Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh pháp luật và thực tiễn áp dụng tại việt nam

95 5 1
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh pháp luật và thực tiễn áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM HUẾ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã ngành : 603850 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận văn trung thực xác Các kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ KIM HUẾ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMKD : Bí Mật Kinh Doanh QSHCN : Quyền Sở Hữu Cơng Nghiệp SHTT : Sở Hữu Trí Tuệ BLDS : Bộ Luật Dân Sự BLLĐ : Bộ Luật Lao động UBND : Ủy Ban nhân dân TAND : Tòa án nhân dân DN : Doanh nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Khái quát chung bí mật kinh doanh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bí mật kinh doanh 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo hộ bí mật kinh doanh 1.1.3 Khái niệm bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh 17 1.1.4 Đặc điểm chất quyền SHCN BMKD 19 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh pháp luật Việt Nam 28 1.2.1 Bảo hộ QSHCN BMKD trước có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 28 1.2.2 Bảo hộ QSHCN BMKD từ có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đến 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 40 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOAN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 2.1 Thực trạng áp dụng quy định đối tƣợng điều kiện bảo hộ quyền SHCN BMKD - kiến nghị hoàn thiện 42 2.1.1 Thực trạng 42 2.1.2 Các kiến nghị hoàn thiện 48 2.2 Thực trạng áp dụng quy định xử lý số hành vi vi phạm bí mật kinh doanh- kiến nghị hồn thiện 55 2.2.1 Đối với hành vi tiếp cận, bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc BMKD mà không phép 55 2.2.2 Đối với hành vi vi phạm Hợp đồng bảo mật thơng tin 62 2.2.3 Các kiến nghị hồn thiện 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC - Phiếu khảo sát tình hình bảo vệ BMKD doanh nghiệp - Bản án số 21/2009DS-ST ngày 30/9/2009 TAND Quận 1, TPHCM - Bản án số 08/2010/LĐ-ST ngày 6/12/2010 TAND Huyện Đức Hòa, Long An - Bản án số 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 TAND Huyện Đức Hòa, Long An LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có đổi không ngừng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lập pháp Rất nhiều đạo luật đời để điều chỉnh quan hệ xã hội, Luật Sở hữu trí tuệ bƣớc tiến quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung bảo hộ bí mật kinh doanh nói riêng Ở nƣớc ta, việc bảo hộ quyền SHCN BMKD đƣợc ghi nhận Bộ luật Dân năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh số văn hƣớng dẫn thực Luật SHTT Tuy nhiên, so với quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên nhƣ pháp luật nhiều nƣớc giới, pháp luật bảo hộ BMKD Việt Nam mẻ bộc lộ vấn đề pháp lý cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá hoàn thiện Xuất phát từ thực tiễn nghề nghiệp từ kết cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, tác giả cho cần có nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống quy định pháp luật việc bảo hộ quyền SHCN BMKD Từ việc phân tích quy định bảo hộ BMKD Bộ luật dân năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh, Luật lao động, Hiệp định TRIPs, Công Ƣớc Paris văn pháp luật liên quan đến việc đánh giá thực tiễn áp dụng để tìm vƣớng mắc, hạn chế, thiếu sót đƣa kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền SHCN BMKD Đó lý tác giả chọn đề tài : “Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh - Pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tiễn nghiên cứu Việt Nam cho thấy từ có có Bộ luật dân nay, việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp dƣới cấp độ góc độ khơng ít, nhƣng nghiên cứu chun biệt, có tính hệ thống bảo hộ BMKD đặc biệt nghiên cứu dựa khảo sát thực tế việc áp dụng quy định pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh chƣa có Một cách khái qt, pháp luật bảo hộ quyền SHCN BMKD có số cơng trình nghiên cứu nhƣ : “Hồn thiện Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bí mật Kinh Doanh” Thạc sĩ Nguyễn Thái Mai – khoa Pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa, năm 2001 Tiến sĩ Nguyễn Thị Quế Anh (nghiệm thu 2002), viết khác Tiến sĩ nhƣ “Bí mật kinh doanh tiêu chí bảo hộ”, “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam” Trong viết Thạc sĩ Nguyễn Thái Mai nhiều bất cập quy định phạm vi, điều kiện bảo hộ BMKD, biện pháp bảo mật mà chủ sở hữu BMKD đƣợc quyền áp dụng điểm chƣa rõ ràng tiêu chuẩn để xác định BMKD Trong viết Tiến sĩ Nguyễn Thị Quế Anh phạm vi nghiên cứu rộng hơn, bao quát nhƣng chƣa sâu vào phân tích kỹ đặc điểm BMKD kinh tế thị trƣờng Việt Nam chƣa có đề xuất cụ thể cho phù hợp Nhìn chung tác giả cơng trình nghiên cứu phát điểm bất cập, khoảng trống quy định pháp luật bảo hộ Quyền SHCN BMKD, nhiên cơng trình thực trƣớc Luật SHTT năm 2005 đƣợc ban hành nên có nhiều điểm cịn bất cập, không phù hợp với quy định Luật SHTT Những đề xuất tác giả viết cịn mang nặng tính lý thuyết, biện pháp dừng lại việc sửa đổi quy định pháp lý mặt lý luận, chƣa phân tích sâu vào khía cạnh áp dụng thực tiễn nhƣ Mặt khác, tác giả chƣa có khảo sát hay thu thập ý kiến điều tra tình hình thực tiễn áp dụng quy định bảo hộ BMKD Việt Nam cách cụ thể Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Về mặt lý luận, sở phân tích quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền SHCN BMKD, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, phát tồn tại, hạn chế quy định này, luận văn hƣớng tới việc đề giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ BMKD Về mặt thực tiễn, tác giả mong muốn phần giúp chủ sở hữu BMKD nhận diện đƣợc cách xác rõ ràng loại BMKD mà có, từ có biện pháp tự bảo vệ BMKD cách hữu hiệu thiết thực 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt đƣợc mục đích này, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích đƣợc khái niệm, đặc điểm BMKD cần thiết việc bảo hộ BMKD kinh tế nƣớc ta Sự phân tích sở để phân tích quyền SHCN BMKD từ phân tích chế bảo hộ BMKD quy định pháp luật Việt Nam - Từ việc phân tích đƣợc thực trạng pháp luật bảo hộ BMKD, thực tiễn giải tranh chấp vƣớng mắc đặt đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ BMKD Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn BMKD phƣơng thức bảo hộ BMKD vấn đề phức tạp khoa học pháp lý Việt Nam nhƣ thực tiễn áp dụng Vì vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nhƣ sau : - Giới hạn văn pháp luật : Tập trung nghiên cứu quy định BLDS, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh, Luật Lao động văn hƣớng dẫn thi hành Mặc dù đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ BMKD nhƣng phạm vi nghiên cứu để đánh giá cách đầy đủ tính phù hợp quy định pháp luật Việt Nam, bên cạnh việc đối chiếu với thực tiễn áp dụng, tác giả đặt quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực mối tƣơng quan với Công ƣớc Paris Hiệp Định TRIPs - Giới hạn phạm vi lãnh thổ : Tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật bảo hộ BMKD số doanh nghiệp Tp.HCM tỉnh lân cận Từ phiếu khảo sát tình hình thực tế việc áp dụng quy định pháp luật BMKD qua số án xét xử tranh chấp lao động có liên quan đến hành vi xâm phạm BMKD tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BMKD 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở nguyên tắc, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề luận văn đặt Trong trình nghiên cứu, luận văn bám sát quan điểm Đảng pháp luật Nhà nƣớc nghiệp đổi để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đƣợc luận văn đề cập đến Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng luận văn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chung nhƣ tổng hợp, thống kê, phân tích, bình luận khơng thể thiếu phƣơng pháp so sánh pháp luật Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài : Với nội dung đƣợc trình bày đề tài hy vọng đem lại đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, đồng thời góp phần xây dựng chế hợp lý hiệu việc bảo hộ BMKD Việt Nam Ngòai ra, luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy cho ngƣời hoạt động thực tiễn ngành bảo vệ pháp luật Kết cấu Luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung Luận văn gồm chƣơng : Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh kiến nghị hoàn thiện 76 Thứ hai, quy định chế tài mạnh việc xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Qua tìm hiểu quy định pháp luật SHTT số nƣớc, tác giả nhận thấy Hoa Kỳ quốc gia phát triển có hệ thống quy định pháp luật SHTT nói chung quy định BMKD chi tiết tiến Vì vậy, tác giả muốn so sánh số biện pháp xứ lý hành vi xâm phạm BMKD đƣợc pháp luật Hoa Kỳ nhằm học hỏi điểm tiến họ Nền kinh tế Hoa Kỳ từ năm 1790 đến năm 1861, chủ yếu nhập công nghệ cấp phát minh cho cƣ dân Hoa Kỳ Chỉ đến sau năm 1861 sách đƣợc nới lỏng, Hoa Kỳ cấp quyền SHTT cho công dân nƣớc khác Nhƣng nay, Hoa Kỳ có hệ thống pháp luật với chế tài nghiêm khắc, chặt chẽ chi tiết nhằm bảo hộ quyền SHCN BMKD Khác với Việt Nam, pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ quyền SHCN BMKD Pháp luật Hoa kỳ chủ yếu dựa vào biện pháp dân hình sự, hầu nhƣ khơng có quy định chế tài hành Ban đầu pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ quyền SHTT dựa vào chế tài dân sự, đến năm 1909 áp dụng thêm chế tài hình Ví dụ Luật Bản quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định : vi phạm mang tính chất dân ngƣời khởi kiện chủ sở hữu quyền Tịa án u cầu bị đơn chấm dứt vi phạm, ngăn chặn hàng hóa tiếp cận thị trƣờng, lệnh bắt giữ phá hủy tài sản vi phạm bị đơn, yêu cầu bị đơn bồi thƣờng thiệt hại Tại Hoa Kỳ, phủ liên bang số bang thông qua quy định pháp luật nhằm ngăn chặn việc tiết lộ, rò rỉ thông tin bảo mật nhƣ đƣa hình phạt với hành vi tiết lộ thơng tin bất hợp pháp Ngƣời chủ sở hữu BMKD tìm kiếm bảo vệ từ quy định luật pháp sau thực thi biện pháp cần thiết để bảo vệ thông tin trƣớc bị tiết lộ Tại mục 1832, chƣơng 90, Đạo 77 Luật gián điệp kinh tế 199639 quy định cụ thể hành vi trộm cắp bí mật thƣơng mại bao gồm: (a) Bất kỳ cá nhân nào, có ý định chuyển đổi bí mật thƣơng mại có liên quan đến nằm sản phẩm mà đƣợc sản xuất cho đƣợc bán giao dịch thƣơng mại nƣớc ngồi liên bang, lợi ích kinh tế ngƣời ngƣời chủ sở hữu có liên quan theo có ý định biết việc vi phạm gây hại cho ngƣời chủ sở hữu bí mật thƣơng mại đó, cố ý : (1) Trộm cắp, chiếm đoạt, lấy, mang đi, che giấu mà không đƣợc cho phép, giành lấy thơng tin gian lận, thủ đoạn mánh khóe lừa bịp; (2) Sao chép, phác thảo, thiết kế, chụp ảnh, tải xuống, tải lên, thay đổi, phá hủy, chụp, tái tạo, truyền tải, phát hành, chuyển gửi, gửi qua bƣu điện, truyền đạt chuyển nhƣợng thơng tin mà khơng đƣợc cho phép; (3) Tiếp nhận, mua, chiếm hữu thơng tin đó, biết rõ thơng tin bị đánh cắp chiếm đoạt, giành lấy chuyển đổi mà khơng đƣợc cho phép; (4) Tìm cách thực hành vi vi phạm đƣợc nêu đoạn (1) đến (3); 39 Sec 1832 Theft of trade secrets (a) Whoever, with intent to convert a trade secret, that is related to or included in a product that is produced for or placed in interstate or foreign commerce, to the economic benefit of anyone other than the owner thereof, and intending or knowing that the offense will, injure any owner of that trade secret, knowingly (1) steals, or without authorization appropriates, takes, carries away, or conceals, or by fraud, artifice, or deception obtains such information; (2) without authorization copies, duplicates, sketches, draws, photographs, downloads, uploads, alters, destroys, photocopies, replicates, transmits, delivers, sends, mails, communicates, or conveys such information; (3) receives, buys, or possesses such information, knowing the same to have been stolen or appropriated, obtained, or converted without authorization; (4) attempts to commit any offense described in paragraphs (1) through (3); or (5) conspires with one or more other persons to commit any offense described in paragraphs (1) through (3), and one or more of such persons any act to effect the object of the conspiracy, shall, except as provided in subsection (b), be fined under this title or imprisoned not more than 10 years, or both (b) Any organization that commits any offense described in subsection (a) shall be fined not more than $5,000,000 -SOURCE :Added Pub L 104-294, title I, Sec 101(a), Oct 11, 1996, 110 Stat 3489 78 (5) Âm mƣu với nhiều ngƣời khác thực hành vi vi phạm đƣợc nêu đoạn (1) đến (3), nhiều ngƣời thực hành vi vi phạm tác động đến đối tƣợng âm mƣu, ngoại trừ đƣợc quy định theo tiểu mục (b), bị phạt theo quy định đề mục bị kết án tối đa 10 năm tù, áp dụng hai (b) Bất kỳ tổ chức thực hành vi vi phạm nêu tiểu mục (a) bị phạt tối đa 5.000.000 đô-la Hoa Kỳ Những quy định thể Luật gián điệp kinh tế Mục 183140 nhƣ: (a) Bất kỳ cá nhân nào, có ý định biết việc vi phạm làm lợi cho phủ nƣớc ngồi, quan nƣớc đại diện nƣớc ngoài, mà cố ý : 40 Sec 1831 Economic espionage `(a) IN GENERAL- Whoever, intending or knowing that the offense will benefit any foreign government, foreign instrumentality, or foreign agent, knowingly-`(1) steals, or without authorization appropriates, takes, carries away, or conceals, or by fraud, artifice, or deception obtains a trade secret; `(2) without authorization copies, duplicates, sketches, draws, photographs, downloads, uploads, alters, destroys, photocopies, replicates, transmits, delivers, sends, mails, communicates, or conveys a trade secret; `(3) receives, buys, or possesses a trade secret, knowing the same to have been stolen or appropriated, obtained, or converted without authorization; `(4) attempts to commit any offense described in any of paragraphs (1) through (3); or `(5) conspires with one or more other persons to commit any offense described in any of paragraphs (1) through (3), and one or more of such persons any act to effect the object of the conspiracy, shall, except as provided in subsection (b), be fined not more than $500,000 or imprisoned not more than 15 years, or both `(b) ORGANIZATIONS- Any organization that commits any offense described in subsection (a) shall be fined not more than $10,000,000 79 (1) Trộm cắp, chiếm đoạt, lấy, mang đi, che giấu mà không đƣợc cho phép, giành lấy bí mật thƣơng mại gian lận, thủ đoạn mánh khóe lừa bịp; (2) Sao chép, phác thảo, vẽ lại, chụp ảnh, tải xuống, tải lên, thay đổi, phá hủy, chụp, tái tạo, truyền tải, phát hành, chuyển gửi, gửi qua bƣu điện, truyền đạt chuyển phát bí mật thƣơng mại mà khơng đƣợc cho phép; (3) Tiếp nhận, mua, chiếm hữu bí mật thƣơng mại dù biết rõ bí mật thƣơng mại bị đánh cắp chiếm đoạt, giành lấy chuyển đổi mà khơng đƣợc cho phép; (4) Tìm cách thực hành vi vi phạm đƣợc nêu đoạn (1) đến (3); (5) Âm mƣu với nhiều ngƣời khác thực hành vi vi phạm đƣợc nêu khoản (1) đến (3), nhiều ngƣời thực hành vi vi phạm tác động đến đối tƣợng âm mƣu, sẽ, ngoại trừ đƣợc quy định theo tiểu mục (b), bị phạt tối đa 500.000 đô-la Hoa Kỳ bị kết án tối đa 15 năm tù, áp dụng hai (b) Bất kỳ tổ chức thực hành vi vi phạm nêu tiểu mục (a) bị phạt tối đa 10.000.000 đô la Hoa Kỳ Nhƣ vậy, Luật Gián điệp kinh tế Hoa Kỳ với hành vi gần tƣơng tự nhƣng hành vi bị coi gián điệp chịu mức hình phạt cao hơn, nghiêm khắc so với hành vi bị coi xâm phạm bí mật thƣơng mại Khi bí mật thƣơng mại (trade secret) bị “gián điệp kinh tế”, gián điệp cho quốc gia khác gián điệp cho Công ty khác, kể Công ty nƣớc, pháp luật Hoa Kỳ xử lý vấn đề theo hình luật cách phạt cao lên đến chục triệu đô la 80 Trong quy định chế tài hình Việt Nam chƣa quy định cụ thể hành vi “gián điệp kinh tế” mức phạt tiền hành xâm phạm Quyền SHTT nói chung Việt Nam dừng lại vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng nên không đủ sức răn đe Ngoài ra, Tại Chƣơng 90, Mục 1834 Đạo Luật gián điệp kinh tế 199641, theo Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp nhƣ tịch thu: Bất kỳ tài sản đƣợc tạo từ, nguồn lợi mà ngƣời thu đƣợc, trực tiếp gián tiếp, hậu việc vi phạm đó; tài sản ngƣời đƣợc sử dụng, dự định sử dụng, theo cách thức nào, để vi phạm trợ giúp cho việc vi phạm đó, tịa án tồn quyền định nhƣ thế, có xét đến tính chất, phạm vi tỷ lệ phần tài sản đƣợc sử dụng phạm tội Đặc biệt pháp luật Hoa Kỳ quy định rõ trách nhiệm pháp nhân có hành vi xâm phạm BMKD bị xử phạt, pháp luật hình Việt nam Việt Nam cịn bỏ ngỏ vấn đề Tóm lại, qua tham khảo quy định pháp luật Hoa Kỳ, cho thấy nƣớc ta nên tham khảo áp dụng để nâng cao thêm mức chế tài hành vi xâm phạm BMKD Đƣơng nhiên việc áp dụng không nên copy, chép đơn mà cần có nghiên cứu kỹ lƣỡng cho phù hợp với kinh tế, văn hóa trị nƣớc ta 41 http://uscode.house.gov/download/pls/18C90.txt (Added Pub L 104-294, title I, Sec 101(a), Oct 11, 1996, 110, Stat 3489.) 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong nội dung chƣơng tác giả trình bày hai vấn đề : Thứ nhất, qua thực trạng việc áp dụng quy định phạm vi điều kiện bảo hộ quyền SHCN BMKD, tác giả nêu ba kiến nghị hoàn thiện gồm: quy định cụ thể đối tƣợng điều kiện bảo hộ, hƣớng dẫn chủ sở hữu BMKD biết cách tự bảo vệ đƣa tiêu chí cụ thể nhằm phân loại BMKD Thứ hai, từ thực trạng xử lý số hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh đặc biệt lĩnh vực lao động xuất quan điểm cách áp dụng pháp luật trái chiều, tác giả đƣa hai kiến nghị, quy định cụ thể trách nhiệm ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc bảo vệ BMKD doanh nghiệp đồng thời quy định chế tài mạnh việc xử lý hành vi vi phạm 82 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố, tài sản trí tuệ, có quyền sở hữu công nghiệp BMKD dần phát huy cao vai trị phát triển quốc gia Trong bối cảnh đó, sách sở hữu trí tuệ quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam không nên (và không thể) bắt chƣớc cách cứng nhắc sách bảo hộ trí tuệ nƣớc phát triển, mà sách phải bảo đảm kết hợp đƣợc hài hoà nguyên tắc vừa tuân thủ cam kết quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi để khai thác đƣợc tối đa lợi ích tài sản trí tuệ mang lại với giá hợp lý Bảo vệ quyền SHCN BMKD thƣờng nảy sinh nhiều vấn đề nhạy cảm quan hệ kinh tế trị quốc gia Do q trình hồn thiện biện pháp bảo vệ BMKD phải đặt bối cảnh chung tình hình hội nhập mà thực Vì vậy, cần phải quan tâm tới vấn đề : Thứ : Xây dựng pháp luật biện pháp bảo vệ quyền SHTT nói chung BMKD nói riêng ln quán triệt quan điểm đạo Đảng nhà nƣớc Với bối cảnh giới coi trọng tri thức trí tuệ, Đảng nhà nƣớc ta khẳng định : “Nhà nước khuyến khích hoạt động sáng tạo, hồn thiện ứng dụng cơng nghệ mới, thơng qua sách phát triển, cơng nhận bảo vệ quyền SHTT42” Trên tinh thần này, nhấn mạnh việc phát triển khoa học đôi với việc bảo vệ nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh phát huy tinh thần độc lập sáng tạo hợp pháp để phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ hội nhập Thứ hai : Các biện pháp bảo vệ BMKD phải đƣợc hoàn thiện cho phù hợp với khung pháp lý tổ chức quốc tế mà tham gia đặc biệt pháp luật WTO Chúng ta có xu hƣớng tiệm cận gần với quy định pháp luật quốc tế Dƣới góc độ tƣ này, sách quyền SHTT phải mềm dẻo, tỉnh táo, linh hoạt, để cân nhắc hợp lý vào giai đoạn phát 42 Văn kiện Đại Hội Đảng Toàn quốc lần thứ X , NXB Chính trị quốc gia, tr 05 83 triển đất nƣớc, sách bảo hộ sở hữu trí tuệ cần thắt chặt hay nới lỏng đến mức độ Thứ ba : Việc hoàn thiện sở pháp lý khơng phải hồn thiện pháp luật chun ngành sở hữu trí tuệ mà cịn bao gồm pháp luật lao động, pháp luật hình sự, pháp luật hành chính, pháp luật thƣơng mại, pháp luật tố tụng dân v.v… Điều có nghĩa là, việc hồn thiện phải mang tính hệ thống tính thống hệ thống pháp luật Muốn làm đƣợc việc này, cần rà soát lại tất văn pháp luật hành sở hữu trí tuệ, quy định pháp luật cụ thể sở hữu trí tuệ để xem xét loại bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định Qua nghiên cứu lý luận nhƣ thực trạng áp dụng quy định bảo hộ Quyền SHCN BMKD chƣơng I chƣơng II đƣợc trình bày phần trên, tác giả rút kết luận nhƣ sau : Nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ Quyền SHCN BMKD chuyên đề hẹp Vì thế, có cơng trình nghiên cứu tài liệu chun sâu vế vấn đế Xuất phát từ tranh chấp thực tiễn có liên quan đến hành vi xâm phạm BMKD, tác giả chọn đề tài để hồn thành Luận văn Luật SHTT năm 2005 đƣợc sửa đổi bổ sung vào năm 2009, văn pháp luật quy định đầy đủ cụ thể so với văn trƣớc bảo hộ quyền SHCN BMKD Sự đời Luật SHTT Luật cạnh tranh bƣớc đầu giải đƣợc tình hình xâm phạm SHTT nói chung BMKD nói riêng phù hợp với tinh thần Hiệp định TRIPs Với ý nghĩa nhƣ vậy, Luật SHTT, Luật cạnh tranh Nghị định hƣớng dẫn thi hành sở pháp lý để doanh nghiệp tự bảo vệ BMKD nhƣ có quyền u cầu nhà nƣớc thực việc bảo hộ quyền SHCN BMKD Đồng thời, Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng, giữ vững tình hình xã hội diễn theo trật tự định Tác giả từ việc phân tích khái niệm, đặc điểm, từ nêu bật đƣợc vai trò tầm quan trọng BMKD kinh tế tri thức Với việc khái quát 84 quy định pháp luật bảo hộ quyền SHCN BMKD so sánh với pháp luật Hoa Kỳ, tác giả phát số vấn đề cịn bất cập Theo đó, vƣớng mắc tồn quy định phạm vi điều kiện bảo hộ BMKD, lúng túng bất đồng quan điểm thẩm phán việc xử lý hành vi xâm phạm BMKD đặc biệt liên quan đến tranh chấp lao động Từ việc phát bất cập kể trên, tác giả đƣa giải pháp để phần giải vƣớng mắc thực tiễn xây dựng nhƣ áp dụng pháp luật bảo hộ quyền SHCN BMKD Các giải pháp mang tính lý luận thực tiễn, đặc biệt phần giúp doanh nghiệp hiếu đúng, đầy đủ BMKD để tự bảo vệ BMKD doanh nghiệp cách có hiệu Để phù hợp với tình hình thực tiễn sau gần năm gia nhập WTO cần phải điều chỉnh bổ sung cách thống văn pháp luật liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN BMKD nhƣ Luật Dân sự, Luật SHTT, Luật cạnh tranh, Luật Thƣơng mại đặc biệt quy định cần bổ sung Bộ luật lao động nhƣ phân tích mục 2.2 Luận văn Để quy định bảo hộ quyền SHCN BMKD vào thực tiễn phát huy hiệu vai trò mong đợi nó, khó khăn thách thức đặt khơng nhỏ địi hỏi liên tục có soi rọi từ thực tiễn vào quy định pháp luật để mong tìm đƣợc phƣơng cách khả thi giúp quy định pháp luật có ý nghĩa thiết thực Do hoàn thiện quy định bảo vệ BMKD đòi hỏi thiết công tác lập pháp Tuy nhiên, cịn nhiều giới hạn nên có nhiều điểm Luận văn chƣa có điều kiện giải cách tồn diện, triệt để chuyên sâu phƣơng pháp, cách thức nhằm đẩy mạnh mặt luật pháp nhƣ thực tiễn áp dụng chế bảo hộ Quyền SHCN BMKD Hy vọng thời gian tới, có nhiều đề tài chuyên sâu vấn đề mà Luận văn chƣa đạt đƣợc / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ƣớc Paris Hiệp định khía cạnh liên quan tới quyền thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ (U.S- Việt Nam BTA) Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 2009 Bộ Luật lao động 1994, 2002, 2006, 2007 Luật số 50/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 “Luật sở hữu trí tuệ 2005” Luật số 36/2009/QH 12 ngày 19/6/2009 “Luật sửa đổi bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ 2005” Luật cạnh tranh năm 2004 10 Nghị định phủ số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 bảo hộ QSHCN BMKD, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp 11 Nghị định phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh 12 Nghị định phủ số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 13 Nghị định phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết thi hành số điều luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nƣớc SHTT 14 Nghị định phủ số 103/2006/ NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết thi hành số điều luật SHTT quyền SHCN 15 Nghị định phủ số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 09 tháng 11 năm 2010 thay Nghị định số 106/2006/NĐCP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp 16 Thông tƣ : 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hƣớng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ SHCN” 17 Thơng tƣ số 01/2008 /TTLT TANDTC –VKSNDTC- Bộ CA, Bộ Tƣ pháp “Hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” 18 Thơng tƣ số 02/2008 /TTLT TANDTC –VKSNDTC- BVHTT&DLBKHCN-BTP ngày 3/4/2008 “Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ TAND”  CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 19 Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2010 20 Báo cáo tình hình giải khiếu nại quyền sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ từ 2000-2010 21 Báo cáo tình hình thực thi QSHTT TP.HCM Sở khoa học công nghệ năm 2007- 2010 22 Bản án số sơ thẩm vụ án số 609/2009/QĐXX-LĐ ngày 31/8/2009 TAND Quận 1, TPHCM 23 Bản án dân sơ thẩm số 08//2010/QĐST – LĐ, ngày 10 tháng 12 năm 2010 TAND Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An 24 Bản án dân sơ thẩm số 09/2010/QĐST – LĐ, ngày 16 tháng 12 năm 2010 TAND Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An 25 Nguyễn Thị Quế Anh (2001), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mạị, đề tài NCKH cấp Khoa 26 Nguyễn Thị Quế Anh (2003), Bí mật kinh doanh tiêu chí bảo hộ, tạp chí Thƣơng mại, (6) 27 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt nam, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Kinh tế - Luật, (3) 28 Nguyễn Kiều Giang (2007), Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – Nhìn từ góc độ pháp lý, tạp chí luật học, (12) 29 Lê Thị Nam Giang, Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội 30 Bùi Xuân Hải (2003), mục tiêu phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh, tạp chí Khoa Học Pháp Lý số /2003 31 Lê Hồng Hạnh Đinh Thị Mai Hƣơng (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ Pháp, Nhà xuất chịnh trị quốc gia 32 Trần Việt Hùng (2004), Phó cục trƣởng cục SHTT, Bảo hộ SHCN Việt Nam quy định pháp lý giải tranh chấp, xử lý vi phạm QSHCN 33 Đặng Hữu, Phát huy lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi quốc gia để hội nhập vào xu phát triển kinh tế toàn cầu 34 Lê Văn Kiều - Bộ KHCN (2004), Thực thi quyền, giải tranh chấp, giải khiếu nại tố cáo quyền SHCN, Hà Nội 35 Phạm Văn Lợi Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Tạp chí luật học, (2) 36 Nguyễn Văn Luật (2000), Thực tiễn giải tranh chấp quyền SHTT Tòa án Việt Nam 37 Nguyễn Thái Mai (2009), Hoàn thiện Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Bí mật Kinh Doanh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phịng Quốc Hội (11) 38 Nguyễn Thái Mai (2009), Xác định điều kiện bảo hộ BMKD – nội dung pháp lý quan trọng giải vụ việc xâm phạm BMKD Việt Nam, Tạp chí TAND kỳ II (18 ) 39 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 40 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2010), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Giáo dục, tr 168 41 Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch Pháp luậ t- thuộc tính nhà nước pháp quyền, Internet 42 Phạm Duy Nghĩa (1999), Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền, Tạp chí Nhà nƣớc & pháp luật, (8), tr 24 43 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Một số ý kiến địa vị pháp lý hội đồng cạnh tranh việt nam điều kiện nay, tạp chí luật học (6) 44 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) (2001), “WIPO Intellectual Property Handbook Policy, Law and Use” cục sở hữu trí tuệ dịch với cho phép tài trợ tổ chức sở hữu trí tuệ giới chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sĩ sở hữu trí tuệ 45 Văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X – Nhà xuất trị quốc gia  CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 46 Black (1996), M Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights : A Cosie Guide to the TRIPS Agreement, Sweet&Maxwell, London, 47 Cooter, T and Ulen, R (2000), Law and Economics Wiley & Sons, Chƣơng III 48 Davies, G (1994) Copyright and Public Interest IIC Studies, Max- Planck Institue 14:9 49 Kessie, F-K (1999) “Developing Countries and the world Trade Organization – What has Changed ?” World Competition 22 (2) 50 Maskus, Keith E (2000), Intellectual Property Rights in the Global Economy, Washington D.C.: Institute for International Economics 51 Letter, G Gregory (2001), Basics of International Intellectual Property Law, Ardsley, N.Y , Transnational Publishers, (Bản dịch Chƣơng trình hợp tác EC- Asean Sở hữu trí tuệ (ECAP II ) cung cấp 52 Park, Walter C Carlos Ginarte (1997), “Intellectual Property Rights and Economic Growth,” Comtemprary Economic Policy 15, 51-61 53 Smith, A dam (1776), The Wealth of Nations ( reprinted by New York : Modern Library 1937) 54 Stigliz, J & Driffill, J (2000), Economic Norton Corp 55 Stiglitz, J (1997), Wither Socialism? MIT Press, Cambridgre MA 56 Scherer.F (1986), Innovation and Growth – Schumpeterrian Perspectives MIT Press 57 Tony Willoughby, Lixang quyền sở hữu trí tuệ luật cạnh tranh, Hội thảo Lixang Quyền sở hữu trí tuệ 58 The Sveriges Riksbank (Bank of Sweden) Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred Nobel (Nobel Economic 1991) : Property and Transaction Cos TS (R Coase)  CÁC TRANG WEB 59 http://www.noip.gov.vn 60 http://www.wipo.int 61 http://www.wto.org 62 http://www.tuvanthuonghieu.com 63.http://www.noip.gov.vn/ 64 http://uscode.house.gov ... chƣơng : Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh kiến nghị hoàn... CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Khái quát chung bí mật kinh doanh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh ... CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Khái quát chung bí mật kinh doanh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 1.1.1

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRẦN THỊ KIM HUẾ

  • BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

  • TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012

  • Tác giả luận văn

  • TRẦN THỊ KIM HUẾ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 2.2.1. Đối với hành vi tiếp cận, bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc BMKD mà không được phép 55

  • 2.2.2. Đối với hành vi vi phạm Hợp đồng bảo mật thông tin 62

  • 2.2.3. Các kiến nghị hoàn thiện 70

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn, phương pháp nghiên cứu

  • 1.1. Khái quát chung về bí mật kinh doanh và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bí mật kinh doanh

  • 1.1.2. Sự cần thiết phải bảo hộ bí mật kinh doanh

  • 1.1.3. Khái niệm về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Bí mật kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan