủ sở hữu nhãn hiệu) Không khoản bồi thường lớn hơn, không giới hạn tương xứng với thiệt hại họ mà thể việc trách nhiệm dân loại trách nhiệm chủ thể vi phạm người bị thiệt hại, khoản thiệt hại bồi thường cho chủ thể bị thiệt hại Trong đó, trách nhiệm hình hay hành chính, dù có quy định hình phạt tiền hình thức xử lý phạt tiền, số tiền phạt thu ngân sách Nhà nước, chủ thể bị thiệt hại không hưởng khoản đền bù áp dụng trách nhiệm hình hay hành riêng lẻ (không kèm xem xét vấn đề dân vụ án hình hành chính) Vì vậy, thực tế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân người bị thiệt hại mong muốn áp dụng cho chủ thể vi phạm 84 85 Điều 604 BLDS Điều 606 BLDS 64 2.4.1.5 Trách nhiệm tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm Tiêu hủy, buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm buộc chủ thể vi phạm triệt để loại bỏ vật mang đối tượng xâm phạm nhãn hiệu Không giải hàng hóa xâm phạm mà cịn nguyên vật liệu, phương tiện sử dụng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm, thấy quy định gây thiệt hại định cho chủ thể vi phạm, triệt tiêu khả tiếp tục sản xuất kinh doanh hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu tương lai 2.4.2 Pháp luật EU Không đặt nhiều trách nhiệm Việt Nam, pháp luật EU xử lý vi phạm nhãn hiệu áp dụng biện pháp dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ yếu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Chỉ thị 2004/48/EC áp dụng có đầy đủ cứ: - Có hành vi vi phạm quyền nhãn hiệu Có cho thấy chủ thể thực hành vi phải biết có lý để biết vi phạm quyền nhãn hiệu (lỗi trách nhiệm dân pháp luật Việt Nam) - Hành vi thực gây thiệt hại định cho chủ thể phân tích mục 3.2 chương khóa luận Bao gồm thiệt hại vật chất lợi nhuận bị mất, lợi nhuận mà chủ thể vi phạm có từ hành vi bất hợp pháp thiệt hại tinh thần - Bên cạnh đó, điều khoản định yêu cầu phải đáp ứng tương tự mục 3.2 chương khóa luận trách nhiệm hành pháp luật EU Khi đáp ứng tất yêu cầu trên, chủ thể vi phạm phải bồi thường cho chủ thể bị vi phạm Mức bồi thường dựa theo hai sau: (1) Thiệt hại thực tế phát sinh hành vi vi phạm 65 (2) Tổng chi phí phát sinh bao gồm chi phí hợp lý chủ thể yêu cầu quan có thẩm quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Trường hợp đối tượng nhãn hiệu, việc sử dụng chủ thể thứ ba hợp pháp, thông thường hợp đồng li xăng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu áp dụng để tính mức bồi thường Vì vậy, chi phí mà chủ thể vi phạm phải bồi thường phải với thu nhập mà chủ thể bị vi phạm có từ hoạt động li xăng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu Điều không nhằm mục đích đưa biện pháp vật chất mang tính trừng phạt mà mức độ bồi thường chi phí hợp lý cho chủ sở hữu để có quyền sở hữu nhãn hiệu doanh thu đáng hưởng từ nhãn hiệu sở hữu Trong trường hợp, lựa chọn thứ hay thứ hai tùy thuộc vào sở thực tế, khả chứng minh chủ thể đưa yêu cầu Song, EU giải thích86 số điểm đặc biệt: Căn bồi thường thiệt hại thứ áp dụng hành vi xâm phạm khơng có chủ ý (unintentionally), không thuộc trường hợp bất cẩn (without neligence) việc áp dụng biện pháp khắc phục (corrective measures) mệnh lệnh (injunctions) không công bằng, biện pháp bồi thường sử dụng thay Hạn chế phạm vi áp dụng đây: việc sử dụng quy mơ thương mại (commercial use) hàng hóa giả nhãn hiệu (counterfeit goods) cấu thành hành vi vi phạm pháp luật khác, khơng phải Luật SHTT gây hại cho người tiêu dùng hành vi bị cấm, áp dụng biện pháp chế tài pháp luật tương ứng để xử lý Thiệt hại tinh thần (prejudice) tính đến chủ thể vi phạm biết có lý để biết hành vi vi phạm, buộc phải bồi thường khoản tiền định tương ứng thiệt hại gây cho chủ sở hữu Mức bồi thường thiệt hại tinh thần thường khó xác định, trường hợp này, thứ hai, chi phí hợp lý áp dụng Đối với hành vi thực tế vi phạm chủ thể khơng thể biết thực hành vi vi phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ 86 European Communities Trade Mark Association, thích số 52, tr.39 66 mức độ khôi phục lại trạng thái trước xảy hành vi vi phạm, bao gồm lợi nhuận thu được, tiền bồi thường cho chủ sở hữu Một điểm lưu ý, quy định EU, bồi thường mang tính trừng phạt (punitive damages) khơng áp dụng Khái niệm sử dụng bồi thường thiệt hại – damages, tương đương với sử dụng từ compensation Trong compensation có nghĩa bồi thường cho chủ sở hữu nhãn hiệu cho hành vi gây thiệt hại, punitive damages có khuynh hướng phạt chủ thể vi phạm, thường vượt phạm vi bồi thường vi phạm compensation Quốc gia thành viên đa số không áp dụng punitive damages, theo nghiên cứu người viết, Bulgaria quốc gia thành viên cho phép loại trách nhiệm dân lại quy định Luật Xử phạt vi phạm hành chính87 Vì vậy, kết luận, trách nhiệm dân pháp luật EU mang tính đến bù thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu khơng đặt nặng tính trừng phạt Pháp luật Việt Nam có đặt trách nhiệm xin lỗi, cải cơng khai Cũng tương tự, EU quy định việc công khai (publication) phán tòa án (judicial decisions) liên quan đến xâm phạm nhãn hiệu phải dựa yêu cầu bên bị vi phạm, chi phí bên vi phạm, Tịa án thực hiện88 Có thể thấy điểm khác biệt lớn Việt Nam EU, Việt Nam xem công khai xin lỗi, cải biện pháp trách nhiệm dân EU, công khai phán Tịa án khơng phải loại trách nhiệm bên vi phạm Phần chi phí dùng để thực biện pháp công khai thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm, xem bồi thường thiệt hại tinh thần Lý cho nhận xét chủ yếu chủ thể trực tiếp thực chủ thể vi phạm (mà Tịa án), khơng ghi nhận phán tòa án (dựa yêu cầu chủ thể bị vi phạm), nội dung công khai phán tịa án (khơng phải lời xin lỗi, cải chủ thể vi phạm) 87 ECTA – European Communities Trade Mark Association , “Monetary Compensatuon for Trade Mark Infingement – as applied in the Courts of the European Union” , Annex II, tr.11 88 Điều 15 Chỉ thị 2004/48/EC 67 2.4.3 Nhận xét So với luật EU, pháp luật Việt Nam đưa xác định thiệt hại có có phần cụ thể Tuy nhiên, chi tiết, giải thích rõ ràng thiệt hại dễ dàng dẫn đến thiếu sót bó hẹp phạm vi thiệt hại áp dụng để tính mức bồi thường thực tế Ví dụ giảm sút thu nhập, lợi nhuận từ hoạt động chuyển chuyền sử dụng nhãn hiệu hành vi xâm phạm, việc trả tiền cho hoạt động chuyển quyền sử dụng theo hợp đồng li xăng thường không dựa doanh thu hàng tháng hay hàng năm chủ thể nhận quyền mà khoản tiền cố định Vì vậy, hành vi xâm phạm xảy ra, doanh thu chủ thể nhận quyền giảm sút chủ thể chuyển quyền khơng bị ảnh hưởng khoản thu nhiều Song, với trình độ Việt Nam, quy định chung chung khơng mang lại ưu điểm EU mà tăng lạm quyền, tiêu cực tồn ngành tư pháp Vì vậy, quy định cụ thể cần thiết, yêu cầu đặt tính xác phù hợp với thực tế Đối với thiệt hại tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam không ghi nhận Nội dung đầy đủ quy định Luật SHTT là: Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng89 Quy định nói đến thiệt hại tinh thần tác giả mà khơng nói đến thiệt hại tinh thần chủ sở hữu, không nhắc đến thiệt hại tinh thần trường hợp đối tượng bị xâm phạm nhãn hiệu Việc quy định hướng đến tác giả đối tượng bị xâm phạm, khơng nói đến thiệt hại chủ sở hữu, lý này, khơng có đối tượng nhãn hiệu thiệt hại tinh thần Song phân tích, thiệt hại tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu không tồn mà ngược lại, rõ ràng Kể quy định mức độ bao quát thị EU đưa thiệt hại tinh thần song song với thiệt hại vật chất Vì vậy, theo ý kiến người viết, bổ sung 89 Khoản điều 204 Luật SHTT 68 thiệt hại tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu vào quy định Luật SHTTlà hợp lý cần thiết Cũng thiệt hại tinh thần, bồi thường mức bồi thường cần Việt Nam quy định cụ thể Khác với thiệt hại vật chất, phụ thuộc vào việc chứng minh bên yêu cầu, thiệt hại tinh thần khơng thể đong, đo, đếm số tốn học Học hỏi từ pháp luật EU, không nên đặt mức cố định biên độ phạm vi từ đến mà nên dựa vào giá trị thực tế người bị vi phạm lẽ hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp lý Bổ sung trường hợp hành vi chủ thể thực biết vi phạm, trách nhiệm bồi thường nên quy định riêng EU quy định mức bồi thường mức phục hồi lại trạng thái trước có hành vi xâm phạm gợi ý để bổ sung cho pháp luật Việt Nam Trách nhiệm xin lỗi, cải cơng khai cần hướng dẫn rõ ràng Hiện nay, quy định trách nhiệm cải công khai chủ thể vi phạm nhãn hiệu chưa điều chỉnh thức, bổ sung vào định cải báo chí có hiệu lực ban hành quy định áp dụng cho trường hợp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung Hiệu áp dụng trách nhiệm dân Việt Nam chưa cao, chủ yếu Tịa án nhiều hạn chế Hạn chế vị trí ngành tư pháp so với lập pháp hành pháp Hạn chế thứ hai lực cán ngành tòa án, đặc biệt thẩm phán tầm quan trọng họ giải tranh chấp, xử lý vi phạm Hạn chế thứ ba nằm tâm lý người Việt Nam, kiện tụng tòa án biện pháp cuối khơng thể giải biện pháp “ơn hịa” hịa giải, thương lượng, Vì vậy, dù có hệ thống quy định trách nhiệm dân tiến đến đâu mà khơng có điều kiện áp dụng quy định khơng phát huy 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trách nhiệm pháp lý áp dụng để xử lý chủ thể thực hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tác giả viết dựa ba nhóm trách nhiệm pháp lý bản: hình sự, hành chính, dân Tùy thuộc vào hành vi xâm phạm có mức độ, tính chất đến đâu mà chủ thể phải chịu loại trách nhiệm gì, trách nhiệm pháp lý phải gánh chịu đến mức Về mặt thực tế, vào hành vi thực thiệt hại gây mà xác định trách nhiệm pháp lý cho chủ thể vi phạm Có thể thấy, yếu tố mang tính định khả chứng minh chủ thể mối quan hệ pháp lý Chỉ nói đến quy định pháp luật, trách nhiệm hình pháp luật EU không áp dụng cho chủ thể vi phạm quyến nhãn hiệu Song điều khơng có nghĩa xâm phạm nhãn hiệu khơng thể bị áp dụng trách nhiệm hình châu Âu Hầu hết quốc gia thành viên quy định pháp luật quốc gia biện pháp hình mang tính nghiêm khắc hành vi Trách nhiệm hành pháp luật EU hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu không quy định cụ thể hình thức phạt mà Việt Nam hình phạt (cảnh cáo phạt tiền) mà đặt biện pháp phục hồi Song có điểm tiến mà pháp luật Việt Nam nên học hỏi để nâng cao khả áp dụng vào thực tế Những hành vi xâm phạm thực tế lại thường xử lý biện pháp dân Với mong muốn điều chỉnh toàn diện trách nhiệm dân áp dụng cho trường hợp xâm phạm quyền nhãn hiệu nói riêng, quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, nhà làm luật Việt Nam ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành tạo hệ thống văn chồng chéo tồn nhiều mâu thuẫn Từ việc phân tích quy định cụ thể pháp luật Việt Nam EU, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trình bày toàn chương 70 KẾT LUẬN Nhãn hiệu xuất từ lâu, pháp luật Việt Nam xem nhãn hiệu tài sản, bảo vệ thông qua quy định chung sở hữu trí tuệ cho riêng nhãn hiệu hàng hóa từ ngày đầu ban hành luật điều chỉnh quan hệ dân Song thực tế, nhãn hiệu lại bị xâm phạm nhiều, gây đau đầu cho chủ sở hữu nhãn hiệu lẫn quan quản lý nhà làm luật Không phải tất lý nằm chế bảo vệ loại tài sản không tốt mà phần trách nhiệm pháp lý áp dụng cho hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu chưa thật mang lại hiệu hạn chế khả áp dụng thực tế Một là, khơng mang tính răn đe cao, khơng khiến chủ thể xâm phạm e sợ mà tuân thủ không tương xứng với thiệt hại mà hành vi gây – trách nhiệm hình sự, hành Hai là, khả áp dụng thực tế chưa cao quy định chưa xuất phát từ thực tế, trách nhiệm chứng minh nặng nề cho chủ thể bị thiệt hại – trách nhiệm dân Ba là, tâm lý e ngại kiện tụng, khơng sử dụng Tịa án quan bảo vệ quyền lợi người dân Việt Nam với thiếu tin tưởng trình độ tính cơng hệ thống tư pháp Việt Nam Từ lý đó, dù chưa có thống kê thức song xâm phạm nhãn hiệu Việt Nam khơng có dấu hiệu suy giảm dù nhà làm luật cố gắng hạn chế tình trạng Tiếp thu thành công pháp luật quốc gia thành viên, EU xây dựng cho quy định tiến trách nhiệm pháp lý cho hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Khóa luận phân tích rút điểm mà Việt Nam thiếu sót học hỏi từ EU Có nhiều khác biệt đặc điểm xã hội, kinh tế, văn hóa, Việt Nam khơng phải quy định giống hệt EU mà sàng lọc tiếp thu, cải tiến cho phù hợp với tình hình đất nước Đánh giá dựa mục đích đặt ban đầu, khóa luận đáp ứng yêu cầu so sánh, phân tích đưa nhận xét, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp trách nhiệm cho hành vi xâm phạm nhãn hiệu Với mục tiêu hoàn thiện dần pháp luật Việt Nam mảng này, pháp luật Mỹ, Anh, Pháp, quốc gia có kinh nghiệm lâu đời lĩnh vực nhãn hiệu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân Việt Nam 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình Việt Nam 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật xử phạt vi phạm hành 2013 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2006 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Chính phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2006 Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2010 Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 103/2006/nđ-cp ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2010 Nghị định 97/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 10 Nghị định 08/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả *Văn pháp luật EU Chỉ thị số 2004/48/EC Nghị viện châu Âu thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Directive 2004/48/EC of the European Parliament and of the Council of 29 April 2004 on the enforcement of Intellectual Property Rights) Chỉ thị số 2008/95/EC Thống quy định nhãn hiệu nước thành viên EU Quy định số 207/2009 nhãn hiệu cộng đồng Quy định số 1383/2003 liên quan đến hoạt động hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp áp dụng hàng hóa vi phạm (Council Regulation (EC) No 1383/2003 of 22 July 2003 concerning customs action against goods suspected of infringing certain intellectual property rights and the measures to be taken against goods found to have infringed such rights) Quy định 1891/2004 bổ sung quy định số 1838/2003 liên quan đến hoạt động hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp áp dụng hàng hóa vi phạm (Commission Regulation (EC) No 1891/2004 of 21 October 2004 laying down provisions for the implementation of Council Regulation (EC) No 1383/2003 concerning customs action against goods suspected of infringing certain intellectual property rights and the measures to be taken against goods found to have infringed such rights) Quy định 1172/2007 bổ sung q Quy định 1891/2004 bổ sung quy định số 1838/2003 liên quan đến hoạt động hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp áp dụng hàng hóa vi phạm (Commission Regulation (EC) No 1172/2007 of October 2007amending Commission Regulation (EC) No 1891/2004 of 21 October 2004 laying down provisions for the implementation of Council Regulation (EC) No 1383/2003 concerning customs action against goods suspected of infringing certain intellectual property rights and the measures to be taken against goods found to have infringed such rights) *Sách Tiếng Việt Lê Nết, Quyền sở hữu công nghiệp, Nxb Đại học quốc gia (2006) Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, (2006) Ths.Phạm Tuấn Anh – Ths Phùng Văn Hiên, Quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Nxb Khoa học kỹ thuật (2011) Ts.Đinh Văn Thanh – Lg.Đinh Thị Hằng - Bùi Đăng Hiếu hiệu đính, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia (2004) Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam (2012) Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân (2009) Tiếng Anh Bainbridge I David, Cases and materials in intellectual property law, Second edition, Financial times (1999) Craig Paul, EU law : Text, cases, and materials, Third edition, Oxford University Press (2003) Ernst-Ulrich Petersmann, Transatlantic economic disputes: The EU, the US and the WTO, Oxford University Press (2005) Harms, L T C, The enforcement of intellectual property rights: a case book, South Africa (2005) Idris Kamil, Sở hữu trí tuệ: Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Nxb Bản đồ (2005) Keeling T.David, Intellectual property rights in EU law Volume Free movement and Competition law, Oxford (2003) Kramer Barry, Trademark law practice forms : rules, annotations, commentary Vol2 -3, Thomson/West (2007) Lexis Nexis, Understanding trademark law (2005) Mathijsen, P S R F, A guide to European Union law, 9th, Sweet & Maxwell (2007) 10 Nuyts, Arnaud, Hatzimihail, Nikitas, Szychowska, International litigation in intellectual property and technology : European Commission Research Project Cooperation in Matters of Intellectual Property and Technology, Wolters Kluwer Law & Business (2008) Katarzyna, information on Judicial Information 11 Quyền sở hữu trí tuệ (Focus on intellectual property rights), Nxb Từ điển bách khoa (2006) 12 Shahid Alikhan, Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển (Socio – economic benefits of intellectual properties in developing countries), Tổ chức sở hữu trí tuệ giới – WIPO * Luận văn, cơng trình nghiên cứu “Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt nam 2000 – 2003 khuôn khổ dự án Jica”, Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica, – Nguyễn Thị Mỹ Hiếu, “Bảo hộ nhãn hiệu- vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận cử nhân (2011), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thưởng, “Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận cử nhân (2012), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quang, “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ (2001), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cường, “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Việt Nam - lý luận thực tiễn”, Khóa luận cử nhân (2006), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Phan Minh Nhật, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Việt Nam”, Khóa luận cử nhân (2000), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc Tâm, “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Châu Âu Việt Nam”, Luận án tiến sỹ (2011), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Liễu, “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự”, Luận văn thạc sĩ (2006), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh * Tạp chí, báo Tiếng Việt Lê Việt Long, “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp- Những vấn đề đặt từ thực tiễn” Trần Minh Dũng, “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, www.thanhtra.most.gov.vn (2010) Trần Văn Sơn, “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Nhà nước pháp luật (12/2003), Số 188, Tr.41-44 Tiếng Anh Astha Negi Bhaskar Jyoti Thakuria, “Principles governing damages in trademark infringement”, Journal of intellectual property rights, Vol 15 (09/2010), tr.374-379 European Communities Trade Mark Association , “Monetary Compensation for Trade Mark Infingement – as applied in the Courts of the European Union, ECTA (Biện pháp bồi thường vi phạm nhãn hiệu – áp dụng Tòa án châu Âu)”, Phụ lục II, Báo cáo khảo sát ECTA Anti-Counterfeiting Committee Joe Cohen and Annick Mottet Haugaard, “Monetary compensation for trade mark infringement in the European Union”, Journal of Intellectual Property Law & Practice, Vol.5 (2010), tr.372-377 T Cohen Jehoram,Constantinus Johan Jozef Clemens van Nispen,J L R A Huydecoper, “European trademark law: Community trademark harmonized trademark law” * Website tham khảo https://www.boip.int/wps/portal/site/home / http://europa.eu/index_en.htm http://www.noip.gov.vn http://www.wipo.int/portal/index.html.en ... xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 6 Chương QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Lý luận nhãn hiệu Nhãn hiệu. .. quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chương 37 Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 2.1 Lý luận trách nhiệm pháp lý Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm. .. Chương QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Lý luận nhãn hiệu 1.2 Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu